Khóa luận tốt nghiệp | Đại học Công Đoàn

Khóa luận tốt nghiệp | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 114 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
MỤC LỤC
Trang
Phần I: Phần mở đầu 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
3. Ý nghĩa lý luận, thực tiến 8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9
6. Câu hỏi nghiên cứu 10
7. Giả thuyết nghiên cứu 10
8. Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 16
1. Các khái niệm công cụ 16
2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu 20
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu 26
Chương II: Thực trạng về đời sống CNLĐ làm việc tại Công ty 39
Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
1. Tổng quan về công ty Cổ phần in và bao bì GOLDSUN 39
2. Thực trạng về đời sống CNLĐ tại Công ty Cổ phần in và bao bì 46
GOLDSUN
Chương III: Vai trò của NVCTXH trong việc trợ giúp nâng cao 59
chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho CNLĐ làm việc tại
Công ty Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
3.1. Vai trò của NVCTXH trong hỗ trợ giải quyết vấn đề của thân 59
chủ
3.2. Tiến trình công tác xã hội trong việc trợ giúp nâng cao chất 62
lượng đời sống vật chất và tinh thần cho CNLĐ làm việc tại Công ty
lOMoARcPSD|42676072
2
Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
Kết luận và khuyến nghị 81
LỜI CẢM ƠN
Sau ba tháng thực tập tại công ty cổ phần in và bao Goldsun là khoảng
thời gian giúp em bước đầu có những kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho ngành
nghề của mình đang theo đuổi, để trở thành một nhân viên công tác xã hội chuyên
nghiệp.
Để đạt được kết quả trên trước hết em xin bày tlòng biết ơn đối với các
thầy cô giáo trong khoa Công tác hội Trường Đại học Công Đoàn. Các Thầy,
các cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn
thành được đợt thực tập với kết quả cao nhất.
Em xin chân thành cảm ơn T.S Lê Thị Thúy Ngà là người trực tiếp hướng
dẫn em.Cô đã chỉ bảo tận tình và truyền đạt thêm cho em những kiến thức, kinh
nghiệm thực tiễn để em vận dụng vào quá trình thực tập.
Em xin cảm ơn các cán bộ phòng Hành chính nhân sự công ty cổ phần in
và bao bì Goldsun, đặc biệt là anh Đặng Thanh - kiểm huấn viên tại nơi thực
tập ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá
trình thực tập, giúp em có thêm nhiều bài học, kinh nghiệm thực tiễn quý báu.
Mặc đã sự chuẩn bị klưỡng nhưng bài khóa luận của em không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến từ phía các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
Nội, tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THÙY DƯƠNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
lOMoARcPSD|42676072
Ký hiệu
Ý nghĩa
CNLĐ
: Công nhân lao động
NVXH
: Nhân viên xã hi
NVCTXH
: Nhân viên công tác xã hội
CTXH
: Công tác xã hi
CNH-HĐH
: Công nghiệp hóa hiện đại hóa
KCN
: Khu công nghiệp
KCX
: Khu chế xuất
GCCN
: Giai cấp công nhân
lOMoARcPSD|42676072
4
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, tạo ra
một tiền đề vững chắc, đưa đất nước chuyển sang thời kỳ CNH-HĐH. Tuy nhiên,
khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống xã hội đã đặt ra nhiều vấn đề bức
xúc cần giải quyết. Mặt trái của chế thị trường, đó lối sống coi trọng đồng
tiền, ngày càng trở nên lấn át các giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp. Các doanh
nghiệp cạnh tranh nhau và đặt lợi ích vật chất lên trên hết, nên các doanh nghiệp
ít để ý đến cải thiện điều kiện lao động cho công nhân gây ảnh hưởng tới sức khoẻ,
tính mạng người lao động và gây hậu quả khôn lường đối với con người, đối với
doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng tới trình đphát triển hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Công ty cổ phần in bao bì Goldsun thuộc khu công nghiệp Quang Minh,
Linh, Nội một công ty lớn trong ngành công nghệ in tại Việt Nam, tại
đây thu hút trên 1300 lao đng mỗi năm. Số lượng công nhân lớn (1300 lao động
tại thời điểm năm 2017) đặt ra cho nhà quản lý, người sdụng lao động những
vấn đề cần phải giải quyết để đảm bảo cho công nhân có đủ điều kiện vật chất và
tinh thần để làm việc.
Sự phát triển mạnh mẽ của công ty đã góp phần làm thay đổi mọi mặt đời
sống của người dân. Tuy nhiên trái với mặt tích cực đó vẫn còn tồn tại một số mặt
hạn chế. Theo thống kê của phòng Hành chính-nhân sự khảo sát của công đoàn
công ty, 85% công nhân, người lao động làm việc tại nhà máy xuất thân từ nông
thôn, 70% công nhân đang phải thuê nhà ở trong các khu nhà trọ xung quanh nhà
máy; công ty chưa những nhà lưu trú cho công nhân nhà máy. Đa số các phòng
trọ đều chật hẹp (diện tích sử dụng bình quân từ 2 3m2 /người), không đảm bảo
các điều kiện về vệ sinh, an toàn; thiếu nhà trẻ, mẫu giáo. Mức lương của công
nhân lao động chỉ ở mức trung bình thấp nên hầu như mới chỉ giúp họ giải quyết
được nhu cầu thiết yếu trước mắt.
lOMoARcPSD|42676072
Theo chia sẻ của cán bộ tiền lương của công ty, mức lương thấp nhất của
công nhân nhà máy 4,3 triệu đồng, mức lương trung bình là 5 triệu đồng một
tháng. Với tình hình lạm phát, giá cả hàng hóa dịch vụ tăng nhanh như hiện tại,
mức lương này cũng chthỏa mãn được 70% nhu cầu sống của họ, chủ yếu về
lương thực, tiền thuê nhà, đi lại, may mặc, sinh hoạt cá nhân.
Khi làm việc tại nhà máy, để kiếm thêm thu nhập, ngoài thời gian lao động
chính, họ phải làm thêm ca, thêm giờ. Vào những đợt chạy thành phẩm cho công
ty Samsung, người công nhân phải làm việc nhiều ca một ngày, không thời
gian nghỉ ngơi. Những ngày 20-10, lễ, tết, ban lãnh đạo nhà máy có tổ chức một
số hoạt động chúc mừng tuy nhiên đó chỉ là những hoạt động mang tín ngắn hạn,
không mang tính thường xuyên, chưa đủ đáp ứng nhu cầu tinh thần cho công nhân.
Người công nhân không thời gian nghỉ ngơi, tiếp xúc với các hoạt động văn
hóa, thể thao giải trí khi làm việc tại nhà máy. Đời sống tinh thần của công nhân
rất nghèo nàn, đi làm vsuốt ngày chỉ quanh quẩn tại nơi ở trọ, ngủ vùi để lấy sức
tiếp tục làm việc, hoặc tụ tập tán ngẫu, không có ti vi để xem, ngại ra đường vì xe
đạp cọc cạch…Do vậy, họ thiếu nhiều điều kiện để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ
văn hóa tinh thần như vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu….Phần lớn
công nhân đang sống trong môi trường ba không: không tivi, không sách báo,
không internet... Bên cạnh đó, áp lực của công việc và làm thêm giờ, nhiều công
nhân cả tháng trời không biết đến tivi, sách, báo. Điều đó báo động việc công
nhân đang "đói" về văn hóa.
Với thực trạng ntrên, em quyết định chọn đề tài: Vai trò của nhân viên
công tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
cho công nhân lao động tại công ty cổ phần In bao Goldsun, KCN Quang
Minh, Linh, Nội” nhằm giải quyết vấn nạn “đói’ văn hóa, đời sống vật
chất tinh thần nghèo nàn của công nhân lao động bằng cách tìm hiểu về thực
trạng đời sống của công nhân lao động tại công ty hiện nay ra sao? Họ cảm thấy
như thế nào với cuộc sống hiện tại? Với đồng lương hiện tại, họ đủ để duy trì
đời sống hay không? Công ty đã, đang sẽ những hoạt động gì nhằm đẩy
lOMoARcPSD|42676072
6
mạnh đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân? Họ gặp phải những khó khăn gì
khi làm việc tại công ty? Và những mong muốn, nhu cầu gì để nâng cao đời sống
cho công nhân lao động ... Từ đó cùng với Công Đoàn và Ban Lãnh đạo công ty
đưa ra những giải pháp, chương trình hành động giúp cải thiện đời sống cho người
công nhân về cả vật chất cũng như tinh thần.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Với sphát triển nhanh của doanh nghiệp người lao động, lực lượng
công nhân lao động trong các doanh nghiệp lực lượng to lớn thúc đẩy phát triển
kinh tế-hội. Công nhân sản xuất người mang đến doanh thu cho doanh nghiệp
bằng những sản phẩm mà mình làm ra. Có thể nói , tuy công nhân sản xuất không
phải những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ không đóng vai trò
trong việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến tận tay khách hàng nhưng những sản
phẩm chất lượng hlàm ra là yếu tố quyết định để được sự trung thành của
khách hàng đối với danh nghiệp. Với vai trò quan trọng của mình, đời sống vật
chất tinh thần của họ cũng phải đặc biệt chú trọng nhằm phát huy hết khả năng
của mình.
Chính vì vậy, cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan
đến đời sống ca công nhân lao động làm việc tại các KCN, KCX, tiêu biểu là các
công trình như :
- Đề tài khoa học cấp nhà nước ”Lối sống công nhân Việt Nam
trong điều kiện công nghiệp hóa” do PGS.TS Quang Thọ làm chủ
nhiệm. Dựa trên sở lý luận và thực tiễn về lối sống dân cư nói chung,
lối sống công nhân nói riêng, trong mối quan hệ trực tiếp, biện chứng với
hoạt động sống và điều kiện sống, đề tài đã phân tích thực trạng lối sống
công nhân Việt Nam hiện nay, với nhiều biểu hiện đa dạng, phong phú
với các nhân tố tác động; những biểu hiện sinh động, trung thực của lối
sống, nhất là nhận thức, hành vi, ứng xử của công nhân trong lao động
sản xuất; trong sinh hoạt gia đình; trong hoạt động cộng đồng. Đề tài cũng
nêu ra những giải pháp xây dựng lối sống công nghiệp, hiện đại” của
lOMoARcPSD|42676072
công nhân Việt Nam trong những thập niên tới , trong đó cải thiện điều
kiện vật chất, văn hóa tinh thần cho công nhân một trong những giải
pháp trọng tâm. Thông qua đề tài, tác giả thể so sánh, đối chiếu với đời
sống công nhân t ại công ty Goldsun, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan về
đời sống công nhân.
- Đề tài “Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của công
nhâncác khu công nghiệp hiện nay" do ThS. Thị Lan Hương làm chnhiệm
đã hệ thống hoá và bổ sung, phát triển lư luận về văn hóa, nhu cầu, đời sống văn
hóa, đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp.. Khái quát thực
trạng, phát hiện những vấn đề đặt ra đối với nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần
của công nhân các khu công nghiệp hiện nay và đề xuất giải pháp và những kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong công tác
xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp trong thời
gian tới.
- Đề tài "Đánh giá thực trạng đxuất giải pháp nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của công nhân lao động trong các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Hải Dương" do Liên Đoàn Lao Động tỉnh
Hải Dương thực hiện. Liên đoàn lao động tỉnh đã tiến hành khảo sát các
đối tượng liên quan và kết quả cho thấy thu nhập của công nhân lao động
không tương xứng với cường độ lao động thực tế, không đủ để tái sản
xuất sức lao động, svật chất phục vụ công việc cũng như các hoạt
động văn hoá, thể thao của công nhân lao động còn thiếu thốn, điều kiện
để công nhân tham gia rất hạn hẹp... Đề tài đã đánh giá đúng về thực trạng
còn tồn tại đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của công nhân lao động trong các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Tđề tài tác giả thể học tập các
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho công nhân tại công ty
Goldsun hiện nay.
- Đề tài Xây dựng môi trường văn hóa trong công nhân thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay” của PGS.TS. Phạm Duy Đức – Viện trưởng
lOMoARcPSD|42676072
8
Viện n hóa Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề tài này đã trình bày tổng quan về thực trạng đời sống của đội ngũ công
nhân ở Tp.HCM hiện nay như tình hình số lượng công nhân, vấn đề tiền
lương, trình độ học vấn, tay nghề…. , đã đề ra những giải pháp xây dựng
và phát triển môi trường văn hóa lành mạnh trong công nhân ở các KCX-
KCN ở địa bàn Tp. HCM hiện nay. Tuy nhiên, do công trình này nghiên
cứu trên phạm vi thành phố nên nội dung và kết quả của đề tài này mang
tính khái quát, những kiến nghị, giải pháp đề ra chỉ ở mức lý luận chung
chung và tổng thể.
- Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007)
nghiêncứu đề tài:“Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của công nhân
lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất” do Ths, Trương Thanh
Cần làm chủ nhiệm đã đề cập đến thực trạng đời sống văn htinh thần
của công nhân lao động trên một số khía cạnh tác động như: đến nhận
thức, ý thức tham gia các hoạt động văn hoá ở khu công nghiệp, khu chế
xuất khu nhà trọ; các thiết chế phục vụ hoạt động văn hoá, văn nghệ
của công nhân các KCN, KCX. Đây là hướng tiếp cận rất gần với đề tài
nghiên cứu.
- Viện Công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam(2006) nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đời sống, việc làm lao động
nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các giải pháp của Công đoàn” do
TS. Dương Văn Sao chủ nhiệm đề tài, nhóm tác giả đã đưa ra bức tranh
tổng thể khái quát tình hình phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, đặc điểm lao động nữ, việc làm điều kiện làm việc của lao động
nữ; thực trạng đời sống vật chất, đời sống tinh thần của nữ công nhân lao
động
- Viện Sử học - Viện Khoa học hội Việt Nam (2008) nghiên
cứu đềtài: “ Xây dựng và phát triển văn hoá của giai cấp công nhân Việt
Nam trong quá trình đổi mới hội nhập quốc tế” thuộc chương trình:
lOMoARcPSD|42676072
Xây dựng con người phát triển văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi
mới hội nhập quốc tế. số: KX.03/06-10. PGS.TS. Nguyễn Văn
Nhật, Chủ nhiệm đề tài cùng nhóm tác giả đã làm khái niệm, nội
hàm của văn hoá đời sống văn hoá của GCCN Việt Nam, đánh giá thực
trạng đời sống văn hoá của công nhân trong các loại hình doanh nghiệp,
chỉ nguyên nhân, rút ra bài học thành công yếu kém, đồng thời dự
báo triển vọng đời sống văn hoá của giai cấp công nhân Việt Nam trong
thời gian tới.
3. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn
3.1Ý nghĩa lý luận :
- Với cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ công tác xã hôi, đề
tài nàykhông đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề có tính khoa học, mang tính hệ
thống chủ yếu đưa ra những can thiệp, giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào
việc có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về đời sống công nhân lao động tại các
nhà máy,xí nghiệp.
- Đề tài sự tham khảo của một số tài liệu số liệu liên quan
đếnvấn đề thực trạng các giải pháp về đời sống công nhân của môt số công trình
nghiên cứu trước, đồng thời cũng vận dụng một số lý thuyết trong công tác xã hội
như thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống, thuyết hành động hội để thể
tiếp cận nghiên cứu các quy luật tác động, các yếu tảnh hưởng đến vấn đ
nghiên cứu.
- Kết quả của cuộc nguyên cứu này sẽ làm sáng tỏ phong phú
thêmvề luận điểm lý thuyết công tác hội nói chung các thuyết được vận
dụng trong đề tài này nói riêng.
3.2Ý nghĩa thực tiễn:
- Giúp ta thấy được thực trạng cuộc sống của công nhân lao động
làmviệc tại công ty cổ phần In bao Goldsun, KCN Quang Minh, Linh,
Nội những tác động ảnh hưởng đến đời sống của người công nhân
lOMoARcPSD|42676072
10
Đây là cơ sở thực tiễn để công ty căn cứ vào đó có sự can thiệp, đề ra chính sách
kịp thời để cải thiện đời sống của công nhân lao động.
- Qua nghiên cứu giúp ta thấy được người công nhân cần được quan
tâmđặc biệt về vật chất tinh thần trong cuộc sống, đời sống hàng ngày để giúp họ
có cuộc sống ổn định và lành mạnh.
- tài liệu tham khảo cho những bài nghiên cứu sau này về đời
sốngcông nhân lao động làm việc tại các KCN khác.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
4.1Đối tượng nghiên cứu:
Vai trò của nhân viên CTXH trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất và
tinh thần cho công nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun,
KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội
4.2Khách thể nghiên cứu:
+ Công nhân lao động tại nhà máy Goldsun, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà
Nội
+ Nhân viên công tác xã hội
+ Cán bộ Công Đoàn, cán bộ phòng Hành chính nhân sự, ban giám đốc công ty
Goldsun
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1Mục đích nghiên cứu:
Nhân viên công tác hội nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của công
nhân lao động tại công ty cổ phần In bao Goldsun, KCN Quang Minh,
Linh, Hà Nội từ đó đề xuất xây dựng mô hình công tác xã hội nhóm, trợ giúp cho
nhóm ng nhân lao động khó khăn, đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện chất
lượng đời sống của họ.
5.2Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm thực trạng đời sống vật chất tinh thần của công nhân lao
động tại công ty cổ phần In bao Goldsun, KCN Quang Minh, Linh,
Hà Nội.
lOMoARcPSD|42676072
- Làm được những kkhăn mà công nhân trong công ty thường
gặp phải.
- Tìm hiểu được các nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn.
- Chỉ ra vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao chất
lượng đời sống của công nhân lao động.
5.3Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu: Khái
niệmcông tác hội, nhân viên công tác xã hội, công tác hội nhóm, khái
niệm công nhân, khái niệm lao động, khái niệm chất lượng đời sống, đời
sống vật chất và đời sống tinh thần.
- Hệ thống hóa các thuyết liên quan: thuyết nhu cầu của Maslow,
lýthuyết hệ thống sinh thái, thuyết vai trò.
- Khái quát được thực trạng đời sống vật chất tinh thần của công
nhân lao động tại công ty cổ phần In bao Goldsun, KCN Quang Minh,
Mê Linh, Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai những kế hoạch
cảithiện đời sống cho công nhân lao động
- Phân tích vai trò của nhân viên xã hội trong việc triển khai thực hiện
cáckế hoạch trợ giúp nhóm công nhân lao động chất lượng cuộc sống
tốt hơn.
- Xây dựng một mô hình can thiệp theo hướng công tác xã hội nhóm,
giúpnhóm thân chủ nâng cao chất lượng cuộc sống.
6 Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng về đời sống vật chấttinh thần của công nhân lao động
tại công ty Goldsun hiện nay như thế nào?
- Công ty đã, đang sẽ những hoạt động gì nhằm đẩy mạnh đời
sống văn hóa tinh thần cho công nhân?
- Nhân viên công tác hội giúp đỡ công nhân lao động ra sao ?
hình công tác xã hội nào sẽ phù hợp để trợ giúp cho công nhân lao động 7
Giá thuyết nghiên cứu:
lOMoARcPSD|42676072
12
- Hiện nay đời sống của công nhân lao động tại công ty Goldsun còn
gặpnhiều khó khăn. Họ chủ yếu những lao động phổ thông, với đồng
lương ít ỏi của mình, họ phải trang trải cuc sống của bản thân cũng như
gia đình. Điều kiện sinh hoạt chưa đầy đủ dẫn tới đời sống văn a, tinh
thần cũng không được người công nhân chú trọng.
lOMoARcPSD|42676072
- Công ty Goldsun cũng đã đang những hoạt động nhằm cải thiện
đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân tuy nhiên đó chỉ những hoạt
động nhất thời, không mang tính chất thường xuyên liên tục. Những hoạt
động hỗ trợ chỉ mang tính trước mắt, chưa tạo được sự thay đổi cũng như
giải quyết triệt để khó khăn trong đời sống của công nhân lao động.
- Xây dựng mô hình công tác hội cùng cần thiết nên làm,
đó sựcan thiệp kịp thời cho công nhân lao động, nâng cao trách nhiệm
của chủ doanh nghiệp trong việc cải thiện đời sống công nhân.
8 Phương pháp nghiên cứu:
8.1Phương pháp điều tra
8.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu
phương pháp phân tích các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
Vận dụng phương pháp này ta thể sử dụng các tài liệu liên quan đến đời
sống của công nhân lao động trong các công trình nghiên cứu khoa hc.
Phân tích trong việc điều tra bảng phỏng vấn nhân, số liệu trong sách, để
thấy được v trí, thực trạng của đời sống vật chất và tinh thần công nhân lao động
tại các nhà máy, nghiệp, những mong muốn, nhu cầu của họ những biện
pháp các nhà máy, công ty, nghiệp đã làm nhằm nâng cao đời sống cho công
nhân.
8.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu :
Là một phương pháp hữu hiệu trong việc thu thập thông tin. Thông qua các
màn đối thoại vấn đáp. Người điều tra sẽ đặt câu hỏi cho đối tượng mình
muốn khảo sát. Sau đó sẽ ghi lại những đã được nghe lại phân tích luồng
thông tin thu được. Nhờ việc người thu thập được tiếp xúc đối tượng sẽ giúp cho
người hỏi có được thông tin một cách chân thực và sống động nhất. Đồng thời có
thể hiểu được thái độ, quan điểm, phản ứng của đối tượng đối với vấn đề liên quan.
Với phương pháp này, nhân viên CTXH phải năng giao tiếp tốt, cách nói
chuyện khéo léo và tế nhị để có thkhai thác các thông tin tđối tượng bởi người
công nhân dễ mặc cảm tự ti về cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, trong quá trình
lOMoARcPSD|42676072
14
phỏng vấn phải trình bày mục đích nghiên cứu đó nghiên cứu đời sống vật
chất tinh thần của các công nhân, thấy được nhu cầu cần thiết của công nhân lao
động nói chung và những người công nhân tại công ty Goldsun nói riêng đtừ đó
đưa ra được biện pháp hỗ trợ phợp giúp người công nhân có cuộc sống tốt đẹp
hơn, được quan tâm đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. NVXH phải thể hiện sự
tôn trọng của mình với người được phỏng vấn, tạo được mối quan hệ tin tưởng,
đảm bảo san toàn cũng như quyền lợi tốt nhất cho công nhân những người
xung quanh họ.
Trong đề tài tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để phỏng vấn 15
công nhân lao động tại công ty, tác giả tập trung phỏng vấn các vấn đề xoay quanh
cuộc sống, điều kiện ăn ở, đi lại, những khó khăn trong công việc hiện tại, những
hoạt động văn hóa công nhân được tham gia tại công ty, những mong ước
nguyện vọng của họ trong công việc cuộc sống… Ngoài ra tác giả còn phỏng
vấn sâu 3 mẫu đối với lãnh đạo công ty, thông qua đó nắm bắt được tình hình công
nhân lao động tại công ty, những chính sách liên quan tới công nhân của công ty
trong việc nâng cao chất lượng đời sống, những hoạt động văn hóa văn nghệ đã
và đang được triển khai…
8.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp phỏng vấn viết, được thực
hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn.
Người được hỏi trả lời ý kiến bằng việc đánh dấu vào ô tương ứng theo
một quy ước nào đó.
Thông qua sử dụng phương pháp này giúp tác giả thu thập được nhiều ý
kiến về các vấn đề về lao động nữ di cư, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan của vấn
đề.
Trong đề tài tác giả sử dụng 200 bảng hỏi dành cho các công nhân đang làm
việc tại công ty Goldsun. Trong bảng hỏi tập trung về các khía cạnh đời sống,
những khó khăn trong công việc, trong ăn đi lại, sinh hoạt, những suy nghĩ,
lOMoARcPSD|42676072
nguyện vọng của công nhân trong việc cải thiện chất lượng đời sống, nhu cầu
hưởng thụ văn hóa tinh thần như vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu….
của họ.
8.1.4 Phương pháp quan sát
Quan sát thể được hiểu quá trình tri giác của con người đnhìn nhận
đánh giá sự vật hiện tượng. Tuy nhiên nghiên cứu cũng cần kỹ năng nhất
trong nghiên cứu nhằm thu thập thông tin mang tính khách quan, toàn diện
chính xác hơn. Để làm được như vậy trong quá trình quan sát phải tính hệ
thống, tính kế hoạch và tính mục đích, biết nhìn nhận, đánh giá để phát hiện bản
chất vấn đề, không nên áp đặt sẵn định kiến của cá nhân. Trong đề tài sẽ sử dụng
phương pháp quan sát như một công cụ thu thập thông tin, bao gồm việc quan sát
môi trường (tự nhiên và xã hội) xung quanh thân chủ đồng thời quan sát hành vi,
hành động và ngôn từ của thân chủ để hiểu hơn về thân chủ và môi trường sống
của họ. Việc quan sát này không chỉ dùng mắt mà đòi hỏi NVXH phải dùng cả
con tim khối óc của mình để nhìn nhận đánh giá vấn đề. Phương pháp
quan sát được sử dụng nhằm mục đích thu thập những thông tin thực nghiệm cho
nghiên cứu. Thông qua quan sát, NVCTXH thể thấy được những khó khăn
trong cuộc sống của thân chủ để có những định hướng.
8.1.5 Phương pháp thảo luận nhóm:
- Trong đề tài này, thảo luận nhóm tập trung một phương pháp thu thập
thông tin quan trọng, không chỉ cung cấp những thông tin cần thiết cho các hoạt
động của tiến trình CTXH nhóm mà còn góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp
mang tính chất nghề nghiệp giữa nhân viên xã hội và nhóm thân chủ. Nghiên cứu
tiến hành thảo luận nhóm theo các nội dung chính sau đây :
+ Cuộc sống của các đối tượng hiện nay : các mối quan hệ với đồng nghiệp
và cán bộ cơ sở, với chủ doanh nghiệp, sự liên hệ với gia đình...
+ Những niềm vui, kniệm đẹp và đáng nhớ của các thành viên khi làm việc
tại công ty.
lOMoARcPSD|42676072
16
+ Những khó khăn mà các thành viên gặp phải trong quá trình sinh hoạt và
lao động trong nhóm.
+ Đánh giá nhu cầu, nguyện vọng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
và học tập của các đối tượng.
Trong hoạt động thảo luận nhóm tập trung, nhân viên hội giới thiệu
giải thích về nội dung, mục tiêu các hoạt động công tác xã hội nhóm dự định
được tổ chức trong thời gian nghiên cứu ở công ty. Sau đó, để nhóm đối tượng tự
quyết định có tham gia hay không. Trong quá trình thảo luận nhóm, nhân viên xã
hội các thành viên nhóm luôn thực hiện nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và
nguyên tắc tự quyết, thể hiện thái độ lắng nghe tích cực và đóng góp cho các hoạt
động nhóm.
8.2 Phương pháp can thiệp:
- Với nghiên cứu trên em sẽ vận dụng Phương pháp ng tác hội với
nhân giúp tạo được mối quan hệ tốt với thân chủ, m hiểu được vấn đề cụ thể của
từng thành viên trong nhóm, xác định được mối tương quan với những người
xung quanh, chỉ ra được những điểm mạnh , điểm yếu của họ , …chủ yếu các
bước thu thập thông tin xác định vấn đề của thân chủ. Căn cứ vào đó em sẽ m
được những người cùng chung vấn đ, chung đặc điểm về m sinh để thành
lập lên nhóm thân chủ, giúp các nhóm viên sự tương hỗ nhau trong quá trình
sinh hoạt nhóm, chia sẻ với nhau về mọi điều, cùng nhau vượt qua hoàn cảnh k
khăn trong cuộc sống.
- Công tác hội với nhóm : Đây một trong những phương pháp quantrọng
của CTXH. Khác với việc hoạt động trong CTXH nhân. CTXH nhóm đề cao
việc sử dụng nguồn lực của nhóm chính phát huy tiềm năng của từng thành
viên trong nhóm tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nhóm. Dựa vào sự
tương tác giữa các thành viên trong nhóm, nhân viên CTXH thể giải quyết các
vấn đề của từng nhóm viên và toàn bộ nhóm.
Trong bài nghiên cứu này, em sẽ sử dụng phương pháp can thiệp chính là Phương
pháp công tác xã hội nhóm.
lOMoARcPSD|42676072
Tiến trình công tác xã hội nhóm:
Trong quá trình thực tập và trực tiếp làm việc với thân chủ em đã vận dụng
tiến trình công tác hội nhóm để trợ giúp hỗ trợ cho nhóm thân chủ. Tiến
trình này gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Thành lập nhóm
Bước 2: Khảo sát nhóm
Bước 3: Duy trì nhóm
Bước 4: Kết thúc nhóm
CTXH nhóm tác dụng tăng cường, củng cố chức năng hội của cộng
đồng thông qua việc sử dụng các hoạt động nhóm khả năng ứng phó với các
vấn đề của mỗi cá nhân trong nhóm. Nhân viên CTXH dựa vào những hoạt động
nhóm để thỏa mãn nhu cầu, xây dựng mối quan hệ tương quan của nhóm đồng
thời tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề... Dựa vào sự ảnh hưởng của nhóm
để tiến tới thay đổi hành vi, thái độ của nhóm viên...
lOMoARcPSD|42676072
18
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Các khái niệm công cụ
1.1Khái niệm công tác xã hội
Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW 1970): “công tác
xã hội là mt chuyên nghành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng
cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo
những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó.”
Định nghĩa của Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế ( năm 2011):
công tác xã hội là nghề nghiệp tham gia vào việc giải quyết vấn đề liên quan
tới mối quan hệ của con người và thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng cường s
trao quyền và giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
con người, là một khoa học ứng dụng nhằm giúp con người phát huy có hiệu
quả chức năng của mình và tạo ra những thay đổi xã hội nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống cho tất cả mọi người(R.Barker;1999:45, trích theo Nguyễn
An Lịch, 2013:99).
Như vậy công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm
trợ giúp các cá nhân, gia đình, cộng đồng nâng cao năng lực và đáp ứng nhu
cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về
chính sách, ngun lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng giải
quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội
1.2Khái niệm nhân viên công tác xã hội
Trong nhiều tài liệu tiếng việt có thể gặp các khái niệm như nhân viên xã hội,
cán sự xã hội, người trợ giúp,…
Nhân viên xã hội được định nghĩa: “ nhân viên xã hội là người được đào tạo
và trang bị các kiến thức, kĩ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ trợ giúp
các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với các vấn đề trong
cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận với các nguồn lực cần thiết; thúc
đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường tạo sự ảnh
lOMoARcPSD|42676072
hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của các cá nhân, gia
đình, nhóm và cộng đồng thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt động
thực tiễn (Theo Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế).
1.3Khái niệm Lao động
Lao động được hiểu “Lao động là hoạt động mục đích, có ý thức của con
người nhằm thay đổi các vật thể tnhiên phù hợp với nhu cầu của con người.
Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất
cho hội, lao động cũng chính quá trình kết hợp của sức lao động liệu
sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể nói lao động
là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế”.
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất, là sử
dụng sức lao động hay năng lực lao động gồm toàn bộ thể lực và trí lực của mình
để đưa vào các liệu hoạt động lao động tạo ra sản phẩm. Do vậy trong lao động,
sử dụng sức lao động là yếu tố tích cự và hoạt động nhiều nhất, bởi sức lao động
một trong những nguồn lực khởi động của quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm hàng hóa.
1.4Khái niệm công nhân
Công nhân người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng người kiếm
sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung
cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động),
để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm
việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công
việc hay chức năng.
Công nhân, lúc đầu người lao động trong các ngành nghề xây dựng,
truyền thống trước đây coi không tay nghề lao động chân tay, như trái ngược
với lao động tay nghề cao để làm sự khác biệt trong phân công lao động.
Người công nhân các dụng cụ hỗ trợ lao động như dụng cụ cầm tay, dụng cụ
lOMoARcPSD|42676072
20
điện, công cụ không khí, và thiết bị nặng hoặc nhỏ, và hành động giúp các ngành
nghề khác, ví dụ, các nhà khai thác mỏ hoặc thợ xây xi măng.
Thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên, kỹ sư Vitruvius viết chi tiết về hoạt động
sinh hoạt của công nhân tại thời điểm đó. Theo kinh nghiệm của ông, một đoàn
người lao động cũng giá trị cần thiết như bất kỳ khía cạnh nào khác của
ngành xây dựng.
Với sra đời của công nghệ tiên tiến việc thành lập các công ty, tập
đoàn, công nhân ngày nay thường là thành phần lao động trong những xí nghiệp,
nhà máy, công ty làm công ăn lương. Người công nhân cũng thường kết hợp
thành các Công đoàn hoặc nghiệp đoàn độc lập đbảo vệ quyền lợi của mình.
Luật pháp nhiều quc gia cũng có nhiều quy định cụ thể đẻ bảo vệ quyền lợi công
nhân. Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân viên", "công nhân"
đề cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một công
ty, mà khác với những khách hàng tiêu dùng.
1.5 Khái niệm chất lượng đời sống
Chất lượng cuộc sống một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất
về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn
hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn
về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật
chất giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống cho con người một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ),
hội và cả cộng đồng quốc tế.
Thuật ngữ chất lượng cuộc sống được sử dụng trong một loạt các ngữ cảnh
bao gồm các lĩnh vực phát triển quốc tế, y tế, sức khỏe thậm chí cả về mặt
chính trị. Chất lượng cuc sống không nên nhầm lẫn với khái niệm về mức sống,
tiêu chí dựa chủ yếu vào thu nhập. Thay vào đó, chỉ stiêu chuẩn vchất
lượng của cuộc sống bao gồm không chỉ về thu nhập, sự giàu có và việc làm,
còn môi trường hội, môi trường sống, sức khỏe (về thể chất) tinh thần,
lOMoARcPSD|42676072
giáo dục, giải trí cuộc sống riêng tư. Chất lượng cuộc sống cũng không nên
nhầm với chất lượng sống, một khái niệm chỉ về các chỉ số sức khỏe của con
người.
Ngoài ra chất lượng cuộc sống thường xuyên liên quan đến những khái niệm
trừ tượng đậm màu sắc chính trị n tdo, dân chủ, nhân quyền, dân quyền.
Ngoài ra nó cũng liên quan đến chỉ số hạnh phúc, tuy nhiên, vì hạnh phúc yếu
tố mang tính chủ quan khó để đo lường, thống kê, người ta không thể cân đong
đo đếm được và không nhất thiết phải là sự giàu có, tăng thu nhập mới là sự hạnh
phúc, thoải mái mức sống không nên được coi một thước đo duy nhất của
hạnh phúc.
2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
2.1.Lý thuyết nhu cầu của Maslow
Trong Công tác hội nhân, Thuyết nhu cầu của Maslow được vận dụng
để tìm hiểu nhu cầu của thân chủ, xem nhu cầu nào thiếu hụt và cần phải đáp ứng.
Maslow cho rằng con người cần được đáp ứng những nhu cầu bản để
tồn tại và phát triển đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảm xã
hội, nhu cầu được tôn trọng nhu cầu được hoàn thiện. Các nhu cầu này được
sắp xếp theo thứ tự thang bậc từ nhu cầu cơ bản nhất, có vị trí nền tảng nhất đến
nhu cầu cao hơn. Vì vậy, thuyết nhu cầu còn được gọi bậc thang nhu cầu.
Trong cách tiếp cận của ông con người thường xu hướng thỏa mãn trước tiên
những nhu cầu quan trọng nhất vị trí bậc thang đầu tiên rồi sau đó mới hướng
tới thỏa mãn những nhu cầu cao hơn.
Mô hình hóa bậc thang nhu cầu của A. Maslow như sau:
lOMoARcPSD|42676072
22
-Nhu cầu sinh lý ( nhu cầu vật chất):
Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ăn
uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm thoả mãn về tình dục.Là nhu cầu bản nhất, nguyên
thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ
bản này con người sẽ không tồn tại được.
- Nhu cầu an toàn.
An ninh và an toàn có nghĩa một môi trường không nguy hiểm, lợi
cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người.
Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất,
tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an
toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm , an toàn nhân
sự,…
- Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp nhận):
Do con người là thành viên của hội nên họ cần nằm trong hội được
người khác thừa nhận.Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người
lOMoARcPSD|42676072
đối với slo sbị độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa
nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.
- Nhu cầu được tôn trọng:
Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được người khác
tôn trọng.Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được ng tin, năng
lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện
và tự hoàn thiện.
Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khnăng giành được uy tín, được
thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, danh dự,… Tôn trọng là được người khác
coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để
làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tôn trọng là điều không thể thiếu
đối với mỗi con người.
- Nhu cầu phát huy bản ngã:
Maslow xem đây nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của
ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một nhân đạt tới
mức độ tối đa hoàn thành được mục tiêu nào đó.Nội dung nhu cầu bao gồm
nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái
đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của mình bằng khả năng của
cá nhân.
Tiếp cận theo nhu cầu trong làm việc trực tiếp với cá nhân, NVCTXH cần
nắm được nhu cầu của con người vmặt thuyết. Tuy nhiên đối với mỗi con
người trong những hoàn cảnh khác nhau lại nảy sinh những nhu cầu khác biệt.
Giống như thân chủ trọng tâm, tiếp cận theo nhu cầu đòi hỏi NVXH cần thực hiện
tốt kỹ năng lắng nghe tích cực để khám phá những nhu cầu của nhân mà họ
chưa được thỏa mãn, ẩn sau những nh động hội cho không hợp lý.
Ngoài ra những câu hỏi của NVXH cần hướng vào khai thác những mong muốn
của thân chủ.
Đối với đề tài này NVXH sdụng lý thuyết nhu cầu của Maslow nhằm tìm
hiểu những mong muốn, nhu cầu của từng thân chủ, qua đó xác định xem những
lOMoARcPSD|42676072
24
nhu cầu đó đã được đáp ứng đến đâu, mức đnào. Từ việc xác định nhu cầu
của từng thân chủ sẽ giúp NVXH sở để xác định vấn đề hay kkhăn
các thân chủ đang gặp phải đó chính những nhu cầu chưa được đáp ứng hoặc
còn thiếu.Sau đó sẽ xác định nhu cầu nào quan trọng nhất, cần thiết nhất với
nhóm thân chủ, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.
2.2.Thuyết hệ thống sinh thái
Trong công tác hội, hai hình thức bản của thuyết hthống được
phân biệt rõ ràng là: Lý thuyết hệ thống tổng quát và lý thuyết hệ thống sinh thái.
Hệ thống sinh thái: ( Mô hình cuộc đời).
hình đời sống về thực hành công tác hội của Germain
Gitterman(1980) là một hình chính trong hệ thống sinh thái. hình cuộc đời
nhìn nhận các nhân như việc họ thích ứng thường xuyên trong một sự trao đổi lẫn
nhau với nhiều khía cạnh khác nhau về môi trường sống của họ.Tất cả chúng đều
biến đổi thông qua môi trường.Các hệ thống của cuộc sống cũng phải duy trì một
sự phù hợp tốt với môi trường.Chúng ta đều cần một đầu vào phù hợp nhằm duy
trì chúng ta đảm bảo sphát triển.Vấn đề của công tác xã hội xảy ra khi các hệ
thống cá nhân sống tron đó không thích ứng được với môi trường sống của họ.
Theo Germain và Gitterman mục đích của CTXH là nhằm tăng cường khả
năng thích ứng tạo ảnh hưởng đến môi trường của các nhân do đó nhiều
hình thức trao đổi và mang tính thích ứng nhiều hơn.
Thuyết hệ thống sinh thái gồm 2 khái niệm: Sinh thái học và thuyết hệ
thống tổng quát: Theo quan điểm sinh thái học nhấn mạnh đến sthích nghi giữa
các yếu tố. Sự thích nghi đó chính quá trình vận động giữa con người môi
trường của họ khi con người trưởng thành, hoàn thiện những khả năng của mình;
Theo thuyết hthống sinh thái chú trọng vào việc quản các cấu trúc hội
bằng cách làm giảm đi tính phức tạp hội thể mở rộng hiểu biết của con
người về sự đa dạng của hành vi con người.
Theo quan điểm hệ thống sinh thái, con người môi trường không tách
rời nhau.Thuyết này cũng cho rằng mỗi nhân đều một môi trường sống
lOMoARcPSD|42676072
hoàn cảnh sống, họ chịu sự tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ
cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ.( Nguồn: Trần Văn Kham,
“ Lý thuyết công tác xã hội”).
Mỗi một hệ thống có một ranh giới nhất định. Một hệ thống luôn nằm trong
hệ thống khác lớn hơn và hệ thống lờn ảnh hưởng tới hthống nhỏ nằm trong đó.
Thuyết hệ thống cung cấp cho NVXH một phương tiện để tchức duy
vấn đề, đặc biệt khi vấn đcho sự tương quan phức tạp giữa các thông tin
khối lượng thông tin lớn. Trong CTXH cá nhân luôn xem xét bản thân mối con
người là một hệ thống, hệ thống này nằm trong hệ thống lớn hơn là hệ thống gia
đình, và hệ thống gia đình lại là nằm trong một hệ thống cộng đồng nhất định.
Thuyết hệ thống trong công tác xã hội chú ý nhiều tới các quan hệ giữa các
phần tử nằm trong hệ thống hơn là chú ý tới trong phấn tử là mỗi cá nhân với các
thuộc tính của phần tử đó.
Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh đến stương tác giữa con người với
môi trường sinh thái của mình. Ứng dụng thuyết này ta ththấy được các hệ
thống xung quanh đối tượng như hthống tự nhiên hoặc không chính thức như
bạn bè, gia đình , hệ thống chính thức ( cộng đồng, các tổ chức đoàn thể) hệ thống
hội( bệnh viện, trường học). Từ những hệ thống đó ta xem xét cụ thể mức độ
ảnh hưởng của đến mỗi nhân ta nghiên cứu, đó công nhân lao động. Ta
nghiên cứu được mối quan hệ tương tác củanhân, gia đình, tập thể công nhân,
các ban ngành, các tổ chức chính quyền đối với đối tượng, sự giúp đỡ của đồng
nghiệp ra sao, sự quan tâm của chính quyền địa phương đến đối tượng. Bên cạnh
đó ta thấy rằng hệ thống hội nguồn lực hỗ trợ tích cực cho con người. Những
hoạt động của cộng đồng, của đoàn thể góp phần tác động trực tiếp đến mỗi
nhân đặc biệtđối với công nhân lao động. Chính vậy, để cải thiện đời sống
vật chất tinh thần của họ thì cần những hoạt động cụ thể của hthống xã
hội.
Hơn nữa, với thuyết này khi được áp dụng vào bài nghiên cứu ta sẽ thấy
được mối quan hệ sự tương tác trở lại của đối tượng. người sống trong hoàn
lOMoARcPSD|42676072
26
cảnh khó khăn về vật chất nhưng vẫn lạc quan về tinh thần , mối quan hệ tốt
với đồng nghiệp, nhưng có người lại không thể vượt qua được và luôn nghĩ ngợi.
Từ đó ta sẽ thấy được công nhân lao động có hòa nhập với các hoạt động trợ giúp
hay không, sự tác động từ bên ngoài nó ảnh hưởng như thế nào. Từ đó nhân viên
CTXH điều chỉnh mối quan hệ giữa cá nhân , giúp cho họ thích ứng với yêu cầu
môi trường và phải nhìn nhận vấn đề trên lý thuyết hệ thống sinh thái để trợ giúp
cho đối tượng một cách tốt nhất.
2.3. Lý thuyết vai trò.
Vai trò những khuôn mu ứng xử khác nhau do hội áp đặt cho mỗi
chức vị của con người trong xã hội đó. Thí dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền,
con cái phải nghe lời bố mẹ, trò phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc… hai
loại vai trò khác nhau: Vai trò hiện và vai trò ẩn. Vai trò hiện là vai trò bên ngoài
mọi người đều thể thấy được.Vai trò ẩn vai trò không biểu lra bên ngoài
khi chính người đóng vai trò đó cũng không biết. Một người thể nhiều
vai trò khác nhau, những khuôn mẫu ứng xử do hội áp đặt thmâu thuẫn
với nhau,tạo ra khó khăn vì chỉ là các vai trò, người ta có thể thay đổi không tiếp
tục đóng một vai nào đó không lành mạnh, hoặc tập đóng một vai mới tốt đẹp hơn
cho cuộc sống. Mỗi con người trong một hội đều vai trò nhất định tương
ứng với vị trí, địa vị của họ trong xã hội. Họ hành động thướng theo sự kỳ vọng
vủa mọi người để làm tốt vai trò của mình, vai trò mà xã hội gán cho họ. Chúng
ta luôn ý thức về những cái mà mỗi người sẽ phải làm, hành vi nào đúng đắn
hay thích hợp là chuẩn mực giá trị.
