Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y dược về đề tài "Trùng voi đường sinh dục và một số bệnh lý liên quan"

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y dược về đề tài "Trùng voi đường sinh dục và một số bệnh lý liên quan" của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu

Thông tin:
30 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y dược về đề tài "Trùng voi đường sinh dục và một số bệnh lý liên quan"

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y dược về đề tài "Trùng voi đường sinh dục và một số bệnh lý liên quan" của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Bs. Hoàng Thị Ngọc Diệp, người đã trực
tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
hoàn thành chuyên đề.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Y Dược, Bộ môn Xét
nghiệm quý thầy Trường Đại học Tây Nguyên đã quan tâm, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn đã giúp đỡ và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trương Nữ Tâm Thi
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3
1.1. Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh
dục...........................................................3
1.2. Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh
dục......................................................4
1.2.1. Đặc điểm hình
thể..............................................................................................4
lOMoARcPSD|36086670
1.2.2. Chu kỳ phát
triển................................................................................................5
1.3. Tác hại của trùng roi đường sinh
dục......................................................................7 1.4. Dịch tễ học trùng roi đường
sinh dục......................................................................8
1.4.1. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục trên thế
giới.........................................8
1.4.2. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Việt
Nam..........................................8
1.4.3. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Đắk
Lắk.........................................10
1.5. Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh
dục.....................................................12 1.5.1. Phòng bệnh cho cộng đồng
1.5.2. Phòng bệnh cá
nhân..........................................................................................12
1.6. Chẩn đoán..........................................................................................................14
1.6.1. Chẩn đoán lâm
sàng..........................................................................................14
1.6.2. Chẩn đoán xét
nghiệm......................................................................................14
1.7. Điều trị...............................................................................................................14
1.7.1. Nguyên tắc điều
trị............................................................................................14
1.7.2. Các thuốc điều
trị..............................................................................................14
1.8. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis
1.8.1. Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân
Chương 2. MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÙNG ROI ĐƯỜNG
SINH DỤC TRICHOMONAS VAGINALIS.........................................................17
2.1. Bệnh ở nữ giới
2.2. Bệnh ở nam giới
Chương 3. KẾT LUẬN..........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................22
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................i
Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis ........................ 4
lOMoARcPSD|36086670
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thế giới .......... 6
Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis ................................................................ 11
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald Giemsa .......................... 11
T.vaginalis: Trichomonas vaginalis
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới
lOMoARcPSD| 36086670
DANH MỤC CÁC HÌNH
lOMoARcPSD| 36086670
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới là một trong những bệnh phụ khoa hay
gặp nhất phụ nữ, đặc biệt những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Bệnh do trùng
roi âm đạo Trichomonas vaginalis một trong những bệnh nhiễm trùng lây
truyền qua đường tình dục phổ biến. Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2016, có
khoảng 50% phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới bị nhiễm trùng đường sinh dục
dưới, chủ yếu xảy ra các nước đang phát triển. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng
đường sinh dục dưới cao nhất tập trung các quốc gia thuộc châu Phi, Nam
châu Á và tỷ lệ bệnh mắc thấp nhất ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ [21].
Ở nước ta, chương trình phòng, chống nhiễm trùng đường sinh dục dưới
cho phụ nđã được triển khai, nhưng qua đánh giá, hiệu quả mang lại của
chương trình chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa. Kết quả các nghiên cứu Việt Nam, tlmắc nhiễm trùng đường sinh
dục dưới phụ nữ vẫn còn khá cao, dao động từ 40% đến 80% số phụ nữ trong
cộng đồng, tùy thuộc vùng địa lý [21].
Các nghiên cứu cho thấy, viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới chiếm
tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh viêm nhiễm trùng đường sinh dục vì nó là
cửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản. Bệnh nhiễm trùng đường sinh
dục dưới thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trường
không đảm bảo thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ kém nguyên nhân
chủ yếu. Ngoài ra, các nguyên nhân khác nyếu tố kinh tế, môi trường làm
việc và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm [11].
Viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới tác động đến sức khỏe chất
lượng cuộc sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần
lớn các bệnh này thể lây nhiễm. Nhưng nguy hiểm hơn nữa viêm nhiễm
trùng đường sinh dục dưới thể dẫn tới sinh, sảy thai, đẻ non, thai chết lưu,
dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Hơn nữa, bệnh
lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm cổ tử cung, viêm phần
phụ mạn tính,... thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt, viêm nhiễm
lOMoARcPSD| 36086670
trùng đường sinh dục dưới còn tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lây truyền
qua đường tình dục phát triển như lậu, giang mai, HIV/AIDS, viêm gan B, ...
[11]. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: Trùng
roi đường sinh dục (Trichomonas vaginalis) một số bệnh lý liên quan đến
trùng roi đường sinh dục” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới do trùng roi đườngsinh
dục.
2. Mô tả một số bệnh lý liên quan đến trùng roi đường sinh dục.
lOMoARcPSD|36086670
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Vào năm 1884, nhà khoa học Kunsther đã phát hiện thấy rất nhiều trùng
roi Trichomonas vaginalis ký sinh ở âm đạo và dịch tiết âm đạo ở hầu hầu hết
phụ nữ được khám ở bệnh viện thành phố Bordeaux thuộc nước Pháp. Bệnh do
loại trùng roi này gây ra đã được các nhà khoa học mô tả từ trước công nguyên
và thường gặp ở hầu hết các nước trên thế giới kể cả Việt Nam. Trong vài thập
kỷ qua, bệnh lây truyền qua đường tình dục được xếp vào 1
trong 5 nhóm bệnh hàng đầu cần có sự quan tâm và chăm sóc của ngành
y tế đối với người trưởng thành và trước đây quan niệm rằng chỉ có 5 loại bệnh
cổ điển thlây truyền qua đường tình dục là lậu, giang mai, hạ cam, hột xoài
u hạt bẹn. Nhưng ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhà
khoa học đã tìm ra hơn 20 loại bệnh khả năng lây truyền qua đường tình dục;
trong đó có bệnh trùng roi âm đạo. Từ đây, bệnh trùng roi âm đạo được nghiên
cứu như nguyên nhân gây ra các bệnh lây truyền qua đường tình dục STDs
(sexually transmitted diseases) [13].
1.2. Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
1.2.1. Đặc điểm hình thể
Thể hoạt động hình quả hoặc hơi tròn, kích thước (5-25µm) x (512µm).
1 nhân hình trứng nằm 1/3 trước thân. Nhân vỏ bọc, nhiều hạt nhiễm
sắc nhỏ, trung thể bé và mờ. Trước nhân có 1 đám thể gốc roi, từ đso xuất phát
ra 4 roi đi về phía trước và 1 roi đi về phía sau tạo nên 1 màng lượn sóng ngắn.
Sống thân cũng bắt đầu từ thể gốc roi phía trước thân, vòng qua nhân, đi qua
giữa thân đến cuối thân chồi ra ngoài thành 1 gai nhọn ở phía đuôi [20].
lOMoARcPSD|36086670
Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Nguồn: https://trisanchogayngua.com/kien-thuc-can-biet/benh-trung-roi-
conguy-hiem-khong.html
1.2.2. Chu kỳ phát triển
- Vị trí sinh: chủ yếu đường sinh dục đường tiết niệu. phụ nữ, kýsinh
âm đạo, đôi khi tử cung, buồng trứng, vòi trứng. nam giới, ký sinh
niệu đạo, ống mào tinh tuyến tiền liệt. Trichomonas vaginalis còn thể
sinh đường tiết niệu nam nữ như niệu quản, bàng quang, bể thận. -
Chu kỳ phát triển: T. vaginalis chu kỳ phát triển đặc biệt với 1 vật chủ duy
nhất là người. Trước và sau ngày thấy kinh, T. vaginalis phát triển mạnh, nên
lấy dịch âm đạo vào những ngày này dễ thấy sinh trùng. Trong thời kỳ
rụng trứng không thấy ký sinh trùng [20].
Khi ký sinh ở âm đạo, Trichomonas chuyển pH từ toan sang kiềm. Quá
trình chuyển pH là do T.vaginalis tiết ra một thứ men đồng thời phối hợp với
nhiều loại vi khuẩn có ở âm đạo. Do độ pH thay đổi nên tạo điều kiện cho vi
khuẩn trong âm đạo sinh sản. Có thể nuôi cấy T.vaginalis trong một loạt môi
trường tế bào đặc hoặc lỏng. Phát triển tốt trong điều kiện yếm khí với pH tối
ưu từ 5,5 đến 6 và nhiệt độ tối ưu là 37
0
C. Đơn bào có thể tồn tại ở ngoại giới
lOMoARcPSD|36086670
ẩm ướt trong một vài giờ. Ký sinh trùng được truyền từ người này sang người
kia là do tiếp xúc trực tiếp qua quan hệ giới tính và ký sinh trùng không ra
ngoài ngoại cảnh do đó chu kỳ phát triển thuộc loại đặc biệt với một vật chủ
duy nhất là người [4].
Qua nhiều nghiên cứu, người ta đã thấy trùng roi làm hạ thấp độ toan âm
đạo, đồng thời nó đào thải cả những tế bào thượng bì âm đạo làm giảm lượng
glycogen trong tế bào âm đạo. Độ toan bình thường âm đạo phụ nữ là do một
loại Doderlein giống Baccillus acidophillus, loại vi khuẩn này được nuôi dưỡng
bằng glycogen của tế bào thượng âm đạo, do đó làm ảnh hưởng đến việc sinh
sản ra acid lactic gây giảm độ toan âm đạo [13].
1.4. Dịch tễ học trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis - Nguồn
bệnh: Người nguồn bệnh duy nhất. T.vaginalis thích hợp môi trường pH
6 6,5. Vì vậy, ở âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh (pH 3,8 4,4) T.vaginalis
sẽ chết hoặc kém phát triển.
- Đường lây truyền: T.vaginalis lây truyền bằng thể hoạt động. Thể hoạt động
của T.vaginalis âm đạo thể sống được vài giờ, trong nước sống được
30 40 phút. Có 2 phương thức lây truyền:
- Lây truyền trực tiếp qua giao hợp (là chủ yếu).
- Lây truyền gián tiếp qua nước rửa, đồ dùng vệ sinh hay dụng cụ sảnkhoa [21].
- Bệnh do T.vaginalis tính chất toàn cầu. Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo từng
nhóm dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ giới tính.
- Bệnh do T.vaginalis thường thấy lứa tuổi tkhi kinh đến khi mãn kinh
[5].
1.4.1. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
trên thế giới
Bệnh do T. vaginalis tính chất toàn cầu. Tổng số ca bệnh mới của
T.vaginalis ở người lớn năm 2008 ước tính là 276,4 triệu ca trên toàn thế giới.
Ở khu vực châu Phi, tổng số ca bệnh mới ước tính là 59,7 triệu, khu vực châu
lOMoARcPSD|36086670
Mỹ 85,4 triệu, Đông Nam Á 42,9 triệu, khu vực châu Âu 22,6 triệu, vùng
Địa Trung Hải 20,2 triệu và ở khu vực Tây Thái Bình Dương 45,7 triệu các ca
bệnh [27] [29] [30] [31].
Ước tính cho Bắc Mỹ một mình từ 5 đến 8 triệu ca nhiễm mới mỗi
năm, với tỷ lệ bệnh không triệu chứng ước tính cao tới 50%. Tại Mỹ,
Trichomonas là căn nguyên phổ biến nhất trong số các bệnh lây truyền qua
đường tình dục không do virus, với ước tính 3,7 triệu người mắc. Ở Hoa Kỳ từ
năm 2013–2016, trong số những người từ 14 đến 59 tuổi, tỷ lệ hiện hành
2,1% phụ nữ 0,5% nam giới. Tại Iran, tỷ lệ phụ nữ nhiếm T.vaginalis
khoảng 8%; tại Thổ Nhĩ Kỳ là 15,4% [25]. Tại Hàn Quốc, theo Youn kyung
Goo, Won sik Shik và cộng sự (2013) khi nghiên cứu 612 phụ nữ đến khám
tại hai phòng khám phụ khoa Daegu phía nam Hàn Quốc đã cho thấy tỷ lệ nhiễm
trùng đường sinh dục dưới do T.vaginalis là 3,1% [32].
