Khi làm bài, chỉ ghi CHÍNH SÁCH & CHỦ TRƯƠNG. KHÔNG có quan điểm- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
khi làm bài, chỉ ghi CHÍNH SÁCH & CHỦ TRƯƠNG. KHÔNG có quan điểm- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kỹ năng Sử dụng Tiếng việt (LE 106DV01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÚ Ý: khi làm bài, chỉ ghi CHÍNH SÁCH & CHỦ TRƯƠNG. KHÔNG có quan điểm. Chương 2
Định nghĩa GCCN (gtrinh/55)
><1. Điều kiện khách quan, chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân?
(gtrinh/60) - chép gtrinh
Khách quan: kinh tế + chính trị - xã hội (gtrinh/60)
Chủ quan: số lượng - chất lượng + vai trò ĐCS (gtrinh/62)
><2. Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? (gtrinh/65) - chép gtrinh
Kinh tế + Chính trị + Văn hoá - tư tưởng
><3. Liên hệ với Việt Nam - chép gtrinh
- Nội dung đặc điểm (gtrinh/72-76)
- 3 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân (Kinh tế, Chính trị, VH - TT) (gtrinh/76-79) Chương 3
><1. 6 đặc trưng theo chủ nghĩa Mác (gtrinh/93-101) chép gtrinh
2. Phân tích 8 đặc trưng (gtrinh/114) => Phân tích Chương 4
>(chép cái bảng đuy keww) Chương 5
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa Tín ngưỡng, Tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví
dụ. Những hoạt động này ở nước ta hiện nay? Cần làm gì để làm giảm mê tín dị đoan? Chương 6
><1. Tín ngưỡng, Tôn giáo và mê tín dị đoan giống và khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ (gtrinh/216) Giống nhau:
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều có niềm tin tin vào một
lực lượng siêu nhiên không có thật, mang tính thần bí.
- Tổ chức: Tín ngưỡng và Tôn giáo đều có giáo lý, lễ, thờ cúng (thờ cúng: Tôn giáo có thống nhất) Khác nhau:
- Tổ chức giáo hội, hệ thống:
+ Tín ngưỡng: không có định kỳ, không có hệ thống
+ Tôn giáo: có định kỳ, có hệ thống - Lễ nghi thờ cúng:
+ Tín ngưỡng: mỗi vùng miền có cách thờ cúng khác nhau
+ Tôn giáo: các nghi thức thờ cúng thống nhất với nhau.
+ Mê tín dị đoan: tuỳ vào buổi lễ - Địa điểm:
+ Tín ngưỡng: có địa điểm cố định
+ Tôn giáo: có địa điểm cố định
+ Mê tín dị đoan: không có địa điểm, thời gian nhất định - Mục đích:
+ Tín ngưỡng: giữ gìn văn hóa
+ Tôn giáo: truyền bá Tôn giáo
+ Mê tín: trục lợi, kiếm tiền Ví dụ:
- Tín ngưỡng dân gian: Thờ Thần, Thờ Mẫu (Thờ Tứ pháp; Thờ Tam phủ, Tứ phủ),
Thờ người (Tổ tiên, Thành Hoàng, Hồn vía, Thờ Tổ nghề, …), Sùng bái tự nhiên
(Thờ động vật, Thờ cây cối), Tín ngưỡng phồn thực. (Lễ hội phồn thực, Thờ sinh
thực khí, Thờ việc sinh đẻ), Thờ Thành Hoàng.
- Tôn giáo: Tin Lành, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Bahai, Mặc môn, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, …
- Mê tín dị đoan: bói toán, cầu cơ, bùa ngải, xin xăm, lễ bái, cúng tế, các hình thức bài
trừ bệnh tật bằng ma thuật, các hình thức kiêng cữ phản khoa học, …
><2. Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác (gtrinh/204)
3 cương lĩnh => cương lĩnh thứ 3 quan trọng: QUAN TRỌNG NHẤT, CHỦ YẾU VÀ
LÀ GIẢI PHÁP TRONG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC.
><3. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước VN (gtrinh/211) chép gtrinh
><4. Bản chất, nguồn gốc, tính chất Tôn giáo (gtrinh/214)
3 nguồn gốc tôn giáo => nguồn gốc tự nhiên cơ bản nhất
5. Chính sách của Đảng, Nhà nước VN đối với Tín ngưỡng, Tôn giáo hiện nay (gtrinh/225)
=> 5 chính sách + vài câu bình luận về nó Chương 7
Khái niệm; Vị trí; Chức năng của gia đình
Phân tích những chức năng cơ bản của gia đình?
Theo bạn, chức năng nào quan trọng nhất? Vì sao? (gtrinh/245) 4 chức năng:
- Chức năng tái sản xuất ra con người (1)
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục (2)
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng (3)
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình (4)
Chức năng quan trọng nhất là: Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng, “vật chất quyết
định ý thức”, “dân có giàu thì nước mới mạnh”. Trong CN này, gia đình vừa là đơn vị
sản xuất ra hàng hoá tiêu dùng (*), vừa là đơn vị tiêu dùng của hàng hoá (**).