Như vậy vai trò hội không chỉ việc người đó thực hiện những vấn đ
nảy sinh mà còn là chuẩn mực gồm những điều họ buộc phải làm khi ở địa vị đó
để chứng tỏ bản thân mình và thể hiện trách nhiệm của mình.( Nguồn: Trần Đình
Tuấn, “Công tác hội - thuyết thực hành” ). Công nhân những người
đóng góp cùng quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế, hội của đất
nước nói chung và của công ty nói riêng. Tuy không phải là người bán sản phẩm,
thu về lợi nhuận cho công ty nhưng họ lại là những người trực tiếp sản xuất, tạo
lOMoARcPSD|42676072
ra thành phẩm, nếu không có những người công nhân thì công ty không thể hoạt
động được. vậy khi tham gia hỗ trợ, nhân viên CTXH cần chú ý giúp công
nhân hiểu được vai trò của mình và phát huy tốt vai trò đó.
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
Quyền của người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam
Quyền của người lao động được coi là một trong những quyền cơ bản nhất trong
phạm trù quyền con người mà các quốc gia đã ghi nhận trong các văn bản pháp lý
quốc tế nói chung và trong hệ thống pháp luật của từng nước nói riêng. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được
coi trọng trên sở coi người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ trong thương mại quốc tế nên họ phải người được hưởng lợi, được chia sẻ
thành quả của quá trình này, họ phải được bảo đảm các quyền, lợi íchcác điều
kiện lao động bản. Trong bài viết này, tác giả nêu tổng quan về mt số điều
ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động, đồng thời, đưa
ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt hơn quyền của
người lao động trong giai đoạn hiện nay.
3.1 Tổng quan một số điều ước quốc tế về quyền của người lao động.
mức độ toàn cầu, quyền của người lao động được biết đến trong pháp
luật quốc tế kể từ Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (UDHR) năm 1948,
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR) và Công ước
quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 (ICESCR), các công
ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Tuyên bố về các quyền lao động cơ
bản của ILO tại nơi làm việc năm 1998... Trong số những văn kiện này, có những
văn kiện giá trị ràng buộc nghĩa vụ thực hiện của các quốc gia thành viên
(ICCPR, ICESCR...), cũng những văn kiện chỉ tuyên bố không mang tính
bắt buộc thực hiện (UDHR). Mặc dù vậy, không ai có thể phủ nhận giá trị lịch sử
lâu đời về quyền của người lao động trong lịch sử pháp luật quốc tế đương đại.
- Trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (UDHR) năm
1948,quyền của người lao động được quy định tại Điều 4, Điều 22, Điều
lOMoARcPSD|42676072
28
23 (quyền tự do làm việc, lựa chọn việc làm, thành lập hay gia nhập công
đoàn) và Điều 24 (quyền nghỉ ngơi).
- Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị năm 1966
(ICCPR),quyền của người lao động được quy định tại Điều 8:
“1. Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cấm;
2. Không ai bị bắt làm nô dịch;
3.Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức”.
Việt Nam gia nhập Công ước này ngày 24/9/1982.
- ng ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966
(ICESCR) có quy định:
(i) Quyền của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng công việc do họ tựdo
lựa chọn hoặc chấp nhận (Điều 6);
(ii) Quyền của mi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng
vàthuận lợi, đặc biệt là được đảm bảo thù lao thỏa đáng và công bằng, điều
kiện làm việc an toàn và lành mạnh; thời gian nghỉ ngơi... (Điều 7);
(iii)Quyền thành lập hoặc tham gia công đoàn theo lựa chọn của mình, quyền
của tổ chức công đoàn thành lập hoặc gia nhập các liên đoàn công đoàn,
quyền tdo hoạt động của tổ chức công đoàn, các giới hạn quyền (Điều 8);
- Sau khi trở thành thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 1994 Việt
Nam đã gia nhập nhiều công ước của tổ chức này. Năm 1998, ILO thông qua
Tuyên bố về các quyền cơ bản của người lao động tại nơi làm việc gồm:
(i) Quyền tự do liên kết thương lượng tập thể của người lao động
người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 và số 98 của ILO);
(ii) Xóa b lao động cưỡng bức và lao động bắt buộc (theo Công ước số
29 và số 105 của ILO);
(iii) Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp (theo
Công ước số 100 số 111 của ILO). Theo Tuyên bố năm 1998 của ILO
thì các nước thành viên ILO đã phê chuẩn hay chưa phê chuẩn các
lOMoARcPSD|42676072
công ước bản nêu trên đều nghĩa vtôn trọng, thúc đẩy thực
hiện bốn tiêu chuẩn lao động được đề cập trong các công ước đó.
- Quy định về quyền của người lao động trong Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP). Hiệp định TPP mặc không đưa ra tiêu chuẩn riêng
mà khẳng định lại bốn tiêu chuẩn lao động cơ bản trong Tuyên bố năm 1998 của
ILO, những nội dung về quyền tdo liên kết của người lao động nhận được rất
nhiều quan tâm của Nhà nước và các tổ chức, cá nhân (các nhà nghiên cứu, người
lao động cộng đồng doanh nghiệp…). Theo yêu cầu của TPP, người lao động
làm việc trong một doanh nghiệp được tdo thành lập tổ chức của người lao động
cấp doanh nghiệp. Sau khi thành lập, tổ chức đó thể tự do lựa chọn: Hoặc gia
nhập Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) và được phép hoạt đng
ngay, hoặc đăng với quan nhà nước chỉ được phép hoạt động sau khi
hoàn thành thủ tục đăng ký. Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, tổ chức của người lao
động đây “chỉ được thành lập với mục đích duy nhất đại diện cho người lao
động trong quan hlao động, không được quyền hoạt động chính trị hay những
hoạt động có tính chất khác”.
Nếu không gia nhập TLĐLĐVN thì tổ chức đó có quyền tự chủ trong việc:
(i) Bầu ra đại diện (BCH);
(ii)Thông qua điều lệ và nội quy của tổ chức;
(iii) Thu phí hội viên và quản lý tài chính, tài sản của tổ chức;
(iv) Đối thoại, thương lượng tập thể theo quy định của pháp luật;
(v) Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật. Các tổ
chứccủa người lao động tại doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống
TLĐLĐVN quyền không kém hơn các tổ chức công đoàn cơ s
thuộc hệ thống TLĐLĐVN đối với các quyền lao động được nêu
trong Tuyên bố 1998 của ILO, kể cả việc được hưởng quỹ 2% từ
người sử dụng lao động.
Trong thời gian không quá 5 năm kể từ khi TPP có hiệu lực giữa Việt Nam
Hoa kỳ, các tổ chức của người lao động cấp doanh nghiệp thể thành
lOMoARcPSD|42676072
30
lập hoặc gia nhập tổ chức của người lao động ở cấp trên doanh nghiệp, phù
hợp với các quyền lao động được nêu trong Tuyên bố của ILO và tuân theo
các trình tự thủ tc do pháp luật Việt Nam quy định.
3.2. Quyền của người lao động theo pháp luật Việt Nam
* Hệ thống pháp lý
Về bản, pháp luật Việt Nam đã phù hợp với quy định của nhiều điều ước
quốc tế về quyền của người lao động. Các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước
tới nay, Bộ luật Lao động cùng các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản
pháp luật liên quan đều ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, tự do lựa chọn
việc làm các quyền bản khác của người lao động, chẳng hạn như: -
Bộ luật Lao động quy định rằng, mọi người quyền làm việc, tự do lựa chọn
việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp; cấm ngược
đãi và cưỡng bức người lao động (Điều 5). Cũng theo quy định của pháp luật thì
người lao động người đủ 15 tuổi trở lên khả năng lao động. Thời gian làm
việc của người lao động không quá 8 giờ trong một ngày, 48 giờ trong một tuần.
Tuy nhiên, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận làm thêm
giờ nhưng không được quá 4 giờ trong một ngày 200 giờ làm việc trong một
năm. Để đảm bảo quyền của người lao động cũng như quyền của người sử dụng
lao động, pháp luật cũng các quy định về điều kiện lao động, chế độ tiền
lương… Người lao động được trả lương theo thỏa thuận được ghi trong hợp đồng
lao động, mức lương mà người lao động được hưởng không thấp hơn mức lương
tối thiểu do Chính phủ quy định trong từng thời điểm cụ thể. Ngoài ra, người lao
động người sử dụng lao động thể thỏa thuận làm thêm giờ và lương của thời
gian làm thêm giờ ít nhất bằng 150% của giờ làm việc trong ngày nh thường.
Người sử dụng lao động nghĩa vụ trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động,
bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho
người lao động.
- Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng có quy định xử lý nhiều hành vi vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực lao động, chẳng hạn như tội sa thải người lao động trái
lOMoARcPSD|42676072
pháp luật (Điều 162); tội xâm phạm quyền bình đẳng giới ở nhiều lĩnh vực trong
đó có lĩnh vực lao động (Điều 165); tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (Điều 216); tội vi phạm quy định về an
toàn lao động, vệ sinh lao động, van toàn những nơi đông người (Điều 295);
tội cưỡng bức lao động (Điều 297)… Những quy định này góp phần tăng cường,
bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động tại Việt Nam, phù hợp với các tiêu
chuẩn của pháp luật quốc tế về quyền của người lao động. - Đối với những nội
dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt
đối xử trong lao động, Việt Nam đã và đang triển khai một số chương trình hành
động quốc gia để thực thi các tiêu chuẩn trên trong thực tiễn. Để tương thích với
các tiêu chuẩn của ILO cũng như đbảo đảm tốt hơnc quyền cơ bản của người
lao động, Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tc hoàn thiện luật pháp và các cơ chế liên
quan như: áp dụng chế tài hình sự đối với hành vi sử dụng lao động cưỡng bức
hoặc lao động bắt buộc; cấm phân biệt đối xử vmọi khía cạnh của việc làm
nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việc làm bình đẳng của phụ nữ, bãi bỏ quy
định cấm phụ nữ tham gia vào một số ngành nghề, công việc cụ thể...
Bên cạnh đó, liên quan đến quyền tdo thành lập, gia nhập tổ chức đại diện
của người lao động theo quy định của pháp luật quốc tế nói chung theo cam
kết của Việt Nam khi tham gia TPP nói riêng, chúng tôi cho rằng pháp luật Việt
Nam cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thêm. Sở ý kiến này bởi
pháp luật hiện hành chưa có quy định điều chỉnh về Tổ chức của người lao động
(Labour Union), chẳng hạn như vấn đề:
(i)Việc thành lập gia nhập Tổ chức của người lao động” cấp doanh
nghiệp (thủ tục đăng với quan nhà nước đối với những tổ chức này, việc
bầu ra ban chấp hành, thông qua điều lệ nội quy...) sau này cấp
ngoài doanh nghiệp;
(ii) Quản lý hoạt động đối với tổ chức này;
(iii) Sự tham gia của tổ chức của người lao động vào các chế đối thoại,thương
ợng, đình công một doanh nghiệp như thế nào, đặc biệt những nơi thể
hơn một tổ chức công đoàn/tổ chức của người lao động. Như vậy, theo quy
lOMoARcPSD|42676072
32
định của ILO cũng như của TPP (TPP không quy định khác nhắc lại các
quyền tự do liên kết, thương lượng của người lao động đã được ILO quy định)
thì người lao động tại sthể lựa chọn gia nhập Tổng Liên đoàn lao động
Việt Nam hoặc đăng với quan nhà nước thẩm quyền để được chính thức
hoạt động sẽ chỉ được hoạt động sau khi được quan nhà nước thẩm
quyền chấp nhận đăng ký theo một quy trình minh bạch và được quy định cụ thể
trong các văn bản quy phạm pháp luật. Tổ chức của người lao động, sau khi hoàn
thành việc đăng ký, sẽ có một số quyền tự chủ phù hợp với cam kết quốc tế của
Việt Nam và pháp luật Việt Nam. ILO luôn nhấn mạnh việc tất cả các tổ chức
của người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của nước stại cũng như
phải hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích phương thức hoạt động đã được
đăng ký.
Tôn chỉ, mục đích hoạt động của tổ chức của người lao động phải bảo đảm
theo đúng các tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế để đại diện, bảo vệ cho các
quyền lợi ích của người lao động tại doanh nghiệp họ làm việc thông qua
các hình thức tương tác được quy định trong pháp luật bao gồm đối thoại, thương
lượng tập thể, đình công các hành động tập thể khác trong quan hệ lao động.
Các tổ chức của người lao đng không được phép tiến hành bất cứ hoạt động nào
có khả năng xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội cũng như không
được tham gia bất cứ hoạt động nào ngoài tôn chỉ mục đích đã đăng với
quan nhà nước có thẩm quyền.
- Luật công đoàn đã được sửa đổi, bổ sung được Quốc hội
nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013.
- Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban chấp
hành TWĐảng khóa X về ”Tiếp tục xây đựng giai cấp công nhân Việt
Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” .
lOMoARcPSD|42676072
- Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12/10/2011 của Thủ tướng
chính phủphê duyệt đề án ”Xây dựng đời sống văn hóa công nhân các
khu công nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”.
- Chỉ thsố 52-CT/TW ngày 9/1/2016 của Ban thư về tăng
cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần cho công nhân lao động ở Khu công nghiệp, Khu chế xuất.
- Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014, sửa đổi bổ
sung mt sốđiều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến
khích xã hội a đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề,
y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, môi trường.
- Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng
Chính phủvề việc phê duyệt đề án ”Quy hoạch và kế hoạch nâng cấp, xây
mới các công trình văn hóa giai đoạn 2012-2020”.
- Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng
Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết
chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm
2030.
- Quyết định số 329/QĐ-UBND ngày 9/4/2015 của UBND tỉnh
Bắc Ninhvề việc phê duyệt đề cương Đề án quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2025,
định hướng đến 2030.
- Quy hoạch xây dựng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn
đến 2050;(ban hành kèm theo Quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 8/2/2013
của UBND tỉnh Bắc Ninh).
* Các chính sách liên quan :
- Với công chức Nnước hưởng lương ngân sách, để đảm bảo
đời sốngcủa người lao động trong thời kỳ ảnh hưởng suy thoái kinh tế
toàn cầu, Chính phủ đã nâng mức lương tối thiểu cho người lao động.
Quyết định tăng mức lương tối thiểu thể hiện sự quan tâm của Đảng
lOMoARcPSD|42676072
34
Nhà nước, sự nỗ lực lớn của Chính phủ trong việc bảo đảm an sinh hội,
ổn định cuộc sống cho người lao động. Quyết định này không chỉ giúp
người lao động bớt lo về những khó khăn của cuộc sống mà còn giúp họ
gắn bó hơn với nơi mình công tác.
- Công đoàn các đơn vị biểu dương, khen thưởng những tập thể,
nhântiêu biểu, xuất sắc, thành tích cao hàng năm. Tổ chức thăm hỏi,
tặng quà công nhân viên chức lao động nghèo, hoàn cảnh thực sự k
khăn, công nhân lao động bị tai nạn lao động, trao tặng mái ấm ng đoàn;
phối hợp với các cấp chính quyền bảo đảm việc làm, các chế độ chính
sách đối với công nhân viên chức lao động, cải thiện môi trường điều kiện
làm việc, kiểm tra việc thực hiện chấp hành chính sách pháp luật của
người sử dụng lao động. Rất nhiều chương trình như: Xoá nhà tạm; tổ
chức ăn giữa ca; Đóng bảo hiểm cho lao động hợp đồng… cũng đã được
triển khai và phát huy hiệu quả tốt. Đặc biệt ngành giáo dục còn thực hiện
thường xuyên cuộc vận động “xây dựng mái m công đoàn” giúp đỡ
những giáo viên chưa nhà đang phải đi thuê; chương trình y
dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng sâu vùng xa” cũng được triển khai
thường xuyên và có hiệu quả.
- Bên cạnh đó, còn chăm lo đến đời sống tinh thần cho người
lao động bằng chương trình “Tết cho người nghèo” tặng cho cán bộ công
chức hoàn cảnh khó khăn những suất quà gồm gạo nếp, mứt, rượu…
đảm bảo nhà nào cũng Tết. Các công đoàn cơ sở vẫn duy trì việc thăm
hỏi công đoàn viên lúc ốm đau, sinh nở…Chia sẻ với công đoàn viên
những vui buồn của gia đình. Tổ chức Ngày hội văn hoá thể thao tạo sân
chơi cho người lao động. Với lao động nữ, đảm bảo chế độ nghỉ thai sản,
duy trì nghỉ giữa ca cho chị em có con nhỏ dưới 12 tháng. Đảm bảo chế
độ tham quan nghỉ mát cho người lao động hàng năm.
- Với các doanh nghiệp nhân, đã chú trọng để đời sống người
lao động được cải thiện, đảm bảo mức thu nhập bình quân người lao đng
lOMoARcPSD|42676072
được nâng cao. Ngoài tiền lương, các DN còn các chế độ tiền thưởng
khác như thưởng năng suất, tiết kiệm vật tư, làm việc chuyên cần để
khuyến khích người lao động; hỗ trợ tiền tàu xe cho công nhân về nghỉ
Tết; thưởng tiền cho các cháu học sinh học giỏi, tặng quà 1/6, Trung thu.
Nhiều doanh nghiệp đã làm nhà cho công nhân ở. Một số doanh nghiệp
còn xe ôtô đưa đón công nhân từ nhà đến i làm việc. Không chđảm
bảo mức thu nhập cho người lao động nhằm giảm bớt khó khăn khi giá
sinh hoạt điện nước tăng, lãnh đạo các doanh nghiệp đều lo bữa ăn công
nghiệp cho người lao động với mỗi suất ăn 15.000 đồng/bữa ăn đủ chất,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Cùng với đó, vẫn chú trọng đến
cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. Hiện nay, một số doanh
nghiệp các xưởng sản xuất đều hệ thống điều hoà không khí, nhà vệ
sinh sạch sẽ, môi trường làm việc thân thiện, Trung Tâm Y tế để chăm
sóc điều dưỡng chữa trị bệnh cho người lao động, có trạm y tế để theo dõi
cấp phát thuốc cho người lao động. Mỗi đơn vị đều chú ý lo tiền thưởng
Tết cho công nhân.
- Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số2127/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong đó nêu quan điểm, định hướng
giải quyết nhà cho công nhân lao động tại các KCN, cụm công nghiệp
và các cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài KCN. Theo đó, để giải quyết vấn đề
nhà ở cho người dân, đặc biệt nhà ở cho các nhóm đối tượng chính sách
hội thì không chỉ trông chờ vào Nhà nước mà phải kết hợp trách nhiệm
của cả Nhà nước, của hội bản thân người dân thì mới thể giải
quyết được. Nhà nước chủ động tham gia đầu phát triển nhà cho thuê;
đồng thời có chính sách ưu đãi về đất đai, quy hoạch, thuế, tài chính - tín
dụng để khuyến khích các thành phần kinh tế, gồm: doanh nghiệp đầu tư
kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp sử dụng lao động trong các KCN,
các cơ sở công nghiệp, dịch vụ ngoài KCN, doanh nghiệp kinh doanh bất
động sản, các hộ gia đình, nhân tham gia đầu xây dựng nhà để bán,
lOMoARcPSD|42676072
36
cho thuê hoặc cho thuê mua đối với các hộ gia đình, cá nhân là công nhân
lao động tại các KCN.
- Để đẩy mạnh việc phát triển nhà ở xã hội, Chính phủ giao Bộ
Xây dựngchủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện các cơ
chế, chính sách nhà ở, ngày 25/11/2014 Quốc hội đã thống nhất ban hành
Luật Nhà ở năm 2014 để thay thế cho Luật Nhà ở năm 2005. Trong Luật
Nhà năm 2014, các chế, chính sách phát triển nhà nói chung và
chính sách hỗ trợ nhà xã hội nói riêng đã được Luật hóa, đã đưa ra các
giải pháp toàn diện, đồng bộ, lâu dài để giải quyết một cách căn bản nhu
cầu nhà cho 8 nhóm đối tượng có khó khăn về nhà ở, trong đó công
nhân tại các KCN tập trung, bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng.
Triển khai Luật Nhà ở năm 2014, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định
số 100/2015/-CP ngày 20/10/2015 về phát triển quản nhà
hội.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH
THẦN CỦA CNLĐ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ BAO
BÌ GOLDSUN
1. Tổng quan về công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Công ty cổ phần in và bao bì Goldsun Việt Nam, tiền thân là công
ty TNHH Nhật Quang được thành lập năm 1996 dưới sự lãnh đạo của ông Phạm
Cao Vinh - Chủ tịch hôị đồng quản trị công ty. Từ một nhà máy nhỏ với tổng số
lao động 130 công nhân (năm 1996), công ty đã từng bước phát triển, đưa
Goldsun trở thành một thương hiệu tên tuổi trong ngành in tại Việt Nam. Trong
quá trình 20 năm phát triển của mình, công ty CP In và Bao bì Goldsun tự hào là
một trong những doanh nghiệp luôn vị trí tiên phong về cung ứng công nghệ
hiện đại, chất lượng và sự đi mới.
lOMoARcPSD|42676072
Ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu khách hàng bằng
những sản phẩm tốt nhất, mức giá hợp lí nhất, Goldsun luôn là đối tác tin cậy của
khách hàng trong lĩnh vực in ấn và bao bì.
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ BAO BÌ
GOLDSUN
- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: GOLDSUN PACKAGING AND
PRINTING JOINT STOCK COMPANY
- Ngày thành lập: 03/07/1996.
Logo:
- Mã số doanh nghiệp:0103047352
- Vốn điều lệ : 116.600.000.000 đồng
- Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Minh, Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm,
Hà Nội
- Tel: (024) 38371353
- Fax: (024) 37641019
- Email: info@goldsunpackaging.vn
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP In và Bao bì Goldsun Ngành
nghề kinh doanh:
- Bao bì Nhà sản xuất và kinh doanh
- Bao bì carton
- Bao bì hộp
- Hộp carton bồi Duplex
- Hộp carton sóng
- Hộp carton
lOMoARcPSD|42676072
38
Tầm nhìn của doanh nghiệp: “Là doanh nghiệp dẫn đầu trong việc ứng dụng
công nghệ xu thế và hiện đại nhất trong lĩnh vực in ấn bao . Chúng tôi xây
dựng mối quan hệ dựa trên nền tảng tri thức, niềm tin, sự cam kết, tạo ra giá trị,
đóng góp vào sự thành công của đối tác khách hàng. Khởi tạo lợi thế cạnh
tranh, chất lượng ổn định, dịch vụ chuyên nghiệp và phát triển bền vững.”
Sứ mệnh của doanh nghiệp: “Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực in ấn
và bao bì. Sản phẩm thân thiện với môi trường. Cung cấp giải pháp toàn diện về
in ấn và bao bì với chất lượng và chi phí hợp lý nhất, dịch vụ chuyên nghiệp.”
Goldsun đang nhà cung ứng bao cho các tập đoàn lớn như Samsung,
Canon, Heineken, Pepsi, Coca Cola, Ariston, Kangaroo,...
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP In và Bao bì Goldsun
lOMoARcPSD| 42676072
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cu trúc bộ máy Công ty Cổ phần In và Bao bì Goldsun
38 (Nguồn: Phòng HC-NS)
lOMoARcPSD|42676072
1.4 Đặc điểm lực lượng lao động của Công ty:
1.4.1. Cơ cấu giới tính trong công nhân lao động
Quy lực lượng lao động tại Công ty Cổ phần In Bao Goldsun giai đoạn
2015-2017 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1 Quy mô lực lượng tại công ty C phần In và Bao bì Goldsun giai
đoạn 2015-2017
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2015 – 2017 số lượng công nhân công ty có sự biến
động khá lớn theo chiều hướng tăng từ năm 2015 -2017, năm 2017 tăng 145 người
so với năm 2015 tương ứng tăng 12,5%.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty qua các năm theo giới tính giai
đoạn 2015-2017
Nguồn:Phòng HCNS
Theo bảng 1.3 cơ cấu nguồn nhân lực của công ty qua các năm theo giới tính
nam nhiều hơn nữ, tuy nhiên mức độ chênh lệch này không nhiều (năm 2015 là
2,6%, năm 2017 là 3,2%) Trong khi đó, có 706 người đã
kết hôn, thì 295/706 lao động nam chiếm 42%, 411/706 lao động nđã kết hôn
chiếm 58%.
2015
2016
2017
(
người
)
1155
1235
1300
Chỉ tiêu
2015
2016
2017
Số
người
%
Số
người
%
Số
người
%
Giới
tính
586
,
631
672
Nam
51
51
8
51
,
6
604
628
569
49
,
2
Nữ
49
48
,
4
lOMoARcPSD|42676072
42
1.4.2 Cơ cấu tuổi đời của công nhân lao động
Bảng 2.3 Cơ cấu tuổi đời của công nhân lao đng giai đoạn 2015-2017
Nguồn:Phòng HCNS
Theo thống của phòng HCNS đa số công nhân lao động các vùng lân cận,
xuất thân từ nông thôn, tuổi đời còn tương đối trẻ nhóm từ 18 - 25 tuổi chiếm tỷ lệ
62% nhóm từ 26 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ 35,6%, nhóm từ 31 - 40 tuổi 1,7% nhóm
trên 40 tuổi là 0,8%. Tuổi trung bình của công nhân lao động là 27,5 tuổi (tối đa là
41 tuổi và tối thiểu là 18 tuổi). Chứng t công nhân lao động tại công ty có độ tuổi
trẻ (dưới 30 tuổi) Như vậy, người lao động là lực lượng trẻ, ít chịu ảnh hưởng của
cơ chế tập trung, bao cấp, có khả năng thích ứng nhanh với cơ chế thị trường năng
động và tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ hiện đại.
Do tuổi đời công nhân lao động còn trẻ, nên thời gian gia nhập GCCN chưa
dài, chưa được rèn luyện, thử thách nhiều trong khó khăn, gian khổ, trong khi đó
phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, công tác tuyên truyền, giáo
dục nhiều khó khăn, nên ý thức tổ chức kluật, tác phong công nghiệp của công
nhân còn nhiều hạn chế, công nhân dễ bị ảnh hưởng do tác động mặt trái của kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện tượng công nhân thay đổi việc làm,
nghề nghiệp, nơi làm việc đang có chiều hướng gia tăng và diễn ra thường xuyên.
1.4.3 Về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân lao
động
lOMoARcPSD|42676072
Bảng 2.4 Trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân lao
động giai đoạn 2015-2017
Nguồn:Phòng HCNS
Với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng ngành mục tiêu duy trì
vendor số 1 của Samsung, công ty phải chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học công
nghệ mới vào sản xuất
điều này đòi hỏi đội ngũ công nhân phải tay nghề thành thạo, học vấn cao, chuyên
môn sâu.Theo thống kê, kể từ năm 2015 trở đi, công ty đã không còn công nhân có
trình độ dưới trung học sở, có trình độ trung học phổ thông (71,4%) trung học cơ
sở (8,8%) luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu lao động của công ty, điều này cũng
dễ dàng giải thích do đặc tsản phẩm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty;
trình độ cấp,trung cấp tương đối thấp chiếm 4,6%; cao đẳng 7,3%; đại học
chiếm tỷ lệ 7,5% và thấp nhất là trình độ trên đại học chỉ chiếm 0,3%.
Trước yêu cầu hội nhập, mỗi công nhân phải tnâng trình độ để tiếp cận, làm
chủ công nghệ ngày càng hiện đại. Thế nhưng, nếu đcông nhân tự bơi, họ dhụt
lOMoARcPSD|42676072
44
hơi, từ đó phải chấp nhận những công việc nhọc nhằn, lương thấp. vậy, công ty
cần kế hoạch phối hợp với các quan, đào tạo lại, nhằm thực hiện tốt chương
trình nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp của người lao động.
1.5 Đánh giá chung của sinh viên về địa bàn thực tập:
1.5.1. Thuận lợi:
- Công ty cổ phần in bao bì Goldsun đã công đoàn cơ sở, NVXH có thể
phốihợp cùng công đoàn sở để tìm hiểu về đời sống ng nhân lao động, cùng
công đoàn phối hợp nâng cao chất lượng đời sống công nhân.
- Ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện để NVXH thực hành, tìm hiểu về đời sống
củacông nhân, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đời sống công nhân, nếu
thấy khả thi sẽ thực hiện.
1.5.2. Khó khăn:
- Công ty chưa cán bộ ng đoàn chuyên trách, lãnh đạo công đoàn
kiêmnghiệm, công việc bận, không thể cùng NVXH theo sát công nhân lao động. -
Công ty quy lớn, số lượng công nhân nhiều, khiến cho công việc của nhân
viên CTXH đôi khi gặp khó khăn
2. Thực trạng về đời sống vật chất tinh thần của CNLĐ tại công ty cổ
phầnin và bao bì Goldsun
2.1 Đời sống vật chất của công nhân lao động
Trong kinh tế thị trường hiện nay, do chạy theo lợi nhuận nên công ty chỉ chú trọng
bằng mọi cách gia tăng lợi nhuận. Mức ơng công ty trả cho người lao động còn
thấp, chưa tương xứng với mức lao động người lao động bỏ ra, lương bình quân
của người lao động đạt 5 triệu đồng/ người/ tháng. Đời sống vật chất của CNLĐ tại
công ty hiện vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Các chế độ cho người lao động
như vấn đề tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp chuyên cần, thâm niên, htrợ xăng xe,
trượt giá…tuy đã được người sử dụng lao động quan tâm, nhưng còn hạn chế, chưa
đáp ứng đời sống tối thiều cho người lao động. Một số lao động đang bị bần cùng
hóa về phương tiện vật chất. Đây mầm mống của nhiều vấn đề hội phức tạp
như trộm cắp, mại dâm Với mức thu nhập hiện nay thấp, giá cả hàng hóa dịch vụ
lOMoARcPSD|42676072
tăng nhanh, tiền lương hàng tháng chỉ dành cho chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu như :
lương thực, thực phẩm chiếm gần hết tổng thu nhập, còn sít lại dành cho chi trả
tiền thuê nhà ở, đi lại, may mặc, phương tiện sinh hoạt nhân, nên đời sống lao
động còn khó khăn.
2.1.1 Về tiền lương của CN
Do nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý, đặc biệt
biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế vấn đề tiền lương, tiền
thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều về lợi ích kinh
tế. Vì thế tiền lương là một yếu tố vô cùng quan trng đối với hiệu quả sản xuất. Do
vậy việc gắn liền tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao
mức sống ổn định phát triển trên sở kinh tế những vấn đề không thể tách
rời. Theo kết quả điều tra 200 công nhân lao động trả lời bảng hỏi tiền lương của
công nhân lao động tương đối ổn định, ng ty thực hiện nghiêm túc nghị định
141/2017/NĐ-CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động,
mức lương trả cho người lao động ít nhất 3.980.000 đồng. Tại công ty, mức lương
thấp nhất hiện nay của công nhân là 4.300.000 đồng, mức lương cao nhất là 8 triệu
đồng/tháng mức lương trung bình của công nhân làm việc tại công ty 5 triệu
đồng/tháng
Ngoài ra, mối tương quan giữa trình độ chuyên môn tổng thu nhập của
công nhân lao động tại công ty rất lớn. Trong 200 công nhân lao động trả lời bảng
hỏi 3,5% công nhân lao động trình độ đại học; 7,5% công nhân lao động
trình độ cao đẳng; 20,5% công nhân trình độ trung cấp; 6% công nhân trình
độ cấp; 18% công nhân được đào tạo ngắn hạn trong doanh nghiệp 44,5%
công nhân chưa qua đào tạo nghề trước khi vào công ty làm việc.
lOMoARcPSD|42676072
46
Bảng 2.5: Mối tương quan giữa trình độ chuyên môn và tổng thu nhập của
công nhân lao đng công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty.
Qua kết quả điều tra Bảng 2.5 cho thấy, công nhân lao động chưa qua đào tạo
có thu nhập từ 4,3-4,5triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 50%, công nhân lao động được
đào tạo ngắn hạn và có trình độ trung cấp thu nhập 4,3-4,5triệu đồng/tháng chiếm
tỷ lệ 25%; khi xét công nhân thu nhập trên 5,7 triệu đồng/tháng thì công nhân
có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,1%, công nhân có trình độ cao đẳng
là 35,3%, công nhân có trình độ trung cấp là 5,9% và đặc biệt có 11,8% công nhân
chưa qua đào tạo thu nhập trên 5,7 triệu đồng/tháng. Như vậy, công nhân lao
động tại công ty có trình độ càng cao thì thu nhập càng cao.
2.1.2. Về nhà ở của CNLĐ
lOMoARcPSD|42676072
Nhà ở đang là vấn đề được công nhân quan tâm nhiều nhất. Hiện nay công ty
cổ phần in bao Goldsun chưa khu nhà lưu trú cho công nhân lao động vì
vậy hầu như công nhân đang phải thuê trọ trong nhà dân tại các khu vực xung quanh
nhà máy: thị trấn Quang Minh, Chi Đông-huyện Linh, Thanh Xuân, huyện
Sóc Sơn, xã Nam Hồng, Hải Bối, huyện Đông Anh…
CNLĐ phải thuê trọ với giá từ 700000 đồng đến 1000000 đồng/phòng có diện tích
từ 8 đến 12 m2. Nhà trọ cho CNLĐ thuê chưa đảm bảo quy trình, điều kiện sinh
hoạt, các khu nhà trọ đều tạm bợ, chật hẹp, nóng bức, thiếu ánh sáng, vệ sinh môi
trường ô nhiễm, ảnh hưởng một phần tới sức khỏe người lao động. Đại bộ phận
CNLĐ ở nhà tr không có phương tiện nghe nhìn, sách o, dụng cụ thể thao, cơ sở
vật chất để hưởng thụ văn hóa. Gía cả các mặt hàng lương thực, thực phẩm, điện ,
nước,… cao. Dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp, nhiều dịch vụ phát sinh, tình hình an
ninh, trật tự hội, các tệ nạn xã hội một số địa bàn, nhất là các khu nhà trọ có
đông CNLĐ không ổn định, tình trạng trộm cắp, tệ nạn xã hội còn nhiều phức tạp.
2 chem em làm cùng tổ nên thuê chung phòng, đi về cùng nhau cho tiện,
ng bớt được tiền nhà. Mỗi tháng đóng 1 triệu đấy, phòng chật, mùa thì
nóng, mùa đông thì lạnh, nhưng thôi mình không tiền, tiết kiệm được đồng
nào hay đồng ấy chị ạ. Kể ra công ty mà có kí túc như bên Ngọc Hiếu ttốt, bọn
em vừa đỡ tiền nhà vừa sạch sẽ, an toàn. Bọn em ở đây cứ phải khóa cửa thật kĩ chứ
sểnh ra một cái là mất đồ thôi” (Trích PVS nữ công nhân chưa lập gia đình)
"Lương hai vợ chng mình mỗi tháng gôp lại gần được 10 tri u đồng. Trong khị
đó, tiền nhà trọ, kể cả điên nước hết hơn 1.000.000 đồng, tiền g ửi con môt tháng
1,2 triêu đồng, chi phí sinh hoạt, ăn uống, tiền sữa cho con cũng hết gần 7 tri
u. Thế nên, lương hai vợ chồng nhân tháng nào tiêu hết tháng đó. Nếu trong
tháng con ốm nữa thì phải đi vay tiền. Thế nên bọn mình phải tiết kiêm từng chút
mớ Trích PVS nam công nhân đã lập gia
đình)
đủ sống" (
lOMoARcPSD|42676072
48
Bảng 2.6: Mối tương quan giữa tình trạng hôn nhân, giới tính và thực trạng
nhà ở của công nhân công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty.
Bảng 2.7: Mối tương quan giữa giới tính và thực trạng nhà ở của công nhân
công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty.
Theo kết quả điều tra 200 công nhân lao động trả lời, thì 106/200 lao động nam
chiếm tlệ 53%, có 94/200 lao động nữ chiếm tỷ lệ 47%, trong đó 76 công nhân
đã kết hôn chiếm tỉ lệ 38% và 124 công nhân chưa kết hôn, chiếm tỉ lệ 62% Trong
khi đó, trong 76 người kết hôn, thì có 36/76 lao động nam chiếm 47% , có 40/76 lao
động nữ đã kết hôn chiếm 53% .
Trong số 36 lao động nam đã kết hôn thì, có 30/36 nam công nhân đã kết hôn sống
tại nhà trọ, chiếm 83%, 5/36 nam công nhân đã kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ
Hình thức nhà ở
Nam
N ữ
84
%
Nhà trọ
89
89
84
,36%
13
Nhà riêng
7
,45%
12
,
3
7
4
3
,19%
,
7
3
3
Nhà người quen
%
100
100
%
Tổng
106
94
lOMoARcPSD|42676072
lệ 14% và 1/36 nam công nhân đã kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 3%
Trong số 40 lao động nữ đã kết hôn thì, có 34/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại
nhà trọ, chiếm 85%, 4/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ
10% và 2/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 5% Bên
cạnh đó có 124 công nhân lao động chưa kết hôn; trong đó, có 70/124 lao động
nam chiếm 57% , có 54/124 lao động nữ chưa kết hôn chiếm 43% . Trong số 70
lao động nam chưa kết hôn thì, có 59/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại n
trọ, chiếm 84%, 8/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ
11,4% và 2/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm
4,6%
Trong số 54 lao động nữ chưa kết hôn thì, có 50/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống
tại nhà trọ, chiếm 92,5%, 3/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm
tỉ lệ 5,5% và 1/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 2%
Xét tổng số 94 lao động nữ, có 84 người đang sống tại nhà trọ, chiếm 89,36%, 7/94
lao động sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ 7,45% và 3/94 lao động sống tại nhà người
quen, chiếm 3,19%
Trong tổng số 106 lao động nam, có 89 người đang sống tại nhà trọ, chiếm 84%, 13
lao động sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ 12,3% và 4/106 lao động sống tại nhà người
quen, chiếm 3,7%
Từ những số liệu điều tra thấy được sự chênh lệch về giới tính của công nhân công
ty là không nhiều. Ngoại trừ phân xưởng Trung tâm in, là lao động độc hại, chỉ ưu
tiên nam công nhân thì ba phân xưởng còn lại đều thể sử dụng cả lao động nam
và nữ. Số lượng công nhân chưa lập gia đình nhiều hơn công nhân đã lập gia đình.
Song vì hầu hết công nhân đều là những lao động từ tỉnh khác tới làm việc nên tỉ lệ
công nhân phải thuê trọ vẫn chiếm đa số ở cả 2 bộ phận chưa lập gia đình và đã lập
gia đình. Để giảm bớt chi phí sinh hoạt, những lao động từ tỉnh khác tới làm việc có
thể lựa chọn sống cùng nhà với họ hàng, người quen nhưng số lượng này rất ít.
Một bộ phận rất nhỏ công nhân đã lập gia đình sống tại nhà riêng, rơi vào những
người đã làm việc lâu năm và có thu nhập ổn định. Công ty cũng có một nguồn lao
lOMoARcPSD|42676072
50
động ngay tại địa phương, những người này sống cùng cha mẹ khi chưa kết hôn và
sau khi kết hôn thì sống cùng gia đình chồng hoặc ở riêng tại địa phương tuy nhiên
số lượng công nhân này không nhiều.
2.1.3 Các đồ dùng hiện có tại nơi ở của công nhân
Theo kết quả điều tra các đồ dùng cơ bản hiện có tại nơi ở của công nhân lao
động cho biết: Hầu hết công nhân lao động đang sống trong môi trương thiếu điều
kiện, cơ sở vật chất, nhà ở chật hẹp và các đồ dùng còn hạn chế.
Bảng 2.8: Các đ dùng hiện có tại nơi ở của công nhân lao động:
Tên đồ dùng hiện có
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty
Quan sát vào bảng điều tra thống kê các đồ dùng hiện có tại nơi đang sinh
sống của công nhân lao động chúng ta thấy được, đa số họ còn thiếu thốn về mặt
cơ sở vật chất, các đồ dùng cơ bản rất nhiều. Cũng chính vì điều kiện làm việc, thu
nhập của công nhân lao động cũng đã tác động đến đời sống của họ. Qua khảo sát
chủ yếu các đồ dùng có nhiều như, ti vi có 54 người có chiếm 27%, tủ lạnh có 73
người, chiếm 36,5%, bếp ga có 189 người chiếm 94,5%, quạt điện, nồi cơm điện
lOMoARcPSD|42676072
có 200 người có chiếm 100%, xe máy có 168 người chiếm 84% và các đồ dùng ít
có như, máy xay sinh tố, lò sưởi, máy tính v.v……
2.2 Đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân lao động
2.2.1. Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao giải trí tại công ty
Việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho CNLĐ trong những năm gần đây đã
được công đoàn công ty và ban giám đốc chú trọng hơn, như tổ chức các hoạt động
vui chơi giải trí cho CNLĐ, các giải thể thao, văn nghệ cho CNLĐ thường niên.
Hàng năm công ty phối hợp cùng công đoàn tổ chức các hoạt động như: Tổ chức
tiệc tất niên, Lễ tổng kết chiến dịch S9 và chào xuân, giải bóng đá nam, nữ cúp Tứ
hùng Goldsun, các ngày lễ kỉ niệm: 8/3, 20/10, sinh nhật công ty, sinh nhật hàng
tháng của các phân xưởng, tổ chức du lịch hè… Công tác tuyên truyền và tổ chức
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dc thể thao tại công ty ngày càng được chú
trọng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, những áp lực về đời sống vật chất
khiến nhiều CNLĐ tập trung thời gian làm thêm giờ, tăng ca, để tăng thu nhập,
cường độ lao động cằng thẳng, ít có thời gian quan tâm đến hoạt động văn hóa tinh
thần, tham gia các hoạt động giải trí. Việc triển khai các hoạt động nâng cao đời
sống văn hóa cho công nhân tại công ty đa số phải tổ chức ngoài giờ làm việc và
vào những ngày nghỉ, khiến s lượng công nhân tham gia còn hạn chế.
Bảng 2.9. Tỉ lệ tham gia các hoạt động tập thể tại công ty cổ phần in và bao bì
Goldsun
157
60
Hoạt động
Tỷ lệ %
Số lượng
78
,
5
Tham gia tiệc tất niên
Tham gia giải bóng đá
30
Tham gia các ngày lễ kỉ
niệm
63
126
Tham gia du lịch hè
44
88
Tham gia tiệc sinh nhật
75
37
,
5
200
100
Tổng
lOMoARcPSD|42676072
52
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty
Kết quả cho thấy các hoạt động có nhiều CNLĐ tham gia đó là tiệc tất niên công
ty, có 157/200 người tham gia, chiếm 78,5%, các ngày lễ kỉ niệm có 126/200
người tham gia, chiếm 63%, các hoạt động thể thao như tham gia giải bóng đá còn
ít CNLĐ hưởng ứng tham gia với 60/200 người, chiếm 30% và tham gia tiệc sinh
nhật có 75/200 người, chiếm 37,5%
2.4.2 Các hoạt động giải trí của công nhân lao động trong thời gian nhàn rỗi
Đời sống tinh thần trong doanh nghiệp mới chỉ tổ chức được văn hoá dạng
cải thiện cảnh quan nơi làm việc, xây dựng văn hoá trong sản xuất kinh doanh; còn
cuộc sống công nhân bên ngoài hàng rào doanh nghiệp thì chưa được chăm lo, nhất
là về nhà ở, điều kiện xem ti vi, nghe đài, đọc báo, chơi thể dục thể thao, giao lưu
bạn bè. Cụ thể, cho thấy như sau:
a. Xem ti vi, nghe đài, đọc sách và báo
- Xem ti vi, nghe đài
Khi đi sâu nghiên cứu hoạt động giải txem ti vi, nghe đài của công nhân lao
động tại công ty, tập trung vào các chương trình ưa thích như phim truyện, thời sự,
ca nhạc, thể thao... đây hoạt động nhằm tới thư giãn thưởng thức nghệ thuật.
thể nói, phim truyện, âm nhạc một trong những thưởng thức hữu hiệu tác động
đến não bộ, giải toả những ức chế của vỏ não sau một thời gian làm việc căng thẳng,
tạo sự thư giãn, giúp não bộ lấy lại được sự cân bằng để chuẩn bị vào một ngày làm
việc mới. Vị vậy xem ti vi, nghe đài là hoạt động giải trí cao.
lOMoARcPSD|42676072
Bảng 2.10: Mức độ tiếp cận xem tivi, nghe đài của công nhân lao động công ty
cổ phần in và bao bì Goldsun
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty
Theo như kết quả Biểu đồ số 2.3 cho thấy, 40% công nhân thường xuyên xem
thời sự; 71,5% thường xuyên xem phim truyện; 18,5% thường xuyên xem ca nhạc;
19% thường xuyên xem các chương trình thể thao 7,5% thường xuyên xem các
chương trình khác trên ti vi. Phần lớn các nhà trọ, công nhân lao động không
các phương tiện nghe nhìn, nên cũng ảnh hưởng đến thời lượng xem tivi, nghe đài,
57,4% công nhân thỉnh thoảng mới xem thời sự; 23,5% thỉnh thoảng mới xem
phim truyện; 64,4% thỉnh thoảng mới nghe ca nhạc; 53,8% thỉnh thoảng mới xem
thể thao và 56,7% thỉnh thoảng mới xem các chương trình khác.