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thế
giới
Nguồn: WHO
1.4.2. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Việt Nam
Việt Nam, tlệ nhiễm phụ nữ nói chung khoảng 10%, với phụ nữ
làm nghề mại dâm thì cao hơn và dao động từ 30 - 60% tuỳ địa phương [23].
Theo nghiên cứu của Bộ môn Ký sinh trùng Trường đại học Y khoa Hà
lOMoARcPSD|36086670
Nội thì tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nmại dâm là 35,2%, ở phụ nữ khám phụ khoa là
11,54%. Lứa tuổi dễ mắc bệnh vẫn lứa tuổi từ 21 - 25 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh
lên tới 43,33%. Cũng theo sự điều tra của Bộ môn sinh trùng Đại học Y khoa
Nội thì tỷ lệ nam giới đã có vợ bị bệnh phát hiện được T.vaginalis là 29,7%
[4]. Điều tra trên 400 phụ nữ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ mắc bệnh
13,2%...[1]. Tại trại 05 Cần Thơ 33%, Châu Đốc 20%, các nhà hàng Long
Xuyên 12% và nhà hàng ở Hải Phòng là 24% [15].
1.4.4. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Đắk Lắk
Theo nghiên cứu của Thân Trọng Quang năm 2002 trên 551 phụ nữ
chồng tại huyện CưMgar và phòng khám phụ khoa bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk
Lắk, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis 4,9% [16]. Theo nghiên cứu của Phan Thị Xuân
An năm 2013 trên 422 phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-50 tại phường Thành
Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis là 1,4% [2]. Theo
Trần Thị Chung nghiên cứu tlệ nhiễm T.vaginalis tại bệnh viện Đa khoa huyện
CưMgar, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 1,35% [9]. Tỷ lệ nhiễm T.vaginalis
nghiên cứu của Nguyễn Thùy Ánh Trâm trên 396 phụ nữ lứa tuổi từ 16 đến 49
tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk năm 2020 là 0,5% [22].
1.5. Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
Tại Việt Nam, chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoại 2011
2020 đó “... giảm nhiễm trùng đường sinh dục, nhiễm trùng lây truyền qua
đường tình dục; chủ động phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm ... đường sinh
sản phụ nữ trong độ tuổi 30 54 tuổi với một số chỉ tiêu bản sau: - Chỉ
tiêu 1: Giảm 15% số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục vào năm 2015 và
30% vào năm 2020.
- Chtiêu 2: Giảm 10% số trường hợp nhiễm trùng lây truyền qua đường
tìnhdục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020.” [7].
lOMoARcPSD|36086670
1.5.1. Phòng bệnh cho cộng đồng
- Thanh toán nạn mại dâm.
- Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
- Tăng cường các điều kiện vệ sinh phụ nữ.
- Truyền thông giáo dục sức khỏe.
- Lồng ghép với các chương trình y tế khác.
- Xã hội hóa công tác phòng chống tệ nạn xã hội [20].
1.5.2. Phòng bệnh cá nhân:
- Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên, đặc biệt vào những ngàykinh
nguyệt.
- Sinh hoạt tình dục lành mạnh.
- Vệ sinh trong quan hệ tình dục [20].
1.6. Chẩn đoán
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng
Cần phân biệt với các trường hợp viêm âm đạo do nấm Candida, do vi
khuẩn lậu và Chlamydia. Chẩn đoán lâm sàng chỉ có giá trị định hướng [20].
- Huyết trắng, m, mùi hôi, lượng nhiều có thể kèm ngứa âm hộ.
- Chất tiết âm đạo có thể chảy rỉ rả.
- Hình ảnh chấm, mảng viêm đỏ âm đạo CTC (hình ảnh trái
dâutây).
- Whiff test: nhỏ dung dịch Potasium (KOH) 10% vào dịch âm đạo,
kếtquả dương tính khi có mùi cá thối bay lên ngay sau khi nhỏ [6].
1.6.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Phương pháp soi trực tiếp với nước muối sinh lý: với phụ nữ, lấy
chấtnhầy quanh cổ tử cung hoặc ở âm đạo. Với nam giới, nặn niệu đạo lấy 1
2 giọt dịch cho vào ống nghiệm có 0,5ml nước muối sinh lý, đánh đều rồi nhỏ
giọt dung dịch này lên lam kính. Đật lá kính đem soi kính để tìm Trichomonas
vaginalis. Đây là phương pháp thường qui hay được làm.
lOMoARcPSD| 36086670
Ưu điểm:
+ Ít tốn kém.
+ Không đòi hỏi dụng cụ, hóa chất đắt tiền.
+ Thực hiện dễ dàng tại cộng đồng.
+ Cho kết quả nhanh chóng đạt hiệu quả 100% nếu thấy được sinh vt
hình quả lê, roi, di chuyển thật nhanhm giật mạnh, chuyển động của màn
lượn sóng thể thấy được, kích thước hơi lớn hơn bạch cầu và nhỏ hơn tế bào
biểu mô âm đạo.
Nhược điểm:
Độ nhạy trong xét nghiệm này thườn gkhoong cao chỉ khoảng 50-60%.
- Phương pháp nhuộm tiêu bản: nhuộm bằng dung dịch Giemsa. Dùngtăm
bông lấy dịch âm đạo phết lên lam kính. Cố định tiêu bản bằng cồn ete. Sau
đó nhuộm Giemsa. Đ khô tiêu bản, đem soi kính dầu tìm Trichomonas
vaginalis.
- Phương pháp nuôi cấy:
Khi Trichomonas vaginalis có số lượng ít, xét nghiệm trực tiếp còn nghi
ngờ thì cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy (môi trường TV).
Thành phần của môi trường nuôi cấy Trichomonas vaginalis:
Canh thang gan
: 200ml
Dung dịch Ringer
: 600ml
Pepton
: 20g
Thạch
: 1g
Clohydrat cystein
Kỹ thuật nuôi cấy:
: 1,5g
Trước khi cấy bệnh phẩm, để các môi trường vào tủ ấm 37
0
C, làm cho
ấm môi trường. Dùng tăm bông lấy dịch âm đạo cấy vào ống môi trường. B
sung thêm vào môi trường Peniciline + Streptomycine (mỗi loại 200 đươn vị).
Để tủ ấm 37
0
C, cấy chuyển sau 48 – 72 giờ.
Ưu điểm:
+ Là tiêu bản vàng để chẩn đoán Trichomonas vaginalis
+ Độ nhạy cao khoảng 92 – 95%
lOMoARcPSD|36086670
+ Có khả năng dùng để áp dụng cho những công trình nghiên
cứu khác.
Nhược điểm:
+ Kỹ thuật này rất đắt tiền
+ Thời gian cho kết quả xét nghiệm mất khoảng 3 7 ngày
+ Đòi hỏi nhiều trang thiết bị hiện đại
+ Không được áp dụng rộng rãi thường xuyên
- Phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp:
Áp dụng để phát hiện kháng thể, phương pháp này nhạy hơn so với xét
nghiệm nước muối sinh (khoảng 80 90%) ít nhạy so với phương pháp
nuôi cấy. Đây phương pháp đòi hỏi phải trang thiết bị hiện đại như kính
hiển vi huỳnh quang và kỹ thuật viên có kinh nghiệm với phương pháp này.
Ngoài ra, người ta còn dùng phương pháp xét nghiệm miễn dịch men
trực tiếp test liên kết latex, phương pháp PCR (polymerase chain reaction)
để phát hiện ký sinh trùng, có thể cho độ nhạy tới 70 – 90% cao hơn hẳn so với
phương pháp soi tiêu bản ướt.
Theo WHO khuyến cáo, một qui trình soi nhuộm nhanh đơn bào để
làm tăng tỉ lệ dương tính, kết quả xét nghiệm như sau:
- Soi tươi bệnh phẩm với nước muối sinh lý 0,9%.
- Nếu soi tươi không thấy thì quay ly m dịch âm đạo khoảng
2 10 phút để lấy cặn đem soi.
- Nhuộm Giemsa hoặc iron hematoxxylin.[1], [4], [5],
[15],[18], [24], [26], [28].
lOMoARcPSD|36086670
Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis
Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/92886811042081092/
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald Giemsa
Nguồn: https://w1.med.cmu.ac.th/parasite/prorozoa-flagellates/1094/
1.7. Điều trị
1.7.1. Nguyên tắc điều trị
- Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên rất cần thiết tăng cường
vệsinh sẽ giảm mức độ viêm nhiễm của bộ phận sinh dục.
- Điều trị cho cả vợ chồng đây một bệnh lây truyền từ vợ
sangchồng và ngược lại.
lOMoARcPSD|36086670
- Trong thời gian đang điều trị không được giao hợp để bệnh khỏi truyềntừ
vợ sang chồng hoặc ngược lại, thì điều trị mới đạt kết quả tốt.
- Diệt Trichomonas phải phối hợp diệt vi khuẩn và nấm men (Candida
albicans). Trong khi điều trị trùng roi thể làm cho pH môi trường âm đạo
thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Có một số trường hợp
sau khi điều trị Trichomonas xong thì lại xuất hiện nấm men. vậy người ta
thường dùng kèm theo acid boric trong khi điều trị trùng roi để chống sự phát
triển của nấm men và phối hợp với kháng sinh diệt vi khuẩn.
[4]
1.7.2. Các thuốc điều trị
Thuốc họ Nitro-5- Imidazol Flagyl, Klion (Metronidazol) viên nén
0,25g, uống 0,500 đến 0,750g/ngày trong 10 ngày, kèm đặt viên Flagyl hoặc
Klion âm đạo. Nghỉ 10 ngày và điều trị tiếp tục đợt 2.
thể điều trị, uống Fasigyne 500mg hay Naxogyn, Tinidazol hoặc
Ornidazol 1000mg (thuốc họ Nitro-5-imidazol), liều duy nhất 2000mg, 30 ngày
sau uống lại. [16]
1.8 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis
1.8.1. Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân
1.8.1.1. Tuổi
Nghiên cứu của Bệnh viện Da liễu Trung ương tại 5 tỉnh của Việt Nam
cho thấy những phụ nữ từ 20 tuổi trở lên xu hướng mắc bệnh cao hơn những
người dưới 19 tuổi. Đối với bệnh do Trichomonas vaginalis gây ra, phụ nữ độ
tuổi từ 40 49 tỷ lệ cao gấp 5- 8 lần những phụ nđộ tuổi dưới 19. Phụ
nữ 20 39 tuổi tỉ lnhiễm Candida spp, viêm âm đạo, viêm CTC cao hơn
các nhóm khác. Điều này có thể lý giải là phụ nữ ở độ tuổi cao hơn có quan hệ
tình dục thường xuyên hơn, thêm vào đó tình trạng vệ sinh nhân cũng
những yếu tố tham gia vào việc tăng tỉ lệ VNĐSDD [3]
Nhiều nghiên cứu khác trong và ngoài nước cho thấy các nhóm tuổi khác
nhau tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. Các viêm âm đạo do vi khuẩn, Trichomonas
lOMoARcPSD|36086670
vaginalis tăng lên theo tuổi. Viêm CTC cao nhất trong nhóm tuổi 25 34. Viêm
nhiễm tiểu khung cao nhất trong nhóm tuổi 35 – 44 tuổi.
Viêm âm đạo do vi khuẩn không đặc hiệu cao nhất ở nhóm 45 – 55 tuổi [9].
1.8.1.2. Nơi ở
Những điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ tỉ lệ mắc bệnh khác nhau
bởi các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, hệ động thực vật, dân cư cùng các đặc
trưng khác trong môi trường của một vùng địa nhất định luôn chi phối sự
hình thành sự duy trì bệnh tại nơi đó. Sự khác nhau vđịa cũng sẽ dẫn
đến sự khác nhau về đặc điểm sinh học và phong tục tập quán giữa những quần
thể dân chúng [8] [25].