Ở vế (*) -> thực hiện hoạt động, tạo ra thu nhập chính đáng => dùng cái đó cho tiêu
dùng cá nhân (**); ngoài ra còn có thể làm thêm những công việc khác.
3 CN kia tác động trở lại chức năng kinh tế:
(1): cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội -> kinh tế tốt -> sinh sản tốt, dễ dàng
(2): giáo dục tốt -> thế hệ có trình độ chuyên môn tốt -> phục vụ kinh tế
(3): có kinh tế -> được hưởng thụ, mở rộng, phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần -> (4) -> gắn kết các thành viên trong gia đình.
_____________________________________________________________________ _ CÁC CÂU HỎI THÊM:
https://drive.google.com/file/d/1UgfzpxqexZjtrAoaoeA8Ee153_Ew3h5l/view? usp=share_link
_____________________________________________________________________ _
Tài liệu từ file pdf đầu tiên:
https://drive.google.com/drive/folders/1tws94sY7grCJ5x6TIJF0_dmDDdMsRy8t?
fbclid=IwAR1Py_723zOebbxmRbrckcKp7c8yjwMwRBnyn7OX6hol0llRWKZkyYk ZMJE
II. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH (gtrinh/216)
2.1. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo
2.1.1. Nguồn gốc của tôn giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội - Nguồn gốc nhận thức - Nguồn gốc tâm lý
Trong đó nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội là nguồn gốc cơ bản nhất.
2.1.2. Tính chất của tôn giáo
- Tính lịch sử: Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội có tính lịch sử.
- Tính quần chúng: Tôn giáo là hiện tượng xã hội phổ biến của các dân tộc, số lượng
tín đồ rất đông đảo ( gần 3⁄4 dân số thế giới) là nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần của quần chúng nhân dân.
- Tính chính trị: Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế xã hội, phản ánh lợi
ích nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc.
mặt, các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp
mình chống lại giai cấp lao động và tiến bộ xã hội.
2.1.3. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường, xuyên tạc hiện thực khách
quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh của tự nhiên và xã hội trở thành thần bí
- Xét về bản chất tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội tiêu cực
- Trong chừng mực nhất định tôn giáo có những mặt tích cực
Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,
tinh thần của trạng thái không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. (C.Mác)
So sánh: tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan:
- Tín ngưỡng: là lòng tin tưởng ngưỡng mộ vào 1 đấng siêu nhiên thần bí.
+ Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng cổ truyền.
+ Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo và mê tín dị đoan.
- Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín ngưỡng.
+ Hệ thống lý luận: giáo lý, giáo luật, giáo lễ và 1 đấng tối cao.
+ Hệ thống tổ chức: nhà thờ, thánh thất, miếu, ... cán bộ tôn giáo. (chức sắc)
+ Hệ thống tín đồ: số lượng người theo.
- Mê tín dị đoan: là khái niệm chỉ chung những hiện tượng con người quá tin vào những lực
lượng siêu nhiên, thần bí dẫn đến mê muội, mất lý trí, để rồi huỷ hoại tiền của và sức khoẻ
và những chuyện không đâu.
+ Mê tín dị đoan thường có ở những người vướng mắc trong cuộc sống riêng tư.(tình duyên, công danh, ...)
+ Mê tín dị đoan thường xuất hiện ở những vùng xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, thiếu thông tin, …
2.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.2.1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh - Nguyên nhân nhận thức - Nguyên nhân tâm lý
- Nguyên nhân chính trị - xã hội - Nguyên nhân kinh tế - Nguyên nhân văn hoá
2.2.2. Những nguyên tắc cơ bản giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
a. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền
với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
b. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân đoàn
kết giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo, đoàn kết giữa những người theo các
tôn giáo khác nhau, đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Cần phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
d. Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
2.3. Vấn đề tôn giáo ở VN
2.3.1. Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở nước ta
Ở VN có nhiều tôn giáo khác nhau. Hiện nay, nước ta có khoảng trên 24tr tín đồ và 6 tôn
giáo lớn đang tồn tại và hoạt động: phật giáo( 10tr). Thiên chúa giáo (5tr), đạo tin lành
(400.000), đạo Hồi (90.000), đạo Hoà Hảo (1tr) đạo Cao Đài (2tr).
Tôn giáo đa dạng, chung sống hoà bình, không xung đột.
Tín đồ phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín.
Các tôn giáo ở VN đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài. Tôn giáo
ở VN thường bị các thế lực phản động lợi dụng.
2.3.2. Chính sách của Đảng và nhà nước ta đối với tôn giáo
- Quan điểm của Đảng: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của 1 bộ phận nhân dân. Thực hiện
nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Chống mọi hành động
vi phạm tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi
ích của tổ quốc và của nhân dân.
- Chính sách tôn giáo: 5 chính sách cụ thể
+ Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH
+ Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
+ Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
+ Vấn đề theo đạo và truyền đạo Câu hỏi:
1. Phân tích quan điểm của CN mác Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong CN XHCN.
2. Phân tích, làm rõ quan điểm của CN mác lênin về tôn giáo và giải quyết tôn giáo trong Cách mạng XHCN.
_____________________________________________________________________ _