Bọn em đây cả dãy trmới 1, 2 cái ti vi thôi chị ạ. Nhà mấy anh chị bọn
trẻ con thì mới ti vi chứ bọn em cũng chẳng cần xem. buổi tối tắm rửa xong
thì sang nchị hàng xóm xem phim trên VTV3 xong lại về thôi. dạo này mấy
phim hay phết. Chứ thời sự hầu như bọn trẻ chúng em không để ý bao giờ”
(Trích PVS nữ công làm việc tại công ty đang nhân thuê trọ tại thị trấn Quang
Minh)
)
(
Đơn vị: %
Chương
trình
Tần
suất
Thời sự
Phim truyện
Ca nhạc
Thể thao
Chương trình
khác
Thườ
ng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Thườn
g
xuyên
Thườn
g
xuyên
Th ỉnh
tho
ảng
,
5
71
18
40
57
4
23
,
5
64
,
5
19
54
7
,
5
57
,
5
,
lOMoARcPSD|42676072
54
Mình là đàn ông mà, thích xem mấy chương trình thể thao trên tivi thôi, chứ chẳng
thích xem phim như mấy chị em phụ nữ trong này. Đợt đội tuyển U23 đá bóng, mấy
ông trong xóm tập trung ôm cái tivi vừa xem vừa cổ vũ, vui đáo để” (Trích PVS
nam công nhân đang thuê trọ)
- Đọc sách, báo
Những tủ sách thật sự chất lượng không chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí, xây dựng văn
hđọc còn góp phần bồi dưỡng tri thức, nâng cao nhận thức chính trị cho nhiều
lớp công nhân. Tuy nhiên, sách về với công nhân còn quá ít, quá thiếu so với nhu
cầu của ng nhân. Khó thtìm thấy trong phòng trọ của công nhân một chiếc
giá sách. Đối với công nhân công ty cổ phần in bao Goldsun thuê trọ tại thị
trấn Quang Minh- khu vực công nhân thuê trọ nhiều nhất mới tìm được một phòng
có treo giá sách trên tường. Khi trao đổi về giá sách với chủ nhân của phòng trọ rụt
rè nói: “Em mua sách đọc em còn muốn học thêm nữa để kiếm một công việc ổn
định hơn chứ đi làm công nhân lương ba cọc ba đồng thế này khổ lắm. Em hay ra
hiệụ sách cũ mua sách về học, em định sang năm thi lại vào cao đẳng, cố gắng học
rồi kiếm cái nghề ổn định chị ạ. Chứ như các anh chị khác, đi làm về đã mệt rồi,
hôm nào tang ca nữa thì về chỉ có tắm xong đi ng chứ đọc sách truyện
nữa”(Phương, 19 tuổi, quê Thái Nguyên). Xuất phát từ thực tế, công nhân ngại đọc
sách mt phần nhu cầu này không phải thiết yếu đối với hncơm ăn, áo
mặc. Công việc tại ng ty rất căng thẳng, mệt mỏi, công nhân phải làm thêm giờ
mới đảm bảo cuộc sống nên thời gian nghỉ ngơi, hthích nghe đài, xem ti vi hơn.
Công nhân khi nhu cầu đọc sách, báo chủ yếu thường thuê truyện sách, báo
về đọc: Hương- một công nhân nữ chia sẻ “Ngày còn đi học mình ham đọc truyện
lắm, cứ mượn được cuốn nào là đọc ngấu nghiến nhưng đi làm rồi, rất mệt, về nhà
là chi muốn ngủ bù nên ít khi đọc sách lắm. Ngày nghỉ ngoài lúc gặp bạn bè, mình
hay đi mưn những quyển truyện hay về đọc, mình đang đọc quyển Cuốn theo chiều
gió thấy rất hay”, còn theo anh Hiệu - chủ sạp báo duy nhất trong khu trọ công nhân:
Công nhân ít khi ngđến việc bỏ tiền ra mua sách truyện về đọc nhưng nếu mượn
được cuốn truyện hay tờ báo là họ háo hức lắm. Anh chủ yếun và cho thuê sách,
lOMoARcPSD|42676072
báo cũ, sách rẻ lắm, vài chục nghìn đồng một cuốn sách, thu nhập của công
nhân vẫn đáp ứng được”. vậy, việc mua bán sách, báo cũ ngày càng phổ biến
những khu nhà trọ. Sách, báo đã trở thành món hàng giải trẻ tiền nhưng thiết
thực đối với công nhân.
lOMoARcPSD|42676072
56
Thời gian qua, công ty cổ phần in bao bì Goldsun đã quan tâm nhiều hơn đến đời
sống tinh thần của công nhân lao động, nhất là nguồn sách, báo cho công nhân như
thí điểm thành lập tủ sách đặt tại phân xưởng: hộp thường để công nhân có thể m
đọc trong thời gian nghỉ cũng như 1 tủ sách tại khu nhà trọ thuộc thị trấn Chi Đông
nơi tập trung nhiều công nhân của công ty thuê trọ, tuy nhiên số lượng đầu sách
còn hạn chế, nội dung sách chưa đa dạng, sách chủ yếu do CBCV công ty quyên
góp, chưa được sắp xếp theo hệ thống, điều này mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu
đọc sách của công nhân.
2.4.3. Hoạt động thể dục, thể thao trong thời gian nhàn rỗi
Trong thời gian nhàn rỗi ngày thường, cũng như ngày nghỉ cuối tuần, công
nhân lao động thường tham gia các môn thể thao thông thường để nhằm mục đích
giải trí cũng như giảm thiểu căng thẳng sau khoảng thời gian dài làm việc.Việc vận
động thể thao cũng làm cho sức khỏe của công nhân được cải thiện, các cơ xương
khớp được vận động sau khoảng thời gian dài đứng máy, giảm thiểu tình trạng thoái
hóa đốt sống cổ, đau lưng ở công nhân.
Các hoạt động thể dục, thể thao trong thời gian rỗi của công nhân tại công ty
chủ yếu đi bộ, cầu lông, bóng bàn, bóng đá,… c môn thể dục, thể thao này
không đòi hỏi trang bị phức tạp kinh phí không đáng kể, phù hợp với mức lương
của công nhân.
Phong trào thể dục thể thao của công nhân lao động đã trở thành thường nhật,
được duy trì liên tục các nhóm cùng sở thích, sôi nổi, đã góp phần quan trọng
trong việc xây dựng phát huy giá trị đời sống tinh thần trong công nhân lao động.
công nhân lao động tại công ty chọn hình thức thể dục, thể thao để nâng cao sức
khoẻ; Sau khoảng thời gian dài lao động từ 8-12 tiếng/ngày CNLĐ một khoảng
thời gian dành cho hoạt động thể dục thể thao để tái tạo sức lao động đới với công
nhân là không thể thiếu
Bảng 2.11. Tần suất chơi thể thao trong thời gian nhàn rỗi của công
nhân
lOMoARcPSD|42676072
Nguồn: Tác gi tự khảo sát 200 bảng hỏi ti công ty
Theo điều tra 200 công nhân, tất cả 106 công nhân nam đều chơi 1 môn thể thao
trong đó những môn ththao không tốn nhiều kinh phí như đá cầu (23,5%), đi bộ,
chạy b(10,5%) được lựa chọn nhiều nhất. Bên cạnh đó, bóng đá cũng môn thể
thao ưa chuộng mặc dù mất kinh phí thuê sân bãi. “Đá bóng thường thường anh em
hay hẹn nhau 1 buổi cuối tuần đá cho khỏe người, thuê sân Nam Hồng 400.000
đồng/2 tiếng, chia ra cũng rẻ mà, đá xong tranh thủ tụ tập một chút, nếu tuần nào
rảnh thì đá 2 buổi, thể dục thể thao nâng cao sức khỏe. Sắp tới anh em rủ nhau đăng
đá giải của công ty rồi, quyết tâm mang 8 triệu về(Trích PVS nam ng nhân
phân xưởng hộp thường) Những môn thể thao như bóng chuyền hay bóng bàn hay
tập Gym được nam công nhân lựa chọn ít, phần vì không có không gian chơi, phần
vì kinh phí nhiều hơn những môn khác.
Đối với nữ công nhân, việc đi bộ hoặc chạy bộ được lựa chọn nhiều nhất (36,5%),
các chị em nữ công nhân thường tụ tập nhau cùng đi bsau khi ăn cơm tối hoặc buổi
sáng trước khi đi làm vừa nâng cao sức khỏe vừa thân hình gọn gang. Cầu long
cũng môn thể thao được công nhân nữ lựa chọn nhiều (5%) nhẹ nhàng không
tốn kém.
Bảng 2.12. Thời gian dành cho hoạt động thể dục thể thao của công nhân
Thời gian Số lượng Tỉ lệ %
lOMoARcPSD|42676072
58
Trong điều tra 200 người trả lời; 74 % CNLĐ dành thời gian dưới 1 giờ
cho hoạt động thể dục thể thao; 23 % từ 1 - 2 giờ; 3 % từ 2 3 giờ. Trong khi đó,
vào ngày nghỉ cuối tuần CNLĐ dành nhiều thời gian nhàn rỗi cho việc chơi thể dục
thể thao hơn.
Hiện nay, công ty chưa có sự đầu cho việc xây dựng các phòng tập thể thao
hay sân bóng đá cho cán bộ, công nhân viên. Điều này thể cho một bất cập
lớn vì nhu cầu thể thao trong công nhân là khá lớn. Các hoạt động thể dục thể thao
của công nhân lao động công ty không thường xuyên, không ổn định, do việc
làm, thu nhập và đời sống biến động… nên thói quen hoạt động giải trí thể dục th
thao không trở thành khuôn mẫu cá nhân.
Nhưng một điều thấy rằng, đầu tư tạo điều kiện cho công nhân chơi thể thao thể dục
trong doanh nghiệp thì lợi cho cả hai bên thợ ch, khi công nhân sức
khoẻ tốt, họ sẽ ít tốn kém hơn về chi phí bảo hiểm y tế, và khi họ ít nghỉ vì ốm yếu
thì năng suất sẽ đều đặn hơn cho doanh nghiệp.
2.4.4. Các hoạt động tham vấn tâm lý, hỗ trợ y tế cho công nhân:
Hiện nay công ty cổ phần in bao Goldsun mới chmột phòng y tế thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản như cấp phát thuốc trong các tr ường hợp bệnh nhẹ như
đau đầu, sốt. Đa scông nhân khi thấy mệt mỏi chỉ xuống phòng y tế nằm nghỉ,
chứ chưa nhận được sự chữa trị kịp thời. Công ty cũng chưa thường xuyên tổ chức
các khóa tập huấn cấp cứu cho công nhân khi gặp các trường hợp tai nạn nghề
nghiệp tại công ty. Dẫn tới tình trạng khi gặp phải những tai nạn khi đang làm việc,
công nhân trở nên lúng túng và có những thao tác sai gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người công nhân làm việc tại công ty cũng chưa nhận thức rõ được các vấn đề về
sức khỏe bản thân thể gặp phải khi làm việc lâu trong môi trường độc hại.
Công nhân thường mắc phải các bệnh về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ,
đau lưng.. khi đứng máy trong thời gian quá dài hay các bệnh về đường hấp, lao
Dưới 1 giờ
148
74
Từ 1-2 giờ
46
23
Từ 2-3 giờ
3
6
lOMoARcPSD|42676072
phổi khi phải tiếp xúc trực tiếp với máy in, mực in độc hại. Hiện nay đại đa số công
nhân làm việc tại công ty đều là những lao động ở đ tuổi còn rất trẻ. Có rất nhiều
công nhân chỉ mới tốt nghiệp THPT là đã ra thành phố đi làm ngay. Cuộc sống xa
gia đình, bỡ ngỡ, không có người chia sẻ kinh nghiệm khiến các em dễ sa ngã vào
các tệ nạn hội hoặc có lối sống buông thả bản thân. Họ cần được giúp đỡ, chia
sẻ kinh nghiệm để thể vượt qua được những cám giỗ. Những lúc như vậy, họ
chỉ thể chia sẻ với các bạn hay anh chị cùng phòng, những người đã đi làm
trước và nhiều kinh nghiệm sống hơn. Tuy nhiên những người này cũng chỉ
công nhân và không có kinh nghiệm trong việc tham vấn tâm lý nên đôi khi không
thể đưa ra những lời khuyên đúng đắn nhất. Khi gặp khó khăn trong cuộc sống,
hoặc áp lực công việc quá lớn, người công nhân rất cần được chia sẻ, được lắng
nghe những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng. Nhưng thực tế, công ty hiện nay chưa
phòng tham vấn tâm cho cán bộ, công nhân viên, chưa nhân viên CTXH
để giải quyết, hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn. Tất cả những gì công nhân
lao động có thể làm là tìm sự chia sẻ với bạn cùng phòng, tâm sự và tự đưa ra giải
pháp cho bản thân. Điều này một trong những vấn đề cần được giải quyết tại
công ty để chất lượng đời sống và cả chất lượng lao động của công nhân được tốt
hơn. Khi con người ta thoải mái về mặt tâm ttinh thần mới được giải phóng
và năng suất lao động sẽ tăng cao. Điều này có lợi cho cả người lao động và người
sử dụng lao động.
Tiểu kết chương 2:
Qua nghiên cứu cho thấy được hầu hết công nhân lao động tại công ty cổ phần
in bao Goldsun đang gặp phải những khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Những khó khăn chính mà công nhân đang gặp phải như sau:
- Khó khăn về nhà ở. Hầu hết công nhân đều phải sống trong những n n
trọ tồitàn, diện tích sử dụng chỉ từ 8-12 m2. Điều kiện sinh hoạt tại phòng trọ tạm
bợ, không ổn định, nguồn nước bị ô nhiễm, chật hẹp, mùa hè nóng bức, mùa đông
lạnh, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người lao động. Tình hình an ninh trật tự
lOMoARcPSD|42676072
60
tai các khu trọ không đảm bảo, thường xuyên mất cắp, ngoài ra còn có các tệ nạn
hội. Nguyên nhân của khó khăn này do thu nhập của công nhân thấp, chỉ đủ chi
trả cho những phòng trọ bình dân, giá cả phải chăng, ngoài ra công ty ng chưa
kí túc xá cho công nhân ở.
- Khó khăn về điều kiện kinh tế: Công nhân là những người có thu nhập thấp,
tiềnlương của người công nhân chỉ đủ để chi trả cho những nhu cầu cơ bản của đời
sống. Đời sống tại nhà trọ còn thiếu thốn nhiều đồ dùng sinh hoạt. Nguyên nhân của
khó khăn nàydo công ty còn chưa chú trng tới đời sống vật chất của công nhân,
tiền lương, tiền làm thêm, tăng ca, phụ cấp của công nhân có được cải thiện nhưng
không nhiều, khó đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của người công nhân.
- Khó khăn trong việc thụ hưởng các hoạt động văn hóa cộng đồng tại công ty:
Hàng năm ng ty đều tổ chức những hoạt động tập thể cho công nhân tham gia như
chào xuân, sinh nhật, các giải thể thao, tuy nhiên chưa thu hút được nhiều sự quan
tâm của công nhân. Nguyên nhân của khó khăn này do đời sống vật chất của công
nhân còn khó khăn, công nhân phải tăng ca nhiều để kiếm thêm thu nhập, vậy nên
khi các hoạt động tập thể, công nhân không điều kiện tham gia, phần vì phải
tăng ca sản xuất, phần vì sau những giờ làm việc mệt mỏi công nhân đã không còn
hứng thú với những hoạt động này nữa. Nguyên nhân tiếp theo là do công đoàn
ban lãnh đạo công ty chưa nhiều đổi mới trong phương thức tổ chức các hoạt
động tập thể, các hoạt động diễn ra lặp đi lặp lại với cùng mô típ nên không thu hút
được nhiều sự chú ý của công nhân.
- Khó khăn trong tiếp cận với các thông tin truyền thông, văn hóa đọc: Đời sống
công nhân còn nhiều khó khăn, với đồng lương eo hẹp, họ chỉ đtrang trải cho
những nhu cầu thiết yếu, những đồ dùng như tivi để tiếp cận thông tin truyền thông
không phải ai cũng có, ngoài ra sau những giờ làm việc căng thẳng, nhu cầu nghỉ
ngơi của họ cũng cao hơn nhu cầu đọc sách, báo.
- Khó khăn trong việc tiếp cận các hoạt động thể thao giải trí: Hiện tại công
tychưa có sự đầu tư cho việc xây dựng các phòng tập thể thao hay sân đá bóng cho
lOMoARcPSD|42676072
công nhân viên trong khi nhu cầu của người lao động lại rất lớn. Công nhân lao động
chỉ có thể tiếp cận với các môn thể thao không tốn quá nhiều kinh phí tập luyện.
- Khó khăn trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế, các dịch vụ tham vấn tâm
lý: tại công ty khi ốm đau công nhân chỉ được phát một vài loại thuốc kinh phí thấp.
Công nhân cũng gặp khó khăn trong việc giải quyết các khó khăn về mặt tâm lý, khi
gặp áp lực trong công việc, cuộc sống, người công nhân không có người tham vấn,
chia sẻ khó khăn. Nguyên nhân của khó khăn này là do công ty chưa chú trọng đầu
kinh phí cho phòng y tế, thiếu các buổi tập huấn năng cho công nhân viên,
ngoài ra công ty cũng chưa phòng tham vấn tâm cho cán bộ công nhân viên,
chưa NVCTXH chuyên trách để giải quyết, hỗ trợ người lao động khi gặp khó
khăn.
lOMoARcPSD|42676072
62
CHƯƠNG 3: : VAI TRÒ CỦA NVCTXH TRONG VIỆC TRỢ GIÚP NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CHO CN
LÀM VIỆC TẠI C ÔNG TY CỔ PH ẦN IN VÀ BAO BÌ GOLDSUN
1.1 Tiến trính công tác xã hội trong việc trợ giúp nâng cao chất lượng đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân lao động làm việc tại công ty cổ phn in và
bao bì Goldsun
Trong đề tài này, em sử dụng phương pháp CTXH nhóm, để thực hiện tiến trình
can thiệp trợ giúp CNLĐ. Trước khi thành lập nhóm, em đã có các buổi trao đổi với
ban lãnh đạo công ty và công đoàn về vấn đề nâng cao chất lượng đời sống và tinh
thần cho công nhân. Khi kết thúc mô hình nhóm và lượng giá thành công, đây sẽ là
mô hình nhóm điển hình cho nhóm công nhân tại công ty, nhằm cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân tại công ty.
1.1.1. Bước 1: Thành lập nhóm -
Chọn nhóm viên:
Sau khi tới công ty thực tập, thông qua các buổi khảo sát tại 4 phân xưởng Hộp
cứng, hộp thường, sách hướng dẫn và trung tâm in, em nhận thấy rằng đối tượng là
CNLĐ đang cần đến sự giúp đỡ và hỗ trợ của NVCTXH.
Sau quá trình 1 tháng m hiểu tại công ty khu nhà trọ công nhân, em đã chọn
được những thành viên nhiều đặc điểm chung để thành lập nhóm. Về khả năng
tài trợ cho hoạt động nhóm cũng dễ dàng thực hiện bởi đây hoạt động thiết thực
cho CNLĐ nhận được sự ủng hộ của ban lãnh đạo công ty. hình nhóm sau
khi được thực hiện thành công có thể nhân rộng ra nhiều nhóm khác trong công ty.
Về khả năng tham gia của các thành viên trong nhóm đôi chút khó khăn
bởi ngoài lịch làm việc 8h/1 ngày thì thi thoảng họ phải làm tăng ca. Tuy nhiên về
cơ bản các thành viên vẫn có thể tham gia vào các hoạt động của nhóm.
Từ kết quả đánh giá khả năng thành lập của nhóm đối tượng thì em liên hệ
gặp nhóm đối tượng mời họ tham gia nhóm. Trong buổi gặp mặt, em trình bày lí do,
ý nghĩa và vai trò, mục đích của ngành CTXH để công nhân hiểu đồng ý tham
lOMoARcPSD|42676072
gia nhóm mà em thành lập để can thiệp hỗ trợ. Sau 1 tuần tiếp xúc, nhóm CNLĐ đã
đồng ý tham gia nhóm.
Nhóm gồm 5 thành viên đặc điểm chung : Tuổi đời còn trẻ (các thành viên
trong nhóm tuổi chỉ từ 18-22 tuổi), thời gian làm việc tại công ty chưa dài, thu
nhập thấp, kinh nghiệm sống ít, đang gặp khó khăn về mặt tâm lý, tình cảm.
+ Trần Thị Thảo Hương: 19 tuổi, Kiến Xương – Thái Bình
+ Nguyễn Thị Khánh Linh: 20 tuổi, Mộc Châu – Sơn La
+ Nguyễn Thị Bơ : 18 tuổi, Nho Quan – Ninh Bình
+ Nguyễn Thị Hoài : 21 tuổi, Chí Linh– Hải Dương
+ Phàn Mùi Nái : 22 tuổi, Mù Căng Chải – Yên Bái
Sau khi lựa chọn thành viên hoàn tất thì em tiến hành hẹn gặp mặt giới thiệu
về nhóm, về các thành viên giải đáp thắc mắc của các thành viên về nhóm, hỏi
xác nhận các thành viên một lần nữa vào cuối buổi họp xem họ có quyết định tham
gia nhóm không, nếu thân chủ cảm thấy không muốn tham gia nữa thì cố gắng thuyết
phục và tìm người thay thế. Kết quả cuối buổi họp của chúng em thành công hơn dự
đoán. Mọi người đều vui vẻ và rất hào hứng được tham gia nhóm.
- Mục tiêu: giúp cho nhóm đối tượng nâng cao kiến thức vquyền của công
nhân lao động, về cách chăm sóc sức khỏe để họ thể tự chăm sóc và phòng
tránh một số nguy cơ về bệnh tật, đảm bảo quyền lợi và tạo ra sự thay đỏi về
mặt tâm xã hội, nhận thức của nhóm đối tượng. Các thành viên trong nhóm
hỗ trợ lẫn nhau, học hỏi và chia sẻ với nhau.
- Hot động:
+ Gặp mặt, giao lưu giữa các thành viên trong nhóm
+ Tổ chức các buổi tập huấn về sức khỏe sinh sản, hướng dẫn các bài tập có lợi cho
sức khỏe
+ Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ để nhóm tham gia giao lưu, giải
trí
+ Cung cấp các kiến thức về quyền lợi, chính sách mà họ đáng được hưởng
lOMoARcPSD|42676072
64
+ Giới thiệu cho nhóm các dịch vụ về nhà ở, chăm c sức khỏe, vay vốn ngân
hàng…có lợi cho họ nhất.
+ Tổ chức các buổi trò chuyện, tham vấn tâm lý cho thành viên nhóm
- Cơ cấu tổ chức nhóm: nhóm gồm 5 thành viên như trên nhóm cũng thống
nhất bầu chị Phàn Mùi Nái làm trưởng nhóm do chị người lớn tuổi nhất
trong nhóm, dày dạn kinh nghiệm sống và làm việc. 5 thành viên cụ thể như
sau:
+ Trần Thị Thảo Hương: Kiến Xương – Thái Bình
Tuổi : 19
Giới tính: Nữ
Quê quán : Kiến Xương – Thái Bình
Nhu cầu: Mong muốn tìm được chỗ ổn định, được tham vấn tâm lý để vượt qua
giai đoạn khủng hoảng. Chị rất muốn nhận được sự hỗ trợ từ các dịch vụ chămc
sức khỏe vì hiện nay sức khỏe chị đang không ổn định + Nguyễn Thị Khánh Linh:
Tuổi :20
Giới tính : Nữ
Quê quán : Mộc Châu Sơn La
Nhu cầu: Mong chủ doanh nghiệp cải thiện mức lương cho người lao động, bởi thu
nhập hiện nay của chị rất thấp trong khi chị vừa phải trang trải cho sinh hoạt nhân
vừa phải nuôi bố mẹ già quê, ngoài ra cũng mong muốn nhận được hỗ trợ từ c
dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm cải thiện sức khỏe cho bản thân.
+ Nguyễn Thị Bơ :
Tuổi :18 tuổi,
Giới tính : Nữ
Quê quán: Nho Quan Ninh Bình
Nhu cầu: Mong muốn được tham gia nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ tại công ty,
gặp gỡ nhiều người để có thể tìm được người yêu phù hợp, ngoài ra chị cũng mong
muốn được trang bị những kiến thức về quyền lợi, chính sách được hưởng để có thể
bảo vệ bản thân mình.
lOMoARcPSD|42676072
+ Nguyễn Thị Hoài :
Tuổi: 21 tuổi
Giới tính: Nữ
Quê quán: Chí Linh Hải Dương
Nhu cầu: Chị Hoài thường xuyên cảm thâý mệt mỏi trong người, căng thẳng do áp
lực công việc. Chị rất muốn nhận được sự hỗ trợ từ các dịch vụ chămc sức khỏe
cũng như được tham gia vào các câu lạc b thể thao, văn nghệ giành cho CNLĐ để
giải tỏa căng thẳng trong công việc, cuc sống.
+ Phàn Mùi Nái
Tuổi: 22
Giới tính: Nữ
Quê quán: Mù Căng Chải – Yên Bái
Nhu cầu: Chị mong muốn được chuyển tới sống trong một phòng trọ khang trang,
sạch sẽ hơn nhưng vẫn phù hợp với khả năng chi trả, ngoài ra cũng muốn được tham
gia nhiều hoạt động tập thể của công ty để sớm vượt qua giai đoạn khó khăn trong
tình cảm và sớm tìm được người phù hợp để lập gia đình
- Quy tắc nhóm: Cùng với sự hướng dẫn của nhân viên CTXH, nhóm đã thảo
luận thống nhất đưa ra quy tắc, quyết định riêng sau.
+ Mọi người đều công bằng như nhau, tôn trọng nhau
+ Không được những lời nói, hành động thiếu lịch sự, gây mất đoàn kết + Nếu
đột xuất bận công việc không hp nhóm được phải báo cho trưởng nhóm, nhân viên
xã hội cũng như các thành viên khác để hủy cuộc họp.
+ Thời gian cố định họp nhóm từ 16h-15h30 hàng ngày thể thay đổi theo
lịch tăng ca của mọi người trong nhóm.
+ Khuyến khích nêu ý kiến, quan điểm
3.2.2. Bước 2. Khảo sát nhóm
- Nhận diện vấn đề của từng nhóm viên: Thông qua quan sát và phỏng vấnsâu ta
có một số thông tin để xác định vấn đề như sau :
lOMoARcPSD|42676072
66
`+ Chị Hương: Chưa lập gia đình, trước đây chsống cùng người yêu tại phòng
trọ. Tuy nhiên 2 người mới chia tay được 3 tháng do người yêu ngoại tình. Sau khi
chia tay chị phát hiện mình đã mang thai 2 tháng. Hiện tại sức khỏe của chị còn yếu
do vừa phá thai, tâm lý chưa ổn định
+ Chị Linh : Chị đang sng cùng với em gái đang học trung cấp, 2 chị em thuê
trọ ở gần trường. Hoàn cảnh gia đình chị rất khó khăn, b mẹ chị đều mất khả năng
lao động. Hằng ngày chị phải đi làm rất vất vả, tăng ca liên tục đđủ tiền nuôi bố
mẹ em gái ăn học. Gần đây chthấy sức khỏe suy yếu nhiều, rất hay đau lưng,
mệt mỏi và mắc bệnh về đường hô hấp do tăng ca quá nhiều.
+ Chị Bơ : Vừa tốt nghiệp THPT, chị mới đi làm tại công ty được 3 tháng, chị
còn trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm sống, không hiểu biết về luật lao động các
quyền lợi của bản thân mình. Chị cảm thấy cuộc sống đi làm rất nhàm chán, chỉ xoay
quanh công việc ở công ty, hết giờ làm thì trở về nhà trọ. Vì vậy chị muốn tham gia
nhiều hơn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vừa để bớt nhàm chán vừa để dễ tìm
kiếm người yêu.
+ Chị Hoài: Sức khỏe chị không ổn định do mắc bệnh tim. Hoàn cảnh kinh tế
của chị khá hơn các thành viên còn lại trong nhóm. Tuy nhiên do công việc gần đây
nhiều nên chị thường bị stress, chị mong nuốn có thể tham gia các câu lạc bộ thể
thao, văn nghệ để giải tỏa áp lực công việc
+ Chị Nái: Chị mới chia tay người yêu từ thời trung học nên đang cảm thấy rất
trống trải. Ngoài ra dãy nhà trọ chị đang sống không đảm bảo vệ sinh cũng như an
ninh, hay xảy ra mất trộm, môi trường quanh dãy trọ ô nhiễm ảnh hưởng rất nhiều
tới sức khỏe của chị cũng như cả dãy trọ. Bố mẹ chị cũng mong muốn chị nghỉ việc
để về quê lấy chồng nên chị rất muốn tham gia nhiều hoạt động của công ty để sớm
tìm được người phù hợp
Vấn đề của từng nhóm viên được thể hiện trong bảng sau :
lOMoARcPSD|42676072
Nhóm viên Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu hỗ trợ
Hương Hòa đồng với Tâm lý đang Tham vấn tâm lý, giải
mọi người và bất ổn định, quyết khủng hoảng được
mọi Sức khỏe Mong muốn được giới
người yêu khỏe yếu, bi thiệu về các dịch vụ y
tế, quý, tính tình quan về cuộc chăm sóc sức
khỏe tốt, có mối sống, đôi lúc Muốn tìm kiếm
nơi ở mới quan hệ tốt muốn tìm đến tốt hơn với
đồng cái chết
nghiệp, có nhiều
kinh
nghiệm sống
Linh Chăm chỉ, cần Trầm tính, ít Mong muốn được giới
cù chịu khó nói, bi quan thiệu về các dịch vụ y tế, về
cuộc sống chăm sóc sức khỏe, mong chị lúc nào
muốn được tăng lương cũng nghĩ hoặc tìm kiếm
thêm việc rằng cuốc làm để trang trải sinh hoạt sống hiện
tại Mong muốn chính quyền sẽ chẳng bao cùng
với doanh nghiệp giờ khá lên quan tâm hơn nữa tới
mức được, kinh tế sống của công nhân, điều của gia
đình chỉnh mức lương cơ bản rất khó khăn
Sức khỏe tốt, Thiếu kinh Mong muốn được tham gia
ng nổ, hoạt nghiệm sống, các hoạt động văn hóa
văn bát, nhiệt tình, thiếu hiểu biết nghệ của công ty,
được có năng khiếu về quyền và tham gia các lớp tập
huấn văn nghệ, thái lợi ích chính nâng cao kiến
thức về độ sống lạc đáng của bản quyền và lợi ích
của NL Đ quan thân
lOMoARcPSD|42676072
68
Hoài Kinh tế ổn Sức khỏe kém Nâng cao kiến thức về
định, hòa hay bị stress chăm sóc sức khỏe,
mong đồng, được do áp lực muốn Công đoàn doanh
lòng mi công việc nghiệp có nhiều hoạt động
người, có giải trí ngoài giờ làm việc năng khiếu cho
các CNLĐ tham gia văn nghệ sinh hoạt.
Nái Có nhiều kinh Tâm lý đang Mong muốn được giới
nghiệm sống, không ổn định thiệu những dịch vụ về
nhà trách nhiệm, do mới chia ở cho CNLĐ có t chất
lãnh tay người yêu Mong muốn công ty có đạo,
người lâu năm thật nhiều hoạt đng văn điềm đạm,
ôn hóa văn nghệ để tham gia hòa
Sau khi thông qua phỏng vấn , quan sát tìm hiểu về từng nhóm viên thì thông
qua họp nhóm đphân tích về điểm mạnh và điểm yếu của nhóm, cơ hội rủi ro
để từ đó xác định kế hoạch trợ giúp cho thân chủ.
Khung SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu :
Điểm mạnh Điểm yếu
Các thành viên tuổi đời còn trẻ Đa số các thành viên đều sức khỏe không
nên có nghị lực vượt qua hoàn tốt, hay căng thẳng lo âu do áp lực công
cảnh, cố gắng phấn đấu, lạc việc thường xuyên phải tăng ca. Cuộc sống
quan và năng động, nhanh của các thành viên khá khó khăn do thu
nhạy trong việc nắm bắt các nhập thấp, chỗ ở tạm bợ. vấn đề.
Cơ hội Rủi ro
Tìm thấy được ngun lực là tổ
chức Công đoàn công ty, ban
giám đốc công ty NXCTXH
có thể thông qua công đoàn
công ty, liên kết với các trung
tâm y tế, dịch vụ nhà ở, tìm kiếm các dịch
vụ phù hợp với nhóm
lOMoARcPSD|42676072
Điều kiện kinh tế của các
thành viên đều ở mức thấp nên
không có nhiều điều kiện
chăm sóc sức khỏe, môi
trường sống, cũng như khó
tiếp cận được với nhiều dịch
vụ xã hội liên quan.
Tìm NVXH trao đổi nguồn
lực với BGĐ công ty hỗ
trợ và công đoàn về cho
nhóm vấn đề của nhóm đang
gặp phải:
Công đoàn -3 tuần -
Nhận được sự công ty, ban
trợ giúp từ các giám đốc, nguồn lực
Phòng HCNS - Đàm phán thành
công,
Kế hoạch hành động giúp đỡ nhóm thân chủ
Vấn đề của nhóm thân chủ
1) Điều kiện kinh tế kém, thu nhập thấp, cuộc sống khá khó khăn, nhà
tạm bợ.
1) Sức khỏe không tốt, hay căng thẳng, mệt mỏi do áp lực công việc li
thường xuyên tăng ca
2) Tâm lý của một số thành viên trong nhóm không ổn định
3) Chưa có các kiến thức, kĩ năng bảo vệ sức khỏe bản thân, các kiến thức v
quyền và lợi ích của bản thân
4) Muốn tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, giải trí tuy nhiên các hoạt
động này còn ít.
Bảng kế hoạch:
Mục tiêu Hoạt động Nguồn lực/ Thời gian Kết quả
người thực
hiện
lOMoARcPSD|42676072
70
Hoạt động 1
:
Trao đổi
-
về việc
điều kiện
kinh tế
kém, thu
nhập thấp:
Trao đổi
với BGĐ
về mức
lương hiện
tại của
công
nhân, về
việc với
mức
lương hiện
tại NLĐ
chỉ đủ duy
trì những
nhu cầu
thiết yếu,
đồng
lương
không đủ
sống =>
BGĐ công
ty có thể
cân nhắc
BGĐ đồng ý
với kế hoạch
tăng mức
lương tối thiểu,
tăng phụ cấp
cho CNLĐ
-
BGĐ đồng ý
với kế hoạch
thuê lại nhà ở
cho CNLĐ, kế
hoạch sẽ sớm
được triển khai
trong năm
lOMoARcPSD|42676072
về việc
tăng lương
hoặc có
các chế độ
phụ cấp
phù hợp
điều kiện
sống của
NLĐ.
Hoạt động 2:
Trao đổi với
BGĐ và công
đoàn về việc
nhà ở tạm bợ
của công
nhân.
+
Cùng
BGĐ và
công đoàn
tới khảo
sát 1 lần
nữa về
nhà ở của
công nhân
+
Tìm
kiếm
nguồn nhà
ở giá rẻ
cho công
lOMoARcPSD|42676072
72
nhân thuê,
các khu
KTX dành
riêng cho
công nhân
thuê =>
Lên kế
hoạch về
việc thuê
KTX cho
NLĐ ở
Giúp
nhóm có
thêm thu
nhập, giải
quyết vấn
đề kinh tế
-
Hoạt động 1:
Cùng với công
đoàn tìm hiểu và
giới thiệu cho
nhóm thân chủ 1
số cơ sở nghề
thủ công, những
việc làm thêm
này có thể mang
về nhà sau giờ
làm, giúp họ có
thêm 1 khoản
thu nhập
-
Hoạt động 2:
giúp họ tiếp cận
các nguồn tín
dụng ưu đãi để
phát triển kinh tế
Nguồn lực
cần tới sự trợ
giúp từ chủ
các cơ sở
nghề thủ
công.
Thứ 2 là cần
nhờ tới quỹ
tín dụng thị
trấn Quang
Minh
NVCTXH
liên kết với
công đoàn
công ty tìm
kiếm các cơ
sở nghề thủ
công, tận
1
tuần
tuần
-1
Nhóm CN
có thêm việc
làm tại nhà và
thêm thu nhập
để trang trải
các khoản phí
sinh hoạt hàng
ngày
lOMoARcPSD|42676072
dụng các mi
quan hệ của
công đoàn
công ty kết
nối tới các
quỹ tín dụng
Giúp
nhóm
nâng cao
kỹ năng
về chăm
sóc sức
khỏe cho
bản thân
-
Hoạt động 1
:
Phối hợp với
nhân viên y tế và
bệnh viện thị
trấn,
Tổ chức các buổi
đào tạo, cung
cấp thông tin
liên quan đến
vấn đề sức khỏe
của những bệnh
công nhân hay
mắc phải, cách
phòng tránh
những bệnh này,
tư vấn cách thức
chăm sóc sức
khỏe, chế độ
dinh dưỡng phù
hợp.
-
Hoạt động 2 :
Tổ chức 1 buổi
đưa nhóm viên
Nguồn lưc:
NVCTXH
nhờ tới sự trợ
giúp của cán
bộ y tế công
ty để mời các
cán bộ y tế xã
về công ty tập
huấn cho
nhóm viên
1
buổi/tuần
ngày
-1
Nhận thức về
chăm sóc sức
khỏe bản thân
của các thành
viên đã được
nâng cao, mọi
người tích cực
vận động thể
dục thể thao
tăng cường sức
khỏe.
lOMoARcPSD|42676072
74
đi khám ở bệnh
viện đa khoa thị
trấn để biết được
tình trạng sức
khỏe của nhóm
viên hiện nay
như thế nào .
-
Tổ chức các
hoạt động thể
dục thể thao nhẹ
nhàng cho nhóm
viên nhằm nâng
cao sức khỏe:
thể dục nhịp
điệu, cầu lông, đi
bộ
Vào các
-
giờ nghỉ
giải lao
Nâng cao
sự hiểu
biết của
nhóm về
những
quyền và
lượi ích
hợp pháp
của người
lao động
Tổ chức các buổi
tập huấn về các
kiến thức liên
quan tới luật lao
động, luật công
đoàn, BHXH…
cho nhóm viên
giải đáp các thắc
mắc của nhóm
viên
NVXH phối
hợp với nhân
viên chính
sách của
phòng HC-
NS, cán bộ
công đoàn
chuyên trách
của công ty
1
buổi/tuần
Nhóm viên
nắm bắt được
quyền và lợi
ích của bản
thân
Tham vấn
tâm lý,
giải tỏa
Tổ chức các buổi
-
giao lưu, trò
chuyện cho các
NVXH
1
buổi/tuần
Nắm bắt được
tâm tư, nguyện
vọng của nhóm
lOMoARcPSD|42676072
tâm lý
cho các
thành
viên
nhóm
thành viên
nhóm, các buổi
tập văn nghệ,
chơi trò chơi để
các thành viên
có thể thoải mái
trao đôi những
tâm tư, nguyện
vọng của bản
thân
Tham vấn tâm lý
-
riêng cho từng
thành viên trong
nhóm
viên,các thành
viên trong
nhóm gắn kết
với nhau hơn.
giải tỏa được
vấn đề tâm
của từng nhóm
viên
Tổ chức
các hoạt
động giao
lưu văn
hóa, văn
nghệ cho
nhóm
viên
-
Tổ chức các buổi
sinh hoạt nhóm,
tập nhảy, tập hát
để tham gia giao
lưu trong các dịp
lễ của công ty,
sinh nhật phân
xưởng
Tổ chức một vài
-
buổi tham quan,
dã ngoại/đi xem
phim cho các
nhóm viên vào
thời gian nghỉ
NVXH phối hợp
-
NVXH, cán
bộ công đoàn
1
buổi/tuần
Các nhóm viên
nhiệt tình tham
gia
lOMoARcPSD|42676072
76
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm thông qua sơ đồ trắc lượng
xã hội
với công đoàn
công ty tổ chức
chương trình
giao lưu văn
nghệ, giải bóng
đá trong đó có
sự xuất hiện của
đội cổ vũ là
nhóm đối tượng,
nhằm khích lệ
tinh thần nhóm
Chú thích :
Quan hệ rất tốt, thân thiết :
Phàn Mùi
Nái
Nguyễn Thị
Hoài
Trần Thị Thảo
Hương
Nguyễn Thị
Khánh Linh
Nguyễn Thị
lOMoARcPSD|42676072
Quan hệ tương tác 2 chiều :
Quan hệ không thân thiết, tương tác ít :
-Hoạt động của NVCTXH : xây dựng nhóm giáo dục, cung cấp thông tin về các
chính sách liên quan đến nhóm đối tượng, luật Người Lao Động, trò chuyện, chia sẻ
với họ, tìm nguồn lực để trợ giúp cho nhóm đối tượng , tổ chức các hoạt động giao
lưu văn nghệ, thể dục thể thao, các hội thi cho nhóm đối tượng.
-Đánh giá sự tương tác nhóm : qua các buổi hoạt động của nhóm NVCTXH đánh
giá các thành viên như sau :
+ Chị Nái đã kinh nghiệm lãnh đạo nên giữ được bầu không khí nhóm, tổ chức
nhóm tốt, chị hòa đồng với mọi người, thường xuyên quan tâm thăm hỏi tình hình
sức khỏe cũng như hoàn cảnh của các thành viên và cũng hay góp ý kiến, nhiệt tình
và hào hứng trong công việc.
+ ChLinh hơi dặt, khá ngại ngùng khi chia scâu chuyện của mình với mọi
người, có vẻ thờ ơ trong hoạt động nhóm.
+ Chị Hương dụt dè, cũng có chia sẻ với mọi người nhưng không nói chuyện nhiều
với người khác như chị Hoài nói nhiều với chị do độ tuổi ngang nhau. Chị
cũng ít đóng góp ý kiến hay nêu quan điểm của bản thân.
+ Chị Bơ nhiệt tình tham gia hoạt động và giúp đỡ các thành viên khác, quan hệ tốt
với các thành viên nhóm, chị cũng hay đưa ra ý kiến hơn và có sự tương tác tốt với
các thành viên.
+ Chị Hoài rất thích được tham gia các hoạt động múa hát, hòa đồng với các thành
viên nhóm
- Sự thay đổi của nhóm viên :
Để đánh giá được sự thay đổi của từng nhóm viên ta đánh giá theo từng buổi
họp nhóm để có được nhận định đúng. Từ những buổi họp đầu thì mọi người trong
nhóm còn ngại với nhau nhưng sau 2 tuần thì họ đã vui vẻ hơn, hỏi han nhau và thái
độ cũng có sự thay đổi. Không còn sự dụt dè hay ngại ngùng nữa mà thay vào đó là
không khí sôi nổi, vui vtrong mỗi buổi sinh hoạt nhóm. Mọi người cùng nhau chia
lOMoARcPSD|42676072
78
sẻ vcuc sống cũng như giúp nhau vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Sức khỏe của
mọi người cũng tốt hơn. Sau quá trình giao lưu, trao đổi, chị Hương chị Nái đã
bớt buồn chuyện tình cảm, chị Linh không còn bi quan về cuộc sống.