1.8.1.3. Trình độ học vấn
Trong một nghiên cứu tại 5 tỉnh trên toàn quốc cho thấy những phụ nữ
trình đhọc vấn thấp (từ trung học sở trở xuống) tỉ lệ nhiễm VNĐSDD
cao gấp 3,9 lần so với đối tượng học vấn từ trung học phổ thông trở lên
(p<0,05) [14].
Như vậy, trong số các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nói chung cũng như
tình trạng mắc VNĐSDD, trình độ học vấn có vai trò rất quan trọng,có thể tổng
hợp lại một số lý do như sau:
Thứ nhất, những phụ nữ trình độ học vấn thấp thường không nhận
thức được các biểu hiện sớm của bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh để
thể đi khám chữa bệnh, do vậy họ thường đến sở y tế khám chữa bệnh
muộn với nhiều biến chứng khó chữa.
Thứ hai, những phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường không nhận biết
được các yếu tố nguy cơ của VNĐSDD để có thể phòng tránh bệnh [10].
1.8.1.4. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng một yếu quan trọng liên quan đến các VNĐSDD.
Tiếp xúc nghề nghiệp có ảnh hưởng rất rõ rệt tới sức khỏebệnh tật. Sự khác
lOMoARcPSD|36086670
nhau về tỉ lệ mắc bệnh và tử vong thông qua các yếu ttính chất nghề nghiệp
như tư thế thời gian lao động, môi trường tiếp xúc với tiếng ồn, bụi, hóa chất,
nước bẩn phân bón. VNĐSDD là một tập hợp nhiều bệnh có tính chất hội
sâu sắc, trong đó có một số bệnh do các vi sinh vật từ môi trường tự nhiên xâm
nhập vào qua đường âm đạo, vậy nghề nghiệp ảnh hưởng càng đến tỉ lệ
cấu mắc. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy với viêm âm đạo do
Trichomonas vaginalis thì phụ nữ nông dân các bcông chức nhà nước
tỉ lệ nhiễm cao nhất [14].
1.8.1.5. Kiến thức, thái độ
Trong một số nghiên cứu gần đây về mối liên quan giữa VNĐSDD
kiến thức của phụ nữ cho thấy kiến thức về VNĐSDD của phụ nữ Việt Nam là
khá thấp. Chỉ một số ít phụ nữ (6,6%) có thể kể tên đầy đcác triệu chứng và
ít người (4,1%) biết đầy đủ các bệnh VNĐSDD phổ biến. Khá nhiều phụ nữ
(31,6%) không biết bất kmột nguyên nhân nào gây ra VNĐSDD, kiến thức
về VNĐSDD hậu quả của nó rất hạn chế. Phụ nđến khám thai kiến thức
về VNĐSDD cũng được báo cáo, khoảng 3,5% phụ nữ không biết bất kỳ triệu
chứng nào của VNĐSDD 5,3% không biết cách dphòng VNĐSDD [10]
[19].
Gần đây, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nhiều phụ nữ Việt Namtriệu
chứng VNĐSDD nhưng không đi khám bệnh hoặc trì hoãn việc khám bệnh. Do
vậy, họ không hội phát hiện bệnh chữa bệnh, bệnh sẽ hội kéo
dài lây truyền cho những người khác. Mặt khác, đây những bệnh mang
tính nhạy cảm, người mắc bệnh thường hay xấu hổ, hay đi khám bác sĩ tư
các nhà thuốc tư. Trên thực tế có hơn 1/3 trường hợp không đi khám và họ bỏ
qua triệu chứng hoặc tự chữa bệnh. Tình hình cũng tương tự cho nhóm phụ nữ
mang thai. Khoảng 32,6% phụ nữ mang thai có triệu chứng tiết dịch âm đạo và
15,9% phụ nữ ngứa trong khi mang thai không khám do họ lo sợ ảnh
hưởng không tốt của thuốc điều trị đến thai nhi [12].
lOMoARcPSD|36086670
1.8.1.6. Thực hành
- Tình dục an toàn
Theo kết quả của một số nghiên cứu trong và ngoài nước trên phụ nữ thì
các hành vi nguy VNĐSDD đó là không sử dụng hoặc sử dụng không thường
xuyên bao cao su trong quan hệ tình dục và không điều trị triệt để các bệnh lây
truyền qua đường tình dục.
- Vệ sinh cá nhân
Tắm và sử dụng xà phòng trrong tắm giặt, vệ sinh hằng ngày và vệ sinh
kinh nguyệt hình thức thực hiện vệ sinh cần thiết đối với phụ nữ. Nguồn nước
sinh hoạt, các công trình vệ sinh như nhà tắm, nhà đều ảnh hưởng đến tình
trạng VNĐSDD. Khi so sánh việc có hay không sử dụng phòng trong kusc
tắm và vệ sinh kinh nguyệt, một nghiên cứu đã cho thấy có sự khác nhau đáng
chú ý giữa 2 nhóm. Tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis, Candida spp. nhóm
thường xuyên dùng phòng thấp hơn nhiều so với nhóm không dùng, tỉ lệ
tương ứng là 4%, 3%, 13%, 4% so với 11%, 6%, 18%, 7% [3].
Các nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy 16% phụ nữ không nhà tắm
hoặc nhà xí bị nhiễm Trichomonas vaginalis, trong khi ở nhóm phụ nữ có nhà
tắm riêng tỉ lệ chỉ 6%. Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng số lần thay
băng vệ sinh ít trong ngày kinh, loại băng vệ sinh kém chất lượng làm tăng nguy
cơ VNĐSDD một cách rõ rệt [10].
- Sinh đẻ, nạo hút thai
Nghiên cứu của UNFPA khi so sánh nhóm phụ nữ chưa sinh với nhóm
phụ nữ đã từng sinh 1 lần trở lên thấy các viêm âm đạo do vi khuẩn và viêm cổ
tử cung thấp hơn chút ít. Tuy nhiên, trong số các phụ nữ đã từng sinh thì
những phụ nữ đã sinh t3 lần trở lên bị nhiễm nhiều hơn những phụ nữ mới
sinh 1 2 lần hoặc chưa có con (16% so với 4%) [17].
- Kinh tế xã hội
Tỉ lhiện mắc VNĐSDD cao nhất nhóm phnữ điều kiện kinh tế
khó khăn (chiếm 66,7%), tiếp theo là nhóm phụ nữ có điều kiện kinh tế tạm ổn
lOMoARcPSD|36086670
(chiếm 50,25%), nhóm phụ nữ có điều kiện kinh tế đầy đủ có tỉ lệ viêm nhiễm
thấp (49,1%) [9].
- Dịch vụ y tế
Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa việc thực hiện thủ thuật
y tế không khuẩn liên quan đến VNĐSDD như đặt dụng cụ tử cung và phá
thai. Các cơ sở y tế giữ vai trò thực sự quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
chăm sóc sức khỏe sinh sản. Trong đó, các bệnh VNĐSDD. Một điều đã
được minh chứng là năng lực cung cấp dịch vụ, tính sẵn và khả năng tiếp
cận của dịch vụ với người dân những thành tố quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng cung cấp dịch vụ tại các cơ sở y tế [3].
lOMoARcPSD|36086670
Chương 2
MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÙNG ROI ĐƯỜNG
SINH DỤC TRICHOMONAS VAGINALIS
2.1. Bệnh ở nữ giới
Trichomonas vaginalis gây hiện tượng viêm nhiễm đường sinh dục: triệu
chứng biểu hiện rõ ràng ở phụ nữ và gây bệnh cho phụ nữ là chủ yếu. Nó cũng
gây viêm đường sinh dục nam nhưng triệu chứng lâm sàng thường không biểu
hiện mặc dù mang ký sinh trùng. trường hợp gây viêm đường tiết niệu
nam nữ với những triệu chứng rõ ràng, các điều kiện gây bệnh có thể là:
- Do ảnh hưởng xã hội ở những nước có nạn mại dâm phát triển thì
tỉ lệbệnh do Trichomonas vaginalis ở các nước đó lại càng cao hơn.
- Ngoài ra bệnh còn liên quan đến vệ sinh cá nhân, rửa nước ao hồ
dễ bịnhiễm bào nang và ký sinh trùng xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm
nhiễm. Liên quan đến phương thức nhiễm bệnh người ta đã xác định chắc chắn
rằng phương thức lây truyền bệnh trực tiếp chủ yếu là giao hợp.
Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis nhiều thể bệnh với những
biểu hiện lâm sàng theo nhiều hình thái khác nhau:
- Với thể cấp tính: bệnh nhân ra khí rất nhiều mủ vàng hoặc
xanh,rất nặng mùi, làm ngứa âm đạo kèm theo đau đớn như châm kim, khám
âm đạo thấy đỏ tấy, có nhiều vị trí bị loét.
- Với các thể bán cấp mạn tính: không viêm tấy, thường
nhữngthể bệnh trường diễn kéo dài.
Các triệu chứng thường gặp: khí hư trắng, nhầy dính, số lượng nhiều, có
bọt, âm đạo đỏ, rát nhất khi kinh, niêm mạc âm đạo hiện tượng xung
huyết, đôi khi hiện tượng tụ huyết, những nốt đỏ rất , nhỏ; bệnh nhân
rất ngứa ngáy rấm rứt khó chịu. trường hp các triệu chứng không đủ như
trên mô tả. Thực ra những triệu chứng của bệnh viêm âm đạo do Trichomonas
vaginalis cũng giống nnhững triệu chứng của viêm âm đạo do các nguyên
lOMoARcPSD|36086670
nhân khác cho nên chúng ta phải chẩn đoán xác định qua kết quả xét nghiệm
để tìm ra tác nhân gây bệnh.
Bệnh viêm âm đạo do T.vaginalis gây ra viêm nhiễm ở âm đạo lâu ngày,
có thể gây ra các biến chứng trong đường sinh dục do ký sinh trùng khu trú nơi
đó:
Viêm phần phụ: buồng trứng, vòi trứng khi viêm m cho bệnh nhân đau
đớn, gây ra hiện tượng rong kinh.
Viêm loét cổ tử cung: bệnh nhân thấy đau ngứa, khám thấy niêm mạc đỏ
viêm nhiễm.
Phụ nữ mang thai dễ gây đẻ non, ối vỡ non, ối vỡ sớm.
sinh: một biến chứng hay gặp, nguyên nhân sinh nhiều giả
thuyết, nhiều tác giả đề cập tới. Thuyết hiện nay được công nhận là đúng nhất:
T. vaginalis tiết chất nhầy tạo thành nút bao bọc và phong tỏa cổ tử cung ngăn
cản không cho tinh trùng vào thụ tinh. Do đó không thụ thai được.
Viêm nhiễm đường tiết niệu: các triệu chứng của viêm đường tiết niệu rõ hoặc
không, biểu hiện phụ nữ bviêm nhiễm âm đạo do Trichomonas: nhiều khi
đi giải ra mủ, đái buốt và có thể tìm thấy ký sinh trùng trong nước tiểu [4].
2.2. Bệnh ở nam giới
Nam giới bị bệnh do quan hệ tình dục với phụ nbị bệnh, vậy
một trong những nguyên tắc điều trị bệnh điều trị cho cả đối tượng liên
quan đến người đó. Với các phương pháp chẩn đoán được cải tiến cho thấy tỉ
lệ nhiễm Trichomonas vaginalis nam giới rất cao. Bệnh cũng có những biểu
hiện bệnh lý và lâm sàng khá phong phú:
- Viêm niệu đạo:
+ Có thể cấp tính như vi khuẩn lậu.
+ thể bán cấp với các triệu chứng như: ngứa đầu dương vật, một
vài sợi mủ trong nước tiểu, nếu không được điều trị thì bệnh tiến triển đến mãn
tính với những biểu hiện đái buốt, đái giắt (đái nhiều lần nhưng lượng nước tiểu
mỗi lần lại rất ít).
lOMoARcPSD|36086670
+ thể rất kín đáo chỉ hơi kích thích lỗ niệu đạo giọt mủ vào buổi
sáng ở lỗ niệu đạo.
+ Rất nhiều trường hợp không triệu chứng gì, hỏi kỹ thể vài tuần
hay vài tháng trước đó có khó chịu về đường tiểu trong thời gian ngắn.
