-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khái quát về văn hóa doanh nghiệp
Nội dung dưới đây bao gồm Khái quát về văn hóa doanh nghiệp trong học phần Marketing cơ bản của trường Đại học kinh tế - tài chính thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn nắm vững kiến thức và đạt điểm cao trong các bài thi.
Marketing cơ bản (MKTCB) 2 tài liệu
Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Khái quát về văn hóa doanh nghiệp
Nội dung dưới đây bao gồm Khái quát về văn hóa doanh nghiệp trong học phần Marketing cơ bản của trường Đại học kinh tế - tài chính thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn nắm vững kiến thức và đạt điểm cao trong các bài thi.
Môn: Marketing cơ bản (MKTCB) 2 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
1. Văn hóa là gì?
-Văn hóa là tổng thể các hoạt động,sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại.Hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - xác định đặc tính riêng của mỗi dân
tộc.Ví dụ:Khi nói tới áo dài, chúng ta sẽ nghĩ đến nét đẹp văn hóa về trang phục của Việt Nam; “bắt vợ” là nét văn
hóa riêng của dân tộc Mông về phong tục tập quán.
2. Văn hóa Doanh Nghiệp là gì?
Là thái độ,niềm tin,giá trị văn hóa được xây dựng trong quá trình phát triển và tồn tại doanh nghiệp là tài
sản vô hình của doanh nghiệp.
Ví dụ:văn hóa doanh nghiệp Net昀氀ix
+Sự đổi mới và tự chủ: Nhân viên được khuyến khích tư duy sáng tạo và đóng góp ý kiến của riêng họ. Họ không có
chính sách về kiểm soát thời gian làm việc
+Quyết định dựa trên dữ liệu: Net昀氀ix dựa vào dữ liệu và phân tích để ra quyết định.
+Thanh toán và phúc lợi hấp dẫn: Họ cung cấp mức lương và phúc lợi hấp dẫn để thu hút và giữ lại các tài năng hàng đầu.
3. Các yếu tố cần thiết để tạo nên văn hóa Doanh Nghiêp-Vai trò
Có nhiều yếu tố góp phần tạo thành văn hóa doanh nghiệp. Thông thường, văn hóa của doanh nghiệp
được hình thành và ảnh hưởng trực tiếp từ những yếu tố sau đây: Tầm nhìn ▪
Tầm nhìn là tuyên bố ngắn gọn, rõ ràng về hình ảnh, vị trí mà doanh nghiệp muốn đạt
được ở trong tương lai.Miêu tả mục tiêu lớn, có định hướng.ví dụ: Kinh Đô tạo ra những
s愃ऀn ph ऀm và dịch v甃⌀ đáp ứng kịp thời yêu cầu và khát khao của bạn để làm cho cu ⌀c s Āng đ
攃⌀p hơn m i ngày. ▪
Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông r ⌀ng cùng những giá trị đích thực, chúng tôi
không ch椃ऀ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những s愃ऀn ph ऀm và dịch v甃⌀ thiết
yếu cho m ⌀t cu ⌀c s Āng trọn v攃⌀n. Giá trị
Giá trị là hệ thống nguyên tắc và tiêu chuẩn về đạo đức, hành vi, hoạt động của doanh nghiệp và đội ngũ
nhân sự trong quá trình hoạt động. Thực tiễn
Các giá trị trở nên ít quan trọng trừ khi chúng được tôn trọng trong thực tiễn doanh nghiệp. Nếu tổ chức
khẳng định “con người là tài sản lớn nhất” thì nên đầu tư vào con người theo cách thức mà họ từng khẳng định.
Còn nếu tổ chức có giá trị “khá thấp” thì buộc tổ chức phải khuyến khích nhân viên, quản lý cùng thảo
luận đưa ra ý kiến về “giá trị chung” để tránh sự thụ động và bị ảnh hưởng tiêu cực. Con người
Người nào đưa ra tầm nhìn? Ai chia sẻ giá trị cốt lõi đó? Nhân sự nào sẵn sàng, khả năng thực hiện giá
trị đó?… Nhân tố quan trọng hàng đầu để góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp tích cực là con
người. Đó là lý do doanh nghiệp lớn đều có chính sách tuyển dụng chặt chẽ để tìm ra nhân tố sáng giá cho doanh nghiệp.
Sức mạnh của câu chuyện
Bất kỳ tổ chức và doanh nghiệp nào cũng đều có lịch sử riêng biệt cùng câu chuyện độc đáo. Khả năng
chuyển đưa lịch sự đó tái hiện ở hiện tại và biến nó thành câu chuyện lịch sử hấp dẫn chính là yếu tố cốt
lõi của sự sáng tạo văn hóa doanh nghiệp.
Ví dụ:Steve Jobs, người sáng lập Apple, đã trở thành biểu tượng với câu nói nổi tiếng: “Thà làm cướp
biển còn hơn gia nhập hải quân,”.