- Phương pháp, kỹ năng của NVCTXH áp dụng trong nhóm :
+ CTXH cá nhân :
Với mục đích cuối cùng phát hiện ra vấn đề thân chủ đang gặp phải. Trong
quá trình làm việc em đã sdụng các kỹ năng của CTXH nhân đó các knăng :
kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp...để trò chuyện với thân chủ,
thu thập thông tin liên quan đến thân chủ, phát hiện vấn nạn của thân chủ. Đồng thời
em đã vận dụng các nguyên tắc của CTXH đó là : tôn trọng thân chủ, dành quyền t
quyết cho thân chủ, đảm bảo bí mật thông tin, không phán xét đối tượng. Phương
pháp này khá hiệu quả khi thu thập thông tin từ thân chủ. + Tham vấn : Dựa vào
kiến thức của tham vấn em đã đặt mình vào vị trí của thân chủ để hiểu được cảm
xúc, cảm giác thực sự của thân chủ để từ đó phân tích đúng vấn đề của thân chủ và
đưa ra câu hỏi và phản hồi phù hợp.
+ Kỹ năng giao tiếp : Đối với nhóm thân chủ em luôn tỏ thái độ tôn trọng, thân thiện,
nhiệt tình, lắng nghe chia sẻ và quan tâm, cách ứng xử phù hợp với từng trường
hợp.
+ Kỹ năng quan sát : Nhờ quan sát các hành vi, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ em
có thể nhận biết những diễn biến tâm lý, những suy nghĩ của nhóm thân chủ để thu
thập thông tin, xác định tính xác thực của thông tin và hiểu chính xác về nhóm thân
chủ. Từ quan sát dáng vẻ bên ngoài như quần áogọn gàng hay luộm thuộm và từ
đó có thể hiểu được một phần tính cách cững như điều kiện kinh tế của họ và cũng
giúp cho tôi cách xử phù hợp với họ. Quan sát từ nét mặt giúp em nhận biết
được cảm xúc của họ, những lời họ nói có đúng với cảm xúc họ thể hiện ra hay t
cử chỉ, điệu bộ, cách ngồi mà có thể giúp em nhận biết được thân chủ có đang căng
thẳng , thoải mái không. Quan sát quá trình thân chủ thực hiện các hoạt động để thấy
được sựu thay đổi của họ từ khi bắt đầu tham gia nhóm tới khi kết thúc nhóm. Quan
lOMoARcPSD|42676072
sát được sự tương tác cuả các thành viên trong nhóm để thể duy trì kết nối hay
tác động vào kết nối rời rạc của nhóm để nhóm phát triển. Quan sát nhóm trong các
buổi họp xem ai là người tích cực và ngược lại, sự thay đổi của họ ra sao.
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực: Em đã lắng nghe những lời nói, biểu hiện và những
trạng thái cảm xúc của nhóm thân chủ và phản hồi lại những gì mình nghe được khi
tiếp xúc với nhóm thân chủ như giao tiếp bằng mắt lời nói chứa đựng sự
thấu cảm, n trọng, tin tưởng, chân thành. Tập trung vào câu chuyện họ đang
kể không sao nhãng mất tập trung cũng không vội vàng kết luận vấn đề khi
họ đang kể chuyện hay nói chen vào đoán mò về ý nghĩ của họ. + Kỹ năng phản
hồi: Em thường câu phản hồi ngắn như à vậy ạ, nthế à,vâng, ồ tốt quá…để thể
hiện rằng mình luôn lắng nghe họ nói, mình quan tâm đến họ. + Kỹ năng xử sự
im lặng: Trong quá trình nói chuyện hsẽ có nhiều lúc rơi vào tình trạng h im lặng
không nói gì vì họ còn đang nghĩ gì đó hay không biết nói gì,,...nên em sử dụng kỹ
năng này để xử lý tình huống. Khi thấy họ im lặng quá lâu thì em khuyến khích họ
bày tcảm xúc hiện tại, bày tỏ cảm thông với họ. + Kỹ năng diễn giải: Đối với
CNLĐ nhiều thắc mắc cách nhìn nhận của mỗi người là khác nhau vậy nên
khi trình bày một vấn đề gì cũng cần sự diễn giải để họ hiểu vấn đhơn. Trong
quá trình làm việc với CNLĐ đối với người chưa có nhiều kinh nghiệm như em thì
em nhận thấy mình phải sử dụng kỹ năng này nhiều hơn, vì có nhiều lúc em dùng từ
của ngôn ngữ, quan điểm các nhân, làm cho họ không hiểu được hoặc không cùng
quan điểm.
+ Kỹ năng vận động kết nối nguồn lực: Đối với CNLĐ thì họ nhiều mong
muốn muốn giúp họ thực hiện được mong muốn, nhu cầu thì việc vận động
kết nối nguồn lực là việc cần thiết. Em giới thiệu với nhóm đối tượng nguồn lực
họ cần và giúp họ kết nối với nguồn dịch vụ mà họ muốn.
+ Thảo luận nhóm: Nhờ có thảo luận nhóm nhóm đưa ra được những nguyên tắc
riêng cho nhóm và từ đó em thđánh giá từng nhóm viên. Phương pháp này được
áp dụng không hiệu quả vì việc duy trì trật tự hay tránh lạc chủ đề là khá khó khăn,
lOMoARcPSD|42676072
80
hay gây xung đột nhóm. Tuy nhiên sau nhiều lần sửa đổi thì đã những chuyển
biến tích cực hơn, đem lại hiệu quả bước đầu.
3.2.3. Bước 3. Duy trì nhóm
- Nhân viên xã hội đánh giá mức độ tương tác giữa các nhóm viên:
+ Chị Nái: sự thích nghi hòa nhập tốt hơn những thành viên còn lại, mối
quan hệ tốt với các thành viên khác, tiếng nói của chị có mức ảnh hưởng cao.
+ Chị Bơ: thích nghi tốt và cởi mở, nhiệt tình với mọi người
+ Chị Hoài: cũng sự tương tác với các thành viên khác, hòa nhập thích nghi
tốt.
+ Chị Linh: sự thích nghi khá tốt, tuy nhiên mức đồ hòa nhập hơi kém, còn k
rụt rè.
+ Chị Hương: cũng hòa nhập và giao tiếp tốt với mọi người, chị cũng thích nghi
nhanh.
Sau một khoảng thời gian sinh hoạt, nhóm đã sự tương tác nhiều, các thành
viên không còn ngại với nhau, các thành viên trở nên thân thiết hơn.
-Đánh giá sự tiến bộ của từng nhóm viên:
Chị Nái và chị Hoài vẫn nhiệt tình và hòa đồng với mọi người như trước, chị
Linh chị Hương thì bớt e hơn, đã mạnh dạn chỉa sẻ suy nghĩ của mình, quan
tâm mọi người hơn còn chị Bơ thì ngày càng được mọi người yêu quý.
Việc áp dụng phương pháp CTXH với cá nhân được áp dụng vào những buổi
đầu để tạo được thiện cảm với nhóm đối tượng, tạo lòng tin và sự tin tưởng của đối
tượng đến NVXH sau khi thu thập những thong tin của từng nhân , em tổng
hợp đưa ra những vấn đề chung. Trong quá trình tiến nh tiến trình CTXH nhóm
thì em tiếp tục áp dụng phương pháp CTXH nhân tới các nhân dấu hiệu tách
biệt với nhóm. Cụ thể như đối với chị Linh thường không phát biểu ý kiến trong các
buổi họp nhóm, khá thờ ơ và chị cũng không hay quan tâm đến các hoạt động nhóm
nên em đã tiếp cận sau những buổi sinh hoạt hỏi vcảm xúc, lí do không giao tiếp
nhiều với mọi người không chú ý đến các buổi sinh hoạt nhóm. Em đã khuyến
lOMoARcPSD|42676072
khích chị tham gia, khích lệ tinh thần của chị để chị cảm thấy tự tin hơn, lắng nghe
tâm sự của chị. Em cũng liên hệ với các thành viên khác để nhờ sự giúp đỡ bởi chỉ
mình chị Hoài cố gắng thì sẽ không hiệu quả. Em nhờ các thành viên bắt chuyện, trò
chuyện với chị nhiều hơn, khích lệ chị đưa ra ý kiến trong buồi họp. Đối với sự
dặt của chị Hương thì em cũng tiếp xúc với chị nhiều hơn, lắng nghe tâm sự của chị
làm cho chị tin tưởng nhiều hơn tạo cho chị cảm giác thân thiết để chị bớt đi sự
dè dặt với mọi người.
- Sự can thiệp của NVXH để làm tăng sự gắn kết trong nhóm:
Để tăng sự gắn kết trong nhóm em tăng cường cho nhóm trao đổi như các buổi nói
chuyện ngắn trước khi vào bui sinh hoạt chính về các vấn đề mà họ quan tâm,
cùng nêu các quan điểm, suy nghĩ của mình. Để họ kể về những suy nghĩ, tâm sự
để mọi người cùng lắng nghe và hiểu nhau hơn. Trong các buổi sinh hoạt xen kẽ
là các hoạt động văn nghệ, diễn kịch, xem hài...để các thành viên có sự giao lưu,
kết nối với nhau nhiều hơn, cảm thấy thoải mái khi sinh hoạt trong nhóm. Ngoài
ra còn tổ chức các buổi tới chơi nhà, nấu ăn, đi dã ngoại, xem phim vào các ngày
nghỉ nhằm tăng mức độ gắn kết của các thành viên nhóm.
- Đánh giá kết quả từ các phương pháp can thiệp của NVXH:
Nhóm có sự gắn kết hơn , chị Hương được mọi người quan tâm và chị Linh thì
cũng tâm sự nhiều hơn. Dường như sự dè dặt, ngại ngùng của 2 chị cũng dần
được phá vỡ. Nhu cầu của nhóm cũng đã được đáp ứng. Tuy nhiên để đánh giá
hiệu quả trong phương pháp can thiệp thì em thấy hiệu quả chưa cao bởi kinh
nghiệm và trình độ của em còn kém để điều hành buổi họp nhóm cũng khó khăn
và việc quan sát các thành viên, nắm bắt tâm lý của họ còn chậm và việc phản
hồi cũng chậm. Phương pháp CTXH cá nhân khá hiệu quả trong giải quyết vấn đề
cho thân chủ.
3.2.4. Bước 4. Kết thúc nhóm
lOMoARcPSD|42676072
82
Lượng giá mục tiêu của nhóm: các mc tiêu đưa ra đã được thực hiện, nhóm thân
chủ đã hiểu biết hơn về vấn đề mà họ đang gặp phải, những quyền lợi mà họ xứng
đáng được
nhận và họ đã chia sẻ với nhau cảm xúc và kinh nghiệm của bản thân. Nhóm
nhận thức mi về khả năng và quyền lợi của mình hơn, có ý thức về việc chăm sóc
sức khoẻ cho bản thân hơn nữa. Sự tương tác giữa các nhóm viên với nhau tốt hơn
và mối quan hệ của cả nhóm cũng có sự thay đổi theo hướng tốt hơn.
- Lượng giá về truyền thông trong nhóm:
Hình thức giao tiếp hiệu quả nhất là vòng tròn cổ chim, các thành viên cùng ngồi t
hành vòng tròn để trao đổi với nhau. Hình thức này đã tăng sự tương tác giữa các
thành viên trong nhóm, tạo sự gần gũi hơn và giúp cho NVCTXH quan sát biểu
hiện các thành viên dễ dàng hơn.
Quan hệ rất tốt, thân thiết:
Lượng giá mức độ tương tác của nhóm:
-
Chú thích:
Nguyễn Thị
Hoài
Trần Thị Thảo
Hương
Nguyễn Thị
Khánh Linh
Nguyễn Thị
Phàn Mùi
Nái
lOMoARcPSD|42676072
Quan hệ tương tác 2 chiều :
- Cảm xúc của các thành viên nhóm khi kết thúc:
Sau khi NVCTXH kết thúc làm việc với nhóm, ngừng không tiến hành họp nhóm
thì nhóm viên vẫn bình thường bởi họ đã biết trước và họ ngồi nói chuyện với
nhau, các thành viên cảm ơn sự trợ giúp của NVCTXH .
- Kế hoạch hành động của NVCTXH trong tương lai với nhóm :
Dựa vào lượng giá thì nhóm đã đạt được kết quả tốt nhóm thể tự hoạt động
được nên em sẽ không tiếp tục hỗ trợ cho nhóm nữa mà kết nối nhóm với mt tài
nguyên khác, hướng nhóm đến nguồn lực trợ giúp khác Công đoàn công ty, những
dịch vụ hội…. hỗ trợ cho CNhoàn cảnh khó khăn, tập thể CNLĐ hay hàng
xóm cạnh nơi của họ, người hiểu hoàn cảnh của nhóm và có thể giúp đỡ họ.
Sau khi tổ chức thành công nhóm, NVXH đã thực hiện được một số công việc để
nâng cao chất lượng đời sống vật chất và đời sống tinh thần của công nhân tại công
y như sau:
- hình nhóm được nhân rộng ra thành các nhóm nhỏ tại các phân xưởng, tăngtính
đoàn kết cho CBCNV công ty
- Đề án về việc nâng mức lương tối thiểu tăng mức phụ cấp cho CNLĐ tại côngty
do NVXH phối hợp với Phòng HCNS và công đoàn công ty được BGĐ phê duyệt,
việc tăng lương cho CNLĐ sẽ được thực hiện từ quý sau.
- Đề án về việc hỗ trợ nhà cho CNLĐ do NVXH phối hợp với Phòng HCNS
vàcông đoàn công ty được BGĐ phê duyệt, có 2 phương án được đưa ra:
+ Phương án đầu tiên đó là mỗi CNLĐ sẽ được hỗ trợ tối thiểu 500.000 đồng/tháng
trong chi phí sinh hoạt
+ Phương án thứ 2 đó là công ty sẽ thuê lại những KTX đã xây sẵn phục vụ nhu cầu
nhà ở cho CNLĐ. CNLĐ sẽ được ở miễn phí tại KTX công ty.
- Nhằm nâng cao hiểu biết các cách phòng chống tai nạn lao động, các
bệnhthường gặp trong công nhân, công ty sẽ tổ chức mỗi tháng 1 buổi tập huấn v
an toàn lao động và công tác y tế cho toàn thể công nhân tại công ty.
lOMoARcPSD|42676072
84
- Tiếp tục triển khai dự án giá sách Goldsun tại 4 điểm trọ: Chi Đông,
NamHồng, xã Kim Hoa và xã Tiền Phong là những nơi tập trung đông công nhân
công ty.
3.2. Vai trò của nhân viên công tác hội trong hỗ trợ giải quyết vấn đề của
thân chủ :
Với đặc thù nghề trợ giúp hội, CTXH hướng trọng tâm nghề nghiệp đến
việc giúp đỡ các nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi, phát triển các chức năng
đạt được những giá trị phù hợp trong hội. Các chức năng của CTXH được thực
hiện thông qua việc thực hiện các vai trò của NVCTXH trong tiến trình làm việc với
các thân chủ.
Mỗi đối tượng khác nhau lại có những vấn đề cụ thể khác nhau. Vì thế vai trò
của NVCTXH trong tiến trình trợ giúp mỗi đối tượng cụ thể cũng có sự khác nhau.
Trong đề tài này, đối tượng là CNLĐ thì NVCTXH có các vai trò sau :
3.2.1. Vai trò là người tạo khả năng:
Trọng tâm nghề nghiệp của CTXH hướng đến việc trợ giúp các đối tượng khai
thác những tiềm năng của bản thân để tự lực vươn lên, giải quyết các vấn đề cụ thể
của bản thân. NVCTXH không làm hộ, làm thay thân chủ chỉ giúp thân chủ nhận
thức được những khả năng của mình, phát huy những khả năng đó để giải quyết vấn
đề của mình. Đối với CNLĐ, NVCTXH cần giúp họ nhận thấy các khả năng của
mình. Chuyên môn, sức khỏe, tay nghề… Với vai trò này, NVXH khuyến khích
những thành viên có năng khiếu nghệ thuật như chị Hoài, chị Bơ tham gia các hoạt
động văn nghệ, sau đó khuyến khích các chị dạy lại cho những thành viên còn lại
trong nhóm. Động viên các thành viên hát hay, nhảy đẹp cùng tham gia với các
thành viên nhóm. NVXH cũng khuyến khích các chị tin tưởng vào bản thân mình,
tin rằng ngày mai cuộc sống của mình stốt hơn dựa trên chính khả năng của bản
thân, điều kiện kinh tế sẽ được cải thiện bằng cách làm thêm các sản phẩm thủ công
sau giờ làm việc, tăng thêm thu nhập, khích lệ các thành viên đang bi quan về cuộc
sống như chị Linh tin rằng cuộc sống của bản thân sẽ bớt khó khăn, ý thức được cần
lOMoARcPSD|42676072
phải cố gắng hơn nức đthay đổi cuộc sống hiện tại. Qua những hoạt động đó,
CNLĐ không những giải quyết được các vấn đcủa bản thân mà n có thể góp sức
vào sự phát triển của gia đình, xã hội… Đồng thời, việc không nhận thức khai
thác những kiến thức năng lực của CNLĐ sự lãng prất lớn của hội. Do
đó, NVXH cần giúp CNLĐ nhận thức được giá trị khả năng của mình để họ
thể tự lực vươn lên vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
3.1.2. Vai trò nhận diện và kết nối dịch vụ : dịch vụ chămc
sức khỏe, dịch vụ nhà ở, dịch vụ an sinh hội…. Trong trường hợp nhóm
can thiệp trên, NVXH đã kết nối với công đoàn công ty, cùng ng đoàn
kết nối tới các cơ sở thủ công để tạo thêm thu nhập cho CNLĐ. Với những
CNLĐ vấn đvề sức khỏe như chị Linh, chị Hương, chị Hoài, NVXH
đã giới thiệu họ tới bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh, là cơ sở khám chữa
bệnh uy tín, đảm bảo nhưng vẫn phù hp với đồng lương của CNLĐ. Với
công nhân gặp vấn đề về nhà ở như chị Nái, chị Hương NVXH cùng công
đoàn kết nối họ với những dịch vụ về nhà ở với chi phí thấp, phù hợp với
điều kiện của CNLĐ nhằm giải quyết nhu cầu trước mắt của NLĐ. Tiếp
theo đó NVXH kết nối với BGĐ công ty, lên đề án về nhà ở cho CNLĐ tại
công ty i chung. NVCTXH cũng có thể giới thiệu cho CNLĐ các câu lạc
bộ phù hợp để họ được tham gia sinh hoạt, mở rộng các mối quan hệ hội,
đáp ứng được phần nào nhu cầu về giải trí, thể dục thể thao, văn nghệ…
Ngoài ra nhóm công nhân nữ đều có hoàn cảnh khó khăn, NVXH là người
kết nối với Ban lãnh đạo công ty, đề xuất với ban lãnh đạo những hướng
hỗ trợ cho CNLĐ để họ có thể yên tâm công tác tại công ty.
3.1.3. Vai trò giáo dục:
Với những áp lực từ công việc và cuộc sống, người lao động phải đối mặt với rất
nhiều những thay đổi về tâm sinh lý cũng như các chức năng xã hội. ở vai trò này,
NVXH đóng vai trò tổ chức các buổi đào tạo, cung cấp thông tin liên quan đến vấn
đề sức khỏe của những bệnh công nhân hay mắc phải, cách phòng tránh những
lOMoARcPSD|42676072
86
bệnh này, tư vấn cách thức chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Khi
nhóm không nắm bắt đươc các quyền và lợi ích của chính bản thân mình, thì
NVXH đã mở lớp tập huấn cung cấp các kiến thức về các dịch vụ xã hội mà người
lao động đang có nhu cầu sử dụng, quyền lợi của người lao động trong bộ Luật
Lao Động Việt Nam. Việc cũng cấp cho người lao động những kiến thức và kỹ
năng đó sẽ giúp người lao động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân,
cùng với đó biết cách phòng ngừa các bệnh mà công nhân hay mắc phải.
3.1.4. Vai trò biện hộ, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi cho
người laođộng
Trợ giúp pháp được hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp miễn phí cho người
được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý, giúp người được trợ
giúp pháp bảo vquyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật,
ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật;p phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp
luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và
vi phạm pháp luật. Trợ giúp pháp một phần quan trọng trong chính sách của
nhà nước ta nhằm tăng cường hệ thống tư pháp, các quyền dân chủ và một hệ thng
pháp phục vụ nhân dân. Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí thực hiện một
hoạt động tiến bộ, tính nhân đạo nhân văn cao cả con người và nhằm bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của con người đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích pháp chế
hội chủ nghĩa. Nhờ được trợ giúp pháp miễn phí những người nghèo, những
đối tượng chính sách điều kiện tiếp cận, sdụng các quy định của pháp luật để
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Khi làm việc với người lao động, NVXH cần đánh giá, phân tích những nhu cầu,
mong muốn cũng như những nguồn lực của người lao động. NVCTXH cần phải bảo
vệ những nhu cầu, quyền lợi chính đấng của người lao động, đhọ được hưởng
những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt họ bị từ chối những dịch vụ,
chính sách lra họ được hưởng. NVXH trở thành người bảo vệ đáng tin cậy để họ
lOMoARcPSD|42676072
có thêm niềm tin thay đổi cuộc sống hiện tại, sống mt cách lạc quan hơn, tham gia
tich cực vào các hoạt động của tập thể và cộng đồng xã hội.
3.1.5. Vai trò tham vấn, tư vấn
Tham vấn, vấn quá trình tương tác giữa ntham vấn (người chuyên
môn, kỹ năng, người phẩm chất đạo đức nghề nghiệp) TC (là người khó
khăn trong cuộc sống cần được giúp đỡ) thông qua strao đổi, chia sẻ thân mật,
chân tình (dựa vào nguyên tắc đạo đức và mối quan hệ mang tính nghề nghiệp) giúp
TC hiểu chấp nhận thực tế của mình, tự tìm thấy tiềm năng bản thân để giải quyết
vấn đề của chính mình.
Tham vấn, vấn mối quan hệ, một quá trình nhằm giúp đTC cải thiện
cuộc sống của họ bằng cách khai thác thấu hiểu những suy nghĩ, cảm c hành
vi của họ.
Tham vấn, vấn một quá trình trợ giúp dựa trên các kỹ năng, trong đó
NVXH tham vấn dành thời gian, sự quan tâm sdụng các kỹ năng một cách
ràng mục đích để giúp đỡ TC khai thác tình huống, xác định triển khai
những giải pháp khả thi để thực hiện việc tham vấn đối với thân chủ.
NVXH đã thực hiện vai trò tham vấn, vấn đối với tất cả các thành viên trong
nhóm. Với chHương người đang bị suy sụp tinh thần người yêu ngoại tình,
sau đó lại phải bỏ đi đứa con của chính mình, NVXH thực hiện tham vấn để thân
chủ giải tỏa được những vấn đề tâm lý, quay trở lại cuộc sống bình thường, đối với
thân chủ Nái cũng vậy. Cả 2 thân chủ trên đều điểm chung cảm thấy bi quan
mất niềm tin hoàn toàn vào nam giới. Đối với những thân chủ đang gặp vấn đề
áp lực công việc như thân chủ Hoài thân chủ Linh, NVXH tham vấn để giúp 2
thân chủ giải tỏa được áp lực tâm lý.
Công nhân lao động, đặc biệt những công nhân trẻ, sống xa gia đình những
người rất dẽ dàng mắc phải các tệ nạn xã hội,có cuộc sống buông thả. Vì vậy họ rất
cần được tham vấn tâm lý để có thể vượt qua những giai đoạn khó khăn trong cuộc
sống. Khi tham vấn cho đối tượng công nhân lao động, NCTXH cần tìm hiểu
lOMoARcPSD|42676072
88
về đời sống tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của NLĐ, những đặc điểm tâm lý riêng
của đối tượng để tránh làm thân chủ cảm thấy mặc cảm về mình.
lOMoARcPSD|42676072
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện nghiên cứu làm về đtài này em nhận thấy rằng tại
công ty cổ phần in bao bì Goldsun cũng như tại các công ty khác, việc công nhân
lao động chưa được quan tâm về đời sống vật chất tinh thần đang thực trạng
chung. Các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi nhuận do việc kinh doanh mang lại
quên mất rằng để được những sản phẩm ấy là cả một quá trình, một dây
chuyền với biết bao nhiêu công nhân đang ngày đêm vất vả làm việc. Sức lao động
của người công nhân bị coi rẻ, họ được trả những đồng lương bèo bọt, chỉ đ duy trì
cuộc sống. Người sử dụng lao động sau khi trả lương cho công nhân thì nghiễm
nhiên cho rằng họ có toàn quyền sử dụng sức lao động của công nhân, không quan
tâm tới đời sống bên ngoài doanh nghiệp. Họ không nhận thức được tầm quan trọng
của việc phải nâng cao chất lượng đời sống CNLĐ. Công ty chưa làm tốt vai trò và
trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước vlĩnh vực này. Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên. Việc đầu
cho các công trình phúc lợi còn hạn chế. Công nhân thiếu đi không gian sinh hoạt
chung, thiếu các hoạt động văn hóa, văn nghệ, khiến cho đời sống trở nên nhàm
chán, dễ sa ngã vào tệ nạn hội. .Sự phối hợp của các cấp, các ngành thiếu chặt
chẽ. Vai trò của Công đoàn công ty còn m nhạt, công đoàn công ty chưa có cán bộ
chuyên trách, chuyên chăm lo đời sống công nhân viên cũng nchưa phòng
tham vấn, phục vụ việc giải quyết các thắc mắc, tâm tư, nguyện vọng ca người lao
động.
2. Khuyến nghị
Để tạo chuyển biến thực sự rõ rệt trong việc nâng cao đời sống vật chất, văn hoá ti
nh thần của CNLĐ thì cần có sự tác động, sự quan tâm của các ban ngành đoàn
thể, Đảng và Nhà nướ c nói riêng, cộng đồnghội nói chung. Vì vậy, em có một
số khuyến nghị sau:
lOMoARcPSD|42676072
90
Một là, thống nhất về nhận thức trong Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị
hội về những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân hiện nay, nhất vấn đ
đời sống văn hoá tinh thần.
Thống nhất trong hành động theo vị trí, chức năng ca mình, tạo ra sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị hướng vào giải quyết triệt để, tận gốc những
nguyên nhân chủ quan khách quan của từng vấn đề bức xúc. Cụ thể, cần nhận
thức giai cấp công nhân là lực lượng xã hội to lớn, đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến. Song một mặt, công nhân, xét về nguồn nhân lực lực lượng lao
động, yếu tố đầu vào của sản xuất, góp phần quyết định tăng trưởng nếu yếu tố
con người, vốn con người, vốn nhân lực của công nhân được phát huy. Mặt khác,
công nhân một nhóm hội, một chthể thực thể xã hội, chịu tác động (cả
tích cực và tiêu cực) của qtrình phát triển, nhất của kinh tế thị trường và hội
nhập làm cho những vấn đề bức xúc về mặt đời sống văn hoá tinh thần nảy sinh.
Do đó, cần phải giải quyết vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân trong tổng thể
gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước và từng chính sách phát triển. Hơn nữa trong từng chính sách thu hút đầu tư,
phát triển KCN-CCN phải gắn với xây dựng nhà ở cho công nhân, xây dựng thiết
chế văn hoá phục vụ nhu cầu giải trí cho công nhân phù hợp cụ thể với vùng
kinh tế. Nếu không nhận thức đúng về các mối quan hệ kinh tế đời sống, sẽ
không các giải pháp đồng bộ đột phá để giải quyết tận gốc và trit đcác vấn
đề xã hội nảy sinh đối với giai cấp công nhân trong điều kiện mới.
Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chủ trương, chính sách để nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động tại các KCN nói chung và tại
công ty nói riêng.
Quan điểm bản xây dựng, hoàn thiện các chtrương, chính sách của Đảng,
Nhà nước là bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội,
phát triển văn hoá nâng cao chất lượng cuộc sống của giai cấp công nhân bảo vệ
môi trường sinh thái - nhân văn. Phát triển các khu công nghiệp phải gắn liền với
lOMoARcPSD|42676072
quy hoạch tổng thể về nở, dịch vụ ăn uống, dịch vụ thương mại, dịch vụ giao
thông công cộng, dịch vụ giáo dục, y tế và khu vui chơi giải trí công cộng phục vụ
nhu cầu văn hoá tinh thần của công nhân. đây, cần khai thác hiệu quả ba nguồn
lực quan trọng trong việc nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ công nhân: thứ
nhất sự đầu của Nhà nước; thứ hai là nguồn lực của bản thân các doanh nghiệp;
thứ ba là nguồn lực của chính đội ngũ công nhân.
Ba là, xây dựng hoàn thiện các thiết chế văn hoá hội đồng bộ nhằm phục
vụ nhu cầu giải trí cho công nhân lao động.
Hiện nay, hệ thống các thiết chế văn hoá - hội phục vụ cho việc đáp ứng
nhu cầu giải trí của công nhân ở KCN còn thiếu và yếu trầm trọng. Vì vậy, trên cơ
sở quy hoạch tổng thể chung, lãnh đạo các cấp cần đầu tư xây dựng và hoàn thiện
các thiết chế vvăn hoá - xã hội như hệ thống trường học, bệnh viện, trạm y tế, thư
viện, rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí, thể thao dành cho công nhân sau
giờ lao động tại khu nhà công nhân hoặc các khu vực đông công nhân sinh
sống. Nhà nước thể đầu nâng cấp các thiết chế văn hoá - xã hội các phường,
đông công nhân ở. Mặt khác cần khuyến khích các hoạt động văn hoá công
cộng không thu tiền thông qua các đoàn thể chính trị - xã hội hoặc các câu lạc bộ
công nhân, nhà văn hoá tự quản của công nhân.
Trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, xây dựng nhà cho công
nhân cần coi việc xây dựng thiết chế văn hoá một điều kiện bắt buộc; trước mắt
đầu xây dựng các trung tâm văn hoá-thể thao cho các địa bàn đông công
nhân KCN ở trọ. Bên cạnh đó, công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp
lực lượng lao động đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước,
vì vậy cần có chính sách đặc thù, ưu đãi hưởng thụ văn hoá cho họ.
Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát của cấp uỷ Đảng các cấp, nhất
địa phương trong việc giải quyết những vấn đliên quan đến đời sống tinh thần
của công nhân lao động tại các KCN.
lOMoARcPSD|42676072
92
Cần phải sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng cấp Trung ương đ
đề ra chủ trương, chính sách mô; để gắn kết, lồng ghép giải quyết vấn đnày
trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, phát triển vùng và
địa phương. Đặc biệt, cần squan tâm lãnh đạo chỉ đạo của các cấp uĐảng
địa phương, cơ sở, nơi thường xuyên tiếp xúc, tiếp nhận những phản ánh, yêu cầu,
nguyện vọng của công nhân, cũng cấp trách nhiệm trực tiếp phát huy vai
trò chủ động của mình cùng với chính quyền, kịp thời giải quyết thiết thực, hiệu quả
những vấn đề bức xúc cụ thể của công nhân. Bởi vậy, đây điều kiện quan trọng
nhất, điều kiện tiên quyết để triển khai thực hiện xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.
Thường xuyên tiến hành phân tích, giám sát chất lượng đáp ứng các hoạt động giải
trí của công nhân lao động nhằm đảm bảo xử kịp thời các sự cố về các dịch vụ,
những biện pháp mang tính bắt buộc đối với các chủ đầu xây dựng các thiết
chế văn hoá không tập trung trong KCN cũng như các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống giải trí cục btrong doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần in bao
Goldsun:
- Cần tăng cường đầu cho công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng
nângcao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tay nghề cho CNLĐ để CNLĐ đáp
ứng yêu cầu kịp thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và hội nhập.
- Ban giám đốc công ty phải tạo điều kiện về thời gian kinh phí cho
côngđoàn cơ sở hoạt động. Phối hợp với Công đoàn làm tốt công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần cho người lao động.
- Thực hiện nghiêm chỉnh việc Hợp đồng lao động, đóng BHXH,
BHYT,BHTN cho công nhân lao động theo quy định của luật pháp nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc làm thêm giờ cần thực hiện đúng quy định của
Luật lao động. Quan tâm tới lao động nữ, đặc biệt trong thời kỳ lao động nữ có thai
cho bú. Định ktchức khám sức khỏe cho công nhân lao động; Tổ chức cho
lOMoARcPSD|42676072
công nhân lao động được tập huấn về an toàn vệ sinh lao động; Xây dựng môi trường
lao động xanh -sạch- đẹp.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp. Hằng năm
tổchức tốt hội nghị người lao động; giải quyết kịp thời những bức xúc của NLĐ;xây
dựng mi quan hệ lao động hài hòa, ổn đỉnh và tiến bộ tại doanh nghiệp.
- Đầu xây dựng nhà và cho CNLĐ thuê với mức tiền phù hợp với
thunhập của CNLĐ.Thường xuyên phối hợp với công đoàn cơ sở thăm và tìm hiểu
đời sống ca CNLĐ trong các Khu nhà trọ. Có trợ cấp cho CNLĐ có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn.
- Đầu xây dựng sở hạ tầng các thiết chế văn hóa trong
doanhnghiệp, phục vụ đời sống công nhân lao động. Vào các ngày kỷ niệm lớn của
đất nước, ngày truyền thống của dân tộc Việt Nam, của doanh nghiệp, cần phối hợp
với Công đoàn tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao cho công nhân lao động tham
gia.
- Cần xây dựng mô hình phòng tham vấn trị liệu tâm cho người lao
độngđể giúp người lao động giải tỏa những căng thẳng, áp lực trong công việc, đời
sống, như vậy người lao động mới thể toàn tâm toàn ý cống hiến sức mình cho
công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tuyên giáo - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Nâng cao đời
sống văn hoá tinh thần của công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu
chế xuất, Đề tài khoa học cấp B.
2. Bộ Xây dựng (2009), Thông số 14/TT-BXD, ngày 30/6/2009 hướng dẫn áp
dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu nhà sinh viên, nhà công nhân nhà
ở cho người thu nhập thấp.
3. Chính phủ (1997), Nghị định 36/CP, ngày 24-4-1997 về quy chế khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
lOMoARcPSD|42676072
94
4. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 quy định về khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
5. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 18/NQ-CP, ngày 20/4/2009 về một số cơ chế,
chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên các sở
đào tạo ncho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung,
người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.
6. Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt
Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động,
Nội.
7. Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng GCCN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Đề
tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.04.15/06-10
8. Đặng Quang Điều (2008), “Việc làm và đời sống của người lao động trong các
khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (418).
9. Đề án ”Xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân lao động trong các khu công
nghiệp Bắc Ninh năm 2016 định hướng đến năm 2020 ”.
10.Đề án Xây dựng phát triển tổ chức Công Đoàn trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh giai đoạn 2016-2020 ”
11.Định hướng, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân KCN của Trịnh
TrườngSơn
(http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/ar
t icleId/1710/nh-hng-chnh-sch-pht-trin-nh--cho-cng-nhn-KCN.aspx )
12.Trọng Dũng (2009), "LĐLĐ thành phố Nội kinh nghiệm vận dụng linh
hoạt, đồng bộ các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CNLĐ", ngày
07/9/2009, http://www.congdoanvn.org.vn.
13.Trần Hồng Kỳ, BKế hoạch Đầu tư (2009), Một số vấn đvề phát triển khu
công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tác động xã hội vùng
của các khu công nghiệp các nước Đông Nam á Việt Nam, Nội, ngày
27/6/2009.
lOMoARcPSD|42676072
14.Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1463/QĐ-TTg, ngày 10/10/2008 về
việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp chế xuất Nội, thành phố
Hà Nội.
15.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 66/QĐ-TTg, ngày 24/4/2009 về
Ban hành một số chế, chính sách phát triển nhà cho công nhân lao động
tại các khu công nghiệp thuê
16.Viện Công nhân Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2006),
Thực trạng đời sống, việc làm lao động nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
các giải pháp của Công đoàn, Đề tài khoa học cấp Bộ.
17.Viện Công nhân Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008),
Một số vấn đề cấp bách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ.
18.Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008), Xây dựng và phát triển
văn hoá của giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế, thuộc chương trình: Xây dựng con người phát triển văn hoá Việt
Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Mã số: KX.03/06-10.
lOMoARcPSD|42676072
96
PHIẾU ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI
Xin chào anh/chị!
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Vai trò của nhân viên
công tác hội trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần
cho công nhân lao động tại ng ty cổ phần In bao bì Goldsun, KCN Quang
Minh, Linh, Nội. Chúng tôi mong anh/chị bớt chút thời gian để đọc
trả lời bảng câu hỏi này.
Tôi cam kết bảng hỏi dưới đây chỉ phục vụ riêng cho quá trình nghiên cứu, các
thông tin cá nhân của ông/bà hoàn toàn được bảo mật.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị.
Lưu ý:
Trong 1 câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời.
Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô theo ý kiến mà mình cho là phù hợp.
Câu 1: Hiện nay anh/chị đang thuộc nhóm tuổi nào?
Từ 18-25 tuổi
Từ 26 – 30 tuổi
Từ 31 – 40 tuổi
Trên 40 tuổi
Câu 2: Giới tính của anh/chị?
Nam
Nữ
Câu 3: Anh chị đã kết hôn hay chưa?
Đã kết hôn
Chưa kết hôn
Câu 4: Xin anh/chị cho biết trình độ chuyên môn hiện tại của mình là gì?
Chưa qua đào tạo
Đào tạo ngắn hạn
lOMoARcPSD|42676072
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Câu 5: Xin anh/chị cho biết mức thu nhập hiện tại của anh/chị là bao nhiêu?
Từ 4,3 – 4,5 triệu đồng/tháng
Từ 4,5 – 4,7 triệu đồng/tháng
Từ 4,7 – 5 triệu đồng/tháng
Từ 5 – 5,3 triệu đồng/tháng
Từ 5,3 – 5,7 triệu đồng/tháng
Trên 5,7 triệu đồng/tháng
Câu 6: Xin anh/chị cho biết hình thức nhà ở hiện nay của anh/chị là gì?
Nhà trọ
Nhà riêng
Nhà người quen
Câu 7: Đánh dấu X vào những đồ dùng hiện có tại nơi ở của anh/chị:
Ti vi Lò sưởi
Tủ lạnh Máy vi tính
Điều hòa Xe máy
Bếp ga Xe đạp
Bếp than Nồi cơm điện
Máy giặt Máy xay sinh tố
Quạt điện Giường ngủ
Câu 8: Đánh dấu X vào các hoạt động tập thể anh/chị đã tham gia tại công ty:
Tham gia tiệc tất niên
Tham gia giải bóng đá
lOMoARcPSD|42676072
98
Tham gia các ngày lễ kỉ niệm
Tham gia du lịch
Tham gia tiệc sinh nhật
Câu 9: Tần suất xem các chương trình truyền hình của anh/chị
Câu 10: Anh/chị thường tham gia hoạt động thể dục, thể thao nào trong thời gian
nhàn rỗi?
Đi bộ
Tập Gym
Cầu lông
Bóng chuyền
Đá bóng
Bóng bàn
Đá cầu
Khác ......................................................
Câu 11: Anh/ch thường giành bao nhiêu thời gian cho hoạt động thể dục thể thao?
Dưới 1 giờ Từ 2 – 3 giờ
Từ 1-2 giờ Trên 3 giờ
Câu 12: Anh chị mong muốn đcải thiện đời sống vật chất tinh thần hiện
nay của mình?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
STT
Chương trình
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
1
Thời sự
2
Phim truyện
3
Ca nhạc
4
Thể thao
5
Chương trình khác .....................
lOMoARcPSD|42676072
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Phụ lục 3: PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN NHÂN TRONG CTXH NHÓM
TẠI HIỆN TRƯỜNG
PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG
Địa điểm thực hiện : Phòng Goldsun house, công ty cổ phần in và bao Goldsun
Thời gian thực hiện: 90 phút/ 1 bui sinh hoạt
Số lượng buổi sinh hoạt nhóm: 06
Thành phần tham gia: 5 thành viên trong nhóm TC, sinh viên, kiểm huấn viên
Mô tả phúc trình vấn Nhận xét cảm xúc, Tự đánh giá Nhận
xét đàm tại hiện trường hành vi của đối tượng cảm xúc, k của
cán bộ năng của SV hướng dẫn/kiểm
huấn
ớc 1: Thành lập nhóm Trong buổi đầu sinh Buổi sinh hoạt
hoạt, nhìn chung các đầu tiên kết
Sau khi tìm hiểu về địa thành viên đã có tinh thúc, NVXH đã
bàn nghiên cứu được sự thần chia sẻ, hòa nhập điều phối t đồng ý
của cô Nguyễn Thị tốt với mọi người chức một số
Khánh Ly- pTGĐ sự trong nhóm. Chị Nái hoạt động, quan
tâm của anh Đặng người rất nhiệt tình và nhóm viên
Thanh Tú kiểm huấn viên, phong cách lãnh trong nhóm đã em đã
chọn được 5 nhóm
lOMoARcPSD|42676072
100
viên bao gồm chị Nái (23
tuổi), chị Bơ (18 tuổi), chị
Hương (19 tuổi), chị Hoài
(21
tuổi), Linh (20 tuổi),
Buổi sinh hoạt thứ nhất
:
Sau khi ổn định nhóm các
thành viên lần lượt giới
thiệu về bản thân mình,
sau đó NVXH giới thiệu
về đề tài mình đang triển
khai ” Nâng cao chất
lượng đời sống vật chất và
tinh thần cho CNLĐ tại
công ty Goldsun” em rất
mong được sự tham gia
nhiệt tình của các bạn
hi vọng rằng sau khi tham
gia sinh hoạt nhóm này,
đời sống của chúng ta sẽ
được cải thiện phần nào
sau đó NVXH tham khảo
ý kiến nhóm viên về mô
hình nhóm mà họ muốn
tham gia
Nái
:
Theo mình nhóm
mình có khó khăn gì thì
phải chia sẻ ra để cùng
nhau giải quyết nhé”
Cứ có nhiều hoạt
:
đạo. Linh và Hương
rât ít nói. Trong khi
Hoài và Bơ lại rất hăng
hái, sôi nổi
biết được nhóm
của mình có
tên là gì, các
viên
thành
nhóm bao gồm
những ai nhóm
trưởng là ai và
biết được các
nguyên
tắc
hoạt động của
nhóm.
Bên
đó
cạnh
NVXH cũng đã
giúp các bạn
hình dung ra
được nhiệm vụ,
vai trò của
mình
trong
buổi sinh hoạt
tiếp theo
lOMoARcPSD|42676072
động, được gặp nhiều
người là em thích rồi.
Hoài:
Em muốn có nhiều
hoạt động ca nhạc để đỡ
mệt, dạo này đang nhiều
việc mệt quá.
Sau một lúc suy nghĩ chú
Linh rụt rè hỏi sau khi
tham gia nhóm thì cuộc
sống của em có được giúp
đỡ để bớt khó khăn không
Sau khi biết được các
mong muốn của nhóm
viên, NVXH muốn các
nhóm viên đặt tên nhóm
cho dễ sinh hoạt.
Nái:
để cho dễ nhớ đặt
luôn nhóm là HKT nhé
Bơ:
Thôi, đặt là SNSD đi
chị, HKT nghe buồn cười
lắm
Sau một hồi thảo luận và
thống nhất ý kiến của các
thành viên, cả nhóm quyết
định lấy tên là HKT
Tuy nhiên để nhóm hoạt
động hiệu quả, NVXH
mong muốn các nhóm
lOMoARcPSD|42676072
102
viên cùng nhau tìm ra
nhóm trưởng để quản lí và
duy trì hoạt động của
nhóm. Lúc này thì mọi
người im lặng, NVXH tác
động vào không khí sinh
hoạt để mọi người có thể
thảo luận bàn bạc và ứng
cử một người để làm
trưởng nhóm. Ai cũng
cười khi NVXH nói Có ai
tự ứng cử cho chức trưởng
nhóm không?
Chị Nái rất hang hái nhận
làm nhóm trưởng, chị
cũng là người lớn tuổi
nhất.
Hương:
Vậy cũng được
Mọi người đều đồng ý chị
Nái là nhóm trưởng.
NVXH yêu cầu nhóm
viên chú ý thảo luận đ
đưa ra nguyên tắc hoạt
động cho nhóm. Sau khi
đã thảo luận xong các bạn
đã đưa ra một số nguyên
tắc:
Các thành viên tham gia
lOMoARcPSD|42676072
sinh hoạt đúng giờ, đầy
đủ, nếu vắng mặt phải có
lí do chính đáng.