- Viêm bàng quang:
Bệnh phổ biến như phụ nữ, đi tiểu ra mủ (làm nghiệm pháp ba cốc thấy
nước tiểu đục ở hai cốc cuối) và cảm giác buồn tiểu.
- Viêm tiền liệt tuyến:
Khá phổ biến, khi xoa bóp tiền liệt tuyến cho phép tìm thấy Trichomonas
vaginalis hoặc chụp X quang niệu đạo sẽ thấy các hang nhỏ trong tuyến.
- Viêm túi chứa tinh ống mào tinh thường phối hợp các bộ phận kháchoặc
bệnh tiến triển sau của viêm niệu đạo cấp [16].
lOMoARcPSD| 36086670
KẾT LUẬN
- Trichomonas vaginalis thuộc lớp trùng roi, trạng thái tươi T.vaginalis
hình dạng không đồng nhất, khi có hình dạng tròn, có lúc hình quả lê hoặc
hình bầu dục. Trichomonas cử động liên tục bằng các roi. sinh trong
âm đạo, buồng trứng, vòi trứng, tử cung, có trường hợp thấy ký sinh cả
đường tiết niệu nam nữ như niệu đạo, niệu quản, bàng quang, bể thận;
còn trường hợp thấy T.vaginalis sinh tuyến tiền liệt. Tuy
T.vaginalis ký sinh ở nhiều nơi như vậy nhưng dù sao tỷ lệ nhiễm bệnh
âm đạo vẫn cao nhất, vẫn đóng vai trò quan trọng trong bệnh phụ
khoa [4].
- Thể hoạt động vừa thể gây bệnh vừa thể lây bệnh, không thể
bàonang. Bệnh lây truyền chyếu qua giao hợp, người là ký chủ duy nhất.
Ở phụ nữ:
+ Viêm âm đạo: T.vaginalis gây tổn thương, thoái hóa các tế bào thượng
âm đạo và làm cho pH âm đạo chuyển từ toan sang kiềm, tạo điều kiện cho
vi khuẩn gây viêm. Viêm âm đạo gồm có các thể lâm sàng thể cấp tính, thể
bán cấp và mãn tính.
Thể cấp tính: Bệnh nhân ra nhiều khí mủ vàng hoặc xanh,
rất nặng mùi. Ngứa m theo đau nóng rát âm đạo, âm đạo
đỏ tấy, có nhiều nơi bị loét.
Thể bán cấp và mãn tính: Không có viêm tấy nhưng có nhiều khí
trắng, nhầy dính, bọt. Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy,
rấm rứt, khó chịu. Niêm mạc âm đạo hiện tượng xung huyết,
đôi khi có tụ huyết.
+ Viêm loét cổ tử cung: Bệnh nhân đau, ngứa, niêm mạc đỏ, viêm nhiễm.
+ Viêm phần phụ: Buồng trứng, vòi trứng bị viêm, có thể gây rong kinh.
+ Vô sinh: Là biến chứng có thể gặp do T.vaginalis.
Ở nam giới:
+ Viêm niệu đạo.
lOMoARcPSD|36086670
+ Viêm tiền liệt tuyến.
+ Viêm túi chứa tinh và ống mào tinh.
+ Viêm bàng quang (cả nam nữ). thể tìm thấy sinh trùng trong
nước tiểu [20].
- Bệnh do T.vaginalis có tính chất toàn cầu. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm ở phụ n
nói chung khoảng 10%, với phụ nlàm nghề mại dâm thì cao hơn dao
động từ 30 - 60% tuỳ địa phương [23]. Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo từng nhóm
dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ giới tính. Bệnh phổ biến phụ
nữ đang độ tuổi sinh đẻ, hiếm gặp trẻ em chưa dậy thì và phụ nmãn
kinh. Nam giới mắc bệnh thường do quan hệ tình dục với phụ nữ bị bệnh
[20].
- Chẩn đoán xác định: phương pháp soi trực tiếp tìm sinh trùng trong
bệnhphẩm (huyết trắng, chất nhờn rỉ ra từ đầu dương vật, ...), phương pháp
nhuộm tiêu bản (nhuộm Hematoxylin, nhuộm Giemsa hoặc Gram), phương
pháp nuôi cấy (môi trường Palova hoặc môi trường T.vaginalis) [20].
- Điều trị đặc hiệu: Tinidazol, nimorazol hoặc ornidazol, uống liều duy nhất 2
gam.
Thuốc đặt tại chỗ: Metronidazol hoặc thuốc khác, viên đặt âm đạo, mỗi
tối đặt một viên.
Viêm đường tiết niệu nam giới, thể dùng: Metronidazol, uống
500mg trong 24 giờ, dùng trong 10 ngày.
- Để phòng bệnh Trichomonas vaginalis cần:
+ Thanh toán nạn mại dâm.
+ Tăng cường các điều kiện vệ sinh phụ nữ.
+ Phát hiện và điều trị những người mắc bệnh [4].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đặng Kim An, Đỗ Ánh Ngọc, Dương Văn Tuấn, Nguyễn Quí Thái
lOMoARcPSD| 36086670
(2000), “Cơ cấu tác nhân chủ yếu gây hội chứng tiết dịch âm đạo phụ nữ tại
hai xã huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá trắc nghiệm tìm nấm và roi
trùng sinh dục”, Nội san khoa học công nghệ Y Dược miền núi, chuyên đề ký
sinh trùng chào mừng hội nghị sinh trùng toàn quốc lần thứ 27 Thái Nguyên,
tr.126-123.
2. Phan Thị Xuân An (2013), Tỷ lệ viêm âm đạo do nấm Candida spp.,
Trichomonas vaginalis và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ độ tuổi sinh
đẻ tại phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột năm 2013, Đại
học Tây Nguyên.
3. Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu một số yếu tnguy viêm nhiễm
đường sinh dục dưới phụ nữ từ 18-49 tuổi có chồng, Trường Đại học Y
Hà Nội.
4. Bộ môn sinh trùng Trường Đại học Y Nội (1998), “Bài giảng
Trùng roi”, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản Y học.
5. Bộ môn sinh trùng Trường Đại học Y TP. Hồ Chí Minh (1994),“Bagi
giảng đơn bào ký sinh”, Ký sinh trùng y học lưu hành nội bộ.
6. Bộ Y Tế (2013), “Quyết định số 4568/QĐ-BYT, Hướng dẫn chẩn đoán
và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục”.
7. Đức Bình (2015), “Thực trạng, nguy nhiễm Candida sp,
Trichomonas vaginalis đường sinh dục phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện
Tam Nông tỉnh Phú Thọ hiệu quả điều trị, giáo dục sức khỏe (2011-
2013), Luận án Tiến y học, Viện sốt rét sinh trùng Côn trùng
Trung ương.
8. Nguyễn Thị Diễm Châu (2015), Thực trạng nhiễm nấm Candida âm đạo
và một số yếu tố liên quan trên phụ nữ mang thai tại khoa phụ sản bệnh
đa khoa thành phố Vĩnh Long năm 2015, Trường đại học y tế công cộng
9. Trần Thị Chung (2020), Tỷ l nhiễm Candida Spp, Trichomonas
vaginalis đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi
lOMoARcPSD| 36086670
18-49 đến khám tại bệnh viện đa khoa huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk
năm 2019
10. Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh (2011), “Sự cải thiện kiến thức về
một số bệnh lây truyền qua đường tình dục của công nhân một số nhà
máy ng nghiệp tại tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh sau
một năm can thiệp truyền thông”, Tạp chí Y học thực hành 4, 20 – 23.
11. Cấn Hải Hà (2014), “Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục dưới ởphụ
nữ từ 18 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan Thạch Thất – Hà Nội và
một số yếu tố liên quan”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược
Thái Nguyên.
12. Trần Thị Lợi (2009), “Tỷ lệ viêm âm đạo các yếu tố liên quan ở phụ
nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”,
Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 13(1), 11-16
13. Nguyễn Hinh (2014), Coi chừng bị nhiễm trùng roi”, Tin tức y khoa.
14. Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh
sản phụ n18 – 45 tuổi tại 5 tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011,
Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội
15. Trịnh Trọng Phụng, Nguyễn Văn Nguyên (1997), “Nghiên cứu xác định
mầm bệnh ký sinh trùng ở các đối tượng 05 và tiếp viên nhà hàng”, Hội
nghị giảng dạy ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 6, Công trình nghiên cứu
Y học Quân sự Học viện quân Y Đặc biệt/1999, tr 22-29.
16. Thân Trọng Quang (2002), Xác định thực trạng một số yếu tố nguy
cơ nhiễm Trichomonas vaginalisCandida spp. ở phụ nữ có chồng tại
xã Cư Suê huyện Cư M’gar và bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk.
17. Ngô Hoàng Quế (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm nhiễm âm đạo cổ tử
cungqua sàng lọc tế bào tại một số cộng đồng ở Hà Nội.”, Đại học Y
Nội
18. Ngô Văn Tài (2000), “Một số thăm dò trong phụ khoa” Tài liệu sau đại
học sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.1-10
lOMoARcPSD|36086670
19. Nguyễn Công Tân (2006), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh
dục dưới của phụ nữ tuổi 18 49 tại Điện Bàn Quảng Nam, Luận án
chuyên khoa II, Đại học Y dược Huế.
20. Phạm Văn Thân, Ký sinh trùng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
21. Nguyễn Quang Thông (2022), “Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục
dưới phụ ntừ 18 49 tuổi chồng, một số yếu tố liên quan kết
quả can thiệp cộng đồng tại thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ y học,
Trường Đại học Y dược Cần Thơ.
22. Nguyễn Thùy Ánh Trâm (2020), Tỷ lệ nhiễm Candida sp.,
Trichomonas vaginalis ở âm đạo và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 16-49
tuổi tại huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk năm 2020.
23. Phan Văn Trọng (2019), Bài giảng trùng roi đường niệu sinh dục
Trichomonas vaginalis”, Bộ môn ký sinh trùng Trường Đại học Tây
Nguyên.
TIẾNG ANH
24. Gertierrez, Y. (1990), “Intestinal and urogenital flagellates”,
Diagnostic pathology of parasitic infection with climical correlation, pp.16-18
25. Hajar Ziaei Hezarjaribi, Mahdi Fakhar, Azar Shori, Saeed Hosseini
Teshnizi, Azita Sadough, Mahbobeh Taghavi, (2015). Trichomonas
vaginalis infection among Iranian general population of women: a
systematic review and meta-analysis.
26. Joseph, G.L. (1991), “Trichomoniasis: Trends in diagnosis and
management”, American journal of Obst and Gyn. (165/4), pp.1217-
1222
27. Narges Kalantari, Salman Ghafari, Masomeh Bayani, (2014).
Trichomonas, Candida, and gardnerella in cervical smears of Iranian
women for cancer screening. International Society for Sexual
Medicine. Volume 6, pg: 25 29.
lOMoARcPSD| 36086670
28. Word Health Organization (1991), “Vaginal and urethral material”,
Basic laboratory methods in Medical parasitology, pp.37-39
29. Word Health Organization (2007). Global Strategy For The
Prevention and Control of Sexually Transmitted Infesction 2006
2015.
30. Word Health Organization (2008). Global incidence and prevalence of
selected curable sexually transmitted infections.
