Khám chi trên - Môn Tiền lâm sàng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
Kỹ thuật Thao tác Nhận xét 1.Khám
- Xem tổng quát toàn thân người Không thấy sưng, bầm tím, biến dạng, vùng vai
bệnh: tư thế đứng, nằm, ngồi, đi khối u, vết thương, lỗ dò… và cánh Quan sát
lại, thực hiện động tác. tay
- Xem toàn bộ vùng chi cần
khám: hình dáng, trục chi… Sờ nắn - Sờ các cơ và gân cơ.
Bình thường sờ ấn không đau. - Đo chiều dài cánh tay
Chiều dài tương đối, chiều dài tuyệt đối, + Chiều dài tương đối
kích thước vòng chi của 2 bên như nhau.
Đo chiều dài/vòng chi + Chiều dài tuyệt đối - Đo vòng chi
- Khám riêng khớp bả vai-cánh
Khớp bả vai-cánh tay vận động bình tay thường
Người khám giữ không cho
xương bả vai di động bằng cách: +Đè giữ trên vai
+Đè giữ góc dưới xương bả vai
Biên độ vận động bình thường:
Khám vận động, đo
Đưa trước đưa sau +Vùng vai: 180-0-60 độ
biên độ vận động khớp Ba +Khớp vai: 90-0-40 độ vận
Biên độ vận động bình thường: động Dạng- khép +Vùng vai: 180-0-75 độ vùng +Khớp vai: 90-0-20 độ vai
Biên độ vận động bình thường:
Xoay trong-xoay ngoài +Vùng vai: 90-0-80 độ +Khớp vai: 90-0-30 độ
Mạch máu, thần kinh hai bên cánh tay
bình thường và như nhau.
Mạch máu và Thần kinh -Sờ mạch vùng hạ lưu
+Mạch máu có độ đàn hồi tốt.
+Cảm giác và phản xạ tốt Nghiệm pháp
Nghiệm pháp dồn gõ.
Cho người bệnh gấp khuỷu, thầy thuốc dùng lòng bàn tay mình đấm dồn dọc
trục cánh tay từ mỏm khủyu lên và hỏi người bệnh xem có đau tăng lên không.
Nghiệm pháp co cơ chủ động có sức cản giữ gây đau.
Yêu cầu người bệnh thực hiện một động tác để gây sự co cơ gắng sức, thầy
thuốc dùng tai cản giữ lại và hỏi người bệnh có đau tăng lên không.
Nghiệm pháp co cơ chủ động có sức cản giữ gây đau âm tính Nghiệm pháp Yergason
Người bệnh ngồi trên ghế, vai tư thế trung tính, khuỷu gấp 90 độ, cẳng tay
sấp, thầy thuốc dùng tay giữ cổ tay bệnh nhân, yêu cầu người bệnh ngữa cẳng tay gắn sức.
Nghiệm pháp cánh tay rơi
Người bệnh ngồi trên ghế thầy thuốc cho bệnh nhân dang tay thụ động đến
120 độ. Thầy thuốc buông tay ra yêu cầu bệnh nhân giữ yên cánh tay tư thế
này và hạ tay xuống từ từ. Nghiệm pháp dương tính khi bệnh nhân không thể
giữ cánh tay và tư thế dạng và cánh tay rơi xuống.
Nghiệm pháp e sợ(apprehension)
Người bệnh ngồi trên ghế dang vai 90 độ. Thầy thuốc đứng phía sau một tay
nắm giữ cẳng tay cho xoay ngoài thụ động, một tay đẩy nhẹ khớp vai ra trước.
Nếu khớp vai mất vững người bệnh sợ trật khớp nên sẽ biểu lộ phản ứng trên
nét mặt và có gồng cơ chống lại. Nghiệm pháp(+)
- Hình dạng và trục chi, bình thường, không sưng, bầm tím, biến dạng khối u, Quan sát vết thương, lỗ dò… Sờ nắn
Bình thường, cơ săn chắc, sờ ấn không đau.
-Tư thế khuỷu gấp 90 độ, cẳng tay ngửa.
-Chiều dài tương đối và chiều dài tuyệt đối
+ chiều dài tương đối (của của 2 bên chi như nhau.
xương quay) khoảng cách mõm Đo chiều dài
trên lồi cầu- mỏm trâm quay.
+ chiều dài tuyệt đối (của xương
trụ) khoảng cách mỏm khuỷu- mỏm trâm trụ.
Vận động gấp-duỗi
-Biên độ vận động bình thường: gấp- duỗi:
Yêu cầu người bệnh thực hiện
150-0-0 độ (nam); 150-0-10 độ (nữ). 2.Khám
các động tác gấp và duỗi chủ
động, dùng thước đo góc đo vùng
biên độ vận động đã thực hiện khuỷa và được. cẳng tay
Vận động/đo biên độ vận động khớp Vận động sấp-ngửa
Yêu cầu người bệnh thực hiện
-Biên độ vận động bình thường sấp- ngửa:
các động tác sấp và ngửa cẳng 90-0-90 độ
tay chủ động, dùng thước đo
góc đo biên độ vận động đã thực hiện được. -Sờ mạch vùng hạ lưu
Mạch máu, thần kinh hai bên cánh tay bình thường và như nhau.
Mạch máu và thần kinh
+Mạch máu có độ đàn hồi tốt.
+Cảm giác và phản xạ tốt
Người khám nắm giữ cổ tay bệnh nhân, yêu cầu người bệnh duỗi cổ tay gắn Nghiệm pháp cozen
sức người khám cản giữ lại. Nếu có viêm gân mõm trên lồi cầu sẽ làm đau tăng lên 3.Khám
-Bình thường: trục cẳng tay kéo dài qua giữa ngón III và trục các xương bàn vùng Quan sát
gặp nhau ở xương bán nguyệt; khi gấp trục các ngón II-IV gặp nhau ở xương cổ/bàn tay thuyền.
-Xương thuyền nằm ở đáy hố lào ấn đau ít( do trạm nhánh cảm giác thần kinh Sờ nắn quay)
-Mỏm trâm quay thấp hơn mỏm trâm trụ 1cm.
- Vận động khớp cổ tay
-Biên độ vận động của cổ tay, khớp nón
Khám vđ đo biên độ
- Vận động khớp ngón tay
tay, gân gấp bình thường. khớp
- Khám vận động các gân gấp Mạch máu
- Mạch máu, thần kinh hai bên cánh tay bình thường. Thần kinh
-TK trụ, TK quay, TK giữa bình thường Nghiệm pháp Nghiệm pháp Allen
Yêu cầu người bệnh nắm chặt bàn tay, thầy thuốc nắm giữ ở cổ tay đồng thời
dùng các ngón tay chèn động mạch quay và động mạch trụ sau đó người bệnh
xòe tay ra và quan sát lòng bàn tay. Nghiệm pháp Phalen
Yêu cầu người bệnh gặp thụ động tối đa khớp cổ tay 2 bên giữ yên trong vài phút Nghiệm pháp Tinel
Dùng búa gõ phản xạ gõ lên vùng dây thần kinh giữa ở mặt trước cổ tay. Nghiệm pháp Finkelstein
Yêu cầu bệnh nhân nắm ngón tay và các ngón tay khác nắm chặt ngón cái vào
lòng bàn tay, cho bệnh nhân nghiên trụ cổ tay tối đa (thụ động hoặc chủ động)