Các thành viên trong
nhóm phải cùng nhau
tham gia thảo luận, đóng
kịch
Các thành viên có sự tôn
trọng, lắng nghe, chia sẻ
cùng nhau.
Các thành viên khi vi
phạm nguyên tắc phải
chấp hành hình phạt của
nhóm đề ra
Hình thức thưởng - phạt
trong nhóm :
Thưởng
:
Đối với mi
thành viên tích cực cuối
mỗi buổi được mọi người
đấm lưng cho đỡ mệt mỏi
Phạt
: Cả nhóm thống
nhất ý kiến hình thức phạt
khi các thành viên vi phạm
nguyên tắc của nhóm là :
Thành viên đó bốc thăm
câu hỏi về nội dung đã
được thảo luận và trả lời.
Nếu không trả lời được
lOMoARcPSD|42676072
104
phải làm theo hình phạt
mà các nhóm viên đưa ra.
Sau khi chúng ta đã đặt tên
nhóm, bầu ra bạn trưởng
nhóm và xây dựng các
nguyên tắc chung của
nhóm, em hi vọng rằng
các anh chị trong nhóm sẽ
tích cực hoạt động và giúp
đỡ lẫn nhau.Vậy chúng ta
sẽ kết thúc buổi sinh hoạt
đầu tiên và em hi vọng
những buổi sinh hoạt tiếp
theo các anh chị sẽ có mặt
đầy đủ.
Bước 2: Khảo sát nhóm
Buổi sinh hoạt thứ 2
:
NVXH tạo không khí vui
vẻ bằng cách tổ chức cho
các nhóm viên tham gia
trò chơi “m ngược”
NVXH làm thử và mô tả
luật chơi cho các nhóm
viên, các nhóm viên chơi
rất vui vẻ, cảm giác gắn
kết hơn, Thành là người
phạm quy nhiều nhất và bị
phạt theo hình thức là viết
Hầu hết các thành viên
trong nhóm đã bắt đầu
làm quen và tích cực
tham gia các hoạt động
mà NVXH tổ chức
Quá trình quan sát các
thành viên trong nhóm
thi đua và mạnh dạn
đưa ra những suy nghĩ,
ý kiến của bản thân.
Tuy nhiên trong lúc
các bạn nhóm viên đưa
ra ý kiến thì vẫn còn
lOMoARcPSD|42676072
chữ bằng mông theo điệu
nhạc
Sau khi kết thúc trò chơi,
NVXH nói khái quát về
nội dung của buổi sinh
hoạt thứ 1, trong lúc này
các nhóm viên phải lên ý
tưởng hoạt động cho nhóm
trong các buổi tiếp theo,
các nhóm viên sau khi
chia sẻ quan điểm cá nhân
cùng nhau thống nhất nhu
cầu và mc tiêu hoạt động
của nhóm là thay đổi nhận
thức về bình đẳng giới
trong phân công lao động .
Sau khi đã sinh hoạt xong
NVXH đứng lên tổng kết
những gì mà hôm nay cả
nhóm đã làm được và kết
thúc buổi sinh hoạt thứ hai
bằng việc cả nhóm hát bài
Gia đình
dưới sự tếu táo
của ca sĩ nghiệp dư Hảo
Trước khi kết thúc buổi
sinh hoạt nhóm này
NVXH phân công nhiệm
vụ cho các nhóm viên tìm
hiểu trước các thông tin
nhiều ý kiến trái chiều
nhau nên các bạn vẫn
còn tình trạng tranh
cãi, tinh thần đoàn kết
bước đầu được xây
dựng
Hoàn thành hoạt động
của nhóm
lOMoARcPSD|42676072
106
liên quan đến Giới và bình
đẳng giới và tìm hiểu các
kênh các trang , nhóm uy
tín trên MXH về các chủ
đề như gia đình, lao
động ,phụ nữ …NVXH để
các nhóm viên lên bốc
thăm nội dung chuẩn bị
của mình cho buổi sinh
hoạt nhóm lần sau
Buổi sinh hoạt thứ 3:
Sau khi các thành viên của
nhóm đã đến đông đủ
NVXH yêu cầu các nhóm
viên lên trình bày nội dung
buổi sinh hoạt trước đã
bốc thăm được .Đầu tiên là
Huệ, câu hỏi của Huệ bốc
được là: Theo chị, thế nào
là bình đẳng? Câu trả lời
của Huệ là là đối xử công
bằng với nhau đấy là bình
đẳng, tiếp theo là anh
Vinh, anh trả lời câu hỏi
của mình “Theo tôi, vai trò
là những thứ mà mình phải
làm để hoàn thành trách
nhiệm của bản thân. Sau
khi nghe các nhóm viên
trình bày ý kiến của bản
lOMoARcPSD|42676072
thân, NVXH lắng nghe và
đưa ra nhận xét sau cùng.
Sau đó, NVXH tổ chức
nhạy cảm giới cho các
nhóm viên biết thế nào là
Giới, thế nào là Định kiến
giới, hậu quả của định
kiến giới, sau đó cho các
nhóm viên phác thảo đồng
hồ 24h của người phụ nữ
và nam giới để tìm ra sự
khác biệt về phân công lao
động, từ đó NVXH chỉ ra
vai trò giới của mi giới
mà được xã hội kì
vọng.Sau khi kết thúc buổi
sinh hoạt , NVXH tổng kết
lại nội dung buổi chia sẻ
Bước 3: Duy trì nhóm
Buổi sinh hoạt thứ 4
Để tiếp nối nội dung buổi
chia sẻ lần trước, NVXH
đã mời nhóm trưởng chia
sẻ lại cho các nhóm viên
nghe về kiến thức buổi
trước, tuy rằng những gì
mà nhóm trưởng nhắc lại
không đúng hoàn toàn về
Các nhóm viên rất
chăm chú tham gia
phát biểu và thảo luận
các hoạt động chung
của nhóm. Tình huống
đã phản ánh hình ảnh
của bất hình đẳn giới
tồn tại trong giai đoạn
hiện nay, từ đó giúp
cho các nhóm viên
cách nhìn đúng đắn
NVXH đã tổ
chức được một
số hoạt động
nhằm cung cấp
kiến thức, kỹ
năng về bình
đẳng giới
các kasha
niejm liên quan
cho nhóm viên.
Vận dụng kỹ
lOMoARcPSD|42676072
108
câu chữ nhưng về nội
dung thì khá chính xác
Sau đó, NVXH đã điều
chỉnh lại nội dung một chút
tiếp tục cũng cấp thông
tin về buổi sinh hoạt này.
Trong buổi sinh hoạt y
NVXH cung cấp khái niệm
về nhu cầu giới dụ
minh họa nhu cầu giới của
mỗi giới trong quá trình lao
động, sau đó cũng các
nhóm viên thảo luận bình
đẳng thực chất gì? ảnh
hưởng của bất bình đẳng
giới tác động tới hạnh phúc
gia đình, vì sao bình đẳng
giới lại quan trọng?
Nhóm viên thảo luận sôi
nổi mạnh dạn trình bày
quan điểm của bản thân
Tiếp theo một tình
huống khá hay được
NVXH lựa chọn đưa
ra cho các nhóm viên
sắm vai. Mọi người
muốn trải nghiệm hóa
thân vào các nhân vật
trong tình hơn học
hỏi được những kinh
nghiệm, bài học hay
trong giải quyết vấn đề.
Các nhóm viên tích
cực tham gia phần
sắm vai theo tình
huống và tham gia
thảo luận rất sôi nổi.
.
năng lắng nghe những
chia sẻ của từng nhóm
viên. Lắng nghe
Phản hồi những ý kiến
từ phía nhóm viên để
rút kinh
nghiệm trong
các buổi sinh
hoạt tiếp theo.
Sử dụng kỹ
năng đặt câu
hỏi để khuyến
khích tất cả các
nhóm viên
cùng tham gia.
NVXH quan
sát những biểu
hiện của từng
nhóm viên
trong buổi sinh
hoạt nhóm để
những điều
chỉnh nội
dung và cách
thức tổ chức
các hoạt động
nhóm cho phù
lOMoARcPSD|42676072
huống không ạ
Ai cũng háo hức tham gia
vào tiểu phẩm kịch này, vì
anh chị là những người
khá sáng tạo và hài hước
nên cả nhóm ai cũng hào
hứng hình tượng hóa nhân
vật vào bản thân mình
Sau khi kết thúc tiểu
phẩm, nhiệm vụ của các
thành viên là chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến bất
bình đẳng giới về phân
công lao động mà mi
nhân vật phải nhận
Cuối buổi sinh hoạt
NVXH tổng kết lại nội
dung đã trao đổi trong
buổi này và đưa ra các giải
pháp để hạn chế bất bình
đẳng giới tồn tại trong mỗi
gia đình
hợp.
Bước 4: Kết thúc nhóm
Buổi sinh hoạt thứ 5:
Sau
khi khởi động không khí
bằng 2 tiết mục văn nghệ.
Bài hát kết thúc, NVXH
Các nhóm viên đều
hào hứng tham gia trả
lời câu hỏi của NVXH,
ai cũng đưa ra được
NVXH lắng
nghe các ý kiến
của nhóm viên,
thu thập thông
lOMoARcPSD|42676072
110
triển khai nội dung chính
của buổi làm việc, nhóm
viên ai cũng chú ý lắng
nghe. NVXH yêu cầu các
nhóm tắt điện thoại để làm
bài test kết thúc quá trình
làm việc nhóm, với 15 phút
để trả lời 10 câu hỏi giống
như bài test lúc đầu, nhìn
khuôn mặt ai cũng rất tự tin
Sau khi các nhóm viên đã
hoàn thành xong bài test,
NVXH kiểm tra lại đánh
giá chất lượng dựa trên
mức điểm đã chuẩn bị sẵn
Sau khi có kết quả, NVXH
đánh giá về quá trình thay
đổi nhận thức của từng
nhóm viên.Cui buổi,
NVXH phổ biến cuộc thi
làm video về bình đẳng
giới trong phân công lao
động trong gia đình về nội
dung, hình thức, nguyên
tắc khi làm video. Mọi
người đồng ý
Buổi cuối cùng: các
thành các câu trả lời rất
thuyết phục, không khí
thảo luận cùng sôi
nổi, so với những buổi
đầu tiên hoạt động
nhóm, nhóm viên đã tự
tin hơn rất nhiều Nhìn
chung cả nhóm thì chỉ
Thành ít nói , ít
phát biểu hơn các bạn
khác còn lại các nhóm
viên khá năng động
sáng tạo
-Các nhóm viên đều có
thái độ tích cực trong
việc chuẩn bị bài đã
được giao. Bên cạnh
niềm vui khi hoàn
thành tốt việc hoạt
động nhóm, tất cả các
nhóm viên đều không
thể giấu được nỗi buồn
và hụt hẫng khi
NVXH tuyên bố kết
thúc nhóm. Nhóm viên
mong muốn NVXH
thường xuyên cung
cấp chia sẻ
thông tin về
bình đẳng giới
tin từ nhóm
viên để thể
đưa ra những
góp ý, cách
giúp đỡ để
nhóm viên hoạt
động hiệu quả
nhất
NVXH cũng
buồn khi phải
nói lời chia tay
với các nhóm
viên. NVXH
cảm nhận thấy
sự gần gũi,
nhiệt tình của
các nhóm viên
trong việc hoạt
động nhóm.
NVXH có sự
trao đổi với
nhóm sẽ thu
xếp thời gian
để có thể tham
lOMoARcPSD|42676072
gia cùng nhóm nếu nhóm
còn duy trì hoạt động một
cách
lOMoARcPSD|42676072
112
viên trong nhóm ngồi
thành vòng cung, xem các
tác phẩm trên laptop được
chuẩn bị sẵn, tác phẩm nào
cũng đậmnh hài hước
nhưng đã thể hiện được
tính bình đẳng giới về
phân công lao động trong
gia đình. NVXH nhận xét
cả các nhóm viên đã hoàn
thành tốt nhiệm vụ được
giao. Sau đó NVXH tồng
kết quá trình hoạt động
của nhóm từ ngày 5/3đến
ngày 7/7, nhìn chung các
nhóm viên đã thay đổi
nhận thwusc về bình đẳng
giới trong phân công lao
động trong gia đình thwujc
chất là gì và diễn ra như
thế nào. NVXH động viên,
khích lệ sự cố gắng của tất
cả các nhóm viên và phổ
biến kế hoạch trong tương
lai khi NVXH rút khỏi
nhóm.
NVXH tuyên bố rút khỏi
nhóm
tích cực
lOMoARcPSD|42676072
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU
Phỏng vấn nữ công nhân công ty thuê trọ tại thị trấn Chi Đông
-Câu hỏi 1: Em hiện tại đang làm tại phân xưởng nào?
-TL: Em đang làm ở tổ bế-gift phân xưởng Hộp thường chị ạ.
-Câu hỏi 2: Mức lương trung bình mi tháng của em là bao nhiêu?
-TL: Lương em thấp lắm, được có 5 triệu thôi
-Câu hỏi 3: Với mức lương này có đủ để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt
hang ngày của em ko?
-TL: Thực ra em cũng chẳng tiêu nhiều, hầu như gửi tiền về cho bố mẹ
hết. Nhưng nói chung là em thấy lương thấp.
-Câu hỏi 4: Một tháng em phải trả bao nhiêu tiền trọ?
-TL: 2 chị e mem thuê ng nhau đi làm cho tiện nên mỗi tháng đóng cho
chủ nhà 1 triệu chị ạ. Cũng không đắt lắm.
-Câu hỏi 5: Em thấy điều kiện sống ở đây như thế nào?
-TL: Không thể bằng nhà được rồi chị. Mùa tnóng trong khi a
đông thì lạnh ơi là lạnh. Mà ở đây hay mất trộm lắm chị ạ. Đi làm cứ phải khóa
cửa thật kĩ
-Câu hỏi 6: Hiện nay em đang sống cùng mấy người trong phòng trọ? Diện
tích phòng trọ bao nhiêu?
-TL: Phòng em 2 chị em thôi, phòng này hình như 12 mét hay sao ý,
em cũng không nhớ rõ lắm.
-Câu hỏi 7: Em có hay xem tivi tại phòng trọ không?
-TL: Ui ở phòng thì làm ti vi chị. Chỉ có nhà mấy anh chị có bọn trẻ
con thì cố mua lấy 1 cái, cả xóm xem thôi.
-Câu hỏi 8: Em có hay đọc sách không?
-TL: Em thích đọc sách lắm. Em hay đi thuê sách ở mấy hang sách báo cũ,
cũng rẻ thôi .
lOMoARcPSD|42676072
114
-Câu hỏi số 9: Em tham gia vào các hoạt động tập thể tại công ty không?
-TL: Cái nào quản đốc bắt đi thì bọn em đi thôi chứ không thì em tăng ca
hoặc về nhà ngủ cho đỡ mệt ạ.
- Câu hỏi số 10: Ngoài giờ làm việc chị em thường làm gì? Em chơi thể
thao không?
- TL: Em với mấy chị ở phòng hay đi thể dục buổi tối, nhất là mùa hè, đi cho
đỡ nóng chị ạ.
- Câu hỏi số 11: Em thường gặp những khó khăn gì trong công việc và cuộc
sống?
- TL: Công nhân bọn em lương thấp, như em tiêu ít thì còn đủ chứ như ai lấy
chồng có con rồi thì lương thấp quá cũng chẳng đủ tiêu.
- Câu hỏi số 12: Khi gặp khó khăn trong công việc cuộc sống em thường
giải quyết như thế nào?
- TL: à đợt trước có đợt em suốt ngày ngt vì đi làm chưa quen, lúc đy đi về
thì cũng chỉ kêu các chị xóm trọ thôi, xong các chị lại bảo làm dần rồi
cũng thành quen, thế mà bây giờ quen thật chị ạ.
- Câu hỏi 13: Khi đau ốm thì em đi thăm khám sở y tế hay không?
Nếu bị ốm tại công ty em thường xử lý như thế nào?
- TL: Em mua thuốc về uống, cũng ngại đi khám lắm. Còn công ty thì vào
nằm 1 rồi đến giờ làm lại đi ra làm tiếp. Bữa nào em mệt qua thì em xin
về chị ạ. Chứ công ty cũng chẳng thuốc, đến cái dán đau đầu cũng không
có nữa là.
- Cảm ơn em!
| 1/114

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 MỤC LỤC Trang
Phần I: Phần mở đầu 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
3. Ý nghĩa lý luận, thực tiến 8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 6. Câu hỏi nghiên cứu 10
7. Giả thuyết nghiên cứu 10
8. Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 16
1. Các khái niệm công cụ 16
2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu 20
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu 26
Chương II: Thực trạng về đời sống CNLĐ làm việc tại Công ty 39
Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
1. Tổng quan về công ty Cổ phần in và bao bì GOLDSUN 39
2. Thực trạng về đời sống CNLĐ tại Công ty Cổ phần in và bao bì 46 GOLDSUN
Chương III: Vai trò của NVCTXH trong việc trợ giúp nâng cao 59
chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho CNLĐ làm việc tại
Công ty Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
3.1. Vai trò của NVCTXH trong hỗ trợ giải quyết vấn đề của thân 59 chủ
3.2. Tiến trình công tác xã hội trong việc trợ giúp nâng cao chất 62
lượng đời sống vật chất và tinh thần cho CNLĐ làm việc tại Công ty lOMoARcPSD| 42676072
Cổ phần in và bao bì GOLDSUN
Kết luận và khuyến nghị 81 LỜI CẢM ƠN
Sau ba tháng thực tập tại công ty cổ phần in và bao bì Goldsun là khoảng
thời gian giúp em bước đầu có những kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho ngành
nghề của mình đang theo đuổi, để trở thành một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp.
Để đạt được kết quả trên trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các
thầy cô giáo trong khoa Công tác xã hội Trường Đại học Công Đoàn. Các Thầy,
các cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn
thành được đợt thực tập với kết quả cao nhất.
Em xin chân thành cảm ơn T.S Lê Thị Thúy Ngà là người trực tiếp hướng
dẫn em.Cô đã chỉ bảo tận tình và truyền đạt thêm cho em những kiến thức, kinh
nghiệm thực tiễn để em vận dụng vào quá trình thực tập.
Em xin cảm ơn các cán bộ phòng Hành chính nhân sự công ty cổ phần in
và bao bì Goldsun, đặc biệt là anh Đặng Thanh Tú - kiểm huấn viên tại nơi thực
tập và ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá
trình thực tập, giúp em có thêm nhiều bài học, kinh nghiệm thực tiễn quý báu.
Mặc dù đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhưng bài khóa luận của em không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến từ phía các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện NGUYỄN THÙY DƯƠNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2 lOMoARcPSD| 42676072 Ký hiệu Ý nghĩa CNLĐ
: Công nhân lao động NVXH
: Nhân viên xã hội NVCTXH
: Nhân viên công tác xã hội CTXH : Công tác xã hội CNH-HĐH
: Công nghiệp hóa hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất GCCN
: Giai cấp công nhân lOMoARcPSD| 42676072
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, tạo ra
một tiền đề vững chắc, đưa đất nước chuyển sang thời kỳ CNH-HĐH. Tuy nhiên,
khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống xã hội đã đặt ra nhiều vấn đề bức
xúc cần giải quyết. Mặt trái của cơ chế thị trường, đó là lối sống coi trọng đồng
tiền, ngày càng trở nên lấn át các giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp. Các doanh
nghiệp cạnh tranh nhau và đặt lợi ích vật chất lên trên hết, nên các doanh nghiệp
ít để ý đến cải thiện điều kiện lao động cho công nhân gây ảnh hưởng tới sức khoẻ,
tính mạng người lao động và gây hậu quả khôn lường đối với con người, đối với
doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng tới trình độ phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần in và bao bì Goldsun thuộc khu công nghiệp Quang Minh,
Mê Linh, Hà Nội là một công ty lớn trong ngành công nghệ in tại Việt Nam, tại
đây thu hút trên 1300 lao động mỗi năm. Số lượng công nhân lớn (1300 lao động
tại thời điểm năm 2017) đặt ra cho nhà quản lý, người sử dụng lao động những
vấn đề cần phải giải quyết để đảm bảo cho công nhân có đủ điều kiện vật chất và
tinh thần để làm việc.
Sự phát triển mạnh mẽ của công ty đã góp phần làm thay đổi mọi mặt đời
sống của người dân. Tuy nhiên trái với mặt tích cực đó vẫn còn tồn tại một số mặt
hạn chế. Theo thống kê của phòng Hành chính-nhân sự và khảo sát của công đoàn
công ty, 85% công nhân, người lao động làm việc tại nhà máy xuất thân từ nông
thôn, 70% công nhân đang phải thuê nhà ở trong các khu nhà trọ xung quanh nhà
máy; công ty chưa có những nhà lưu trú cho công nhân nhà máy. Đa số các phòng
trọ đều chật hẹp (diện tích sử dụng bình quân từ 2 3m2 /người), không đảm bảo
các điều kiện về vệ sinh, an toàn; thiếu nhà trẻ, mẫu giáo. Mức lương của công
nhân lao động chỉ ở mức trung bình thấp nên hầu như mới chỉ giúp họ giải quyết
được nhu cầu thiết yếu trước mắt. 4 lOMoARcPSD| 42676072
Theo chia sẻ của cán bộ tiền lương của công ty, mức lương thấp nhất của
công nhân nhà máy là 4,3 triệu đồng, mức lương trung bình là 5 triệu đồng một
tháng. Với tình hình lạm phát, giá cả hàng hóa dịch vụ tăng nhanh như hiện tại,
mức lương này cũng chỉ thỏa mãn được 70% nhu cầu sống của họ, chủ yếu về
lương thực, tiền thuê nhà, đi lại, may mặc, sinh hoạt cá nhân.
Khi làm việc tại nhà máy, để kiếm thêm thu nhập, ngoài thời gian lao động
chính, họ phải làm thêm ca, thêm giờ. Vào những đợt chạy thành phẩm cho công
ty Samsung, người công nhân phải làm việc nhiều ca một ngày, không có thời
gian nghỉ ngơi. Những ngày 20-10, lễ, tết, ban lãnh đạo nhà máy có tổ chức một
số hoạt động chúc mừng tuy nhiên đó chỉ là những hoạt động mang tín ngắn hạn,
không mang tính thường xuyên, chưa đủ đáp ứng nhu cầu tinh thần cho công nhân.
Người công nhân không có thời gian nghỉ ngơi, tiếp xúc với các hoạt động văn
hóa, thể thao giải trí khi làm việc tại nhà máy. Đời sống tinh thần của công nhân
rất nghèo nàn, đi làm về suốt ngày chỉ quanh quẩn tại nơi ở trọ, ngủ vùi để lấy sức
tiếp tục làm việc, hoặc tụ tập tán ngẫu, không có ti vi để xem, ngại ra đường vì xe
đạp cọc cạch…Do vậy, họ thiếu nhiều điều kiện để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ
văn hóa tinh thần như vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu….Phần lớn
công nhân đang sống trong môi trường ba không: không tivi, không sách báo,
không internet... Bên cạnh đó, áp lực của công việc và làm thêm giờ, nhiều công
nhân cả tháng trời không biết đến tivi, sách, báo. Điều đó báo động việc công
nhân đang "đói" về văn hóa.
Với thực trạng như trên, em quyết định chọn đề tài: “Vai trò của nhân viên
công tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
cho công nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang
Minh, Mê Linh, Hà Nội” nhằm giải quyết vấn nạn “đói’ văn hóa, đời sống vật
chất và tinh thần nghèo nàn của công nhân lao động bằng cách tìm hiểu về thực
trạng đời sống của công nhân lao động tại công ty hiện nay ra sao? Họ cảm thấy
như thế nào với cuộc sống hiện tại? Với đồng lương hiện tại, họ có đủ để duy trì
đời sống hay không? Công ty đã, đang và sẽ có những hoạt động gì nhằm đẩy lOMoARcPSD| 42676072
mạnh đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân? Họ gặp phải những khó khăn gì
khi làm việc tại công ty? Và những mong muốn, nhu cầu gì để nâng cao đời sống
cho công nhân lao động ... Từ đó cùng với Công Đoàn và Ban Lãnh đạo công ty
đưa ra những giải pháp, chương trình hành động giúp cải thiện đời sống cho người
công nhân về cả vật chất cũng như tinh thần.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Với sự phát triển nhanh của doanh nghiệp và người lao động, lực lượng
công nhân lao động trong các doanh nghiệp là lực lượng to lớn thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội. Công nhân sản xuất là người mang đến doanh thu cho doanh nghiệp
bằng những sản phẩm mà mình làm ra. Có thể nói , tuy công nhân sản xuất không
phải là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ không đóng vai trò
trong việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến tận tay khách hàng nhưng những sản
phẩm chất lượng họ làm ra là yếu tố quyết định để có được sự trung thành của
khách hàng đối với danh nghiệp. Với vai trò quan trọng của mình, đời sống vật
chất và tinh thần của họ cũng phải đặc biệt chú trọng nhằm phát huy hết khả năng của mình.
Chính vì vậy, cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan
đến đời sống của công nhân lao động làm việc tại các KCN, KCX, tiêu biểu là các công trình như : -
Đề tài khoa học cấp nhà nước ”Lối sống công nhân Việt Nam
trong điều kiện công nghiệp hóa” do PGS.TS Vũ Quang Thọ làm chủ
nhiệm. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về lối sống dân cư nói chung,
lối sống công nhân nói riêng, trong mối quan hệ trực tiếp, biện chứng với
hoạt động sống và điều kiện sống, đề tài đã phân tích thực trạng lối sống
công nhân Việt Nam hiện nay, với nhiều biểu hiện đa dạng, phong phú
với các nhân tố tác động; những biểu hiện sinh động, trung thực của lối
sống, nhất là nhận thức, hành vi, ứng xử của công nhân trong lao động
sản xuất; trong sinh hoạt gia đình; trong hoạt động cộng đồng. Đề tài cũng
nêu ra những giải pháp xây dựng lối sống “công nghiệp, hiện đại” của 6 lOMoARcPSD| 42676072
công nhân Việt Nam trong những thập niên tới , trong đó cải thiện điều
kiện vật chất, văn hóa tinh thần cho công nhân là một trong những giải
pháp trọng tâm. Thông qua đề tài, tác giả có thể so sánh, đối chiếu với đời
sống công nhân t ại công ty Goldsun, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan về đời sống công nhân. -
Đề tài “Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của công
nhâncác khu công nghiệp hiện nay" do ThS. Lê Thị Lan Hương làm chủ nhiệm
đã hệ thống hoá và bổ sung, phát triển lư luận về văn hóa, nhu cầu, đời sống văn
hóa, đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp.. Khái quát thực
trạng, phát hiện những vấn đề đặt ra đối với nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần
của công nhân các khu công nghiệp hiện nay và đề xuất giải pháp và những kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong công tác
xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp trong thời gian tới. -
Đề tài "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của công nhân lao động trong các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Hải Dương" do Liên Đoàn Lao Động tỉnh
Hải Dương thực hiện. Liên đoàn lao động tỉnh đã tiến hành khảo sát các
đối tượng liên quan và kết quả cho thấy thu nhập của công nhân lao động
không tương xứng với cường độ lao động thực tế, không đủ để tái sản
xuất sức lao động, cơ sở vật chất phục vụ công việc cũng như các hoạt
động văn hoá, thể thao của công nhân lao động còn thiếu thốn, điều kiện
để công nhân tham gia rất hạn hẹp... Đề tài đã đánh giá đúng về thực trạng
còn tồn tại và đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của công nhân lao động trong các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Từ đề tài tác giả có thể học tập các
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho công nhân tại công ty Goldsun hiện nay. -
Đề tài “Xây dựng môi trường văn hóa trong công nhân ở thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay” của PGS.TS. Phạm Duy Đức – Viện trưởng lOMoARcPSD| 42676072
Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề tài này đã trình bày tổng quan về thực trạng đời sống của đội ngũ công
nhân ở Tp.HCM hiện nay như tình hình số lượng công nhân, vấn đề tiền
lương, trình độ học vấn, tay nghề…. , đã đề ra những giải pháp xây dựng
và phát triển môi trường văn hóa lành mạnh trong công nhân ở các KCX-
KCN ở địa bàn Tp. HCM hiện nay. Tuy nhiên, do công trình này nghiên
cứu trên phạm vi thành phố nên nội dung và kết quả của đề tài này mang
tính khái quát, những kiến nghị, giải pháp đề ra chỉ ở mức lý luận chung chung và tổng thể. -
Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007)
nghiêncứu đề tài:“Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của công nhân
lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất” do Ths, Trương Thanh
Cần làm chủ nhiệm đã đề cập đến thực trạng đời sống văn hoá tinh thần
của công nhân lao động trên một số khía cạnh tác động như: đến nhận
thức, ý thức tham gia các hoạt động văn hoá ở khu công nghiệp, khu chế
xuất và khu nhà trọ; các thiết chế phục vụ hoạt động văn hoá, văn nghệ
của công nhân các KCN, KCX. Đây là hướng tiếp cận rất gần với đề tài nghiên cứu. -
Viện Công nhân và Công đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam(2006) nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đời sống, việc làm lao động
nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các giải pháp của Công đoàn” do
TS. Dương Văn Sao chủ nhiệm đề tài, nhóm tác giả đã đưa ra bức tranh
tổng thể và khái quát tình hình phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, đặc điểm lao động nữ, việc làm và điều kiện làm việc của lao động
nữ; thực trạng đời sống vật chất, đời sống tinh thần của nữ công nhân lao động -
Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008) nghiên
cứu đềtài: “ Xây dựng và phát triển văn hoá của giai cấp công nhân Việt
Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế” thuộc chương trình: 8 lOMoARcPSD| 42676072
Xây dựng con người và phát triển văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi
mới và hội nhập quốc tế. Mã số: KX.03/06-10. PGS.TS. Nguyễn Văn
Nhật, Chủ nhiệm đề tài và cùng nhóm tác giả đã làm rõ khái niệm, nội
hàm của văn hoá và đời sống văn hoá của GCCN Việt Nam, đánh giá thực
trạng đời sống văn hoá của công nhân trong các loại hình doanh nghiệp,
chỉ rõ nguyên nhân, rút ra bài học thành công và yếu kém, đồng thời dự
báo triển vọng đời sống văn hoá của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời gian tới.
3. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn
3.1Ý nghĩa lý luận : -
Với cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ công tác xã hôi, đề
tài nàykhông đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề có tính khoa học, mang tính hệ
thống mà chủ yếu đưa ra những can thiệp, giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào
việc có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về đời sống công nhân lao động tại các nhà máy,xí nghiệp. -
Đề tài có sự tham khảo của một số tài liệu và số liệu có liên quan
đếnvấn đề thực trạng các giải pháp về đời sống công nhân của môt số công trình
nghiên cứu trước, đồng thời cũng vận dụng một số lý thuyết trong công tác xã hội
như lý thuyết nhu cầu, lý thuyết hệ thống, lý thuyết hành động xã hội để có thể
tiếp cận và nghiên cứu các quy luật tác động, các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu. -
Kết quả của cuộc nguyên cứu này sẽ làm sáng tỏ và phong phú
thêmvề luận điểm lý thuyết công tác xã hội nói chung và các lý thuyết được vận
dụng trong đề tài này nói riêng.
3.2Ý nghĩa thực tiễn: -
Giúp ta thấy được thực trạng cuộc sống của công nhân lao động
làmviệc tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà
Nội những tác động ảnh hưởng đến đời sống của người công nhân lOMoARcPSD| 42676072
Đây là cơ sở thực tiễn để công ty căn cứ vào đó có sự can thiệp, đề ra chính sách
kịp thời để cải thiện đời sống của công nhân lao động. -
Qua nghiên cứu giúp ta thấy được người công nhân cần được quan
tâmđặc biệt về vật chất tinh thần trong cuộc sống, đời sống hàng ngày để giúp họ
có cuộc sống ổn định và lành mạnh. -
Là tài liệu tham khảo cho những bài nghiên cứu sau này về đời
sốngcông nhân lao động làm việc tại các KCN khác.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
4.1Đối tượng nghiên cứu:
Vai trò của nhân viên CTXH trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất và
tinh thần cho công nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun,
KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội
4.2Khách thể nghiên cứu:
+ Công nhân lao động tại nhà máy Goldsun, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội
+ Nhân viên công tác xã hội
+ Cán bộ Công Đoàn, cán bộ phòng Hành chính nhân sự, ban giám đốc công ty Goldsun
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1Mục đích nghiên cứu:
Nhân viên công tác xã hội nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của công
nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang Minh, Mê
Linh, Hà Nội từ đó đề xuất xây dựng mô hình công tác xã hội nhóm, trợ giúp cho
nhóm công nhân lao động khó khăn, đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện chất
lượng đời sống của họ.
5.2Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ thực trạng đời sống vật chất và tinh thần của công nhân lao
động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội. 10 lOMoARcPSD| 42676072
- Làm rõ được những khó khăn mà công nhân trong công ty thường gặp phải.
- Tìm hiểu được các nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn.
- Chỉ ra vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao chất
lượng đời sống của công nhân lao động.
5.3Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Khái
niệmcông tác xã hội, nhân viên công tác xã hội, công tác xã hội nhóm, khái
niệm công nhân, khái niệm lao động, khái niệm chất lượng đời sống, đời
sống vật chất và đời sống tinh thần.
- Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan: Lý thuyết nhu cầu của Maslow,
lýthuyết hệ thống sinh thái, thuyết vai trò.
- Khái quát được thực trạng đời sống vật chất và tinh thần của công
nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai những kế hoạch
cảithiện đời sống cho công nhân lao động
- Phân tích vai trò của nhân viên xã hội trong việc triển khai thực hiện
cáckế hoạch trợ giúp nhóm công nhân lao động có chất lượng cuộc sống tốt hơn.
- Xây dựng một mô hình can thiệp theo hướng công tác xã hội nhóm,
giúpnhóm thân chủ nâng cao chất lượng cuộc sống.
6 Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng về đời sống vật chất và tinh thần của công nhân lao động
tại công ty Goldsun hiện nay như thế nào?
- Công ty đã, đang và sẽ có những hoạt động gì nhằm đẩy mạnh đời
sống văn hóa tinh thần cho công nhân?
- Nhân viên công tác xã hội giúp đỡ công nhân lao động ra sao ? Mô
hình công tác xã hội nào sẽ phù hợp để trợ giúp cho công nhân lao động 7
Giá thuyết nghiên cứu: lOMoARcPSD| 42676072
- Hiện nay đời sống của công nhân lao động tại công ty Goldsun còn
gặpnhiều khó khăn. Họ chủ yếu là những lao động phổ thông, với đồng
lương ít ỏi của mình, họ phải trang trải cuộc sống của bản thân cũng như
gia đình. Điều kiện sinh hoạt chưa đầy đủ dẫn tới đời sống văn hóa, tinh
thần cũng không được người công nhân chú trọng. 12 lOMoARcPSD| 42676072
- Công ty Goldsun cũng đã và đang có những hoạt động nhằm cải thiện
đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân tuy nhiên đó chỉ là những hoạt
động nhất thời, không mang tính chất thường xuyên liên tục. Những hoạt
động hỗ trợ chỉ mang tính trước mắt, chưa tạo được sự thay đổi cũng như
giải quyết triệt để khó khăn trong đời sống của công nhân lao động.
- Xây dựng mô hình công tác xã hội là vô cùng cần thiết và nên làm,
đó là sựcan thiệp kịp thời cho công nhân lao động, nâng cao trách nhiệm
của chủ doanh nghiệp trong việc cải thiện đời sống công nhân.
8 Phương pháp nghiên cứu:
8.1Phương pháp điều tra
8.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Là phương pháp phân tích các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Vận dụng phương pháp này ta có thể sử dụng các tài liệu liên quan đến đời
sống của công nhân lao động trong các công trình nghiên cứu khoa học.
Phân tích trong việc điều tra bảng phỏng vấn cá nhân, số liệu trong sách, để
thấy được vị trí, thực trạng của đời sống vật chất và tinh thần công nhân lao động
tại các nhà máy, xí nghiệp, những mong muốn, nhu cầu của họ và những biện
pháp mà các nhà máy, công ty, xí nghiệp đã làm nhằm nâng cao đời sống cho công nhân.
8.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu :
Là một phương pháp hữu hiệu trong việc thu thập thông tin. Thông qua các
màn đối thoại và vấn đáp. Người điều tra sẽ đặt câu hỏi cho đối tượng mà mình
muốn khảo sát. Sau đó sẽ ghi lại những gì đã được nghe lại và phân tích luồng
thông tin thu được. Nhờ việc người thu thập được tiếp xúc đối tượng sẽ giúp cho
người hỏi có được thông tin một cách chân thực và sống động nhất. Đồng thời có
thể hiểu được thái độ, quan điểm, phản ứng của đối tượng đối với vấn đề liên quan.
Với phương pháp này, nhân viên CTXH phải có kĩ năng giao tiếp tốt, cách nói
chuyện khéo léo và tế nhị để có thể khai thác các thông tin từ đối tượng bởi người
công nhân dễ mặc cảm tự ti về cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, trong quá trình lOMoARcPSD| 42676072
phỏng vấn phải trình bày rõ mục đích nghiên cứu đó là nghiên cứu đời sống vật
chất tinh thần của các công nhân, thấy được nhu cầu cần thiết của công nhân lao
động nói chung và những người công nhân tại công ty Goldsun nói riêng để từ đó
đưa ra được biện pháp hỗ trợ phù hợp giúp người công nhân có cuộc sống tốt đẹp
hơn, được quan tâm đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. NVXH phải thể hiện sự
tôn trọng của mình với người được phỏng vấn, tạo được mối quan hệ tin tưởng,
đảm bảo sự an toàn cũng như quyền lợi tốt nhất cho công nhân và những người xung quanh họ.
Trong đề tài tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để phỏng vấn 15
công nhân lao động tại công ty, tác giả tập trung phỏng vấn các vấn đề xoay quanh
cuộc sống, điều kiện ăn ở, đi lại, những khó khăn trong công việc hiện tại, những
hoạt động văn hóa mà công nhân được tham gia tại công ty, những mong ước
nguyện vọng của họ trong công việc và cuộc sống… Ngoài ra tác giả còn phỏng
vấn sâu 3 mẫu đối với lãnh đạo công ty, thông qua đó nắm bắt được tình hình công
nhân lao động tại công ty, những chính sách liên quan tới công nhân của công ty
trong việc nâng cao chất lượng đời sống, những hoạt động văn hóa văn nghệ đã
và đang được triển khai…
8.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi là phương pháp phỏng vấn viết, được thực
hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn.
Người được hỏi trả lời ý kiến bằng việc đánh dấu vào ô tương ứng theo một quy ước nào đó.
Thông qua sử dụng phương pháp này giúp tác giả thu thập được nhiều ý
kiến về các vấn đề về lao động nữ di cư, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan của vấn đề.
Trong đề tài tác giả sử dụng 200 bảng hỏi dành cho các công nhân đang làm
việc tại công ty Goldsun. Trong bảng hỏi tập trung về các khía cạnh đời sống,
những khó khăn trong công việc, trong ăn ở đi lại, sinh hoạt, những suy nghĩ, 14 lOMoARcPSD| 42676072
nguyện vọng của công nhân trong việc cải thiện chất lượng đời sống, nhu cầu
hưởng thụ văn hóa tinh thần như vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu…. của họ.
8.1.4 Phương pháp quan sát
Quan sát có thể được hiểu là quá trình tri giác của con người để nhìn nhận và
đánh giá sự vật hiện tượng. Tuy nhiên nghiên cứu cũng cần có kỹ năng nhất là
trong nghiên cứu nhằm thu thập thông tin mang tính khách quan, toàn diện và
chính xác hơn. Để làm được như vậy trong quá trình quan sát phải có tính hệ
thống, tính kế hoạch và tính mục đích, biết nhìn nhận, đánh giá để phát hiện bản
chất vấn đề, không nên áp đặt sẵn định kiến của cá nhân. Trong đề tài sẽ sử dụng
phương pháp quan sát như một công cụ thu thập thông tin, bao gồm việc quan sát
môi trường (tự nhiên và xã hội) xung quanh thân chủ đồng thời quan sát hành vi,
hành động và ngôn từ của thân chủ để hiểu hơn về thân chủ và môi trường sống
của họ. Việc quan sát này không chỉ dùng mắt mà đòi hỏi NVXH phải dùng cả
con tim và khối óc của mình để nhìn nhận và đánh giá vấn đề. Phương pháp
quan sát được sử dụng nhằm mục đích thu thập những thông tin thực nghiệm cho
nghiên cứu. Thông qua quan sát, NVCTXH có thể thấy được những khó khăn
trong cuộc sống của thân chủ để có những định hướng.
8.1.5 Phương pháp thảo luận nhóm:
- Trong đề tài này, thảo luận nhóm tập trung là một phương pháp thu thập
thông tin quan trọng, không chỉ cung cấp những thông tin cần thiết cho các hoạt
động của tiến trình CTXH nhóm mà còn góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp
mang tính chất nghề nghiệp giữa nhân viên xã hội và nhóm thân chủ. Nghiên cứu
tiến hành thảo luận nhóm theo các nội dung chính sau đây :
+ Cuộc sống của các đối tượng hiện nay : các mối quan hệ với đồng nghiệp
và cán bộ cơ sở, với chủ doanh nghiệp, sự liên hệ với gia đình...
+ Những niềm vui, kỉ niệm đẹp và đáng nhớ của các thành viên khi làm việc tại công ty. lOMoARcPSD| 42676072
+ Những khó khăn mà các thành viên gặp phải trong quá trình sinh hoạt và lao động trong nhóm.
+ Đánh giá nhu cầu, nguyện vọng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
và học tập của các đối tượng.
Trong hoạt động thảo luận nhóm tập trung, nhân viên xã hội giới thiệu và
giải thích về nội dung, mục tiêu và các hoạt động công tác xã hội nhóm dự định
được tổ chức trong thời gian nghiên cứu ở công ty. Sau đó, để nhóm đối tượng tự
quyết định có tham gia hay không. Trong quá trình thảo luận nhóm, nhân viên xã
hội và các thành viên nhóm luôn thực hiện nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và
nguyên tắc tự quyết, thể hiện thái độ lắng nghe tích cực và đóng góp cho các hoạt động nhóm.
8.2 Phương pháp can thiệp: -
Với nghiên cứu trên em sẽ vận dụng Phương pháp công tác xã hội với cá
nhân giúp tạo được mối quan hệ tốt với thân chủ, tìm hiểu được vấn đề cụ thể của
từng thành viên trong nhóm, xác định được mối tương quan với những người
xung quanh, chỉ ra được những điểm mạnh , điểm yếu của họ , …chủ yếu ở các
bước thu thập thông tin và xác định vấn đề của thân chủ. Căn cứ vào đó em sẽ tìm
được những người có cùng chung vấn đề , chung đặc điểm về tâm sinh lý để thành
lập lên nhóm thân chủ, giúp các nhóm viên có sự tương hỗ nhau trong quá trình
sinh hoạt nhóm, chia sẻ với nhau về mọi điều, cùng nhau vượt qua hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. -
Công tác xã hội với nhóm : Đây là một trong những phương pháp quantrọng
của CTXH. Khác với việc hoạt động trong CTXH cá nhân. CTXH nhóm đề cao
việc sử dụng nguồn lực của nhóm – chính là phát huy tiềm năng của từng thành
viên trong nhóm và tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nhóm. Dựa vào sự
tương tác giữa các thành viên trong nhóm, nhân viên CTXH có thể giải quyết các
vấn đề của từng nhóm viên và toàn bộ nhóm.
Trong bài nghiên cứu này, em sẽ sử dụng phương pháp can thiệp chính là Phương
pháp công tác xã hội nhóm. 16 lOMoARcPSD| 42676072
Tiến trình công tác xã hội nhóm:
Trong quá trình thực tập và trực tiếp làm việc với thân chủ em đã vận dụng
tiến trình công tác xã hội nhóm để trợ giúp và hỗ trợ cho nhóm thân chủ. Tiến
trình này gồm 4 bước như sau: Bước 1: Thành lập nhóm Bước 2: Khảo sát nhóm Bước 3: Duy trì nhóm Bước 4: Kết thúc nhóm
CTXH nhóm có tác dụng tăng cường, củng cố chức năng xã hội của cộng
đồng thông qua việc sử dụng các hoạt động nhóm và khả năng ứng phó với các
vấn đề của mỗi cá nhân trong nhóm. Nhân viên CTXH dựa vào những hoạt động
nhóm để thỏa mãn nhu cầu, xây dựng mối quan hệ tương quan của nhóm đồng
thời tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề... Dựa vào sự ảnh hưởng của nhóm
để tiến tới thay đổi hành vi, thái độ của nhóm viên... lOMoARcPSD| 42676072
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.