31. Word Health Organization (2012). Global Estimates of the Prevalence
and Incidence of Four Curable Sexually Transmitted Infesctions in
2012 Based on Systematic Review and Global Reporting.
32. Youn Kyoung Goo, Shin, W.S (2016), “Prevalence of Trichomonas
vaginalis in Women Visting 2 Obstetrics and Gynecology Clinics in
Daegu, South Korea”, the Korean journal of parasitology,
PMC4792318(54).
lOMoARcPSD| 36086670
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Bs. Hoàng Thị Ngọc Diệp, người đã trực
tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Y Dược, Bộ môn Xét
nghiệm và quý thầy cô Trường Đại học Tây Nguyên đã quan tâm, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề này.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả
Trương Nữ Tâm Thi MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3

1.1. Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh
dục...........................................................3
1.2. Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh
dục......................................................4 1.2.1. Đặc điểm hình
thể..............................................................................................4 lOMoARcPSD| 36086670 1.2.2. Chu kỳ phát
triển................................................................................................5
1.3. Tác hại của trùng roi đường sinh
dục......................................................................7 1.4. Dịch tễ học trùng roi đường
sinh dục......................................................................8
1.4.1. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục trên thế
giới.........................................8
1.4.2. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Việt
Nam..........................................8
1.4.3. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục ở Đắk
Lắk.........................................10
1.5. Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh
dục.....................................................12 1.5.1. Phòng bệnh cho cộng đồng 1.5.2. Phòng bệnh cá
nhân..........................................................................................12
1.6. Chẩn đoán..........................................................................................................14 1.6.1. Chẩn đoán lâm
sàng..........................................................................................14 1.6.2. Chẩn đoán xét
nghiệm......................................................................................14
1.7. Điều trị...............................................................................................................14 1.7.1. Nguyên tắc điều
trị............................................................................................14 1.7.2. Các thuốc điều
trị..............................................................................................14
1.8. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis
1.8.1. Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân
Chương 2. MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÙNG ROI ĐƯỜNG
SINH DỤC TRICHOMONAS VAGINALIS.........................................................17 2.1. Bệnh ở nữ giới 2.2. Bệnh ở nam giới
Chương 3. KẾT LUẬN..........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................22
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................i
Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis ........................ 4 lOMoARcPSD| 36086670
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thế giới .......... 6
Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis ................................................................ 11
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald Giemsa .......................... 11 T.vaginalis: Trichomonas vaginalis WHO:
Tổ chức Y tế Thế giới lOMoAR cPSD| 36086670 DANH MỤC CÁC HÌNH lOMoAR cPSD| 36086670 ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới là một trong những bệnh phụ khoa hay
gặp nhất ở phụ nữ, đặc biệt ở những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Bệnh do trùng
roi âm đạo Trichomonas vaginalis là một trong những bệnh nhiễm trùng lây
truyền qua đường tình dục phổ biến. Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2016, có
khoảng 50% phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới bị nhiễm trùng đường sinh dục
dưới, chủ yếu xảy ra ở các nước đang phát triển. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng
đường sinh dục dưới cao nhất tập trung ở các quốc gia thuộc châu Phi, Nam
châu Á và tỷ lệ bệnh mắc thấp nhất ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ [21].
Ở nước ta, chương trình phòng, chống nhiễm trùng đường sinh dục dưới
cho phụ nữ đã được triển khai, nhưng qua đánh giá, hiệu quả mang lại của
chương trình chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa. Kết quả các nghiên cứu ở Việt Nam, tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường sinh
dục dưới ở phụ nữ vẫn còn khá cao, dao động từ 40% đến 80% số phụ nữ trong
cộng đồng, tùy thuộc vùng địa lý [21].
Các nghiên cứu cho thấy, viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới chiếm
tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh viêm nhiễm trùng đường sinh dục vì nó là
cửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản. Bệnh nhiễm trùng đường sinh
dục dưới có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trường
không đảm bảo và thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ kém là nguyên nhân
chủ yếu. Ngoài ra, các nguyên nhân khác như yếu tố kinh tế, môi trường làm
việc và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm [11].
Viêm nhiễm trùng đường sinh dục dưới tác động đến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần
lớn các bệnh này có thể lây nhiễm. Nhưng nguy hiểm hơn nữa viêm nhiễm
trùng đường sinh dục dưới có thể dẫn tới vô sinh, sảy thai, đẻ non, thai chết lưu,
dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Hơn nữa, bệnh
lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm cổ tử cung, viêm phần
phụ mạn tính,... thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt, viêm nhiễm lOMoAR cPSD| 36086670
trùng đường sinh dục dưới còn tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lây truyền
qua đường tình dục phát triển như lậu, giang mai, HIV/AIDS, viêm gan B, ...
[11]. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “ Trùng
roi đường sinh dục (Trichomonas vaginalis) và một số bệnh lý liên quan đến
trùng roi đường sinh dục” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới do trùng roi đườngsinh dục.
2. Mô tả một số bệnh lý liên quan đến trùng roi đường sinh dục. lOMoARcPSD| 36086670
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử nghiên cứu trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Vào năm 1884, nhà khoa học Kunsther đã phát hiện thấy rất nhiều trùng
roi Trichomonas vaginalis ký sinh ở âm đạo và dịch tiết âm đạo ở hầu hầu hết
phụ nữ được khám ở bệnh viện thành phố Bordeaux thuộc nước Pháp. Bệnh do
loại trùng roi này gây ra đã được các nhà khoa học mô tả từ trước công nguyên
và thường gặp ở hầu hết các nước trên thế giới kể cả Việt Nam. Trong vài thập
kỷ qua, bệnh lây truyền qua đường tình dục được xếp vào 1
trong 5 nhóm bệnh hàng đầu cần có sự quan tâm và chăm sóc của ngành
y tế đối với người trưởng thành và trước đây quan niệm rằng chỉ có 5 loại bệnh
cổ điển có thể lây truyền qua đường tình dục là lậu, giang mai, hạ cam, hột xoài
và u hạt bẹn. Nhưng ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhà
khoa học đã tìm ra hơn 20 loại bệnh có khả năng lây truyền qua đường tình dục;
trong đó có bệnh trùng roi âm đạo. Từ đây, bệnh trùng roi âm đạo được nghiên
cứu như là nguyên nhân gây ra các bệnh lây truyền qua đường tình dục STDs
(sexually transmitted diseases) [13].
1.2. Đặc điểm sinh học của trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
1.2.1. Đặc điểm hình thể
Thể hoạt động hình quả lê hoặc hơi tròn, kích thước (5-25µm) x (512µm).
Có 1 nhân hình trứng nằm ở 1/3 trước thân. Nhân có vỏ bọc, có nhiều hạt nhiễm
sắc nhỏ, trung thể bé và mờ. Trước nhân có 1 đám thể gốc roi, từ đso xuất phát
ra 4 roi đi về phía trước và 1 roi đi về phía sau tạo nên 1 màng lượn sóng ngắn.
Sống thân cũng bắt đầu từ thể gốc roi phía trước thân, vòng qua nhân, đi qua
giữa thân đến cuối thân chồi ra ngoài thành 1 gai nhọn ở phía đuôi [20]. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 1.1: Hình thể trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis
Nguồn: https://trisanchogayngua.com/kien-thuc-can-biet/benh-trung-roi- conguy-hiem-khong.html
1.2.2. Chu kỳ phát triển
- Vị trí ký sinh: chủ yếu là đường sinh dục và đường tiết niệu. Ở phụ nữ, kýsinh
ở âm đạo, đôi khi ở tử cung, buồng trứng, vòi trứng. Ở nam giới, ký sinh ở
niệu đạo, ống mào tinh và tuyến tiền liệt. Trichomonas vaginalis còn có thể
ký sinh ở đường tiết niệu nam và nữ như niệu quản, bàng quang, bể thận. -
Chu kỳ phát triển: T. vaginalis có chu kỳ phát triển đặc biệt với 1 vật chủ duy
nhất là người. Trước và sau ngày thấy kinh, T. vaginalis phát triển mạnh, nên
lấy dịch âm đạo vào những ngày này dễ thấy ký sinh trùng. Trong thời kỳ
rụng trứng không thấy ký sinh trùng [20].
Khi ký sinh ở âm đạo, Trichomonas chuyển pH từ toan sang kiềm. Quá
trình chuyển pH là do T.vaginalis tiết ra một thứ men đồng thời phối hợp với
nhiều loại vi khuẩn có ở âm đạo. Do độ pH thay đổi nên tạo điều kiện cho vi
khuẩn trong âm đạo sinh sản. Có thể nuôi cấy T.vaginalis trong một loạt môi
trường tế bào đặc hoặc lỏng. Phát triển tốt trong điều kiện yếm khí với pH tối
ưu từ 5,5 đến 6 và nhiệt độ tối ưu là 370C. Đơn bào có thể tồn tại ở ngoại giới lOMoARcPSD| 36086670
ẩm ướt trong một vài giờ. Ký sinh trùng được truyền từ người này sang người
kia là do tiếp xúc trực tiếp qua quan hệ giới tính và ký sinh trùng không ra
ngoài ngoại cảnh do đó chu kỳ phát triển thuộc loại đặc biệt với một vật chủ duy nhất là người [4].
Qua nhiều nghiên cứu, người ta đã thấy trùng roi làm hạ thấp độ toan âm
đạo, đồng thời nó đào thải cả những tế bào thượng bì âm đạo làm giảm lượng
glycogen trong tế bào âm đạo. Độ toan bình thường âm đạo phụ nữ là do một
loại Doderlein giống Baccillus acidophillus, loại vi khuẩn này được nuôi dưỡng
bằng glycogen của tế bào thượng bì âm đạo, do đó làm ảnh hưởng đến việc sinh
sản ra acid lactic gây giảm độ toan âm đạo [13].
1.4. Dịch tễ học trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis - Nguồn
bệnh: Người là nguồn bệnh duy nhất. T.vaginalis thích hợp ở môi trường có pH
6 – 6,5. Vì vậy, ở âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh (pH 3,8 – 4,4) T.vaginalis
sẽ chết hoặc kém phát triển.
- Đường lây truyền: T.vaginalis lây truyền bằng thể hoạt động. Thể hoạt động
của T.vaginalis ở âm đạo có thể sống được vài giờ, ở trong nước sống được
30 – 40 phút. Có 2 phương thức lây truyền:
- Lây truyền trực tiếp qua giao hợp (là chủ yếu).
- Lây truyền gián tiếp qua nước rửa, đồ dùng vệ sinh hay dụng cụ sảnkhoa [21].
- Bệnh do T.vaginalis có tính chất toàn cầu. Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo từng
nhóm dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ giới tính.
- Bệnh do T.vaginalis thường thấy ở lứa tuổi từ khi có kinh đến khi mãn kinh [5].
1.4.1. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis trên thế giới
Bệnh do T. vaginalis có tính chất toàn cầu. Tổng số ca bệnh mới của
T.vaginalis ở người lớn năm 2008 ước tính là 276,4 triệu ca trên toàn thế giới.
Ở khu vực châu Phi, tổng số ca bệnh mới ước tính là 59,7 triệu, khu vực châu lOMoARcPSD| 36086670
Mỹ 85,4 triệu, ở Đông Nam Á 42,9 triệu, ở khu vực châu Âu 22,6 triệu, vùng
Địa Trung Hải 20,2 triệu và ở khu vực Tây Thái Bình Dương 45,7 triệu các ca bệnh [27] [29] [30] [31].
Ước tính cho Bắc Mỹ một mình là từ 5 đến 8 triệu ca nhiễm mới mỗi
năm, với tỷ lệ bệnh không triệu chứng ước tính cao tới 50%. Tại Mỹ,
Trichomonas là căn nguyên phổ biến nhất trong số các bệnh lý lây truyền qua
đường tình dục không do virus, với ước tính 3,7 triệu người mắc. Ở Hoa Kỳ từ
năm 2013–2016, trong số những người từ 14 đến 59 tuổi, tỷ lệ hiện hành là
2,1% ở phụ nữ và 0,5% ở nam giới. Tại Iran, tỷ lệ phụ nữ nhiếm T.vaginalis
khoảng 8%; tại Thổ Nhĩ Kỳ là 15,4% [25]. Tại Hàn Quốc, theo Youn – kyung
Goo, Won – sik Shik và cộng sự (2013) khi nghiên cứu ở 612 phụ nữ đến khám
tại hai phòng khám phụ khoa Daegu phía nam Hàn Quốc đã cho thấy tỷ lệ nhiễm
trùng đường sinh dục dưới do T.vaginalis là 3,1% [32].
Hình 1.2: Số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục năm 2008 trên thế giới Nguồn: WHO
1.4.2. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis Việt Nam
Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm ở phụ nữ nói chung khoảng 10%, với phụ nữ
làm nghề mại dâm thì cao hơn và dao động từ 30 - 60% tuỳ địa phương [23].