Môi trường làm việc chuyên nghiệp
Tạo dựng môi trường làm việc hiệu quả là xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp và
thành công. Bên cạnh việc sáng tạo, cần tìm ra cách làm việc nhanh chóng, đạt kết quả cao hơn. Đồng
thời, hình thành thói quen, lề lối làm việc và phương cách ứng xử, hành vi văn minh trong doanh
nghiệp.Ví dụ:về cơ sở vật chất,chế độ chính sách,mph lãnh đạo và nhân viên,mph giưas nhân viên với nhân viên,...
Vai trò quan trọng của văn hóa doanh nghiệp
Dưới đây là 5 lợi ích quan trọng nhất của văn doanh doanh nghiệp mang lại: Tuyển dụng
Văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ cũng là cách thu hút nhân viên tiềm năng hiệu quả.Đem lại lợi thế cạnh
tranh tốt cho tổ chức. Tất cả mọi người đều muốn làm việc tại công ty có danh tiếng tốt.Thu hút người tài
năng về, sẵn sàng biến
nơi làm việc thành nhà và nỗ lực, gắn bó lâu dài.
Nhân viên trung thành
Một nền văn hóa tích cực giúp giữ chân nhân sự tài năng cho công ty.Phần thưởng là nhân viên tận tụy,
tự giác cống hiến,cảm thấy công việc mình làm có ý nghĩa, hãnh diện là thành viên của công ty..Ví dụ:cách
đạt dc nhân viên trung thành phân công việc phù hợp,giúp nhân viên có cơ hội thử sức,coi trọng nhân viên,...
Tinh thần & động lực làm việc nhân viên
Văn hóa doanh nghiệp còn giúp nhân viên thấy được mục tiêu, định hướng, bản chất công việc mình
đang làm, tạo ra mối quan hệ tích cực giữa nhân viên và môi trường làm việc trong công ty. Khi tình
trạng “chảy máu chất xám” trở nên phổ biến, mức thu nhập chỉ là một phần thúc đẩy động lực làm việc.
Khi thu nhập đạt đến mức nào đó, nhân sự lựa chọn thu nhập thấp hơn để làm việc trong môi trường hòa
đồng, thoại mái.Ví dụ:lắng nghe,chăm chút đưa ra lời khen,thể hiện sự ưu ái,đặt niềm tin vào nhân viên,chiêu đãi nhân viên,...
Giảm xung đột trong doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp tích cực giảm sự căng thẳng ở nơi làm việc,gắn kết các nhân sự trong doanh
nghiệp lại với nhau-->thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn, định hướng hành
động.Ví dụ: Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm; Nâng cao khả năng phối hợp nhóm thông qua
việc thảo luận, thương thảo khi giải quyết mâu thuẫn; Nâng cao hiểu biết của từng thành viên về các mục tiêu của mình, biết được đâu là
những mục tiêu quan trọng nhất.
Hiệu suất làm việc
Văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ được liên kết với tỷ lệ năng suất cao.Nhân viên có động lực, tận tâm
với nhà tuyển dụng đầu tư sự hài lòng. Những công ty có văn hóa mạnh mẽ ,tích cực có xu hướng nhìn
thấy nhân viên ít căng thẳng, áp lực hơn.Ví dụ: Tạo lịch làm việc và ưu tiên công việc: Xây dựng một lịch làm việc hợp lý
và ưu tiên công việc sẽ giúp bạn quản lý thời gian hiệu quả và đồng thời đảm bảo rằng các nhiệm vụ quan trọng được hoàn thành
đúng thời hạn.
Điều phối và kiểm soát
Văn hóa doanh nghiệp góp phần điều phối, kiểm soát hành vi cá nhân bằng những câu chuyện, truyền
thuyết, chuẩn mực, quy trình, quy tắc… Khi phải ra quyết định phức tạp, văn hóa doanh nghiệp giúp thu
hẹp phạm vi lựa chọn giải pháp tối ưu nhất.
Ví d甃⌀:với việc kiểm soát thực hiện dự án. Doanh nghiệp áp dụng phần mềm vào việc quản trị dự án, công việc.
Cụ thể như, doanh nghiệp có thể tìm hiểu bộ phần mềm quản trị công việc và dự án FastWork Work+ giúp kiểm
soát toàn bộ việc thực hiện dự án, đầy đủ theo 4 bước trên: Từ thiết lập tiêu chuẩn đến tính năng đánh giá trên điểm số,
KPI, cập nhật tiến độ theo thời gian thực, Dashboard tổng quan đối chiếu kết quả thực hiện với mục tiêu, linh hoạt điều
chỉnh kế hoạch ngay trên phần mềm.
Nâng cao lợi thế cạnh tranh
Tổng hợp những yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tuyển dụng, tạo động lực làm tăng hiệu quả hoạt
động, tạo sự khác biệt so với đối thủ cùng ngành trên thị trường.Sự khác biệt giúp công ty cạnh tranh tốt
hơn. Ví dụ:một công ty bán đồ uống cung cấp năng lượng có thể nhắm mục tiêu đến một thành phố có nhiều người tập luyện
các môn thể thao và bán những đồ uống đó với giá thấp hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh. Việc phân khúc thị trường này có
nhiều khả năng mua nước tăng lực là yếu tố chính khiến công ty quyết định giảm giá sẽ là lợi thế.