Các khái niệm công cụ
1.1Khái niệm công tác xã hội
Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW – 1970): “công tác
xã hội là một chuyên nghành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng
cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo
những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó.”
Định nghĩa của Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế ( năm 2011):
công tác xã hội là nghề nghiệp tham gia vào việc giải quyết vấn đề liên quan
tới mối quan hệ của con người và thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng cường sự
trao quyền và giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
con người, là một khoa học ứng dụng nhằm giúp con người phát huy có hiệu
quả chức năng của mình và tạo ra những thay đổi xã hội nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống cho tất cả mọi người(R.Barker;1999:45, trích theo Nguyễn An Lịch, 2013:99).
Như vậy công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm
trợ giúp các cá nhân, gia đình, cộng đồng nâng cao năng lực và đáp ứng nhu
cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về
chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng giải
quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội
1.2Khái niệm nhân viên công tác xã hội
Trong nhiều tài liệu tiếng việt có thể gặp các khái niệm như nhân viên xã hội,
cán sự xã hội, người trợ giúp,…
Nhân viên xã hội được định nghĩa: “ nhân viên xã hội là người được đào tạo
và trang bị các kiến thức, kĩ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ trợ giúp
các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với các vấn đề trong
cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận với các nguồn lực cần thiết; thúc
đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường tạo sự ảnh 18 lOMoARcPSD| 42676072
hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của các cá nhân, gia
đình, nhóm và cộng đồng thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt động
thực tiễn (Theo Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế).
1.3Khái niệm Lao động
Lao động được hiểu “Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con
người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người.
Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất
cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu
sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể nói lao động
là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế”.
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất, là sử
dụng sức lao động hay năng lực lao động gồm toàn bộ thể lực và trí lực của mình
để đưa vào các tư liệu hoạt động lao động tạo ra sản phẩm. Do vậy trong lao động,
sử dụng sức lao động là yếu tố tích cự và hoạt động nhiều nhất, bởi sức lao động
là một trong những nguồn lực khởi động của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa.
1.4Khái niệm công nhân
Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm
sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung
cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động),
để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm
việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.
Công nhân, lúc đầu là người lao động trong các ngành nghề xây dựng,
truyền thống trước đây coi là không có tay nghề lao động chân tay, như trái ngược
với lao động có tay nghề cao để làm rõ sự khác biệt trong phân công lao động.
Người công nhân có các dụng cụ hỗ trợ lao động như dụng cụ cầm tay, dụng cụ lOMoARcPSD| 42676072
điện, công cụ không khí, và thiết bị nặng hoặc nhỏ, và hành động giúp các ngành
nghề khác, ví dụ, các nhà khai thác mỏ hoặc thợ xây xi măng.
Thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên, kỹ sư Vitruvius viết chi tiết về hoạt động
và sinh hoạt của công nhân tại thời điểm đó. Theo kinh nghiệm của ông, một đoàn
người lao động cũng có giá trị và cần thiết như bất kỳ khía cạnh nào khác của ngành xây dựng.
Với sự ra đời của công nghệ tiên tiến và việc thành lập các công ty, tập
đoàn, công nhân ngày nay thường là thành phần lao động trong những xí nghiệp,
nhà máy, công ty và làm công ăn lương. Người công nhân cũng thường kết hợp
thành các Công đoàn hoặc nghiệp đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi của mình.
Luật pháp nhiều quốc gia cũng có nhiều quy định cụ thể đẻ bảo vệ quyền lợi công
nhân. Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân viên", "công nhân"
đề cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một công
ty, mà khác với những khách hàng tiêu dùng.
1.5 Khái niệm chất lượng đời sống
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất
về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã
hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn
về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật
chất và giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã
hội và cả cộng đồng quốc tế.
Thuật ngữ chất lượng cuộc sống được sử dụng trong một loạt các ngữ cảnh
bao gồm các lĩnh vực phát triển quốc tế, y tế, sức khỏe và thậm chí là cả về mặt
chính trị. Chất lượng cuộc sống không nên nhầm lẫn với khái niệm về mức sống,
mà tiêu chí là dựa chủ yếu vào thu nhập. Thay vào đó, chỉ số tiêu chuẩn về chất
lượng của cuộc sống bao gồm không chỉ về thu nhập, sự giàu có và việc làm, mà
còn là môi trường xã hội, môi trường sống, sức khỏe (về thể chất) và tinh thần, 20 lOMoARcPSD| 42676072
giáo dục, giải trí và cuộc sống riêng tư. Chất lượng cuộc sống cũng không nên
nhầm với chất lượng sống, một khái niệm chỉ về các chỉ số sức khỏe của con người.
Ngoài ra chất lượng cuộc sống thường xuyên liên quan đến những khái niệm
trừ tượng và đậm màu sắc chính trị như tự do, dân chủ, nhân quyền, dân quyền.
Ngoài ra nó cũng liên quan đến chỉ số hạnh phúc, tuy nhiên, vì hạnh phúc là yếu
tố mang tính chủ quan và khó để đo lường, thống kê, người ta không thể cân đong
đo đếm được và không nhất thiết phải là sự giàu có, tăng thu nhập mới là sự hạnh
phúc, thoải mái và mức sống không nên được coi là một thước đo duy nhất của hạnh phúc.
2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
2.1.Lý thuyết nhu cầu của Maslow
Trong Công tác xã hội cá nhân, Thuyết nhu cầu của Maslow được vận dụng
để tìm hiểu nhu cầu của thân chủ, xem nhu cầu nào thiếu hụt và cần phải đáp ứng.
Maslow cho rằng con người cần được đáp ứng những nhu cầu cơ bản để
tồn tại và phát triển đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảm xã
hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu được hoàn thiện. Các nhu cầu này được
sắp xếp theo thứ tự thang bậc từ nhu cầu cơ bản nhất, có vị trí nền tảng nhất đến
nhu cầu cao hơn. Vì vậy, lý thuyết nhu cầu còn được gọi là bậc thang nhu cầu.
Trong cách tiếp cận của ông con người thường có xu hướng thỏa mãn trước tiên
những nhu cầu quan trọng nhất ở vị trí bậc thang đầu tiên rồi sau đó mới hướng
tới thỏa mãn những nhu cầu cao hơn.
Mô hình hóa bậc thang nhu cầu của A. Maslow như sau: lOMoARcPSD| 42676072
-Nhu cầu sinh lý ( nhu cầu vật chất):
Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ăn
uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục.Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên
thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ
bản này con người sẽ không tồn tại được. - Nhu cầu an toàn.
An ninh và an toàn có nghĩa là một môi trường không nguy hiểm, có lợi
cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người.
Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất,
là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an
toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…
- Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp nhận):
Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và được
người khác thừa nhận.Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người 22 lOMoARcPSD| 42676072
đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa
nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.
- Nhu cầu được tôn trọng:
Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được người khác
tôn trọng.Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được lòng tin, có năng
lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện.
Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín, được
thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được người khác
coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để
làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tôn trọng là điều không thể thiếu
đối với mỗi con người.
- Nhu cầu phát huy bản ngã:
Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của
ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới
mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó.Nội dung nhu cầu bao gồm
nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái
đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.
Tiếp cận theo nhu cầu trong làm việc trực tiếp với cá nhân, NVCTXH cần
nắm được nhu cầu của con người về mặt lí thuyết. Tuy nhiên đối với mỗi con
người trong những hoàn cảnh khác nhau lại nảy sinh những nhu cầu khác biệt.
Giống như thân chủ trọng tâm, tiếp cận theo nhu cầu đòi hỏi NVXH cần thực hiện
tốt kỹ năng lắng nghe tích cực để khám phá những nhu cầu của cá nhân mà họ
chưa được thỏa mãn, ẩn sau những hành động mà xã hội cho là không hợp lý.
Ngoài ra những câu hỏi của NVXH cần hướng vào khai thác những mong muốn của thân chủ.
Đối với đề tài này NVXH sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow nhằm tìm
hiểu những mong muốn, nhu cầu của từng thân chủ, qua đó xác định xem những lOMoARcPSD| 42676072
nhu cầu đó đã được đáp ứng đến đâu, ở mức độ nào. Từ việc xác định nhu cầu
của từng thân chủ sẽ giúp NVXH có cơ sở để xác định vấn đề hay khó khăn mà
các thân chủ đang gặp phải đó chính là những nhu cầu chưa được đáp ứng hoặc
còn thiếu.Sau đó sẽ xác định nhu cầu nào là quan trọng nhất, cần thiết nhất với
nhóm thân chủ, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.
2.2.Thuyết hệ thống sinh thái
Trong công tác xã hội, hai hình thức cơ bản của lý thuyết hệ thống được
phân biệt rõ ràng là: Lý thuyết hệ thống tổng quát và lý thuyết hệ thống sinh thái.
Hệ thống sinh thái: ( Mô hình cuộc đời).
Mô hình đời sống về thực hành công tác xã hội của Germain và
Gitterman(1980) là một mô hình chính trong hệ thống sinh thái. Mô hình cuộc đời
nhìn nhận các nhân như việc họ thích ứng thường xuyên trong một sự trao đổi lẫn
nhau với nhiều khía cạnh khác nhau về môi trường sống của họ.Tất cả chúng đều
biến đổi thông qua môi trường.Các hệ thống của cuộc sống cũng phải duy trì một
sự phù hợp tốt với môi trường.Chúng ta đều cần một đầu vào phù hợp nhằm duy
trì chúng ta và đảm bảo sự phát triển.Vấn đề của công tác xã hội xảy ra khi các hệ
thống cá nhân sống tron đó không thích ứng được với môi trường sống của họ.
Theo Germain và Gitterman mục đích của CTXH là nhằm tăng cường khả
năng thích ứng và tạo ảnh hưởng đến môi trường của các cá nhân do đó nhiều
hình thức trao đổi và mang tính thích ứng nhiều hơn.
Thuyết hệ thống sinh thái gồm 2 khái niệm: Sinh thái học và lý thuyết hệ
thống tổng quát: Theo quan điểm sinh thái học nhấn mạnh đến sự thích nghi giữa
các yếu tố. Sự thích nghi đó chính là quá trình vận động giữa con người và môi
trường của họ khi con người trưởng thành, hoàn thiện những khả năng của mình;
Theo lý thuyết hệ thống sinh thái chú trọng vào việc quản lý các cấu trúc xã hội
bằng cách làm giảm đi tính phức tạp xã hội và có thể mở rộng hiểu biết của con
người về sự đa dạng của hành vi con người.
Theo quan điểm hệ thống sinh thái, con người và môi trường không tách
rời nhau.Thuyết này cũng cho rằng mỗi cá nhân đều có một môi trường sống và 24 lOMoARcPSD| 42676072
hoàn cảnh sống, họ chịu sự tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ
cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ.( Nguồn: Trần Văn Kham,
“ Lý thuyết công tác xã hội”).
Mỗi một hệ thống có một ranh giới nhất định. Một hệ thống luôn nằm trong
hệ thống khác lớn hơn và hệ thống lờn ảnh hưởng tới hệ thống nhỏ nằm trong đó.
Thuyết hệ thống cung cấp cho NVXH một phương tiện để tổ chức tư duy
vấn đề, đặc biệt là khi vấn đề cho có sự tương quan phức tạp giữa các thông tin
và khối lượng thông tin lớn. Trong CTXH cá nhân luôn xem xét bản thân mối con
người là một hệ thống, hệ thống này nằm trong hệ thống lớn hơn là hệ thống gia
đình, và hệ thống gia đình lại là nằm trong một hệ thống cộng đồng nhất định.
Thuyết hệ thống trong công tác xã hội chú ý nhiều tới các quan hệ giữa các
phần tử nằm trong hệ thống hơn là chú ý tới trong phấn tử là mỗi cá nhân với các
thuộc tính của phần tử đó.
Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh đến sự tương tác giữa con người với
môi trường sinh thái của mình. Ứng dụng lý thuyết này ta có thể thấy được các hệ
thống xung quanh đối tượng như hệ thống tự nhiên hoặc không chính thức như
bạn bè, gia đình , hệ thống chính thức ( cộng đồng, các tổ chức đoàn thể) hệ thống
xã hội( bệnh viện, trường học). Từ những hệ thống đó ta xem xét cụ thể mức độ
ảnh hưởng của nó đến mỗi cá nhân ta nghiên cứu, đó là công nhân lao động. Ta
nghiên cứu được mối quan hệ tương tác của cá nhân, gia đình, tập thể công nhân,
các ban ngành, các tổ chức chính quyền đối với đối tượng, sự giúp đỡ của đồng
nghiệp ra sao, sự quan tâm của chính quyền địa phương đến đối tượng. Bên cạnh
đó ta thấy rằng hệ thống xã hội là nguồn lực hỗ trợ tích cực cho con người. Những
hoạt động của cộng đồng, của đoàn thể góp phần tác động trực tiếp đến mỗi cá
nhân đặc biệt là đối với công nhân lao động. Chính vì vậy, để cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần của họ thì cần có những hoạt động cụ thể của hệ thống xã hội.
Hơn nữa, với lý thuyết này khi được áp dụng vào bài nghiên cứu ta sẽ thấy
được mối quan hệ và sự tương tác trở lại của đối tượng. Có người sống trong hoàn lOMoARcPSD| 42676072
cảnh khó khăn về vật chất nhưng vẫn lạc quan về tinh thần , có mối quan hệ tốt
với đồng nghiệp, nhưng có người lại không thể vượt qua được và luôn nghĩ ngợi.
Từ đó ta sẽ thấy được công nhân lao động có hòa nhập với các hoạt động trợ giúp
hay không, sự tác động từ bên ngoài nó ảnh hưởng như thế nào. Từ đó nhân viên
CTXH điều chỉnh mối quan hệ giữa cá nhân , giúp cho họ thích ứng với yêu cầu
môi trường và phải nhìn nhận vấn đề trên lý thuyết hệ thống sinh thái để trợ giúp
cho đối tượng một cách tốt nhất.
2.3. Lý thuyết vai trò.
Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi
chức vị của con người trong xã hội đó. Thí dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền,
con cái phải nghe lời bố mẹ, trò phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc… Có hai
loại vai trò khác nhau: Vai trò hiện và vai trò ẩn. Vai trò hiện là vai trò bên ngoài
mọi người đều có thể thấy được.Vai trò ẩn là vai trò không biểu lộ ra bên ngoài
mà có khi chính người đóng vai trò đó cũng không biết. Một người có thể có nhiều
vai trò khác nhau, những khuôn mẫu ứng xử do xã hội áp đặt có thể mâu thuẫn
với nhau,tạo ra khó khăn vì chỉ là các vai trò, người ta có thể thay đổi không tiếp
tục đóng một vai nào đó không lành mạnh, hoặc tập đóng một vai mới tốt đẹp hơn
cho cuộc sống. Mỗi con người trong một xã hội đều có vai trò nhất định tương
ứng với vị trí, địa vị của họ trong xã hội. Họ hành động thướng theo sự kỳ vọng
vủa mọi người để làm tốt vai trò của mình, vai trò mà xã hội gán cho họ. Chúng
ta luôn có ý thức về những cái mà mỗi người sẽ phải làm, hành vi nào đúng đắn
hay thích hợp là chuẩn mực giá trị.
Như vậy vai trò xã hội không chỉ là việc người đó thực hiện những vấn đề
nảy sinh mà còn là chuẩn mực gồm những điều họ buộc phải làm khi ở địa vị đó
để chứng tỏ bản thân mình và thể hiện trách nhiệm của mình.( Nguồn: Trần Đình
Tuấn, “Công tác xã hội - Lý thuyết và thực hành” ). Công nhân là những người
có đóng góp vô cùng quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước nói chung và của công ty nói riêng. Tuy không phải là người bán sản phẩm,
thu về lợi nhuận cho công ty nhưng họ lại là những người trực tiếp sản xuất, tạo 26 lOMoARcPSD| 42676072
ra thành phẩm, nếu không có những người công nhân thì công ty không thể hoạt
động được. Vì vậy khi tham gia hỗ trợ, nhân viên CTXH cần chú ý giúp công
nhân hiểu được vai trò của mình và phát huy tốt vai trò đó.
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
Quyền của người lao động theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Quyền của người lao động được coi là một trong những quyền cơ bản nhất trong
phạm trù quyền con người mà các quốc gia đã ghi nhận trong các văn bản pháp lý
quốc tế nói chung và trong hệ thống pháp luật của từng nước nói riêng. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được
coi trọng trên cơ sở coi người lao động là trực tiếp làm ra sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ trong thương mại quốc tế nên họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ
thành quả của quá trình này, họ phải được bảo đảm các quyền, lợi ích và các điều
kiện lao động cơ bản. Trong bài viết này, tác giả nêu tổng quan về một số điều
ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động, đồng thời, đưa
ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt hơn quyền của
người lao động trong giai đoạn hiện nay.
3.1 Tổng quan một số điều ước quốc tế về quyền của người lao động.
Ở mức độ toàn cầu, quyền của người lao động được biết đến trong pháp
luật quốc tế kể từ Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (UDHR) năm 1948,
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR) và Công ước
quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội năm 1966 (ICESCR), các công
ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Tuyên bố về các quyền lao động cơ
bản của ILO tại nơi làm việc năm 1998... Trong số những văn kiện này, có những
văn kiện có giá trị ràng buộc nghĩa vụ thực hiện của các quốc gia thành viên
(ICCPR, ICESCR...), cũng có những văn kiện chỉ là tuyên bố không mang tính
bắt buộc thực hiện (UDHR). Mặc dù vậy, không ai có thể phủ nhận giá trị lịch sử
lâu đời về quyền của người lao động trong lịch sử pháp luật quốc tế đương đại. -
Trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (UDHR) năm
1948,quyền của người lao động được quy định tại Điều 4, Điều 22, Điều lOMoARcPSD| 42676072
23 (quyền tự do làm việc, lựa chọn việc làm, thành lập hay gia nhập công
đoàn) và Điều 24 (quyền nghỉ ngơi). -
Ở Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị năm 1966
(ICCPR),quyền của người lao động được quy định tại Điều 8:
“1. Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cấm;
2. Không ai bị bắt làm nô dịch;
3.Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức”.
Việt Nam gia nhập Công ước này ngày 24/9/1982.
- Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội năm 1966 (ICESCR) có quy định:
(i) Quyền của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng công việc do họ tựdo
lựa chọn hoặc chấp nhận (Điều 6);
(ii) Quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng
vàthuận lợi, đặc biệt là được đảm bảo thù lao thỏa đáng và công bằng, điều
kiện làm việc an toàn và lành mạnh; thời gian nghỉ ngơi... (Điều 7);
(iii)Quyền thành lập hoặc tham gia công đoàn theo lựa chọn của mình, quyền
của tổ chức công đoàn thành lập hoặc gia nhập các liên đoàn công đoàn,
quyền tự do hoạt động của tổ chức công đoàn, các giới hạn quyền (Điều 8);
- Sau khi trở thành thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 1994 Việt
Nam đã gia nhập nhiều công ước của tổ chức này. Năm 1998, ILO thông qua
Tuyên bố về các quyền cơ bản của người lao động tại nơi làm việc gồm: (i)
Quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động và
người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 và số 98 của ILO); (ii)
Xóa bỏ lao động cưỡng bức và lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 và số 105 của ILO);
(iii) Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp (theo
Công ước số 100 và số 111 của ILO). Theo Tuyên bố năm 1998 của ILO
thì các nước thành viên ILO dù đã phê chuẩn hay chưa phê chuẩn các 28 lOMoARcPSD| 42676072
công ước cơ bản nêu trên đều có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy và thực
hiện bốn tiêu chuẩn lao động được đề cập trong các công ước đó.
- Quy định về quyền của người lao động trong Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP). Hiệp định TPP mặc dù không đưa ra tiêu chuẩn riêng
mà khẳng định lại bốn tiêu chuẩn lao động cơ bản trong Tuyên bố năm 1998 của
ILO, những nội dung về quyền tự do liên kết của người lao động nhận được rất
nhiều quan tâm của Nhà nước và các tổ chức, cá nhân (các nhà nghiên cứu, người
lao động và cộng đồng doanh nghiệp…). Theo yêu cầu của TPP, người lao động
làm việc trong một doanh nghiệp được tự do thành lập tổ chức của người lao động
ở cấp doanh nghiệp. Sau khi thành lập, tổ chức đó có thể tự do lựa chọn: Hoặc gia
nhập Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) và được phép hoạt động
ngay, hoặc đăng ký với cơ quan nhà nước và chỉ được phép hoạt động sau khi
hoàn thành thủ tục đăng ký. Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, tổ chức của người lao
động ở đây “chỉ được thành lập với mục đích duy nhất là đại diện cho người lao
động trong quan hệ lao động, không được quyền hoạt động chính trị hay có những
hoạt động có tính chất khác”.
Nếu không gia nhập TLĐLĐVN thì tổ chức đó có quyền tự chủ trong việc:
(i) Bầu ra đại diện (BCH);
(ii)Thông qua điều lệ và nội quy của tổ chức; (iii)
Thu phí hội viên và quản lý tài chính, tài sản của tổ chức; (iv)
Đối thoại, thương lượng tập thể theo quy định của pháp luật; (v)
Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật. Các tổ
chứccủa người lao động tại doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống
TLĐLĐVN có quyền không kém hơn các tổ chức công đoàn cơ sở
thuộc hệ thống TLĐLĐVN đối với các quyền lao động được nêu
trong Tuyên bố 1998 của ILO, kể cả việc được hưởng quỹ 2% từ
người sử dụng lao động.
Trong thời gian không quá 5 năm kể từ khi TPP có hiệu lực giữa Việt Nam
và Hoa kỳ, các tổ chức của người lao động ở cấp doanh nghiệp có thể thành lOMoARcPSD| 42676072
lập hoặc gia nhập tổ chức của người lao động ở cấp trên doanh nghiệp, phù
hợp với các quyền lao động được nêu trong Tuyên bố của ILO và tuân theo
các trình tự thủ tục do pháp luật Việt Nam quy định.
3.2. Quyền của người lao động theo pháp luật Việt Nam
* Hệ thống pháp lý
Về cơ bản, pháp luật Việt Nam đã phù hợp với quy định của nhiều điều ước
quốc tế về quyền của người lao động. Các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước
tới nay, Bộ luật Lao động cùng các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản
pháp luật liên quan đều ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, tự do lựa chọn
việc làm và các quyền cơ bản khác của người lao động, chẳng hạn như: -
Bộ luật Lao động quy định rằng, mọi người có quyền làm việc, tự do lựa chọn
việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp; cấm ngược
đãi và cưỡng bức người lao động (Điều 5). Cũng theo quy định của pháp luật thì
người lao động là người đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động. Thời gian làm
việc của người lao động không quá 8 giờ trong một ngày, 48 giờ trong một tuần.
Tuy nhiên, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận làm thêm
giờ nhưng không được quá 4 giờ trong một ngày và 200 giờ làm việc trong một
năm. Để đảm bảo quyền của người lao động cũng như quyền của người sử dụng
lao động, pháp luật cũng có các quy định về điều kiện lao động, chế độ tiền
lương… Người lao động được trả lương theo thỏa thuận được ghi trong hợp đồng
lao động, mức lương mà người lao động được hưởng không thấp hơn mức lương
tối thiểu do Chính phủ quy định trong từng thời điểm cụ thể. Ngoài ra, người lao
động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận làm thêm giờ và lương của thời
gian làm thêm giờ ít nhất bằng 150% của giờ làm việc trong ngày bình thường.
Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động,
bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.
- Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng có quy định xử lý nhiều hành vi vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực lao động, chẳng hạn như tội sa thải người lao động trái 30 lOMoARcPSD| 42676072
pháp luật (Điều 162); tội xâm phạm quyền bình đẳng giới ở nhiều lĩnh vực trong
đó có lĩnh vực lao động (Điều 165); tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (Điều 216); tội vi phạm quy định về an
toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người (Điều 295);
tội cưỡng bức lao động (Điều 297)… Những quy định này góp phần tăng cường,
bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động tại Việt Nam, phù hợp với các tiêu
chuẩn của pháp luật quốc tế về quyền của người lao động. - Đối với những nội
dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt
đối xử trong lao động, Việt Nam đã và đang triển khai một số chương trình hành
động quốc gia để thực thi các tiêu chuẩn trên trong thực tiễn. Để tương thích với
các tiêu chuẩn của ILO cũng như để bảo đảm tốt hơn các quyền cơ bản của người
lao động, Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục hoàn thiện luật pháp và các cơ chế liên
quan như: áp dụng chế tài hình sự đối với hành vi sử dụng lao động cưỡng bức
hoặc lao động bắt buộc; cấm phân biệt đối xử về mọi khía cạnh của việc làm và
nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việc làm bình đẳng của phụ nữ, bãi bỏ quy
định cấm phụ nữ tham gia vào một số ngành nghề, công việc cụ thể...
Bên cạnh đó, liên quan đến quyền tự do thành lập, gia nhập tổ chức đại diện
của người lao động theo quy định của pháp luật quốc tế nói chung và theo cam
kết của Việt Nam khi tham gia TPP nói riêng, chúng tôi cho rằng pháp luật Việt
Nam cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thêm. Sở dĩ có ý kiến này bởi vì
pháp luật hiện hành chưa có quy định điều chỉnh về Tổ chức của người lao động
(Labour Union), chẳng hạn như vấn đề:
(i)Việc thành lập và gia nhập “Tổ chức của người lao động” ở cấp doanh
nghiệp (thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước đối với những tổ chức này, việc
bầu ra ban chấp hành, thông qua điều lệ và nội quy...) và sau này là ở cấp ngoài doanh nghiệp;
(ii) Quản lý hoạt động đối với tổ chức này;
(iii) Sự tham gia của tổ chức của người lao động vào các cơ chế đối thoại,thương
lượng, đình công ở một doanh nghiệp như thế nào, đặc biệt ở những nơi có thể
có hơn một tổ chức công đoàn/tổ chức của người lao động. Như vậy, theo quy lOMoARcPSD| 42676072
định của ILO cũng như của TPP (TPP không có quy định khác mà nhắc lại các
quyền tự do liên kết, thương lượng của người lao động đã được ILO quy định)
thì người lao động tại cơ sở có thể lựa chọn gia nhập Tổng Liên đoàn lao động
Việt Nam hoặc đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được chính thức
hoạt động và sẽ chỉ được hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chấp nhận đăng ký theo một quy trình minh bạch và được quy định cụ thể
trong các văn bản quy phạm pháp luật. Tổ chức của người lao động, sau khi hoàn
thành việc đăng ký, sẽ có một số quyền tự chủ phù hợp với cam kết quốc tế của
Việt Nam và pháp luật Việt Nam. ILO luôn nhấn mạnh việc tất cả các tổ chức
của người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của nước sở tại cũng như
phải hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích và phương thức hoạt động đã được đăng ký.
Tôn chỉ, mục đích hoạt động của tổ chức của người lao động phải bảo đảm
theo đúng các tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế là để đại diện, bảo vệ cho các
quyền và lợi ích của người lao động tại doanh nghiệp mà họ làm việc thông qua
các hình thức tương tác được quy định trong pháp luật bao gồm đối thoại, thương
lượng tập thể, đình công và các hành động tập thể khác trong quan hệ lao động.
Các tổ chức của người lao động không được phép tiến hành bất cứ hoạt động nào
có khả năng xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội cũng như không
được tham gia bất cứ hoạt động nào ngoài tôn chỉ mục đích đã đăng ký với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền. -
Luật công đoàn đã được sửa đổi, bổ sung và được Quốc hội
nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013. -
Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban chấp
hành TWĐảng khóa X về ”Tiếp tục xây đựng giai cấp công nhân Việt
Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” . 32 lOMoARcPSD| 42676072 -
Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12/10/2011 của Thủ tướng
chính phủphê duyệt đề án ”Xây dựng đời sống văn hóa công nhân ở các
khu công nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”. -
Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 9/1/2016 của Ban Bí thư về tăng
cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần cho công nhân lao động ở Khu công nghiệp, Khu chế xuất. -
Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014, sửa đổi bổ
sung một sốđiều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến
khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề,
y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, môi trường. -
Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng
Chính phủvề việc phê duyệt đề án ”Quy hoạch và kế hoạch nâng cấp, xây
mới các công trình văn hóa giai đoạn 2012-2020”. -
Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng
Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết
chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. -
Quyết định số 329/QĐ-UBND ngày 9/4/2015 của UBND tỉnh
Bắc Ninhvề việc phê duyệt đề cương Đề án quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2025, định hướng đến 2030. -
Quy hoạch xây dựng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn
đến 2050;(ban hành kèm theo Quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 8/2/2013
của UBND tỉnh Bắc Ninh).
* Các chính sách liên quan : -
Với công chức Nhà nước hưởng lương ngân sách, để đảm bảo
đời sốngcủa người lao động trong thời kỳ ảnh hưởng suy thoái kinh tế
toàn cầu, Chính phủ đã nâng mức lương tối thiểu cho người lao động.
Quyết định tăng mức lương tối thiểu thể hiện sự quan tâm của Đảng và lOMoARcPSD| 42676072
Nhà nước, sự nỗ lực lớn của Chính phủ trong việc bảo đảm an sinh xã hội,
ổn định cuộc sống cho người lao động. Quyết định này không chỉ giúp
người lao động bớt lo về những khó khăn của cuộc sống mà còn giúp họ
gắn bó hơn với nơi mình công tác. -
Công đoàn các đơn vị biểu dương, khen thưởng những tập thể,
cá nhântiêu biểu, xuất sắc, thành tích cao hàng năm. Tổ chức thăm hỏi,
tặng quà công nhân viên chức lao động nghèo, hoàn cảnh thực sự khó
khăn, công nhân lao động bị tai nạn lao động, trao tặng mái ấm công đoàn;
phối hợp với các cấp chính quyền bảo đảm việc làm, các chế độ chính
sách đối với công nhân viên chức lao động, cải thiện môi trường điều kiện
làm việc, kiểm tra việc thực hiện và chấp hành chính sách pháp luật của
người sử dụng lao động. Rất nhiều chương trình như: Xoá nhà tạm; tổ
chức ăn giữa ca; Đóng bảo hiểm cho lao động hợp đồng… cũng đã được
triển khai và phát huy hiệu quả tốt. Đặc biệt ngành giáo dục còn thực hiện
thường xuyên cuộc vận động “xây dựng mái ấm công đoàn” giúp đỡ
những giáo viên chưa có nhà ở đang phải đi ở thuê; chương trình “Xây
dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng sâu vùng xa” cũng được triển khai
thường xuyên và có hiệu quả. -
Bên cạnh đó, còn chăm lo đến đời sống tinh thần cho người
lao động bằng chương trình “Tết cho người nghèo” tặng cho cán bộ công
chức có hoàn cảnh khó khăn những suất quà gồm gạo nếp, mứt, rượu…
đảm bảo nhà nào cũng có Tết. Các công đoàn cơ sở vẫn duy trì việc thăm
hỏi công đoàn viên lúc ốm đau, sinh nở…Chia sẻ với công đoàn viên
những vui buồn của gia đình. Tổ chức Ngày hội văn hoá thể thao tạo sân
chơi cho người lao động. Với lao động nữ, đảm bảo chế độ nghỉ thai sản,
duy trì nghỉ giữa ca cho chị em có con nhỏ dưới 12 tháng. Đảm bảo chế
độ tham quan nghỉ mát cho người lao động hàng năm. -
Với các doanh nghiệp tư nhân, đã chú trọng để đời sống người
lao động được cải thiện, đảm bảo mức thu nhập bình quân người lao động 34 lOMoARcPSD| 42676072
được nâng cao. Ngoài tiền lương, các DN còn có các chế độ tiền thưởng
khác như thưởng năng suất, tiết kiệm vật tư, làm việc chuyên cần để
khuyến khích người lao động; hỗ trợ tiền tàu xe cho công nhân về nghỉ
Tết; thưởng tiền cho các cháu học sinh học giỏi, tặng quà 1/6, Trung thu.
Nhiều doanh nghiệp đã làm nhà cho công nhân ở. Một số doanh nghiệp
còn có xe ôtô đưa đón công nhân từ nhà đến nơi làm việc. Không chỉ đảm
bảo mức thu nhập cho người lao động nhằm giảm bớt khó khăn khi giá
sinh hoạt điện nước tăng, lãnh đạo các doanh nghiệp đều lo bữa ăn công
nghiệp cho người lao động với mỗi suất ăn 15.000 đồng/bữa ăn đủ chất,
đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. Cùng với đó, vẫn chú trọng đến
cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. Hiện nay, một số doanh
nghiệp các xưởng sản xuất đều có hệ thống điều hoà không khí, nhà vệ
sinh sạch sẽ, môi trường làm việc thân thiện, có Trung Tâm Y tế để chăm
sóc điều dưỡng chữa trị bệnh cho người lao động, có trạm y tế để theo dõi
cấp phát thuốc cho người lao động. Mỗi đơn vị đều chú ý lo tiền thưởng Tết cho công nhân. -
Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số2127/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong đó nêu rõ quan điểm, định hướng
giải quyết nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN, cụm công nghiệp
và các cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài KCN. Theo đó, để giải quyết vấn đề
nhà ở cho người dân, đặc biệt là nhà ở cho các nhóm đối tượng chính sách
xã hội thì không chỉ trông chờ vào Nhà nước mà phải kết hợp trách nhiệm
của cả Nhà nước, của xã hội và bản thân người dân thì mới có thể giải
quyết được. Nhà nước chủ động tham gia đầu tư phát triển nhà ở cho thuê;
đồng thời có chính sách ưu đãi về đất đai, quy hoạch, thuế, tài chính - tín
dụng để khuyến khích các thành phần kinh tế, gồm: doanh nghiệp đầu tư
kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp sử dụng lao động trong các KCN,
các cơ sở công nghiệp, dịch vụ ngoài KCN, doanh nghiệp kinh doanh bất
động sản, các hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà ở để bán, lOMoARcPSD| 42676072
cho thuê hoặc cho thuê mua đối với các hộ gia đình, cá nhân là công nhân lao động tại các KCN. -
Để đẩy mạnh việc phát triển nhà ở xã hội, Chính phủ giao Bộ
Xây dựngchủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện các cơ
chế, chính sách nhà ở, ngày 25/11/2014 Quốc hội đã thống nhất ban hành
Luật Nhà ở năm 2014 để thay thế cho Luật Nhà ở năm 2005. Trong Luật
Nhà ở năm 2014, các cơ chế, chính sách phát triển nhà ở nói chung và
chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội nói riêng đã được Luật hóa, đã đưa ra các
giải pháp toàn diện, đồng bộ, lâu dài để giải quyết một cách căn bản nhu
cầu nhà ở cho 8 nhóm đối tượng có khó khăn về nhà ở, trong đó có công
nhân tại các KCN tập trung, bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng.
Triển khai Luật Nhà ở năm 2014, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định
số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH
THẦN CỦA CNLĐ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ BAO BÌ GOLDSUN
1. Tổng quan về công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Công ty cổ phần in và bao bì Goldsun Việt Nam, tiền thân là công
ty TNHH Nhật Quang được thành lập năm 1996 dưới sự lãnh đạo của ông Phạm
Cao Vinh - Chủ tịch hôị đồng quản trị công ty. Từ một nhà máy nhỏ với tổng số
lao động là 130 công nhân (năm 1996), công ty đã từng bước phát triển, đưa
Goldsun trở thành một thương hiệu có tên tuổi trong ngành in tại Việt Nam. Trong
quá trình 20 năm phát triển của mình, công ty CP In và Bao bì Goldsun tự hào là
một trong những doanh nghiệp luôn ở vị trí tiên phong về cung ứng công nghệ
hiện đại, chất lượng và sự đổi mới. 36 lOMoARcPSD| 42676072
Ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là đáp ứng yêu cầu khách hàng bằng
những sản phẩm tốt nhất, mức giá hợp lí nhất, Goldsun luôn là đối tác tin cậy của
khách hàng trong lĩnh vực in ấn và bao bì.
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ BAO BÌ GOLDSUN
- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: GOLDSUN PACKAGING AND PRINTING JOINT STOCK COMPANY
- Ngày thành lập: 03/07/1996. Logo:
- Mã số doanh nghiệp:0103047352
- Vốn điều lệ : 116.600.000.000 đồng
- Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Minh, Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Tel: (024) 38371353 - Fax: (024) 37641019
- Email: info@goldsunpackaging.vn
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP In và Bao bì Goldsun Ngành nghề kinh doanh:
- Bao bì – Nhà sản xuất và kinh doanh - Bao bì carton - Bao bì hộp - Hộp carton bồi Duplex - Hộp carton sóng - Hộp carton lOMoARcPSD| 42676072
Tầm nhìn của doanh nghiệp: “Là doanh nghiệp dẫn đầu trong việc ứng dụng
công nghệ xu thế và hiện đại nhất trong lĩnh vực in ấn và bao bì. Chúng tôi xây
dựng mối quan hệ dựa trên nền tảng tri thức, niềm tin, sự cam kết, tạo ra giá trị,
đóng góp vào sự thành công của đối tác và khách hàng. Khởi tạo lợi thế cạnh
tranh, chất lượng ổn định, dịch vụ chuyên nghiệp và phát triển bền vững.”
Sứ mệnh của doanh nghiệp: “Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực in ấn
và bao bì. Sản phẩm thân thiện với môi trường. Cung cấp giải pháp toàn diện về
in ấn và bao bì với chất lượng và chi phí hợp lý nhất, dịch vụ chuyên nghiệp.”
Goldsun đang là nhà cung ứng bao bì cho các tập đoàn lớn như Samsung,
Canon, Heineken, Pepsi, Coca Cola, Ariston, Kangaroo,...
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP In và Bao bì Goldsun 38 lOMoAR cPSD| 42676072
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cấu trúc bộ máy Công ty Cổ phần In và Bao bì Goldsun 38 (Nguồn: Phòng HC-NS) lOMoARcPSD| 42676072
1.4 Đặc điểm lực lượng lao động của Công ty:
1.4.1. Cơ cấu giới tính trong công nhân lao động
Quy mô lực lượng lao động tại Công ty Cổ phần In và Bao bì Goldsun giai đoạn
2015-2017 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1 Quy mô lực lượng tại công ty Cổ phần In và Bao bì Goldsun giai đoạn 2015-2017 2015 2016 2017 Số lượng 1155 1235 1300 ( người )
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2015 – 2017 số lượng công nhân công ty có sự biến
động khá lớn theo chiều hướng tăng từ năm 2015 -2017, năm 2017 tăng 145 người
so với năm 2015 tương ứng tăng 12,5%.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty qua các năm theo giới tính giai đoạn 2015-2017 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Số Số Số % % % người người người Giới Nam 586 , 51 8 631 51 672 51 , 6 tính Nữ 569 49 , 2 604 49 628 48 , 4 Nguồn:Phòng HCNS
Theo bảng 1.3 cơ cấu nguồn nhân lực của công ty qua các năm theo giới tính
nam nhiều hơn nữ, tuy nhiên mức độ chênh lệch này không nhiều (năm 2015 là
2,6%, năm 2017 là 3,2%) Trong khi đó, có 706 người đã
kết hôn, thì có 295/706 lao động nam chiếm 42%, 411/706 lao động nữ đã kết hôn chiếm 58%. lOMoARcPSD| 42676072
1.4.2 Cơ cấu tuổi đời của công nhân lao động
Bảng 2.3 Cơ cấu tuổi đời của công nhân lao động giai đoạn 2015-2017 Nguồn:Phòng HCNS
Theo thống kê của phòng HCNS đa số công nhân lao động ở các vùng lân cận,
xuất thân từ nông thôn, tuổi đời còn tương đối trẻ nhóm từ 18 - 25 tuổi chiếm tỷ lệ
62% nhóm từ 26 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ 35,6%, nhóm từ 31 - 40 tuổi là 1,7% và nhóm
trên 40 tuổi là 0,8%. Tuổi trung bình của công nhân lao động là 27,5 tuổi (tối đa là
41 tuổi và tối thiểu là 18 tuổi). Chứng tỏ công nhân lao động tại công ty có độ tuổi
trẻ (dưới 30 tuổi) Như vậy, người lao động là lực lượng trẻ, ít chịu ảnh hưởng của
cơ chế tập trung, bao cấp, có khả năng thích ứng nhanh với cơ chế thị trường năng
động và tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ hiện đại.
Do tuổi đời công nhân lao động còn trẻ, nên thời gian gia nhập GCCN chưa
dài, chưa được rèn luyện, thử thách nhiều trong khó khăn, gian khổ, trong khi đó
phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, công tác tuyên truyền, giáo
dục có nhiều khó khăn, nên ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của công
nhân còn nhiều hạn chế, công nhân dễ bị ảnh hưởng do tác động mặt trái của kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện tượng công nhân thay đổi việc làm,
nghề nghiệp, nơi làm việc đang có chiều hướng gia tăng và diễn ra thường xuyên.
1.4.3 Về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân lao động 42 lOMoARcPSD| 42676072
Bảng 2.4 Trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân lao
động giai đoạn 2015-2017 Nguồn:Phòng HCNS
Với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng ngành và mục tiêu duy trì là
vendor số 1 của Samsung, công ty phải chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học công
nghệ mới vào sản xuất
điều này đòi hỏi đội ngũ công nhân phải có tay nghề thành thạo, học vấn cao, chuyên
môn sâu.Theo thống kê, kể từ năm 2015 trở đi, công ty đã không còn công nhân có
trình độ dưới trung học cơ sở, có trình độ trung học phổ thông (71,4%) trung học cơ
sở (8,8%) luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu lao động của công ty, điều này cũng
dễ dàng giải thích do đặc thù sản phẩm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty;
trình độ sơ cấp,trung cấp tương đối thấp chiếm 4,6%; cao đẳng là 7,3%; đại học
chiếm tỷ lệ 7,5% và thấp nhất là trình độ trên đại học chỉ chiếm 0,3%.
Trước yêu cầu hội nhập, mỗi công nhân phải tự nâng trình độ để tiếp cận, làm
chủ công nghệ ngày càng hiện đại. Thế nhưng, nếu để công nhân tự bơi, họ dễ hụt lOMoARcPSD| 42676072
hơi, từ đó phải chấp nhận những công việc nhọc nhằn, lương thấp. Vì vậy, công ty
cần có kế hoạch phối hợp với các cơ quan, đào tạo lại, nhằm thực hiện tốt chương
trình nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp của người lao động.
1.5 Đánh giá chung của sinh viên về địa bàn thực tập: 1.5.1. Thuận lợi: -
Công ty cổ phần in và bao bì Goldsun đã có công đoàn cơ sở, NVXH có thể
phốihợp cùng công đoàn cơ sở để tìm hiểu về đời sống công nhân lao động, cùng
công đoàn phối hợp nâng cao chất lượng đời sống công nhân. -
Ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện để NVXH thực hành, tìm hiểu về đời sống
củacông nhân, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đời sống công nhân, nếu
thấy khả thi sẽ thực hiện. 1.5.2. Khó khăn: -
Công ty chưa có cán bộ công đoàn chuyên trách, lãnh đạo công đoàn là
kiêmnghiệm, công việc bận, không thể cùng NVXH theo sát công nhân lao động. -
Công ty có quy mô lớn, số lượng công nhân nhiều, khiến cho công việc của nhân
viên CTXH đôi khi gặp khó khăn 2.
Thực trạng về đời sống vật chất và tinh thần của CNLĐ tại công ty cổ
phầnin và bao bì Goldsun
2.1 Đời sống vật chất của công nhân lao động
Trong kinh tế thị trường hiện nay, do chạy theo lợi nhuận nên công ty chỉ chú trọng
bằng mọi cách gia tăng lợi nhuận. Mức lương công ty trả cho người lao động còn
thấp, chưa tương xứng với mức lao động mà người lao động bỏ ra, lương bình quân
của người lao động đạt 5 triệu đồng/ người/ tháng. Đời sống vật chất của CNLĐ tại
công ty hiện vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Các chế độ cho người lao động
như vấn đề tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp chuyên cần, thâm niên, hỗ trợ xăng xe,
trượt giá…tuy đã được người sử dụng lao động quan tâm, nhưng còn hạn chế, chưa
đáp ứng đời sống tối thiều cho người lao động. Một số lao động đang bị bần cùng
hóa về phương tiện vật chất. Đây là mầm mống của nhiều vấn đề xã hội phức tạp
như trộm cắp, mại dâm… Với mức thu nhập hiện nay thấp, giá cả hàng hóa dịch vụ 44 lOMoARcPSD| 42676072
tăng nhanh, tiền lương hàng tháng chỉ dành cho chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu như :
lương thực, thực phẩm chiếm gần hết tổng thu nhập, còn số ít lại dành cho chi trả
tiền thuê nhà ở, đi lại, may mặc, phương tiện sinh hoạt cá nhân, nên đời sống lao động còn khó khăn.