Theo nghiên cứu của Bộ môn Ký sinh trùng Trường đại học Y khoa Hà lOMoARcPSD| 36086670
Nội thì tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ mại dâm là 35,2%, ở phụ nữ khám phụ khoa là
11,54%. Lứa tuổi dễ mắc bệnh vẫn là lứa tuổi từ 21 - 25 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh
lên tới 43,33%. Cũng theo sự điều tra của Bộ môn ký sinh trùng Đại học Y khoa
Hà Nội thì tỷ lệ nam giới đã có vợ bị bệnh phát hiện được T.vaginalis là 29,7%
[4]. Điều tra trên 400 phụ nữ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên có tỷ lệ mắc bệnh
là 13,2%...[1]. Tại trại 05 Cần Thơ 33%, Châu Đốc 20%, các nhà hàng Long
Xuyên 12% và nhà hàng ở Hải Phòng là 24% [15].
1.4.4. Phân bố bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas vaginalis Đắk Lắk
Theo nghiên cứu của Thân Trọng Quang năm 2002 trên 551 phụ nữ có
chồng tại huyện CưMgar và phòng khám phụ khoa bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk
Lắk, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis là 4,9% [16]. Theo nghiên cứu của Phan Thị Xuân
An năm 2013 trên 422 phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-50 tại phường Thành
Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis là 1,4% [2]. Theo
Trần Thị Chung nghiên cứu tỉ lệ nhiễm T.vaginalis tại bệnh viện Đa khoa huyện
CưMgar, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 là 1,35% [9]. Tỷ lệ nhiễm T.vaginalis
nghiên cứu của Nguyễn Thùy Ánh Trâm trên 396 phụ nữ lứa tuổi từ 16 đến 49
tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk năm 2020 là 0,5% [22].
1.5. Phòng chống bệnh do trùng roi đường sinh dục Trichomonas
vaginalis
Tại Việt Nam, chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoại 2011 –
2020 đó là “... giảm nhiễm trùng đường sinh dục, nhiễm trùng lây truyền qua
đường tình dục; chủ động phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm ... đường sinh
sản ở phụ nữ trong độ tuổi 30 – 54 tuổi với một số chỉ tiêu cơ bản sau: - Chỉ
tiêu 1: Giảm 15% số trường hợp nhiễm trùng đường sinh dục vào năm 2015 và 30% vào năm 2020.
- Chỉ tiêu 2: Giảm 10% số trường hợp nhiễm trùng lây truyền qua đường
tìnhdục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020.” [7]. lOMoARcPSD| 36086670
1.5.1. Phòng bệnh cho cộng đồng
- Thanh toán nạn mại dâm.
- Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
- Tăng cường các điều kiện vệ sinh phụ nữ.
- Truyền thông giáo dục sức khỏe.
- Lồng ghép với các chương trình y tế khác.
- Xã hội hóa công tác phòng chống tệ nạn xã hội [20].
1.5.2. Phòng bệnh cá nhân:
- Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên, đặc biệt vào những ngàykinh nguyệt.
- Sinh hoạt tình dục lành mạnh.
- Vệ sinh trong quan hệ tình dục [20]. 1.6. Chẩn đoán
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng
Cần phân biệt với các trường hợp viêm âm đạo do nấm Candida, do vi
khuẩn lậu và Chlamydia. Chẩn đoán lâm sàng chỉ có giá trị định hướng [20].
- Huyết trắng, mủ, mùi hôi, lượng nhiều có thể kèm ngứa âm hộ.
- Chất tiết âm đạo có thể chảy rỉ rả.
- Hình ảnh chấm, mảng viêm đỏ ở âm đạo và CTC (hình ảnh trái dâutây).
- Whiff test: nhỏ dung dịch Potasium (KOH) 10% vào dịch âm đạo,
kếtquả dương tính khi có mùi cá thối bay lên ngay sau khi nhỏ [6].
1.6.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Phương pháp soi trực tiếp với nước muối sinh lý: với phụ nữ, lấy
chấtnhầy quanh cổ tử cung hoặc ở âm đạo. Với nam giới, nặn niệu đạo lấy 1 –
2 giọt dịch cho vào ống nghiệm có 0,5ml nước muối sinh lý, đánh đều rồi nhỏ
giọt dung dịch này lên lam kính. Đật lá kính đem soi kính để tìm Trichomonas
vaginalis. Đây là phương pháp thường qui hay được làm. lOMoAR cPSD| 36086670 Ưu điểm: + Ít tốn kém.
+ Không đòi hỏi dụng cụ, hóa chất đắt tiền.
+ Thực hiện dễ dàng tại cộng đồng.
+ Cho kết quả nhanh chóng và đạt hiệu quả 100% nếu thấy được sinh vật
hình quả lê, có roi, di chuyển thật nhanhm giật mạnh, chuyển động của màn
lượn sóng có thể thấy được, kích thước hơi lớn hơn bạch cầu và nhỏ hơn tế bào biểu mô âm đạo. Nhược điểm:
Độ nhạy trong xét nghiệm này thườn gkhoong cao chỉ khoảng 50-60%.
- Phương pháp nhuộm tiêu bản: nhuộm bằng dung dịch Giemsa. Dùngtăm
bông lấy dịch âm đạo phết lên lam kính. Cố định tiêu bản bằng cồn – ete. Sau
đó nhuộm Giemsa. Để khô tiêu bản, đem soi kính dầu tìm Trichomonas vaginalis. - Phương pháp nuôi cấy:
Khi Trichomonas vaginalis có số lượng ít, xét nghiệm trực tiếp còn nghi
ngờ thì cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy (môi trường TV).
Thành phần của môi trường nuôi cấy Trichomonas vaginalis: Canh thang gan : 200ml Dung dịch Ringer : 600ml Pepton : 20g Thạch : 1g Clohydrat cystein : 1,5g Kỹ thuật nuôi cấy:
Trước khi cấy bệnh phẩm, để các môi trường vào tủ ấm 370C, làm cho
ấm môi trường. Dùng tăm bông lấy dịch âm đạo cấy vào ống môi trường. Bổ
sung thêm vào môi trường Peniciline + Streptomycine (mỗi loại 200 đươn vị).
Để tủ ấm 370C, cấy chuyển sau 48 – 72 giờ. Ưu điểm:
+ Là tiêu bản vàng để chẩn đoán Trichomonas vaginalis
+ Độ nhạy cao khoảng 92 – 95% lOMoARcPSD| 36086670
+ Có khả năng dùng để áp dụng cho những công trình nghiên cứu khác. Nhược điểm:
+ Kỹ thuật này rất đắt tiền
+ Thời gian cho kết quả xét nghiệm mất khoảng 3 – 7 ngày
+ Đòi hỏi nhiều trang thiết bị hiện đại
+ Không được áp dụng rộng rãi và thường xuyên
- Phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp:
Áp dụng để phát hiện kháng thể, phương pháp này nhạy hơn so với xét
nghiệm nước muối sinh lý (khoảng 80 – 90%) và ít nhạy so với phương pháp
nuôi cấy. Đây là phương pháp đòi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại như kính
hiển vi huỳnh quang và kỹ thuật viên có kinh nghiệm với phương pháp này.
Ngoài ra, người ta còn dùng phương pháp xét nghiệm miễn dịch men
trực tiếp và test liên kết latex, phương pháp PCR (polymerase chain reaction)
để phát hiện ký sinh trùng, có thể cho độ nhạy tới 70 – 90% cao hơn hẳn so với
phương pháp soi tiêu bản ướt.
Theo WHO khuyến cáo, một qui trình soi và nhuộm nhanh đơn bào để
làm tăng tỉ lệ dương tính, kết quả xét nghiệm như sau: -
Soi tươi bệnh phẩm với nước muối sinh lý 0,9%. -
Nếu soi tươi không thấy thì quay ly tâm dịch âm đạo khoảng
2 – 10 phút để lấy cặn đem soi. -
Nhuộm Giemsa hoặc iron – hematoxxylin.[1], [4], [5], [15],[18], [24], [26], [28]. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 1.3: Soi tươi Trichomonas vaginalis
Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/92886811042081092/
Hình 1.4: Trichomonas vaginalis nhuộm May-GrunWald Giemsa
Nguồn: https://w1.med.cmu.ac.th/parasite/prorozoa-flagellates/1094/ 1.7. Điều trị
1.7.1. Nguyên tắc điều trị
- Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên là rất cần thiết vì tăng cường
vệsinh sẽ giảm mức độ viêm nhiễm của bộ phận sinh dục.
- Điều trị cho cả vợ và chồng vì đây là một bệnh lây truyền từ vợ
sangchồng và ngược lại. lOMoARcPSD| 36086670
- Trong thời gian đang điều trị không được giao hợp để bệnh khỏi truyềntừ
vợ sang chồng hoặc ngược lại, thì điều trị mới đạt kết quả tốt.
- Diệt Trichomonas phải phối hợp diệt vi khuẩn và nấm men (Candida
albicans). Trong khi điều trị trùng roi có thể làm cho pH môi trường âm đạo
thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Có một số trường hợp
sau khi điều trị Trichomonas xong thì lại xuất hiện nấm men. Vì vậy người ta
thường dùng kèm theo acid boric trong khi điều trị trùng roi để chống sự phát
triển của nấm men và phối hợp với kháng sinh diệt vi khuẩn. [4]
1.7.2. Các thuốc điều trị
Thuốc họ Nitro-5- Imidazol có Flagyl, Klion (Metronidazol) viên nén
0,25g, uống 0,500 đến 0,750g/ngày trong 10 ngày, kèm đặt viên Flagyl hoặc
Klion âm đạo. Nghỉ 10 ngày và điều trị tiếp tục đợt 2.
Có thể điều trị, uống Fasigyne 500mg hay Naxogyn, Tinidazol hoặc
Ornidazol 1000mg (thuốc họ Nitro-5-imidazol), liều duy nhất 2000mg, 30 ngày sau uống lại. [16]
1.8 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Trichomonas vaginalis
1.8.1. Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân 1.8.1.1. Tuổi
Nghiên cứu của Bệnh viện Da liễu Trung ương tại 5 tỉnh của Việt Nam
cho thấy những phụ nữ từ 20 tuổi trở lên có xu hướng mắc bệnh cao hơn những
người dưới 19 tuổi. Đối với bệnh do Trichomonas vaginalis gây ra, phụ nữ độ
tuổi từ 40 – 49 có tỷ lệ cao gấp 5- 8 lần những phụ nữ ở độ tuổi dưới 19. Phụ
nữ 20 – 39 tuổi có tỉ lệ nhiễm Candida spp, viêm âm đạo, viêm CTC cao hơn
các nhóm khác. Điều này có thể lý giải là phụ nữ ở độ tuổi cao hơn có quan hệ
tình dục thường xuyên hơn, thêm vào đó tình trạng vệ sinh cá nhân cũng là
những yếu tố tham gia vào việc tăng tỉ lệ VNĐSDD [3]
Nhiều nghiên cứu khác trong và ngoài nước cho thấy các nhóm tuổi khác
nhau có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. Các viêm âm đạo do vi khuẩn, Trichomonas lOMoARcPSD| 36086670
vaginalis tăng lên theo tuổi. Viêm CTC cao nhất trong nhóm tuổi 25 – 34. Viêm
nhiễm tiểu khung cao nhất trong nhóm tuổi 35 – 44 tuổi.
Viêm âm đạo do vi khuẩn không đặc hiệu cao nhất ở nhóm 45 – 55 tuổi [9]. 1.8.1.2. Nơi ở
Những có điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có tỉ lệ mắc bệnh khác nhau
bởi các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, hệ động thực vật, dân cư cùng các đặc
trưng khác trong môi trường của một vùng địa lý nhất định luôn chi phối sự
hình thành và sự duy trì bệnh tại nơi đó. Sự khác nhau về địa dư cũng sẽ dẫn
đến sự khác nhau về đặc điểm sinh học và phong tục tập quán giữa những quần thể dân chúng [8] [25].
1.8.1.3. Trình độ học vấn
Trong một nghiên cứu tại 5 tỉnh trên toàn quốc cho thấy những phụ nữ
có trình độ học vấn thấp (từ trung học cơ sở trở xuống) có tỉ lệ nhiễm VNĐSDD
cao gấp 3,9 lần so với đối tượng có học vấn từ trung học phổ thông trở lên (p<0,05) [14].
Như vậy, trong số các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nói chung cũng như
tình trạng mắc VNĐSDD, trình độ học vấn có vai trò rất quan trọng,có thể tổng
hợp lại một số lý do như sau:
Thứ nhất, những phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường không nhận
thức được các biểu hiện sớm của bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh để có
thể đi khám và chữa bệnh, do vậy họ thường đến cơ sở y tế khám chữa bệnh
muộn với nhiều biến chứng khó chữa.
Thứ hai, những phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường không nhận biết
được các yếu tố nguy cơ của VNĐSDD để có thể phòng tránh bệnh [10].
1.8.1.4. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng là một yếu quan trọng liên quan đến các VNĐSDD.
Tiếp xúc nghề nghiệp có ảnh hưởng rất rõ rệt tới sức khỏe và bệnh tật. Sự khác lOMoARcPSD| 36086670
nhau về tỉ lệ mắc bệnh và tử vong thông qua các yếu tố có tính chất nghề nghiệp
như tư thế và thời gian lao động, môi trường tiếp xúc với tiếng ồn, bụi, hóa chất,
nước bẩn và phân bón. VNĐSDD là một tập hợp nhiều bệnh có tính chất xã hội
sâu sắc, trong đó có một số bệnh do các vi sinh vật từ môi trường tự nhiên xâm
nhập vào qua đường âm đạo, vì vậy nghề nghiệp ảnh hưởng càng rõ đến tỉ lệ
và cơ cấu mắc. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy với viêm âm đạo do
Trichomonas vaginalis thì phụ nữ nông dân và các bộ công chức nhà nước có
tỉ lệ nhiễm cao nhất [14].
1.8.1.5. Kiến thức, thái độ
Trong một số nghiên cứu gần đây về mối liên quan giữa VNĐSDD và
kiến thức của phụ nữ cho thấy kiến thức về VNĐSDD của phụ nữ Việt Nam là
khá thấp. Chỉ một số ít phụ nữ (6,6%) có thể kể tên đầy đủ các triệu chứng và
ít người (4,1%) biết đầy đủ các bệnh VNĐSDD phổ biến. Khá nhiều phụ nữ
(31,6%) không biết bất kỳ một nguyên nhân nào gây ra VNĐSDD, kiến thức
về VNĐSDD và hậu quả của nó rất hạn chế. Phụ nữ đến khám thai kiến thức
về VNĐSDD cũng được báo cáo, khoảng 3,5% phụ nữ không biết bất kỳ triệu
chứng nào của VNĐSDD và có 5,3% không biết cách dự phòng VNĐSDD [10] [19].
Gần đây, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nhiều phụ nữ Việt Nam có triệu
chứng VNĐSDD nhưng không đi khám bệnh hoặc trì hoãn việc khám bệnh. Do
vậy, họ không có cơ hội phát hiện bệnh và chữa bệnh, bệnh sẽ có cơ hội kéo
dài và lây truyền cho những người khác. Mặt khác, đây là những bệnh mang
tính nhạy cảm, người mắc bệnh thường hay xấu hổ, hay đi khám bác sĩ tư và
các nhà thuốc tư. Trên thực tế có hơn 1/3 trường hợp không đi khám và họ bỏ
qua triệu chứng hoặc tự chữa bệnh. Tình hình cũng tương tự cho nhóm phụ nữ
mang thai. Khoảng 32,6% phụ nữ mang thai có triệu chứng tiết dịch âm đạo và
15,9% phụ nữ có ngứa trong khi mang thai mà không khám do họ lo sợ ảnh
hưởng không tốt của thuốc điều trị đến thai nhi [12]. lOMoARcPSD| 36086670 1.8.1.6. Thực hành - Tình dục an toàn
Theo kết quả của một số nghiên cứu trong và ngoài nước trên phụ nữ thì
các hành vi nguy cơ VNĐSDD đó là không sử dụng hoặc sử dụng không thường
xuyên bao cao su trong quan hệ tình dục và không điều trị triệt để các bệnh lây
truyền qua đường tình dục. - Vệ sinh cá nhân
Tắm và sử dụng xà phòng trrong tắm giặt, vệ sinh hằng ngày và vệ sinh
kinh nguyệt là hình thức thực hiện vệ sinh cần thiết đối với phụ nữ. Nguồn nước
sinh hoạt, các công trình vệ sinh như nhà tắm, nhà xí đều ảnh hưởng đến tình
trạng VNĐSDD. Khi so sánh việc có hay không sử dụng xà phòng trong kusc
tắm và vệ sinh kinh nguyệt, một nghiên cứu đã cho thấy có sự khác nhau đáng
chú ý giữa 2 nhóm. Tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis, Candida spp. ở nhóm
thường xuyên dùng xà phòng thấp hơn nhiều so với nhóm không dùng, tỉ lệ
tương ứng là 4%, 3%, 13%, 4% so với 11%, 6%, 18%, 7% [3].
Các nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy 16% phụ nữ không có nhà tắm
hoặc nhà xí bị nhiễm Trichomonas vaginalis, trong khi ở nhóm phụ nữ có nhà
tắm riêng tỉ lệ chỉ có 6%. Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng số lần thay
băng vệ sinh ít trong ngày kinh, loại băng vệ sinh kém chất lượng làm tăng nguy
cơ VNĐSDD một cách rõ rệt [10]. - Sinh đẻ, nạo hút thai
Nghiên cứu của UNFPA khi so sánh nhóm phụ nữ chưa sinh với nhóm
phụ nữ đã từng sinh 1 lần trở lên thấy các viêm âm đạo do vi khuẩn và viêm cổ
tử cung có thấp hơn chút ít. Tuy nhiên, trong số các phụ nữ đã từng sinh thì
những phụ nữ đã sinh từ 3 lần trở lên bị nhiễm nhiều hơn những phụ nữ mới
sinh 1 – 2 lần hoặc chưa có con (16% so với 4%) [17]. - Kinh tế xã hội
Tỉ lệ hiện mắc VNĐSDD cao nhất ở nhóm phụ nữ có điều kiện kinh tế
khó khăn (chiếm 66,7%), tiếp theo là nhóm phụ nữ có điều kiện kinh tế tạm ổn lOMoARcPSD| 36086670
(chiếm 50,25%), nhóm phụ nữ có điều kiện kinh tế đầy đủ có tỉ lệ viêm nhiễm thấp (49,1%) [9]. - Dịch vụ y tế
Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa việc thực hiện thủ thuật
y tế không vô khuẩn liên quan đến VNĐSDD như đặt dụng cụ tử cung và phá
thai. Các cơ sở y tế giữ vai trò thực sự quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
chăm sóc sức khỏe sinh sản. Trong đó, có các bệnh VNĐSDD. Một điều đã
được minh chứng là năng lực cung cấp dịch vụ, tính sẵn có và khả năng tiếp
cận của dịch vụ với người dân là những thành tố quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng cung cấp dịch vụ tại các cơ sở y tế [3]. lOMoARcPSD| 36086670 Chương 2
MỘT SỐ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÙNG ROI ĐƯỜNG
SINH DỤC TRICHOMONAS VAGINALIS
2.1. Bệnh ở nữ giới
Trichomonas vaginalis gây hiện tượng viêm nhiễm đường sinh dục: triệu
chứng biểu hiện rõ ràng ở phụ nữ và gây bệnh cho phụ nữ là chủ yếu. Nó cũng
gây viêm đường sinh dục nam nhưng triệu chứng lâm sàng thường không biểu
hiện gì mặc dù có mang ký sinh trùng. Có trường hợp gây viêm đường tiết niệu
nam – nữ với những triệu chứng rõ ràng, các điều kiện gây bệnh có thể là: -
Do ảnh hưởng xã hội ở những nước có nạn mại dâm phát triển thì
tỉ lệbệnh do Trichomonas vaginalis ở các nước đó lại càng cao hơn. -
Ngoài ra bệnh còn liên quan đến vệ sinh cá nhân, rửa nước ao hồ
dễ bịnhiễm bào nang và ký sinh trùng xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm
nhiễm. Liên quan đến phương thức nhiễm bệnh người ta đã xác định chắc chắn
rằng phương thức lây truyền bệnh trực tiếp chủ yếu là giao hợp.
Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis có nhiều thể bệnh với những
biểu hiện lâm sàng theo nhiều hình thái khác nhau: -
Với thể cấp tính: bệnh nhân ra khí hư rất nhiều có mủ vàng hoặc
xanh,rất nặng mùi, làm ngứa âm đạo kèm theo đau đớn như châm kim, khám
âm đạo thấy đỏ tấy, có nhiều vị trí bị loét. -
Với các thể bán cấp và mạn tính: không có viêm tấy, thường là
nhữngthể bệnh trường diễn kéo dài.
Các triệu chứng thường gặp: khí hư trắng, nhầy dính, số lượng nhiều, có
bọt, âm đạo đỏ, rát nhất là khi có kinh, niêm mạc âm đạo có hiện tượng xung
huyết, đôi khi có hiện tượng tụ huyết, có những nốt đỏ rất rõ, nhỏ; bệnh nhân
rất ngứa ngáy rấm rứt khó chịu. Có trường hợp các triệu chứng không đủ như
trên mô tả. Thực ra những triệu chứng của bệnh viêm âm đạo do Trichomonas
vaginalis cũng giống như những triệu chứng của viêm âm đạo do các nguyên lOMoARcPSD| 36086670
nhân khác cho nên chúng ta phải chẩn đoán xác định qua kết quả xét nghiệm
để tìm ra tác nhân gây bệnh.
Bệnh viêm âm đạo do T.vaginalis gây ra viêm nhiễm ở âm đạo lâu ngày,
có thể gây ra các biến chứng trong đường sinh dục do ký sinh trùng khu trú nơi đó:
Viêm phần phụ: buồng trứng, vòi trứng khi viêm làm cho bệnh nhân đau
đớn, gây ra hiện tượng rong kinh.
Viêm loét cổ tử cung: bệnh nhân thấy đau ngứa, khám thấy niêm mạc đỏ viêm nhiễm.
Phụ nữ mang thai dễ gây đẻ non, ối vỡ non, ối vỡ sớm.
Vô sinh: là một biến chứng hay gặp, nguyên nhân vô sinh có nhiều giả
thuyết, nhiều tác giả đề cập tới. Thuyết hiện nay được công nhận là đúng nhất:
T. vaginalis tiết chất nhầy tạo thành nút bao bọc và phong tỏa cổ tử cung ngăn
cản không cho tinh trùng vào thụ tinh. Do đó không thụ thai được.
Viêm nhiễm đường tiết niệu: các triệu chứng của viêm đường tiết niệu rõ hoặc
không, biểu hiện ở phụ nữ bị viêm nhiễm âm đạo do Trichomonas: nhiều khi
đi giải ra mủ, đái buốt và có thể tìm thấy ký sinh trùng trong nước tiểu [4].
2.2. Bệnh ở nam giới
Nam giới bị bệnh là do có quan hệ tình dục với phụ nữ bị bệnh, vì vậy
một trong những nguyên tắc điều trị bệnh là điều trị cho cả đối tượng có liên
quan đến người đó. Với các phương pháp chẩn đoán được cải tiến cho thấy tỉ
lệ nhiễm Trichomonas vaginalis ở nam giới rất cao. Bệnh cũng có những biểu
hiện bệnh lý và lâm sàng khá phong phú: - Viêm niệu đạo:
+ Có thể cấp tính như vi khuẩn lậu.
+ Có thể bán cấp với các triệu chứng như: ngứa đầu dương vật, có một
vài sợi mủ trong nước tiểu, nếu không được điều trị thì bệnh tiến triển đến mãn
tính với những biểu hiện đái buốt, đái giắt (đái nhiều lần nhưng lượng nước tiểu mỗi lần lại rất ít). lOMoARcPSD| 36086670
+ Có thể rất kín đáo chỉ hơi kích thích lỗ niệu đạo và có giọt mủ vào buổi sáng ở lỗ niệu đạo.