2.1.1 Về tiền lương của CNLĐ
Do nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý, đặc biệt là
biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế là vấn đề tiền lương, tiền
thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều về lợi ích kinh
tế. Vì thế tiền lương là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do
vậy việc gắn liền tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao
mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách
rời. Theo kết quả điều tra 200 công nhân lao động trả lời bảng hỏi tiền lương của
công nhân lao động tương đối ổn định, công ty thực hiện nghiêm túc nghị định
141/2017/NĐ-CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động,
mức lương trả cho người lao động ít nhất 3.980.000 đồng. Tại công ty, mức lương
thấp nhất hiện nay của công nhân là 4.300.000 đồng, mức lương cao nhất là 8 triệu
đồng/tháng mức lương trung bình của công nhân làm việc tại công ty là 5 triệu đồng/tháng
Ngoài ra, mối tương quan giữa trình độ chuyên môn và tổng thu nhập của
công nhân lao động tại công ty là rất lớn. Trong 200 công nhân lao động trả lời bảng
hỏi có 3,5% công nhân lao động có trình độ đại học; 7,5% công nhân lao động có
trình độ cao đẳng; 20,5% công nhân có trình độ trung cấp; 6% công nhân có trình
độ sơ cấp; 18% công nhân được đào tạo ngắn hạn trong doanh nghiệp và 44,5%
công nhân chưa qua đào tạo nghề trước khi vào công ty làm việc. lOMoARcPSD| 42676072
Bảng 2.5: Mối tương quan giữa trình độ chuyên môn và tổng thu nhập của
công nhân lao động công ty cổ phần in và bao bì Goldsun Đơn vị tính: %
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty.
Qua kết quả điều tra Bảng 2.5 cho thấy, công nhân lao động chưa qua đào tạo
có thu nhập từ 4,3-4,5triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 50%, công nhân lao động được
đào tạo ngắn hạn và có trình độ trung cấp thu nhập 4,3-4,5triệu đồng/tháng chiếm
tỷ lệ 25%; khi xét công nhân có thu nhập trên 5,7 triệu đồng/tháng thì công nhân
có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,1%, công nhân có trình độ cao đẳng
là 35,3%, công nhân có trình độ trung cấp là 5,9% và đặc biệt có 11,8% công nhân
chưa qua đào tạo có thu nhập trên 5,7 triệu đồng/tháng. Như vậy, công nhân lao
động tại công ty có trình độ càng cao thì thu nhập càng cao.
2.1.2. Về nhà ở của CNLĐ 46 lOMoARcPSD| 42676072
Nhà ở đang là vấn đề được công nhân quan tâm nhiều nhất. Hiện nay công ty
cổ phần in và bao bì Goldsun chưa có khu nhà lưu trú cho công nhân lao động vì
vậy hầu như công nhân đang phải thuê trọ trong nhà dân tại các khu vực xung quanh
nhà máy: thị trấn Quang Minh, Chi Đông-huyện Mê Linh, xã Thanh Xuân, huyện
Sóc Sơn, xã Nam Hồng, Hải Bối, huyện Đông Anh…
CNLĐ phải thuê trọ với giá từ 700000 đồng đến 1000000 đồng/phòng có diện tích
từ 8 đến 12 m2. Nhà trọ cho CNLĐ thuê chưa đảm bảo quy trình, điều kiện sinh
hoạt, các khu nhà trọ đều tạm bợ, chật hẹp, nóng bức, thiếu ánh sáng, vệ sinh môi
trường ô nhiễm, ảnh hưởng một phần tới sức khỏe người lao động. Đại bộ phận
CNLĐ ở nhà trọ không có phương tiện nghe nhìn, sách báo, dụng cụ thể thao, cơ sở
vật chất để hưởng thụ văn hóa. Gía cả các mặt hàng lương thực, thực phẩm, điện ,
nước,… cao. Dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp, nhiều dịch vụ phát sinh, tình hình an
ninh, trật tự xã hội, các tệ nạn xã hội ở một số địa bàn, nhất là các khu nhà trọ có
đông CNLĐ không ổn định, tình trạng trộm cắp, tệ nạn xã hội còn nhiều phức tạp.
2 chị em em làm cùng tổ nên thuê chung phòng, đi về cùng nhau cho tiện,
mà cũng bớt được tiền nhà. Mỗi tháng đóng 1 triệu đấy, phòng chật, mùa hè thì
nóng, mùa đông thì lạnh, nhưng mà thôi mình không có tiền, tiết kiệm được đồng
nào hay đồng ấy chị ạ. Kể ra công ty mà có kí túc xá như bên Ngọc Hiếu thì tốt, bọn
em vừa đỡ tiền nhà vừa sạch sẽ, an toàn. Bọn em ở đây cứ phải khóa cửa thật kĩ chứ
sểnh ra một cái là mất đồ thôi” (Trích PVS nữ công nhân chưa lập gia đình)
"Lương hai vợ chồng mình mỗi tháng gôp lại gần được 10 triệ u đồng. Trong khị
đó, tiền nhà trọ, kể cả điên nước hết hơn 1.000.000 đồng, tiền g̣ ửi con môt tháng̣ là
1,2 triêu đồng, chi phí sinh hoạt, ăn uống, tiền sữa cho con cũng hết gần 7 triệ
u.̣ Thế nên, lương hai vợ chồng nhân tháng nào tiêu hết tháng đó. Nếu trong
tháng̣ con mà ốm nữa thì phải đi vay tiền. Thế nên bọn mình phải tiết kiêm từng chút đủ sống" (
mớị Trích PVS nam công nhân đã lập gia đình) lOMoARcPSD| 42676072
Bảng 2.6: Mối tương quan giữa tình trạng hôn nhân, giới tính và thực trạng
nhà ở của công nhân công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty.
Bảng 2.7: Mối tương quan giữa giới tính và thực trạng nhà ở của công nhân
công ty cổ phần in và bao bì Goldsun Hình thức nhà ở Nam N ữ Nhà trọ 89 84 % 84 89 ,36% Nhà riêng 13 12 , 3 7 7 ,45% Nhà người quen 4 3, 7 3 3 ,19% Tổng 106 100 % 94 10 % 0
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty.
Theo kết quả điều tra 200 công nhân lao động trả lời, thì có 106/200 lao động nam
chiếm tỷ lệ 53%, có 94/200 lao động nữ chiếm tỷ lệ 47%, trong đó có 76 công nhân
đã kết hôn chiếm tỉ lệ 38% và 124 công nhân chưa kết hôn, chiếm tỉ lệ 62% Trong
khi đó, trong 76 người kết hôn, thì có 36/76 lao động nam chiếm 47% , có 40/76 lao
động nữ đã kết hôn chiếm 53% .
Trong số 36 lao động nam đã kết hôn thì, có 30/36 nam công nhân đã kết hôn sống
tại nhà trọ, chiếm 83%, 5/36 nam công nhân đã kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ 48 lOMoARcPSD| 42676072
lệ 14% và 1/36 nam công nhân đã kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 3%
Trong số 40 lao động nữ đã kết hôn thì, có 34/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại
nhà trọ, chiếm 85%, 4/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ
10% và 2/40 nữ công nhân đã kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 5% Bên
cạnh đó có 124 công nhân lao động chưa kết hôn; trong đó, có 70/124 lao động
nam chiếm 57% , có 54/124 lao động nữ chưa kết hôn chiếm 43% . Trong số 70
lao động nam chưa kết hôn thì, có 59/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại nhà
trọ, chiếm 84%, 8/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ
11,4% và 2/70 nam công nhân chưa kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 4,6%
Trong số 54 lao động nữ chưa kết hôn thì, có 50/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống
tại nhà trọ, chiếm 92,5%, 3/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống tại nhà riêng, chiếm
tỉ lệ 5,5% và 1/54 nữ công nhân chưa kết hôn sống tại nhà người quen, chiếm 2%
Xét tổng số 94 lao động nữ, có 84 người đang sống tại nhà trọ, chiếm 89,36%, 7/94
lao động sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ 7,45% và 3/94 lao động sống tại nhà người quen, chiếm 3,19%
Trong tổng số 106 lao động nam, có 89 người đang sống tại nhà trọ, chiếm 84%, 13
lao động sống tại nhà riêng, chiếm tỉ lệ 12,3% và 4/106 lao động sống tại nhà người quen, chiếm 3,7%
Từ những số liệu điều tra thấy được sự chênh lệch về giới tính của công nhân công
ty là không nhiều. Ngoại trừ phân xưởng Trung tâm in, là lao động độc hại, chỉ ưu
tiên nam công nhân thì ba phân xưởng còn lại đều có thể sử dụng cả lao động nam
và nữ. Số lượng công nhân chưa lập gia đình nhiều hơn công nhân đã lập gia đình.
Song vì hầu hết công nhân đều là những lao động từ tỉnh khác tới làm việc nên tỉ lệ
công nhân phải thuê trọ vẫn chiếm đa số ở cả 2 bộ phận chưa lập gia đình và đã lập
gia đình. Để giảm bớt chi phí sinh hoạt, những lao động từ tỉnh khác tới làm việc có
thể lựa chọn sống cùng nhà với họ hàng, người quen nhưng số lượng này là rất ít.
Một bộ phận rất nhỏ công nhân đã lập gia đình sống tại nhà riêng, rơi vào những
người đã làm việc lâu năm và có thu nhập ổn định. Công ty cũng có một nguồn lao lOMoARcPSD| 42676072
động ngay tại địa phương, những người này sống cùng cha mẹ khi chưa kết hôn và
sau khi kết hôn thì sống cùng gia đình chồng hoặc ở riêng tại địa phương tuy nhiên
số lượng công nhân này không nhiều.
2.1.3 Các đồ dùng hiện có tại nơi ở của công nhân
Theo kết quả điều tra các đồ dùng cơ bản hiện có tại nơi ở của công nhân lao
động cho biết: Hầu hết công nhân lao động đang sống trong môi trương thiếu điều
kiện, cơ sở vật chất, nhà ở chật hẹp và các đồ dùng còn hạn chế.
Bảng 2.8: Các đồ dùng hiện có tại nơi ở của công nhân lao động: Tên đồ dùng hiện có
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty
Quan sát vào bảng điều tra thống kê các đồ dùng hiện có tại nơi đang sinh
sống của công nhân lao động chúng ta thấy được, đa số họ còn thiếu thốn về mặt
cơ sở vật chất, các đồ dùng cơ bản rất nhiều. Cũng chính vì điều kiện làm việc, thu
nhập của công nhân lao động cũng đã tác động đến đời sống của họ. Qua khảo sát
chủ yếu các đồ dùng có nhiều như, ti vi có 54 người có chiếm 27%, tủ lạnh có 73
người, chiếm 36,5%, bếp ga có 189 người chiếm 94,5%, quạt điện, nồi cơm điện 50 lOMoARcPSD| 42676072
có 200 người có chiếm 100%, xe máy có 168 người chiếm 84% và các đồ dùng ít
có như, máy xay sinh tố, lò sưởi, máy tính v.v……
2.2 Đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân lao động
2.2.1. Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao giải trí tại công ty
Việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho CNLĐ trong những năm gần đây đã
được công đoàn công ty và ban giám đốc chú trọng hơn, như tổ chức các hoạt động
vui chơi giải trí cho CNLĐ, các giải thể thao, văn nghệ cho CNLĐ thường niên.
Hàng năm công ty phối hợp cùng công đoàn tổ chức các hoạt động như: Tổ chức
tiệc tất niên, Lễ tổng kết chiến dịch S9 và chào xuân, giải bóng đá nam, nữ cúp Tứ
hùng Goldsun, các ngày lễ kỉ niệm: 8/3, 20/10, sinh nhật công ty, sinh nhật hàng
tháng của các phân xưởng, tổ chức du lịch hè… Công tác tuyên truyền và tổ chức
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại công ty ngày càng được chú
trọng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, những áp lực về đời sống vật chất
khiến nhiều CNLĐ tập trung thời gian làm thêm giờ, tăng ca, để tăng thu nhập,
cường độ lao động cằng thẳng, ít có thời gian quan tâm đến hoạt động văn hóa tinh
thần, tham gia các hoạt động giải trí. Việc triển khai các hoạt động nâng cao đời
sống văn hóa cho công nhân tại công ty đa số phải tổ chức ngoài giờ làm việc và
vào những ngày nghỉ, khiến số lượng công nhân tham gia còn hạn chế.
Bảng 2.9. Tỉ lệ tham gia các hoạt động tập thể tại công ty cổ phần in và bao bì Goldsun Hoạt động Số lượng Tỷ lệ % Tham gia tiệc tất niên 78 , 5 Tham gia giải bóng đá 30
Tham gia các ngày lễ kỉ 126 63 niệm Tham gia du lịch hè 88 44 Tham gia tiệc sinh nhật 75 37 , 5 Tổng 200 100 157 60 lOMoARcPSD| 42676072
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty
Kết quả cho thấy các hoạt động có nhiều CNLĐ tham gia đó là tiệc tất niên công
ty, có 157/200 người tham gia, chiếm 78,5%, các ngày lễ kỉ niệm có 126/200
người tham gia, chiếm 63%, các hoạt động thể thao như tham gia giải bóng đá còn
ít CNLĐ hưởng ứng tham gia với 60/200 người, chiếm 30% và tham gia tiệc sinh
nhật có 75/200 người, chiếm 37,5%
2.4.2 Các hoạt động giải trí của công nhân lao động trong thời gian nhàn rỗi
Đời sống tinh thần trong doanh nghiệp mới chỉ tổ chức được văn hoá ở dạng
cải thiện cảnh quan nơi làm việc, xây dựng văn hoá trong sản xuất kinh doanh; còn
cuộc sống công nhân bên ngoài hàng rào doanh nghiệp thì chưa được chăm lo, nhất
là về nhà ở, điều kiện xem ti vi, nghe đài, đọc báo, chơi thể dục thể thao, giao lưu
bạn bè. Cụ thể, cho thấy như sau:
a. Xem ti vi, nghe đài, đọc sách và báo
- Xem ti vi, nghe đài
Khi đi sâu nghiên cứu hoạt động giải trí xem ti vi, nghe đài của công nhân lao
động tại công ty, tập trung vào các chương trình ưa thích như phim truyện, thời sự,
ca nhạc, thể thao... đây là hoạt động nhằm tới thư giãn và thưởng thức nghệ thuật.
Có thể nói, phim truyện, âm nhạc là một trong những thưởng thức hữu hiệu tác động
đến não bộ, giải toả những ức chế của vỏ não sau một thời gian làm việc căng thẳng,
tạo sự thư giãn, giúp não bộ lấy lại được sự cân bằng để chuẩn bị vào một ngày làm
việc mới. Vị vậy xem ti vi, nghe đài là hoạt động giải trí cao. 52 lOMoARcPSD| 42676072
Bảng 2.10: Mức độ tiếp cận xem tivi, nghe đài của công nhân lao động công ty
cổ phần in và bao bì Goldsun ( Đơn vị: ) % Chương trình Thời sự Chương Phim truyện Ca nhạc Thể thao khác trình Thườn Thườn
Thườn Thườn Thườn Th ỉnh Tần Thườ Thỉnh Thỉnh Thỉnh suất g g g g g tho ng thoảng thoảng thoảng xuyên xuyên xuyên xuyên xuyên ảng xuyên 40 57 4 , , 71 5 23 , 5 18 , 5 64 , 5 19 54 7 , 5 57
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty
Theo như kết quả Biểu đồ số 2.3 cho thấy, có 40% công nhân thường xuyên xem
thời sự; 71,5% thường xuyên xem phim truyện; 18,5% thường xuyên xem ca nhạc;
19% thường xuyên xem các chương trình thể thao và 7,5% thường xuyên xem các
chương trình khác trên ti vi. Phần lớn ở các nhà trọ, công nhân lao động không có
các phương tiện nghe nhìn, nên cũng ảnh hưởng đến thời lượng xem tivi, nghe đài,
có 57,4% công nhân thỉnh thoảng mới xem thời sự; 23,5% thỉnh thoảng mới xem
phim truyện; 64,4% thỉnh thoảng mới nghe ca nhạc; 53,8% thỉnh thoảng mới xem
thể thao và 56,7% thỉnh thoảng mới xem các chương trình khác.
Bọn em ở đây cả dãy trọ mới có 1, 2 cái ti vi thôi chị ạ. Nhà mấy anh chị có bọn
trẻ con thì mới có ti vi chứ bọn em cũng chẳng cần xem. Có buổi tối tắm rửa xong
thì sang nhà chị hàng xóm xem phim trên VTV3 xong lại về thôi. Mà dạo này có mấy
phim hay phết. Chứ thời sự hầu như bọn trẻ chúng em không để ý bao giờ”
(Trích PVS nữ công làm việc tại công ty đang nhân thuê trọ tại thị trấn Quang Minh) lOMoARcPSD| 42676072
Mình là đàn ông mà, thích xem mấy chương trình thể thao trên tivi thôi, chứ chẳng
thích xem phim như mấy chị em phụ nữ trong này. Đợt đội tuyển U23 đá bóng, mấy
ông trong xóm tập trung ôm cái tivi vừa xem vừa cổ vũ, vui đáo để” (Trích PVS
nam công nhân đang thuê trọ) - Đọc sách, báo
Những tủ sách thật sự chất lượng không chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí, xây dựng văn
hoá đọc mà còn góp phần bồi dưỡng tri thức, nâng cao nhận thức chính trị cho nhiều
lớp công nhân. Tuy nhiên, sách về với công nhân còn quá ít, quá thiếu so với nhu
cầu của công nhân. Khó có thể tìm thấy trong phòng trọ của công nhân một chiếc
giá sách. Đối với công nhân công ty cổ phần in và bao bì Goldsun thuê trọ tại thị
trấn Quang Minh- khu vực công nhân thuê trọ nhiều nhất mới tìm được một phòng
có treo giá sách trên tường. Khi trao đổi về giá sách với chủ nhân của phòng trọ rụt
rè nói: “Em mua sách đọc vì em còn muốn học thêm nữa để kiếm một công việc ổn
định hơn chứ đi làm công nhân lương ba cọc ba đồng thế này khổ lắm. Em hay ra
hiệụ sách cũ mua sách về học, em định sang năm thi lại vào cao đẳng, cố gắng học
rồi kiếm cái nghề ổn định chị ạ. Chứ như các anh chị khác, đi làm về đã mệt rồi,
hôm nào tang ca nữa thì về chỉ có tắm xong đi ngủ chứ đọc sách truyện gì
nữa”(Phương, 19 tuổi, quê Thái Nguyên). Xuất phát từ thực tế, công nhân ngại đọc
sách một phần vì nhu cầu này không phải là thiết yếu đối với họ như cơm ăn, áo
mặc. Công việc tại công ty rất căng thẳng, mệt mỏi, công nhân phải làm thêm giờ
mới đảm bảo cuộc sống nên có thời gian nghỉ ngơi, họ thích nghe đài, xem ti vi hơn.
Công nhân khi có nhu cầu đọc sách, báo chủ yếu thường thuê truyện và sách, báo
cũ về đọc: Hương- một công nhân nữ chia sẻ “Ngày còn đi học mình ham đọc truyện
lắm, cứ mượn được cuốn nào là đọc ngấu nghiến nhưng đi làm rồi, rất mệt, về nhà
là chi muốn ngủ bù nên ít khi đọc sách lắm. Ngày nghỉ ngoài lúc gặp bạn bè, mình
hay đi mưn những quyển truyện hay về đọc, mình đang đọc quyển Cuốn theo chiều
gió thấy rất hay”, còn theo anh Hiệu - chủ sạp báo duy nhất trong khu trọ công nhân:
Công nhân ít khi nghĩ đến việc bỏ tiền ra mua sách truyện về đọc nhưng nếu mượn
được cuốn truyện hay tờ báo là họ háo hức lắm. Anh chủ yếu bán và cho thuê sách, 54 lOMoARcPSD| 42676072
báo cũ, vì sách cũ rẻ lắm, vài chục nghìn đồng một cuốn sách, thu nhập của công
nhân vẫn đáp ứng được”. Vì vậy, việc mua bán sách, báo cũ ngày càng phổ biến ở
những khu nhà trọ. Sách, báo cũ đã trở thành món hàng giải trí rẻ tiền nhưng thiết
thực đối với công nhân. lOMoARcPSD| 42676072
Thời gian qua, công ty cổ phần in và bao bì Goldsun đã quan tâm nhiều hơn đến đời
sống tinh thần của công nhân lao động, nhất là nguồn sách, báo cho công nhân như
thí điểm thành lập tủ sách đặt tại phân xưởng: hộp thường để công nhân có thể tìm
đọc trong thời gian nghỉ cũng như 1 tủ sách tại khu nhà trọ thuộc thị trấn Chi Đông
là nơi tập trung nhiều công nhân của công ty thuê trọ, tuy nhiên số lượng đầu sách
còn hạn chế, nội dung sách chưa đa dạng, sách chủ yếu do CBCV công ty quyên
góp, chưa được sắp xếp theo hệ thống, điều này mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu
đọc sách của công nhân.
2.4.3. Hoạt động thể dục, thể thao trong thời gian nhàn rỗi
Trong thời gian nhàn rỗi ngày thường, cũng như ngày nghỉ cuối tuần, công
nhân lao động thường tham gia các môn thể thao thông thường để nhằm mục đích
giải trí cũng như giảm thiểu căng thẳng sau khoảng thời gian dài làm việc.Việc vận
động thể thao cũng làm cho sức khỏe của công nhân được cải thiện, các cơ xương
khớp được vận động sau khoảng thời gian dài đứng máy, giảm thiểu tình trạng thoái
hóa đốt sống cổ, đau lưng ở công nhân.
Các hoạt động thể dục, thể thao trong thời gian rỗi của công nhân tại công ty
chủ yếu là đi bộ, cầu lông, bóng bàn, bóng đá,… các môn thể dục, thể thao này
không đòi hỏi trang bị phức tạp và kinh phí không đáng kể, phù hợp với mức lương của công nhân.
Phong trào thể dục thể thao của công nhân lao động đã trở thành thường nhật,
được duy trì liên tục ở các nhóm cùng sở thích, sôi nổi, đã góp phần quan trọng
trong việc xây dựng và phát huy giá trị đời sống tinh thần trong công nhân lao động.
công nhân lao động tại công ty chọn hình thức thể dục, thể thao để nâng cao sức
khoẻ; Sau khoảng thời gian dài lao động từ 8-12 tiếng/ngày CNLĐ một khoảng
thời gian dành cho hoạt động thể dục thể thao để tái tạo sức lao động đới với công
nhân là không thể thiếu
Bảng 2.11. Tần suất chơi thể thao trong thời gian nhàn rỗi của công nhân 56 lOMoARcPSD| 42676072
Nguồn: Tác giả tự khảo sát 200 bảng hỏi tại công ty
Theo điều tra 200 công nhân, tất cả 106 công nhân nam đều chơi 1 môn thể thao
trong đó những môn thể thao không tốn nhiều kinh phí như đá cầu (23,5%), đi bộ,
chạy bộ (10,5%) được lựa chọn nhiều nhất. Bên cạnh đó, bóng đá cũng là môn thể
thao ưa chuộng mặc dù mất kinh phí thuê sân bãi. “Đá bóng thường thường anh em
hay hẹn nhau 1 buổi cuối tuần đá cho khỏe người, thuê sân ở Nam Hồng 400.000
đồng/2 tiếng, chia ra cũng rẻ mà, đá xong tranh thủ tụ tập một chút, nếu tuần nào
rảnh thì đá 2 buổi, thể dục thể thao nâng cao sức khỏe. Sắp tới anh em rủ nhau đăng
kí đá giải của công ty rồi, quyết tâm mang 8 triệu về” (Trích PVS nam công nhân
phân xưởng hộp thường) Những môn thể thao như bóng chuyền hay bóng bàn hay
tập Gym được nam công nhân lựa chọn ít, phần vì không có không gian chơi, phần
vì kinh phí nhiều hơn những môn khác.
Đối với nữ công nhân, việc đi bộ hoặc chạy bộ được lựa chọn nhiều nhất (36,5%),
các chị em nữ công nhân thường tụ tập nhau cùng đi bộ sau khi ăn cơm tối hoặc buổi
sáng trước khi đi làm vừa nâng cao sức khỏe vừa có thân hình gọn gang. Cầu long
cũng là môn thể thao được công nhân nữ lựa chọn nhiều (5%) vì nhẹ nhàng và không tốn kém.
Bảng 2.12. Thời gian dành cho hoạt động thể dục thể thao của công nhân Thời gian Số lượng Tỉ lệ % lOMoARcPSD| 42676072 Dưới 1 giờ 148 74 Từ 1-2 giờ 46 23 Từ 2-3 giờ 6 3
Trong điều tra 200 người trả lời; có 74 % CNLĐ dành thời gian dưới 1 giờ
cho hoạt động thể dục thể thao; 23 % từ 1 - 2 giờ; 3 % từ 2 – 3 giờ. Trong khi đó,
vào ngày nghỉ cuối tuần CNLĐ dành nhiều thời gian nhàn rỗi cho việc chơi thể dục thể thao hơn.
Hiện nay, công ty chưa có sự đầu tư cho việc xây dựng các phòng tập thể thao
hay sân bóng đá cho cán bộ, công nhân viên. Điều này có thể cho là một bất cập
lớn vì nhu cầu thể thao trong công nhân là khá lớn. Các hoạt động thể dục thể thao
của công nhân lao động ở công ty không thường xuyên, không ổn định, do việc
làm, thu nhập và đời sống biến động… nên thói quen hoạt động giải trí thể dục thể
thao không trở thành khuôn mẫu cá nhân.
Nhưng một điều thấy rằng, đầu tư tạo điều kiện cho công nhân chơi thể thao thể dục
trong doanh nghiệp thì có lợi cho cả hai bên thợ và chủ, vì khi công nhân có sức
khoẻ tốt, họ sẽ ít tốn kém hơn về chi phí bảo hiểm y tế, và khi họ ít nghỉ vì ốm yếu
thì năng suất sẽ đều đặn hơn cho doanh nghiệp.
2.4.4. Các hoạt động tham vấn tâm lý, hỗ trợ y tế cho công nhân:
Hiện nay công ty cổ phần in và bao bì Goldsun mới chỉ có một phòng y tế thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản như cấp phát thuốc trong các tr ường hợp bệnh nhẹ như
đau đầu, sốt. Đa số công nhân khi thấy mệt mỏi chỉ xuống phòng y tế nằm nghỉ,
chứ chưa nhận được sự chữa trị kịp thời. Công ty cũng chưa thường xuyên tổ chức
các khóa tập huấn sơ cấp cứu cho công nhân khi gặp các trường hợp tai nạn nghề
nghiệp tại công ty. Dẫn tới tình trạng khi gặp phải những tai nạn khi đang làm việc,
công nhân trở nên lúng túng và có những thao tác sai gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người công nhân làm việc tại công ty cũng chưa nhận thức rõ được các vấn đề về
sức khỏe mà bản thân có thể gặp phải khi làm việc lâu trong môi trường độc hại.
Công nhân thường mắc phải các bệnh về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ,
đau lưng.. khi đứng máy trong thời gian quá dài hay các bệnh về đường hô hấp, lao 58 lOMoARcPSD| 42676072
phổi khi phải tiếp xúc trực tiếp với máy in, mực in độc hại. Hiện nay đại đa số công
nhân làm việc tại công ty đều là những lao động ở độ tuổi còn rất trẻ. Có rất nhiều
công nhân chỉ mới tốt nghiệp THPT là đã ra thành phố đi làm ngay. Cuộc sống xa
gia đình, bỡ ngỡ, không có người chia sẻ kinh nghiệm khiến các em dễ sa ngã vào
các tệ nạn xã hội hoặc có lối sống buông thả bản thân. Họ cần được giúp đỡ, chia
sẻ kinh nghiệm để có thể vượt qua được những cám giỗ. Những lúc như vậy, họ
chỉ có thể chia sẻ với các bạn hay anh chị cùng phòng, là những người đã đi làm
trước và có nhiều kinh nghiệm sống hơn. Tuy nhiên những người này cũng chỉ là
công nhân và không có kinh nghiệm trong việc tham vấn tâm lý nên đôi khi không
thể đưa ra những lời khuyên đúng đắn nhất. Khi gặp khó khăn trong cuộc sống,
hoặc áp lực công việc quá lớn, người công nhân rất cần được chia sẻ, được lắng
nghe những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng. Nhưng thực tế, công ty hiện nay chưa
có phòng tham vấn tâm lý cho cán bộ, công nhân viên, chưa có nhân viên CTXH
để giải quyết, hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn. Tất cả những gì công nhân
lao động có thể làm là tìm sự chia sẻ với bạn cùng phòng, tâm sự và tự đưa ra giải
pháp cho bản thân. Điều này là một trong những vấn đề cần được giải quyết tại
công ty để chất lượng đời sống và cả chất lượng lao động của công nhân được tốt
hơn. Khi con người ta thoải mái về mặt tâm lý thì tinh thần mới được giải phóng
và năng suất lao động sẽ tăng cao. Điều này có lợi cho cả người lao động và người sử dụng lao động.
Tiểu kết chương 2:
Qua nghiên cứu cho thấy được hầu hết công nhân lao động tại công ty cổ phần
in và bao bì Goldsun đang gặp phải những khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Những khó khăn chính mà công nhân đang gặp phải như sau: -
Khó khăn về nhà ở. Hầu hết công nhân đều phải sống trong những căn nhà
trọ tồitàn, diện tích sử dụng chỉ từ 8-12 m2. Điều kiện sinh hoạt tại phòng trọ tạm
bợ, không ổn định, nguồn nước bị ô nhiễm, chật hẹp, mùa hè nóng bức, mùa đông
lạnh, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người lao động. Tình hình an ninh trật tự lOMoARcPSD| 42676072
tai các khu trọ không đảm bảo, thường xuyên mất cắp, ngoài ra còn có các tệ nạn xã
hội. Nguyên nhân của khó khăn này là do thu nhập của công nhân thấp, chỉ đủ chi
trả cho những phòng trọ bình dân, giá cả phải chăng, ngoài ra công ty cũng chưa có
kí túc xá cho công nhân ở. -
Khó khăn về điều kiện kinh tế: Công nhân là những người có thu nhập thấp,
tiềnlương của người công nhân chỉ đủ để chi trả cho những nhu cầu cơ bản của đời
sống. Đời sống tại nhà trọ còn thiếu thốn nhiều đồ dùng sinh hoạt. Nguyên nhân của
khó khăn này là do công ty còn chưa chú trọng tới đời sống vật chất của công nhân,
tiền lương, tiền làm thêm, tăng ca, phụ cấp của công nhân có được cải thiện nhưng
không nhiều, khó đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của người công nhân. -
Khó khăn trong việc thụ hưởng các hoạt động văn hóa cộng đồng tại công ty:
Hàng năm công ty đều tổ chức những hoạt động tập thể cho công nhân tham gia như
chào xuân, sinh nhật, các giải thể thao, tuy nhiên chưa thu hút được nhiều sự quan
tâm của công nhân. Nguyên nhân của khó khăn này là do đời sống vật chất của công
nhân còn khó khăn, công nhân phải tăng ca nhiều để kiếm thêm thu nhập, vậy nên
khi có các hoạt động tập thể, công nhân không có điều kiện tham gia, phần vì phải
tăng ca sản xuất, phần vì sau những giờ làm việc mệt mỏi công nhân đã không còn
hứng thú với những hoạt động này nữa. Nguyên nhân tiếp theo là do công đoàn và
ban lãnh đạo công ty chưa có nhiều đổi mới trong phương thức tổ chức các hoạt
động tập thể, các hoạt động diễn ra lặp đi lặp lại với cùng mô típ nên không thu hút
được nhiều sự chú ý của công nhân. -
Khó khăn trong tiếp cận với các thông tin truyền thông, văn hóa đọc: Đời sống
công nhân còn nhiều khó khăn, với đồng lương eo hẹp, họ chỉ đủ trang trải cho
những nhu cầu thiết yếu, những đồ dùng như tivi để tiếp cận thông tin truyền thông
không phải ai cũng có, ngoài ra sau những giờ làm việc căng thẳng, nhu cầu nghỉ
ngơi của họ cũng cao hơn nhu cầu đọc sách, báo. -
Khó khăn trong việc tiếp cận các hoạt động thể thao giải trí: Hiện tại công
tychưa có sự đầu tư cho việc xây dựng các phòng tập thể thao hay sân đá bóng cho 60 lOMoARcPSD| 42676072
công nhân viên trong khi nhu cầu của người lao động lại rất lớn. Công nhân lao động
chỉ có thể tiếp cận với các môn thể thao không tốn quá nhiều kinh phí tập luyện. -
Khó khăn trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế, các dịch vụ tham vấn tâm
lý: tại công ty khi ốm đau công nhân chỉ được phát một vài loại thuốc kinh phí thấp.
Công nhân cũng gặp khó khăn trong việc giải quyết các khó khăn về mặt tâm lý, khi
gặp áp lực trong công việc, cuộc sống, người công nhân không có người tham vấn,
chia sẻ khó khăn. Nguyên nhân của khó khăn này là do công ty chưa chú trọng đầu
tư kinh phí cho phòng y tế, thiếu các buổi tập huấn kĩ năng cho công nhân viên,
ngoài ra công ty cũng chưa có phòng tham vấn tâm lý cho cán bộ công nhân viên,
chưa có NVCTXH chuyên trách để giải quyết, hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn. lOMoARcPSD| 42676072
CHƯƠNG 3: : VAI TRÒ CỦA NVCTXH TRONG VIỆC TRỢ GIÚP NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CHO CNLĐ
LÀM VIỆC TẠI C ÔNG TY CỔ PH ẦN IN VÀ BAO BÌ GOLDSUN
1.1 Tiến trính công tác xã hội trong việc trợ giúp nâng cao chất lượng đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân lao động làm việc tại công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Trong đề tài này, em sử dụng phương pháp CTXH nhóm, để thực hiện tiến trình
can thiệp trợ giúp CNLĐ. Trước khi thành lập nhóm, em đã có các buổi trao đổi với
ban lãnh đạo công ty và công đoàn về vấn đề nâng cao chất lượng đời sống và tinh
thần cho công nhân. Khi kết thúc mô hình nhóm và lượng giá thành công, đây sẽ là
mô hình nhóm điển hình cho nhóm công nhân tại công ty, nhằm cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân tại công ty.
1.1.1. Bước 1: Thành lập nhóm - Chọn nhóm viên:
Sau khi tới công ty thực tập, thông qua các buổi khảo sát tại 4 phân xưởng Hộp
cứng, hộp thường, sách hướng dẫn và trung tâm in, em nhận thấy rằng đối tượng là
CNLĐ đang cần đến sự giúp đỡ và hỗ trợ của NVCTXH.
Sau quá trình 1 tháng tìm hiểu tại công ty và khu nhà trọ công nhân, em đã chọn
được những thành viên có nhiều đặc điểm chung để thành lập nhóm. Về khả năng
tài trợ cho hoạt động nhóm cũng dễ dàng thực hiện bởi đây là hoạt động thiết thực
cho CNLĐ và nhận được sự ủng hộ của ban lãnh đạo công ty. Mô hình nhóm sau
khi được thực hiện thành công có thể nhân rộng ra nhiều nhóm khác trong công ty.
Về khả năng tham gia của các thành viên trong nhóm có đôi chút khó khăn
bởi ngoài lịch làm việc 8h/1 ngày thì thi thoảng họ phải làm tăng ca. Tuy nhiên về
cơ bản các thành viên vẫn có thể tham gia vào các hoạt động của nhóm.
Từ kết quả đánh giá khả năng thành lập của nhóm đối tượng thì em liên hệ và
gặp nhóm đối tượng mời họ tham gia nhóm. Trong buổi gặp mặt, em trình bày lí do,
ý nghĩa và vai trò, mục đích của ngành CTXH để công nhân hiểu và đồng ý tham 62 lOMoARcPSD| 42676072
gia nhóm mà em thành lập để can thiệp hỗ trợ. Sau 1 tuần tiếp xúc, nhóm CNLĐ đã đồng ý tham gia nhóm.
Nhóm gồm 5 thành viên có đặc điểm chung là : Tuổi đời còn trẻ (các thành viên
trong nhóm có tuổi chỉ từ 18-22 tuổi), thời gian làm việc tại công ty chưa dài, thu
nhập thấp, kinh nghiệm sống ít, đang gặp khó khăn về mặt tâm lý, tình cảm.
+ Trần Thị Thảo Hương: 19 tuổi, Kiến Xương – Thái Bình
+ Nguyễn Thị Khánh Linh: 20 tuổi, Mộc Châu – Sơn La
+ Nguyễn Thị Bơ : 18 tuổi, Nho Quan – Ninh Bình
+ Nguyễn Thị Hoài : 21 tuổi, Chí Linh– Hải Dương
+ Phàn Mùi Nái : 22 tuổi, Mù Căng Chải – Yên Bái
Sau khi lựa chọn thành viên hoàn tất thì em tiến hành hẹn gặp mặt và giới thiệu
về nhóm, về các thành viên và giải đáp thắc mắc của các thành viên về nhóm, hỏi
xác nhận các thành viên một lần nữa vào cuối buổi họp xem họ có quyết định tham
gia nhóm không, nếu thân chủ cảm thấy không muốn tham gia nữa thì cố gắng thuyết
phục và tìm người thay thế. Kết quả cuối buổi họp của chúng em thành công hơn dự
đoán. Mọi người đều vui vẻ và rất hào hứng được tham gia nhóm.
- Mục tiêu: giúp cho nhóm đối tượng nâng cao kiến thức về quyền của công
nhân lao động, về cách chăm sóc sức khỏe để họ có thể tự chăm sóc và phòng
tránh một số nguy cơ về bệnh tật, đảm bảo quyền lợi và tạo ra sự thay đỏi về
mặt tâm lý xã hội, nhận thức của nhóm đối tượng. Các thành viên trong nhóm
hỗ trợ lẫn nhau, học hỏi và chia sẻ với nhau. - Hoạt động:
+ Gặp mặt, giao lưu giữa các thành viên trong nhóm
+ Tổ chức các buổi tập huấn về sức khỏe sinh sản, hướng dẫn các bài tập có lợi cho sức khỏe
+ Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ để nhóm tham gia giao lưu, giải trí
+ Cung cấp các kiến thức về quyền lợi, chính sách mà họ đáng được hưởng lOMoARcPSD| 42676072
+ Giới thiệu cho nhóm các dịch vụ về nhà ở, chăm sóc sức khỏe, vay vốn ngân
hàng…có lợi cho họ nhất.
+ Tổ chức các buổi trò chuyện, tham vấn tâm lý cho thành viên nhóm
- Cơ cấu tổ chức nhóm: nhóm gồm 5 thành viên như trên và nhóm cũng thống
nhất bầu chị Phàn Mùi Nái làm trưởng nhóm do chị là người lớn tuổi nhất
trong nhóm, dày dạn kinh nghiệm sống và làm việc. 5 thành viên cụ thể như sau:
+ Trần Thị Thảo Hương: Kiến Xương – Thái Bình Tuổi : 19 Giới tính: Nữ
Quê quán : Kiến Xương – Thái Bình
Nhu cầu: Mong muốn tìm được chỗ ở ổn định, được tham vấn tâm lý để vượt qua
giai đoạn khủng hoảng. Chị rất muốn nhận được sự hỗ trợ từ các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe vì hiện nay sức khỏe chị đang không ổn định + Nguyễn Thị Khánh Linh: Tuổi :20 Giới tính : Nữ
Quê quán : Mộc Châu – Sơn La
Nhu cầu: Mong chủ doanh nghiệp cải thiện mức lương cho người lao động, bởi thu
nhập hiện nay của chị rất thấp trong khi chị vừa phải trang trải cho sinh hoạt cá nhân
vừa phải nuôi bố mẹ già ở quê, ngoài ra cũng mong muốn nhận được hỗ trợ từ các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm cải thiện sức khỏe cho bản thân. + Nguyễn Thị Bơ : Tuổi :18 tuổi, Giới tính : Nữ
Quê quán: Nho Quan – Ninh Bình
Nhu cầu: Mong muốn được tham gia nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ tại công ty,
gặp gỡ nhiều người để có thể tìm được người yêu phù hợp, ngoài ra chị cũng mong
muốn được trang bị những kiến thức về quyền lợi, chính sách được hưởng để có thể bảo vệ bản thân mình. 64 lOMoARcPSD| 42676072 + Nguyễn Thị Hoài : Tuổi: 21 tuổi Giới tính: Nữ
Quê quán: Chí Linh– Hải Dương
Nhu cầu: Chị Hoài thường xuyên cảm thâý mệt mỏi trong người, căng thẳng do áp
lực công việc. Chị rất muốn nhận được sự hỗ trợ từ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
cũng như được tham gia vào các câu lạc bộ thể thao, văn nghệ giành cho CNLĐ để
giải tỏa căng thẳng trong công việc, cuộc sống. + Phàn Mùi Nái Tuổi: 22 Giới tính: Nữ
Quê quán: Mù Căng Chải – Yên Bái
Nhu cầu: Chị mong muốn được chuyển tới sống trong một phòng trọ khang trang,
sạch sẽ hơn nhưng vẫn phù hợp với khả năng chi trả, ngoài ra cũng muốn được tham
gia nhiều hoạt động tập thể của công ty để sớm vượt qua giai đoạn khó khăn trong
tình cảm và sớm tìm được người phù hợp để lập gia đình
- Quy tắc nhóm: Cùng với sự hướng dẫn của nhân viên CTXH, nhóm đã thảo
luận thống nhất đưa ra quy tắc, quyết định riêng sau.
+ Mọi người đều công bằng như nhau, tôn trọng nhau
+ Không được có những lời nói, hành động thiếu lịch sự, gây mất đoàn kết + Nếu
đột xuất bận công việc không họp nhóm được phải báo cho trưởng nhóm, nhân viên
xã hội cũng như các thành viên khác để hủy cuộc họp.
+ Thời gian cố định họp nhóm là từ 16h-15h30 hàng ngày và có thể thay đổi theo
lịch tăng ca của mọi người trong nhóm.
+ Khuyến khích nêu ý kiến, quan điểm
3.2.2. Bước 2. Khảo sát nhóm
- Nhận diện vấn đề của từng nhóm viên: Thông qua quan sát và phỏng vấnsâu ta
có một số thông tin để xác định vấn đề như sau : lOMoARcPSD| 42676072
`+ Chị Hương: Chưa lập gia đình, trước đây chị sống cùng người yêu tại phòng
trọ. Tuy nhiên 2 người mới chia tay được 3 tháng do người yêu ngoại tình. Sau khi
chia tay chị phát hiện mình đã mang thai 2 tháng. Hiện tại sức khỏe của chị còn yếu
do vừa phá thai, tâm lý chưa ổn định
+ Chị Linh : Chị đang sống cùng với em gái đang học trung cấp, 2 chị em thuê
trọ ở gần trường. Hoàn cảnh gia đình chị rất khó khăn, bố mẹ chị đều mất khả năng
lao động. Hằng ngày chị phải đi làm rất vất vả, tăng ca liên tục để có đủ tiền nuôi bố
mẹ và em gái ăn học. Gần đây chị thấy sức khỏe suy yếu nhiều, rất hay đau lưng,
mệt mỏi và mắc bệnh về đường hô hấp do tăng ca quá nhiều.
+ Chị Bơ : Vừa tốt nghiệp THPT, chị mới đi làm tại công ty được 3 tháng, chị
Bơ còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, không hiểu biết về luật lao động và các
quyền lợi của bản thân mình. Chị cảm thấy cuộc sống đi làm rất nhàm chán, chỉ xoay
quanh công việc ở công ty, hết giờ làm thì trở về nhà trọ. Vì vậy chị muốn tham gia
nhiều hơn các hoạt động văn hóa văn nghệ, vừa để bớt nhàm chán vừa để dễ tìm kiếm người yêu.