+ Rất nhiều trường hợp không có triệu chứng gì, hỏi kỹ có thể vài tuần
hay vài tháng trước đó có khó chịu về đường tiểu trong thời gian ngắn. - Viêm bàng quang:
Bệnh phổ biến như phụ nữ, đi tiểu ra mủ (làm nghiệm pháp ba cốc thấy
nước tiểu đục ở hai cốc cuối) và cảm giác buồn tiểu.
- Viêm tiền liệt tuyến:
Khá phổ biến, khi xoa bóp tiền liệt tuyến cho phép tìm thấy Trichomonas
vaginalis hoặc chụp X quang niệu đạo sẽ thấy các hang nhỏ trong tuyến.
- Viêm túi chứa tinh và ống mào tinh thường phối hợp các bộ phận kháchoặc
bệnh tiến triển sau của viêm niệu đạo cấp [16]. lOMoAR cPSD| 36086670 KẾT LUẬN
- Trichomonas vaginalis thuộc lớp trùng roi, ở trạng thái tươi T.vaginalis
hình dạng không đồng nhất, khi có hình dạng tròn, có lúc hình quả lê hoặc
hình bầu dục. Trichomonas cử động liên tục bằng các roi. Ký sinh trong
âm đạo, buồng trứng, vòi trứng, tử cung, có trường hợp thấy ký sinh ở cả
đường tiết niệu nam và nữ như ở niệu đạo, niệu quản, bàng quang, bể thận;
còn có trường hợp thấy T.vaginalis ký sinh ở tuyến tiền liệt. Tuy
T.vaginalis ký sinh ở nhiều nơi như vậy nhưng dù sao tỷ lệ nhiễm bệnh ở
âm đạo vẫn là cao nhất, nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong bệnh phụ khoa [4].
- Thể hoạt động vừa là thể gây bệnh vừa là thể lây bệnh, không có thể
bàonang. Bệnh lây truyền chủ yếu qua giao hợp, người là ký chủ duy nhất. Ở phụ nữ:
+ Viêm âm đạo: T.vaginalis gây tổn thương, thoái hóa các tế bào thượng
bì âm đạo và làm cho pH âm đạo chuyển từ toan sang kiềm, tạo điều kiện cho
vi khuẩn gây viêm. Viêm âm đạo gồm có các thể lâm sàng là thể cấp tính, thể bán cấp và mãn tính.
• Thể cấp tính: Bệnh nhân ra nhiều khí hư có mủ vàng hoặc xanh,
rất nặng mùi. Ngứa kèm theo đau và nóng rát ở âm đạo, âm đạo
đỏ tấy, có nhiều nơi bị loét.
• Thể bán cấp và mãn tính: Không có viêm tấy nhưng có nhiều khí
hư trắng, nhầy dính, có bọt. Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy,
rấm rứt, khó chịu. Niêm mạc âm đạo có hiện tượng xung huyết, đôi khi có tụ huyết.
+ Viêm loét cổ tử cung: Bệnh nhân đau, ngứa, niêm mạc đỏ, viêm nhiễm.
+ Viêm phần phụ: Buồng trứng, vòi trứng bị viêm, có thể gây rong kinh.
+ Vô sinh: Là biến chứng có thể gặp do T.vaginalis. Ở nam giới: + Viêm niệu đạo. lOMoARcPSD| 36086670
+ Viêm tiền liệt tuyến.
+ Viêm túi chứa tinh và ống mào tinh.
+ Viêm bàng quang (cả ở nam và nữ). Có thể tìm thấy ký sinh trùng trong nước tiểu [20].
- Bệnh do T.vaginalis có tính chất toàn cầu. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm ở phụ nữ
nói chung khoảng 10%, với phụ nữ làm nghề mại dâm thì cao hơn và dao
động từ 30 - 60% tuỳ địa phương [23]. Tỷ lệ bệnh thay đổi tùy theo từng nhóm
dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ giới tính. Bệnh phổ biến ở phụ
nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ, hiếm gặp ở trẻ em chưa dậy thì và phụ nữ mãn
kinh. Nam giới mắc bệnh thường là do có quan hệ tình dục với phụ nữ bị bệnh [20].
- Chẩn đoán xác định: phương pháp soi trực tiếp tìm ký sinh trùng trong
bệnhphẩm (huyết trắng, chất nhờn rỉ ra từ đầu dương vật, ...), phương pháp
nhuộm tiêu bản (nhuộm Hematoxylin, nhuộm Giemsa hoặc Gram), phương
pháp nuôi cấy (môi trường Palova hoặc môi trường T.vaginalis) [20].
- Điều trị đặc hiệu: Tinidazol, nimorazol hoặc ornidazol, uống liều duy nhất 2 gam.
Thuốc đặt tại chỗ: Metronidazol hoặc thuốc khác, viên đặt âm đạo, mỗi tối đặt một viên.
Viêm đường tiết niệu ở nam giới, có thể dùng: Metronidazol, uống
500mg trong 24 giờ, dùng trong 10 ngày.
- Để phòng bệnh Trichomonas vaginalis cần:
+ Thanh toán nạn mại dâm.
+ Tăng cường các điều kiện vệ sinh phụ nữ.
+ Phát hiện và điều trị những người mắc bệnh [4].
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.
Đặng Kim An, Đỗ Ánh Ngọc, Dương Văn Tuấn, Nguyễn Quí Thái lOMoAR cPSD| 36086670
(2000), “Cơ cấu tác nhân chủ yếu gây hội chứng tiết dịch âm đạo ở phụ nữ tại
hai xã huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá trắc nghiệm tìm nấm và roi
trùng sinh dục”, Nội san khoa học công nghệ Y Dược miền núi, chuyên đề ký
sinh trùng chào mừng hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 27 Thái Nguyên, tr.126-123. 2.
Phan Thị Xuân An (2013), Tỷ lệ viêm âm đạo do nấm Candida spp.,
Trichomonas vaginalis và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ độ tuổi sinh
đẻ tại phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột năm 2013, Đại học Tây Nguyên. 3.
Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ viêm nhiễm
đường sinh dục dưới phụ nữ từ 18-49 tuổi có chồng, Trường Đại học Y Hà Nội. 4.
Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội (1998), “Bài giảng
Trùng roi”, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản Y học. 5.
Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y TP. Hồ Chí Minh (1994),“Bagi
giảng đơn bào ký sinh”, Ký sinh trùng y học lưu hành nội bộ. 6.
Bộ Y Tế (2013), “Quyết định số 4568/QĐ-BYT, Hướng dẫn chẩn đoán
và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục”. 7.
Vũ Đức Bình (2015), “Thực trạng, nguy cơ nhiễm Candida sp,
Trichomonas vaginalis đường sinh dục phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện
Tam Nông tỉnh Phú Thọ và hiệu quả điều trị, giáo dục sức khỏe (2011-
2013), Luận án Tiến sĩ y học, Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương. 8.
Nguyễn Thị Diễm Châu (2015), Thực trạng nhiễm nấm Candida âm đạo
và một số yếu tố liên quan trên phụ nữ mang thai tại khoa phụ sản bệnh
đa khoa thành phố Vĩnh Long năm 2015, Trường đại học y tế công cộng 9.
Trần Thị Chung (2020), Tỷ lệ nhiễm Candida Spp, Trichomonas
vaginalis đường sinh dục dưới và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi lOMoAR cPSD| 36086670
18-49 đến khám tại bệnh viện đa khoa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 10.
Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh (2011), “Sự cải thiện kiến thức về
một số bệnh lây truyền qua đường tình dục của công nhân một số nhà
máy công nghiệp tại tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh sau
một năm can thiệp truyền thông”, Tạp chí Y học thực hành 4, 20 – 23. 11.
Cấn Hải Hà (2014), “Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục dưới ởphụ
nữ từ 18 – 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan – Thạch Thất – Hà Nội và
một số yếu tố liên quan”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên. 12.
Trần Thị Lợi (2009), “Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ
nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”,
Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 13(1), 11-16 13.
Nguyễn Võ Hinh (2014), “Coi chừng bị nhiễm trùng roi”, Tin tức y khoa. 14.
Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh
sản ở phụ nữ 18 – 45 tuổi tại 5 tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011,
Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15.
Trịnh Trọng Phụng, Nguyễn Văn Nguyên (1997), “Nghiên cứu xác định
mầm bệnh ký sinh trùng ở các đối tượng 05 và tiếp viên nhà hàng”, Hội
nghị giảng dạy ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 6, Công trình nghiên cứu
Y học Quân sự Học viện quân Y Đặc biệt/1999, tr 22-29. 16.
Thân Trọng Quang (2002), Xác định thực trạng và một số yếu tố nguy
cơ nhiễm Trichomonas vaginalisCandida spp. ở phụ nữ có chồng tại
xã Cư Suê huyện Cư M’gar và bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk. 17.
Ngô Hoàng Quế (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm nhiễm âm đạo cổ tử
cungqua sàng lọc tế bào tại một số cộng đồng ở Hà Nội.”, Đại học Y Hà Nội 18.
Ngô Văn Tài (2000), “Một số thăm dò trong phụ khoa” Tài liệu sau đại
học sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.1-10 lOMoARcPSD| 36086670 19.
Nguyễn Công Tân (2006), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh
dục dưới của phụ nữ tuổi 18 – 49 tại Điện Bàn Quảng Nam, Luận án
chuyên khoa II, Đại học Y dược Huế. 20.
Phạm Văn Thân, Ký sinh trùng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 21.
Nguyễn Quang Thông (2022), “Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục
dưới ở phụ nữ từ 18 – 49 tuổi có chồng, một số yếu tố liên quan và kết
quả can thiệp cộng đồng tại thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ y học,
Trường Đại học Y dược Cần Thơ. 22.
Nguyễn Thùy Ánh Trâm (2020), Tỷ lệ nhiễm Candida sp.,
Trichomonas vaginalis ở âm đạo và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 16-49
tuổi tại huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk năm 2020. 23.
Phan Văn Trọng (2019), “Bài giảng trùng roi đường niệu – sinh dục
Trichomonas vaginalis”, Bộ môn ký sinh trùng Trường Đại học Tây Nguyên. TIẾNG ANH 24.
Gertierrez, Y. (1990), “Intestinal and urogenital flagellates”,
Diagnostic pathology of parasitic infection with climical correlation, pp.16-18 25.
Hajar Ziaei Hezarjaribi, Mahdi Fakhar, Azar Shori, Saeed Hosseini
Teshnizi, Azita Sadough, Mahbobeh Taghavi, (2015). Trichomonas
vaginalis infection among Iranian general population of women: a
systematic review and meta-analysis. 26.
Joseph, G.L. (1991), “Trichomoniasis: Trends in diagnosis and
management”, American journal of Obst and Gyn. (165/4), pp.1217- 1222 27.
Narges Kalantari, Salman Ghafari, Masomeh Bayani, (2014).
Trichomonas, Candida, and gardnerella in cervical smears of Iranian
women for cancer screening. International Society for Sexual
Medicine. Volume 6, pg: 25 – 29. lOMoAR cPSD| 36086670 28.
Word Health Organization (1991), “Vaginal and urethral material”,
Basic laboratory methods in Medical parasitology, pp.37-39 29.
Word Health Organization (2007). Global Strategy For The
Prevention and Control of Sexually Transmitted Infesction 2006 – 2015. 30.
Word Health Organization (2008). Global incidence and prevalence of
selected curable sexually transmitted infections. 31.
Word Health Organization (2012). Global Estimates of the Prevalence
and Incidence of Four Curable Sexually Transmitted Infesctions in
2012 Based on Systematic Review and Global Reporting. 32.
Youn – Kyoung Goo, Shin, W.S (2016), “Prevalence of Trichomonas
vaginalis in Women Visting 2 Obstetrics and Gynecology Clinics in
Daegu, South Korea”, the Korean journal of parasitology, PMC4792318(54). lOMoAR cPSD| 36086670
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)