+ Chị Hoài: Sức khỏe chị không ổn định do mắc bệnh tim. Hoàn cảnh kinh tế
của chị khá hơn các thành viên còn lại trong nhóm. Tuy nhiên do công việc gần đây
nhiều nên chị thường bị stress, chị mong nuốn có thể tham gia các câu lạc bộ thể
thao, văn nghệ để giải tỏa áp lực công việc
+ Chị Nái: Chị mới chia tay người yêu từ thời trung học nên đang cảm thấy rất
trống trải. Ngoài ra dãy nhà trọ chị đang sống không đảm bảo vệ sinh cũng như an
ninh, hay xảy ra mất trộm, môi trường quanh dãy trọ ô nhiễm ảnh hưởng rất nhiều
tới sức khỏe của chị cũng như cả dãy trọ. Bố mẹ chị cũng mong muốn chị nghỉ việc
để về quê lấy chồng nên chị rất muốn tham gia nhiều hoạt động của công ty để sớm
tìm được người phù hợp
Vấn đề của từng nhóm viên được thể hiện trong bảng sau : 66 lOMoARcPSD| 42676072 Nhóm viên Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu hỗ trợ Hương
Hòa đồng với Tâm lý đang Tham vấn tâm lý, giải
mọi người và bất ổn định, quyết khủng hoảng được mọi
Sức khỏe Mong muốn được giới người yêu khỏe yếu, bi
thiệu về các dịch vụ y tế, quý, tính tình quan về cuộc chăm sóc sức khỏe tốt, có mối sống, đôi lúc Muốn tìm kiếm
nơi ở mới quan hệ tốt muốn tìm đến tốt hơn với đồng cái chết nghiệp, có nhiều kinh nghiệm sống Linh
Chăm chỉ, cần Trầm tính, ít Mong muốn được giới cù chịu khó
nói, bi quan thiệu về các dịch vụ y tế, về cuộc sống
chăm sóc sức khỏe, mong chị lúc nào
muốn được tăng lương cũng nghĩ hoặc tìm kiếm
thêm việc rằng cuốc làm để trang trải sinh hoạt sống hiện tại
Mong muốn chính quyền sẽ chẳng bao cùng
với doanh nghiệp giờ khá lên quan tâm hơn nữa tới mức được, kinh tế
sống của công nhân, điều của gia đình
chỉnh mức lương cơ bản rất khó khăn Bơ
Sức khỏe tốt, Thiếu kinh Mong muốn được tham gia
năng nổ, hoạt nghiệm sống, các hoạt động văn hóa văn bát, nhiệt tình, thiếu hiểu biết nghệ của công ty,
được có năng khiếu về quyền và tham gia các lớp tập
huấn văn nghệ, thái lợi ích chính nâng cao kiến
thức về độ sống lạc đáng của bản quyền và lợi ích của NL Đ quan thân lOMoARcPSD| 42676072 Hoài Kinh tế ổn Sức khỏe kém Nâng cao kiến thức về định, hòa hay bị stress chăm sóc sức khỏe, mong đồng, được
do áp lực muốn Công đoàn doanh lòng mọi
công việc nghiệp có nhiều hoạt động người, có
giải trí ngoài giờ làm việc năng khiếu cho
các CNLĐ tham gia văn nghệ sinh hoạt. Nái
Có nhiều kinh Tâm lý đang Mong muốn được giới
nghiệm sống, không ổn định
thiệu những dịch vụ về nhà trách nhiệm,
do mới chia ở cho CNLĐ có tố chất lãnh tay người yêu
Mong muốn công ty có đạo, là người lâu năm
thật nhiều hoạt động văn điềm đạm, ôn
hóa văn nghệ để tham gia hòa
Sau khi thông qua phỏng vấn , quan sát tìm hiểu về từng nhóm viên thì thông
qua họp nhóm để phân tích về điểm mạnh và điểm yếu của nhóm, cơ hội và rủi ro
để từ đó xác định kế hoạch trợ giúp cho thân chủ.
Khung SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu : Điểm mạnh Điểm yếu
Các thành viên tuổi đời còn trẻ Đa số các thành viên đều sức khỏe không
nên có nghị lực vượt qua hoàn tốt, hay căng thẳng lo âu do áp lực công
cảnh, cố gắng phấn đấu, lạc
việc thường xuyên phải tăng ca. Cuộc sống quan và năng động, nhanh
của các thành viên khá khó khăn do thu
nhạy trong việc nắm bắt các nhập thấp, chỗ ở tạm bợ. vấn đề. Cơ hội Rủi ro
Tìm thấy được nguồn lực là tổ tâm y tế, dịch vụ nhà ở, tìm kiếm các dịch
chức Công đoàn công ty, ban vụ phù hợp với nhóm giám đốc công ty NXCTXH
có thể thông qua công đoàn
công ty, liên kết với các trung 68 lOMoARcPSD| 42676072
Điều kiện kinh tế của các
thành viên đều ở mức thấp nên
không có nhiều điều kiện chăm sóc sức khỏe, môi
trường sống, cũng như khó
tiếp cận được với nhiều dịch vụ xã hội liên quan.
Tìm NVXH trao đổi nguồn trợ giúp từ các giám đốc, nguồn lực
lực với BGĐ công ty hỗ Phòng HCNS - Đàm phán thành
Kế hoạch hành động giúp đỡ nhóm thân chủ
Vấn đề của nhóm thân chủ
1) Điều kiện kinh tế kém, thu nhập thấp, cuộc sống khá khó khăn, nhà ở tạm bợ.
1) Sức khỏe không tốt, hay căng thẳng, mệt mỏi do áp lực công việc lại thường xuyên tăng ca
2) Tâm lý của một số thành viên trong nhóm không ổn định
3) Chưa có các kiến thức, kĩ năng bảo vệ sức khỏe bản thân, các kiến thức về
quyền và lợi ích của bản thân
4) Muốn tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, giải trí tuy nhiên các hoạt động này còn ít. Bảng kế hoạch: Mục tiêu Hoạt động Nguồn lực/ Thời gian Kết quả người thực hiện
trợ và công đoàn về cho công,
nhóm vấn đề của nhóm đang gặp phải: Công đoàn -3 tuần -
Nhận được sự công ty, ban lOMoARcPSD| 42676072 Hoạt động 1 : BGĐ đồng ý - Trao đổi với kế hoạch về việc tăng mức điều kiện lương tối thiểu, kinh tế tăng phụ cấp kém, thu cho CNLĐ nhập thấp: - BGĐ đồng ý Trao đổi với kế hoạch với BGĐ thuê lại nhà ở về mức cho CNLĐ, kế lương hiện hoạch sẽ sớm tại của được triển khai công trong năm nhân, về việc với mức lương hiện tại NLĐ chỉ đủ duy trì những nhu cầu thiết yếu, đồng lương không đủ sống => BGĐ công ty có thể cân nhắc 70 lOMoARcPSD| 42676072 về việc tăng lương hoặc có các chế độ phụ cấp phù hợp điều kiện sống của NLĐ. Hoạt động 2: Trao đổi với BGĐ và công đoàn về việc nhà ở tạm bợ của công nhân. + Cùng BGĐ và công đoàn tới khảo sát 1 lần nữa về nhà ở của công nhân + Tìm kiếm nguồn nhà ở giá rẻ cho công lOMoARcPSD| 42676072 nhân thuê, các khu KTX dành riêng cho công nhân thuê => Lên kế hoạch về việc thuê KTX cho NLĐ ở Giúp - Hoạt động 1: Nguồn lực 1 tuần Nhóm CNLĐ nhóm có Cùng với công cần tới sự trợ có thêm việc
thêm thu đoàn tìm hiểu và giúp từ chủ làm tại nhà và
nhập, giải giới thiệu cho các cơ sở thêm thu nhập
quyết vấn nhóm thân chủ 1 nghề thủ để trang trải
đề kinh tế số cơ sở nghề công. các khoản phí
thủ công, những Thứ 2 là cần sinh hoạt hàng việc làm thêm nhờ tới quỹ ngày
này có thể mang tín dụng thị về nhà sau giờ trấn Quang làm, giúp họ có Minh thêm 1 khoản NVCTXH - 1 t uần thu nhập liên kết với - Hoạt động 2: công đoàn
giúp họ tiếp cận công ty tìm các nguồn tín kiếm các cơ dụng ưu đãi để sở nghề thủ
phát triển kinh tế công, tận 72 lOMoARcPSD| 42676072 dụng các mối quan hệ của công đoàn công ty kết nối tới các quỹ tín dụng Giúp - Hoạt động 1 : Nguồn lưc:
1 buổi/tuần Nhận thức về nhóm Phối hợp với NVCTXH chăm sóc sức
nâng cao nhân viên y tế và nhờ tới sự trợ khỏe bản thân kỹ năng bệnh viện thị giúp của cán của các thành về chăm trấn, bộ y tế công viên đã được sóc sức
Tổ chức các buổi ty để mời các nâng cao, mọi khỏe cho đào tạo, cung cán bộ y tế xã người tích cực bản thân cấp thông tin về công ty tập vận động thể liên quan đến huấn cho dục thể thao
vấn đề sức khỏe nhóm viên tăng cường sức của những bệnh khỏe. công nhân hay mắc phải, cách phòng tránh những bệnh này, tư vấn cách thức chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phù hợp. - Hoạt động 2 : - 1 n gày Tổ chức 1 buổi đưa nhóm viên lOMoARcPSD| 42676072 đi khám ở bệnh viện đa khoa thị trấn để biết được tình trạng sức khỏe của nhóm viên hiện nay như thế nào . - Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao nhẹ nhàng cho nhóm viên nhằm nâng - Vào các cao sức khỏe: giờ nghỉ thể dục nhịp giải lao điệu, cầu lông, đi bộ
Nâng cao Tổ chức các buổi NVXH phối 1 buổi/tuần Nhóm viên
sự hiểu tập huấn về các hợp với nhân nắm bắt được
biết của kiến thức liên viên chính quyền và lợi
nhóm về quan tới luật lao sách của ích của bản những
động, luật công phòng HC- thân
quyền và đoàn, BHXH… NS, cán bộ lượi ích cho nhóm viên công đoàn
hợp pháp giải đáp các thắc chuyên trách
của người mắc của nhóm của công ty lao động viên
Tham vấn- Tổ chức các buổi NVXH
1 buổi/tuần Nắm bắt được tâm lý, giao lưu, trò tâm tư, nguyện giải tỏa chuyện cho các vọng của nhóm 74 lOMoARcPSD| 42676072 tâm lý thành viên viên,các thành cho các nhóm, các buổi viên trong thành tập văn nghệ, nhóm gắn kết viên chơi trò chơi để với nhau hơn. nhóm các thành viên giải tỏa được có thể thoải mái vấn đề tâm lý trao đôi những của từng nhóm tâm tư, nguyện viên vọng của bản thân - Tham vấn tâm lý riêng cho từng thành viên trong nhóm
Tổ chức - Tổ chức các buổi NVXH, cán
1 buổi/tuần Các nhóm viên
các hoạt sinh hoạt nhóm, bộ công đoàn nhiệt tình tham
động giao tập nhảy, tập hát gia lưu văn để tham gia giao
hóa, văn lưu trong các dịp
nghệ cho lễ của công ty, nhóm sinh nhật phân viên xưởng - Tổ chức một vài buổi tham quan, dã ngoại/đi xem phim cho các nhóm viên vào thời gian nghỉ - NVXH phối hợp lOMoARcPSD| 42676072 với công đoàn công ty tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ, giải bóng đá trong đó có sự xuất hiện của đội cổ vũ là nhóm đối tượng, nhằm khích lệ tinh thần nhóm
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm thông qua sơ đồ trắc lượng xã hội Phàn Mùi Nái Nguyễn Thị Nguyễn Thị Bơ Hoài Nguyễn Thị Trần Thị Thảo Khánh Linh Hương Chú thích :
Quan hệ rất tốt, thân thiết : 76 lOMoARcPSD| 42676072
Quan hệ tương tác 2 chiều :
Quan hệ không thân thiết, tương tác ít :
-Hoạt động của NVCTXH : xây dựng nhóm giáo dục, cung cấp thông tin về các
chính sách liên quan đến nhóm đối tượng, luật Người Lao Động, trò chuyện, chia sẻ
với họ, tìm nguồn lực để trợ giúp cho nhóm đối tượng , tổ chức các hoạt động giao
lưu văn nghệ, thể dục thể thao, các hội thi cho nhóm đối tượng.
-Đánh giá sự tương tác nhóm : qua các buổi hoạt động của nhóm NVCTXH đánh
giá các thành viên như sau :
+ Chị Nái đã có kinh nghiệm lãnh đạo nên giữ được bầu không khí nhóm, tổ chức
nhóm tốt, chị hòa đồng với mọi người, thường xuyên quan tâm thăm hỏi tình hình
sức khỏe cũng như hoàn cảnh của các thành viên và cũng hay góp ý kiến, nhiệt tình
và hào hứng trong công việc.
+ Chị Linh hơi dè dặt, khá ngại ngùng khi chia sẻ câu chuyện của mình với mọi
người, có vẻ thờ ơ trong hoạt động nhóm.
+ Chị Hương dụt dè, cũng có chia sẻ với mọi người nhưng không nói chuyện nhiều
với người khác như chị Hoài mà nói nhiều với chị Bơ do độ tuổi ngang nhau. Chị
cũng ít đóng góp ý kiến hay nêu quan điểm của bản thân.
+ Chị Bơ nhiệt tình tham gia hoạt động và giúp đỡ các thành viên khác, quan hệ tốt
với các thành viên nhóm, chị cũng hay đưa ra ý kiến hơn và có sự tương tác tốt với các thành viên.
+ Chị Hoài rất thích được tham gia các hoạt động múa hát, hòa đồng với các thành viên nhóm -
Sự thay đổi của nhóm viên :
Để đánh giá được sự thay đổi của từng nhóm viên ta đánh giá theo từng buổi
họp nhóm để có được nhận định đúng. Từ những buổi họp đầu thì mọi người trong
nhóm còn ngại với nhau nhưng sau 2 tuần thì họ đã vui vẻ hơn, hỏi han nhau và thái
độ cũng có sự thay đổi. Không còn sự dụt dè hay ngại ngùng nữa mà thay vào đó là
không khí sôi nổi, vui vẻ trong mỗi buổi sinh hoạt nhóm. Mọi người cùng nhau chia lOMoARcPSD| 42676072
sẻ về cuộc sống cũng như giúp nhau vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Sức khỏe của
mọi người cũng tốt hơn. Sau quá trình giao lưu, trao đổi, chị Hương và chị Nái đã
bớt buồn chuyện tình cảm, chị Linh không còn bi quan về cuộc sống. -
Phương pháp, kỹ năng của NVCTXH áp dụng trong nhóm : + CTXH cá nhân :
Với mục đích cuối cùng là phát hiện ra vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Trong
quá trình làm việc em đã sử dụng các kỹ năng của CTXH cá nhân đó là các kỹ năng :
kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp...để trò chuyện với thân chủ,
thu thập thông tin liên quan đến thân chủ, phát hiện vấn nạn của thân chủ. Đồng thời
em đã vận dụng các nguyên tắc của CTXH đó là : tôn trọng thân chủ, dành quyền tự
quyết cho thân chủ, đảm bảo bí mật thông tin, không phán xét đối tượng. Phương
pháp này khá hiệu quả khi thu thập thông tin từ thân chủ. + Tham vấn : Dựa vào
kiến thức của tham vấn em đã đặt mình vào vị trí của thân chủ để hiểu được cảm
xúc, cảm giác thực sự của thân chủ để từ đó phân tích đúng vấn đề của thân chủ và
đưa ra câu hỏi và phản hồi phù hợp.
+ Kỹ năng giao tiếp : Đối với nhóm thân chủ em luôn tỏ thái độ tôn trọng, thân thiện,
nhiệt tình, lắng nghe chia sẻ và quan tâm, có cách ứng xử phù hợp với từng trường hợp.
+ Kỹ năng quan sát : Nhờ có quan sát các hành vi, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ mà em
có thể nhận biết những diễn biến tâm lý, những suy nghĩ của nhóm thân chủ để thu
thập thông tin, xác định tính xác thực của thông tin và hiểu chính xác về nhóm thân
chủ. Từ quan sát dáng vẻ bên ngoài như quần áo có gọn gàng hay luộm thuộm và từ
đó có thể hiểu được một phần tính cách cững như điều kiện kinh tế của họ và cũng
giúp cho tôi có cách cư xử phù hợp với họ. Quan sát từ nét mặt giúp em nhận biết
được cảm xúc của họ, những lời họ nói có đúng với cảm xúc họ thể hiện ra hay từ
cử chỉ, điệu bộ, cách ngồi mà có thể giúp em nhận biết được thân chủ có đang căng
thẳng , thoải mái không. Quan sát quá trình thân chủ thực hiện các hoạt động để thấy
được sựu thay đổi của họ từ khi bắt đầu tham gia nhóm tới khi kết thúc nhóm. Quan 78 lOMoARcPSD| 42676072
sát được sự tương tác cuả các thành viên trong nhóm để có thể duy trì kết nối hay
tác động vào kết nối rời rạc của nhóm để nhóm phát triển. Quan sát nhóm trong các
buổi họp xem ai là người tích cực và ngược lại, sự thay đổi của họ ra sao.
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực: Em đã lắng nghe những lời nói, biểu hiện và những
trạng thái cảm xúc của nhóm thân chủ và phản hồi lại những gì mình nghe được khi
tiếp xúc với nhóm thân chủ như giao tiếp bằng mắt và lời nói mà nó chứa đựng sự
thấu cảm, tôn trọng, tin tưởng, chân thành. Tập trung vào câu chuyện mà họ đang
kể mà không sao nhãng mất tập trung và cũng không vội vàng kết luận vấn đề khi
mà họ đang kể chuyện hay nói chen vào đoán mò về ý nghĩ của họ. + Kỹ năng phản
hồi: Em thường có câu phản hồi ngắn như à vậy ạ, như thế à,vâng, ồ tốt quá…để thể
hiện rằng mình luôn lắng nghe họ nói, mình quan tâm đến họ. + Kỹ năng xử lý sự
im lặng: Trong quá trình nói chuyện họ sẽ có nhiều lúc rơi vào tình trạng họ im lặng
không nói gì vì họ còn đang nghĩ gì đó hay không biết nói gì,,...nên em sử dụng kỹ
năng này để xử lý tình huống. Khi thấy họ im lặng quá lâu thì em khuyến khích họ
bày tỏ cảm xúc hiện tại, bày tỏ cảm thông với họ. + Kỹ năng diễn giải: Đối với
CNLĐ có nhiều thắc mắc và cách nhìn nhận của mỗi người là khác nhau vậy nên
khi trình bày một vấn đề gì cũng cần có sự diễn giải để họ hiểu vấn đề hơn. Trong
quá trình làm việc với CNLĐ đối với người chưa có nhiều kinh nghiệm như em thì
em nhận thấy mình phải sử dụng kỹ năng này nhiều hơn, vì có nhiều lúc em dùng từ
của ngôn ngữ, quan điểm các nhân, làm cho họ không hiểu được hoặc không cùng quan điểm.
+ Kỹ năng vận động và kết nối nguồn lực: Đối với CNLĐ thì họ có nhiều mong
muốn và muốn giúp họ thực hiện được mong muốn, nhu cầu thì việc vận động và
kết nối nguồn lực là việc cần thiết. Em giới thiệu với nhóm đối tượng nguồn lực mà
họ cần và giúp họ kết nối với nguồn dịch vụ mà họ muốn.
+ Thảo luận nhóm: Nhờ có thảo luận nhóm mà nhóm đưa ra được những nguyên tắc
riêng cho nhóm và từ đó em có thể đánh giá từng nhóm viên. Phương pháp này được
áp dụng không hiệu quả vì việc duy trì trật tự hay tránh lạc chủ đề là khá khó khăn, lOMoARcPSD| 42676072
hay gây xung đột nhóm. Tuy nhiên sau nhiều lần sửa đổi thì đã có những chuyển
biến tích cực hơn, đem lại hiệu quả bước đầu.
3.2.3. Bước 3. Duy trì nhóm
- Nhân viên xã hội đánh giá mức độ tương tác giữa các nhóm viên:
+ Chị Nái: có sự thích nghi và hòa nhập tốt hơn những thành viên còn lại, có mối
quan hệ tốt với các thành viên khác, tiếng nói của chị có mức ảnh hưởng cao.
+ Chị Bơ: thích nghi tốt và cởi mở, nhiệt tình với mọi người
+ Chị Hoài: cũng có sự tương tác với các thành viên khác, hòa nhập và thích nghi tốt.
+ Chị Linh: có sự thích nghi khá tốt, tuy nhiên mức đồ hòa nhập hơi kém, còn khá rụt rè.
+ Chị Hương: cũng hòa nhập và giao tiếp tốt với mọi người, chị cũng thích nghi nhanh.
Sau một khoảng thời gian sinh hoạt, nhóm đã có sự tương tác nhiều, các thành
viên không còn ngại với nhau, các thành viên trở nên thân thiết hơn.
-Đánh giá sự tiến bộ của từng nhóm viên:
Chị Nái và chị Hoài vẫn nhiệt tình và hòa đồng với mọi người như trước, chị
Linh và chị Hương thì bớt e dè hơn, đã mạnh dạn chỉa sẻ suy nghĩ của mình, quan
tâm mọi người hơn còn chị Bơ thì ngày càng được mọi người yêu quý.
Việc áp dụng phương pháp CTXH với cá nhân được áp dụng vào những buổi
đầu để tạo được thiện cảm với nhóm đối tượng, tạo lòng tin và sự tin tưởng của đối
tượng đến NVXH và sau khi thu thập những thong tin của từng cá nhân , em tổng
hợp và đưa ra những vấn đề chung. Trong quá trình tiến hành tiến trình CTXH nhóm
thì em tiếp tục áp dụng phương pháp CTXH cá nhân tới các nhân có dấu hiệu tách
biệt với nhóm. Cụ thể như đối với chị Linh thường không phát biểu ý kiến trong các
buổi họp nhóm, khá thờ ơ và chị cũng không hay quan tâm đến các hoạt động nhóm
nên em đã tiếp cận sau những buổi sinh hoạt hỏi về cảm xúc, lí do không giao tiếp
nhiều với mọi người và không chú ý đến các buổi sinh hoạt nhóm. Em đã khuyến 80 lOMoARcPSD| 42676072
khích chị tham gia, khích lệ tinh thần của chị để chị cảm thấy tự tin hơn, lắng nghe
tâm sự của chị. Em cũng liên hệ với các thành viên khác để nhờ sự giúp đỡ bởi chỉ
mình chị Hoài cố gắng thì sẽ không hiệu quả. Em nhờ các thành viên bắt chuyện, trò
chuyện với chị nhiều hơn, khích lệ chị đưa ra ý kiến trong buồi họp. Đối với sự dè
dặt của chị Hương thì em cũng tiếp xúc với chị nhiều hơn, lắng nghe tâm sự của chị
làm cho chị tin tưởng nhiều hơn và tạo cho chị cảm giác thân thiết để chị bớt đi sự
dè dặt với mọi người.
- Sự can thiệp của NVXH để làm tăng sự gắn kết trong nhóm:
Để tăng sự gắn kết trong nhóm em tăng cường cho nhóm trao đổi như các buổi nói
chuyện ngắn trước khi vào buổi sinh hoạt chính về các vấn đề mà họ quan tâm,
cùng nêu các quan điểm, suy nghĩ của mình. Để họ kể về những suy nghĩ, tâm sự
để mọi người cùng lắng nghe và hiểu nhau hơn. Trong các buổi sinh hoạt xen kẽ
là các hoạt động văn nghệ, diễn kịch, xem hài...để các thành viên có sự giao lưu,
kết nối với nhau nhiều hơn, cảm thấy thoải mái khi sinh hoạt trong nhóm. Ngoài
ra còn tổ chức các buổi tới chơi nhà, nấu ăn, đi dã ngoại, xem phim vào các ngày
nghỉ nhằm tăng mức độ gắn kết của các thành viên nhóm.
- Đánh giá kết quả từ các phương pháp can thiệp của NVXH:
Nhóm có sự gắn kết hơn , chị Hương được mọi người quan tâm và chị Linh thì
cũng tâm sự nhiều hơn. Dường như sự dè dặt, ngại ngùng của 2 chị cũng dần
được phá vỡ. Nhu cầu của nhóm cũng đã được đáp ứng. Tuy nhiên để đánh giá
hiệu quả trong phương pháp can thiệp thì em thấy hiệu quả chưa cao bởi kinh
nghiệm và trình độ của em còn kém để điều hành buổi họp nhóm cũng khó khăn
và việc quan sát các thành viên, nắm bắt tâm lý của họ còn chậm và việc phản
hồi cũng chậm. Phương pháp CTXH cá nhân khá hiệu quả trong giải quyết vấn đề cho thân chủ.
3.2.4. Bước 4. Kết thúc nhóm lOMoARcPSD| 42676072
Lượng giá mục tiêu của nhóm: các mục tiêu đưa ra đã được thực hiện, nhóm thân
chủ đã hiểu biết hơn về vấn đề mà họ đang gặp phải, những quyền lợi mà họ xứng đáng được
nhận và họ đã chia sẻ với nhau cảm xúc và kinh nghiệm của bản thân. Nhóm có
nhận thức mới về khả năng và quyền lợi của mình hơn, có ý thức về việc chăm sóc
sức khoẻ cho bản thân hơn nữa. Sự tương tác giữa các nhóm viên với nhau tốt hơn
và mối quan hệ của cả nhóm cũng có sự thay đổi theo hướng tốt hơn.
- Lượng giá về truyền thông trong nhóm:
Hình thức giao tiếp hiệu quả nhất là vòng tròn cổ chim, các thành viên cùng ngồi t
hành vòng tròn để trao đổi với nhau. Hình thức này đã tăng sự tương tác giữa các
thành viên trong nhóm, tạo sự gần gũi hơn và giúp cho NVCTXH quan sát biểu
hiện các thành viên dễ dàng hơn.
Lượng giá mức độ tương tác của nhóm: Phàn Mùi Nái Nguyễn Thị Nguyễn Thị Bơ Hoài Nguyễn Thị Trần Thị Thảo Khánh Linh Hương - Chú thích:
Quan hệ rất tốt, thân thiết: 82 lOMoARcPSD| 42676072
Quan hệ tương tác 2 chiều :
- Cảm xúc của các thành viên nhóm khi kết thúc:
Sau khi NVCTXH kết thúc làm việc với nhóm, ngừng không tiến hành họp nhóm
thì nhóm viên vẫn bình thường bởi họ đã biết trước và họ ngồi nói chuyện với
nhau, các thành viên cảm ơn sự trợ giúp của NVCTXH .
- Kế hoạch hành động của NVCTXH trong tương lai với nhóm :
Dựa vào lượng giá thì nhóm đã đạt được kết quả tốt và nhóm có thể tự hoạt động
được nên em sẽ không tiếp tục hỗ trợ cho nhóm nữa mà kết nối nhóm với một tài
nguyên khác, hướng nhóm đến nguồn lực trợ giúp khác là Công đoàn công ty, những
dịch vụ xã hội…. hỗ trợ cho CNLĐ có hoàn cảnh khó khăn, tập thể CNLĐ hay hàng
xóm cạnh nơi của họ, người hiểu hoàn cảnh của nhóm và có thể giúp đỡ họ.
Sau khi tổ chức thành công nhóm, NVXH đã thực hiện được một số công việc để
nâng cao chất lượng đời sống vật chất và đời sống tinh thần của công nhân tại công y như sau:
- Mô hình nhóm được nhân rộng ra thành các nhóm nhỏ tại các phân xưởng, tăngtính
đoàn kết cho CBCNV công ty
- Đề án về việc nâng mức lương tối thiểu và tăng mức phụ cấp cho CNLĐ tại côngty
do NVXH phối hợp với Phòng HCNS và công đoàn công ty được BGĐ phê duyệt,
việc tăng lương cho CNLĐ sẽ được thực hiện từ quý sau.
- Đề án về việc hỗ trợ nhà ở cho CNLĐ do NVXH phối hợp với Phòng HCNS
vàcông đoàn công ty được BGĐ phê duyệt, có 2 phương án được đưa ra:
+ Phương án đầu tiên đó là mỗi CNLĐ sẽ được hỗ trợ tối thiểu 500.000 đồng/tháng trong chi phí sinh hoạt
+ Phương án thứ 2 đó là công ty sẽ thuê lại những KTX đã xây sẵn phục vụ nhu cầu
nhà ở cho CNLĐ. CNLĐ sẽ được ở miễn phí tại KTX công ty.
- Nhằm nâng cao hiểu biết và các cách phòng chống tai nạn lao động, các
bệnhthường gặp trong công nhân, công ty sẽ tổ chức mỗi tháng 1 buổi tập huấn về
an toàn lao động và công tác y tế cho toàn thể công nhân tại công ty. lOMoARcPSD| 42676072
- Tiếp tục triển khai dự án giá sách Goldsun tại 4 điểm trọ: xã Chi Đông, Xã
NamHồng, xã Kim Hoa và xã Tiền Phong là những nơi tập trung đông công nhân công ty.
3.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ giải quyết vấn đề của thân chủ :
Với đặc thù là nghề trợ giúp xã hội, CTXH hướng trọng tâm nghề nghiệp đến
việc giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi, phát triển các chức năng và
đạt được những giá trị phù hợp trong xã hội. Các chức năng của CTXH được thực
hiện thông qua việc thực hiện các vai trò của NVCTXH trong tiến trình làm việc với các thân chủ.
Mỗi đối tượng khác nhau lại có những vấn đề cụ thể khác nhau. Vì thế vai trò
của NVCTXH trong tiến trình trợ giúp mỗi đối tượng cụ thể cũng có sự khác nhau.
Trong đề tài này, đối tượng là CNLĐ thì NVCTXH có các vai trò sau :
3.2.1. Vai trò là người tạo khả năng:
Trọng tâm nghề nghiệp của CTXH hướng đến việc trợ giúp các đối tượng khai
thác những tiềm năng của bản thân để tự lực vươn lên, giải quyết các vấn đề cụ thể
của bản thân. NVCTXH không làm hộ, làm thay thân chủ mà chỉ giúp thân chủ nhận
thức được những khả năng của mình, phát huy những khả năng đó để giải quyết vấn
đề của mình. Đối với CNLĐ, NVCTXH cần giúp họ nhận thấy các khả năng của
mình. Chuyên môn, sức khỏe, tay nghề… Với vai trò này, NVXH khuyến khích
những thành viên có năng khiếu nghệ thuật như chị Hoài, chị Bơ tham gia các hoạt
động văn nghệ, sau đó khuyến khích các chị dạy lại cho những thành viên còn lại
trong nhóm. Động viên các thành viên là hát hay, nhảy đẹp và cùng tham gia với các
thành viên nhóm. NVXH cũng khuyến khích các chị tin tưởng vào bản thân mình,
tin rằng ngày mai cuộc sống của mình sẽ tốt hơn dựa trên chính khả năng của bản
thân, điều kiện kinh tế sẽ được cải thiện bằng cách làm thêm các sản phẩm thủ công
sau giờ làm việc, tăng thêm thu nhập, khích lệ các thành viên đang bi quan về cuộc
sống như chị Linh tin rằng cuộc sống của bản thân sẽ bớt khó khăn, ý thức được cần 84 lOMoARcPSD| 42676072
phải cố gắng hơn nức để thay đổi cuộc sống hiện tại. Qua những hoạt động đó,
CNLĐ không những giải quyết được các vấn đề của bản thân mà còn có thể góp sức
vào sự phát triển của gia đình, xã hội… Đồng thời, việc không nhận thức và khai
thác những kiến thức và năng lực của CNLĐ là sự lãng phí rất lớn của xã hội. Do
đó, NVXH cần giúp CNLĐ nhận thức được giá trị và khả năng của mình để họ có
thể tự lực vươn lên vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. 3.1.2.
Vai trò nhận diện và kết nối dịch vụ : dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, dịch vụ nhà ở, dịch vụ an sinh xã hội…. Trong trường hợp nhóm
can thiệp trên, NVXH đã kết nối với công đoàn công ty, cùng công đoàn
kết nối tới các cơ sở thủ công để tạo thêm thu nhập cho CNLĐ. Với những
CNLĐ có vấn đề về sức khỏe như chị Linh, chị Hương, chị Hoài, NVXH
đã giới thiệu họ tới bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh, là cơ sở khám chữa
bệnh uy tín, đảm bảo nhưng vẫn phù hợp với đồng lương của CNLĐ. Với
công nhân gặp vấn đề về nhà ở như chị Nái, chị Hương NVXH cùng công
đoàn kết nối họ với những dịch vụ về nhà ở với chi phí thấp, phù hợp với
điều kiện của CNLĐ nhằm giải quyết nhu cầu trước mắt của NLĐ. Tiếp
theo đó NVXH kết nối với BGĐ công ty, lên đề án về nhà ở cho CNLĐ tại
công ty nói chung. NVCTXH cũng có thể giới thiệu cho CNLĐ các câu lạc
bộ phù hợp để họ được tham gia sinh hoạt, mở rộng các mối quan hệ xã hội,
đáp ứng được phần nào nhu cầu về giải trí, thể dục thể thao, văn nghệ…
Ngoài ra nhóm công nhân nữ đều có hoàn cảnh khó khăn, NVXH là người
kết nối với Ban lãnh đạo công ty, đề xuất với ban lãnh đạo những hướng
hỗ trợ cho CNLĐ để họ có thể yên tâm công tác tại công ty. 3.1.3. Vai trò giáo dục:
Với những áp lực từ công việc và cuộc sống, người lao động phải đối mặt với rất
nhiều những thay đổi về tâm sinh lý cũng như các chức năng xã hội. ở vai trò này,
NVXH đóng vai trò tổ chức các buổi đào tạo, cung cấp thông tin liên quan đến vấn
đề sức khỏe của những bệnh công nhân hay mắc phải, cách phòng tránh những lOMoARcPSD| 42676072
bệnh này, tư vấn cách thức chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Khi
nhóm không nắm bắt đươc các quyền và lợi ích của chính bản thân mình, thì
NVXH đã mở lớp tập huấn cung cấp các kiến thức về các dịch vụ xã hội mà người
lao động đang có nhu cầu sử dụng, quyền lợi của người lao động trong bộ Luật
Lao Động Việt Nam. Việc cũng cấp cho người lao động những kiến thức và kỹ
năng đó sẽ giúp người lao động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân,
cùng với đó biết cách phòng ngừa các bệnh mà công nhân hay mắc phải. 3.1.4.
Vai trò biện hộ, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi cho người laođộng
Trợ giúp pháp lý được hiểu là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người
được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý, giúp người được trợ
giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật,
ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp
luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và
vi phạm pháp luật. Trợ giúp pháp lý là một phần quan trọng trong chính sách của
nhà nước ta nhằm tăng cường hệ thống tư pháp, các quyền dân chủ và một hệ thống
tư pháp phục vụ nhân dân. Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí là thực hiện một
hoạt động tiến bộ, có tính nhân đạo nhân văn cao cả vì con người và nhằm bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của con người đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích pháp chế
xã hội chủ nghĩa. Nhờ được trợ giúp pháp lý miễn phí mà những người nghèo, những
đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận, sử dụng các quy định của pháp luật để
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Khi làm việc với người lao động, NVXH cần đánh giá, phân tích những nhu cầu,
mong muốn cũng như những nguồn lực của người lao động. NVCTXH cần phải bảo
vệ những nhu cầu, quyền lợi chính đấng của người lao động, để họ được hưởng
những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt họ bị từ chối những dịch vụ,
chính sách lẽ ra họ được hưởng. NVXH trở thành người bảo vệ đáng tin cậy để họ 86 lOMoARcPSD| 42676072
có thêm niềm tin thay đổi cuộc sống hiện tại, sống một cách lạc quan hơn, tham gia
tich cực vào các hoạt động của tập thể và cộng đồng xã hội. 3.1.5.
Vai trò tham vấn, tư vấn
Tham vấn, tư vấn là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (người có chuyên
môn, kỹ năng, người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp) và TC (là người có khó
khăn trong cuộc sống cần được giúp đỡ) thông qua sự trao đổi, chia sẻ thân mật,
chân tình (dựa vào nguyên tắc đạo đức và mối quan hệ mang tính nghề nghiệp) giúp
TC hiểu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm thấy tiềm năng bản thân để giải quyết
vấn đề của chính mình.
Tham vấn, tư vấn là mối quan hệ, một quá trình nhằm giúp đỡ TC cải thiện
cuộc sống của họ bằng cách khai thác và thấu hiểu những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của họ.
Tham vấn, tư vấn là một quá trình trợ giúp dựa trên các kỹ năng, trong đó
NVXH tham vấn dành thời gian, sự quan tâm và sử dụng các kỹ năng một cách rõ
ràng và có mục đích để giúp đỡ TC khai thác tình huống, xác định và triển khai
những giải pháp khả thi để thực hiện việc tham vấn đối với thân chủ.
NVXH đã thực hiện vai trò tham vấn, tư vấn đối với tất cả các thành viên trong
nhóm. Với chị Hương là người đang bị suy sụp tinh thần vì người yêu ngoại tình,
sau đó lại phải bỏ đi đứa con của chính mình, NVXH thực hiện tham vấn để thân
chủ giải tỏa được những vấn đề tâm lý, quay trở lại cuộc sống bình thường, đối với
thân chủ Nái cũng vậy. Cả 2 thân chủ trên đều có điểm chung là cảm thấy bi quan
và mất niềm tin hoàn toàn vào nam giới. Đối với những thân chủ đang gặp vấn đề
áp lực công việc như thân chủ Hoài và thân chủ Linh, NVXH tham vấn để giúp 2
thân chủ giải tỏa được áp lực tâm lý.
Công nhân lao động, đặc biệt là những công nhân trẻ, sống xa gia đình là những
người rất dẽ dàng mắc phải các tệ nạn xã hội,có cuộc sống buông thả. Vì vậy họ rất
cần được tham vấn tâm lý để có thể vượt qua những giai đoạn khó khăn trong cuộc
sống. Khi tham vấn cho đối tượng là công nhân lao động, NCTXH cần tìm hiểu rõ lOMoARcPSD| 42676072
về đời sống tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của NLĐ, những đặc điểm tâm lý riêng
của đối tượng để tránh làm thân chủ cảm thấy mặc cảm về mình. 88 lOMoARcPSD| 42676072
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện nghiên cứu làm về đề tài này em nhận thấy rằng tại
công ty cổ phần in và bao bì Goldsun cũng như tại các công ty khác, việc công nhân
lao động chưa được quan tâm về đời sống vật chất và tinh thần đang là thực trạng
chung. Các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi nhuận do việc kinh doanh mang lại
mà quên mất rằng để có được những sản phẩm ấy là cả một quá trình, một dây
chuyền với biết bao nhiêu công nhân đang ngày đêm vất vả làm việc. Sức lao động
của người công nhân bị coi rẻ, họ được trả những đồng lương bèo bọt, chỉ đủ duy trì
cuộc sống. Người sử dụng lao động sau khi trả lương cho công nhân thì nghiễm
nhiên cho rằng họ có toàn quyền sử dụng sức lao động của công nhân, không quan
tâm tới đời sống bên ngoài doanh nghiệp. Họ không nhận thức được tầm quan trọng
của việc phải nâng cao chất lượng đời sống CNLĐ. Công ty chưa làm tốt vai trò và
trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về lĩnh vực này. Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên. Việc đầu
tư cho các công trình phúc lợi còn hạn chế. Công nhân thiếu đi không gian sinh hoạt
chung, thiếu các hoạt động văn hóa, văn nghệ, khiến cho đời sống trở nên nhàm
chán, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội. .Sự phối hợp của các cấp, các ngành thiếu chặt
chẽ. Vai trò của Công đoàn công ty còn mờ nhạt, công đoàn công ty chưa có cán bộ
chuyên trách, chuyên chăm lo đời sống công nhân viên cũng như chưa có phòng
tham vấn, phục vụ việc giải quyết các thắc mắc, tâm tư, nguyện vọng của người lao động. 2. Khuyến nghị
Để tạo chuyển biến thực sự rõ rệt trong việc nâng cao đời sống vật chất, văn hoá ti
nh thần của CNLĐ thì cần có sự tác động, sự quan tâm của các ban ngành đoàn
thể, Đảng và Nhà nướ c nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung. Vì vậy, em có một số khuyến nghị sau: lOMoARcPSD| 42676072
Một là, thống nhất về nhận thức trong Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị
xã hội về những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân hiện nay, nhất là vấn đề
đời sống văn hoá tinh thần.
Thống nhất trong hành động theo vị trí, chức năng của mình, tạo ra sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị hướng vào giải quyết triệt để, tận gốc những
nguyên nhân chủ quan và khách quan của từng vấn đề bức xúc. Cụ thể, cần nhận
thức rõ giai cấp công nhân là lực lượng xã hội to lớn, đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến. Song một mặt, công nhân, xét về nguồn nhân lực và lực lượng lao
động, là yếu tố đầu vào của sản xuất, góp phần quyết định tăng trưởng nếu yếu tố
con người, vốn con người, vốn nhân lực của công nhân được phát huy. Mặt khác,
công nhân là một nhóm xã hội, một chủ thể và thực thể xã hội, chịu tác động (cả
tích cực và tiêu cực) của quá trình phát triển, nhất là của kinh tế thị trường và hội
nhập làm cho những vấn đề bức xúc về mặt đời sống văn hoá tinh thần nảy sinh.
Do đó, cần phải giải quyết vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân trong tổng thể
gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước và từng chính sách phát triển. Hơn nữa trong từng chính sách thu hút đầu tư,
phát triển KCN-CCN phải gắn với xây dựng nhà ở cho công nhân, xây dựng thiết
chế văn hoá phục vụ nhu cầu giải trí cho công nhân phù hợp và cụ thể với vùng
kinh tế. Nếu không có nhận thức đúng về các mối quan hệ kinh tế và đời sống, sẽ
không có các giải pháp đồng bộ và đột phá để giải quyết tận gốc và triệt để các vấn
đề xã hội nảy sinh đối với giai cấp công nhân trong điều kiện mới.
Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chủ trương, chính sách để nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động tại các KCN nói chung và tại công ty nói riêng.
Quan điểm cơ bản xây dựng, hoàn thiện các chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước là bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội,
phát triển văn hoá nâng cao chất lượng cuộc sống của giai cấp công nhân và bảo vệ
môi trường sinh thái - nhân văn. Phát triển các khu công nghiệp phải gắn liền với 90 lOMoARcPSD| 42676072
quy hoạch tổng thể về nhà ở, dịch vụ ăn uống, dịch vụ thương mại, dịch vụ giao
thông công cộng, dịch vụ giáo dục, y tế và khu vui chơi giải trí công cộng phục vụ
nhu cầu văn hoá tinh thần của công nhân. ở đây, cần khai thác có hiệu quả ba nguồn
lực quan trọng trong việc nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ công nhân: thứ
nhất là sự đầu tư của Nhà nước; thứ hai là nguồn lực của bản thân các doanh nghiệp;
thứ ba là nguồn lực của chính đội ngũ công nhân.
Ba là, xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hoá xã hội đồng bộ nhằm phục
vụ nhu cầu giải trí cho công nhân lao động.
Hiện nay, hệ thống các thiết chế văn hoá - xã hội phục vụ cho việc đáp ứng
nhu cầu giải trí của công nhân ở KCN còn thiếu và yếu trầm trọng. Vì vậy, trên cơ
sở quy hoạch tổng thể chung, lãnh đạo các cấp cần đầu tư xây dựng và hoàn thiện
các thiết chế về văn hoá - xã hội như hệ thống trường học, bệnh viện, trạm y tế, thư
viện, rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí, thể thao dành cho công nhân sau
giờ lao động tại khu nhà ở công nhân hoặc các khu vực có đông công nhân sinh
sống. Nhà nước có thể đầu tư nâng cấp các thiết chế văn hoá - xã hội ở các phường,
xã có đông công nhân ở. Mặt khác cần khuyến khích các hoạt động văn hoá công
cộng không thu tiền thông qua các đoàn thể chính trị - xã hội hoặc các câu lạc bộ
công nhân, nhà văn hoá tự quản của công nhân.
Trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, xây dựng nhà ở cho công
nhân cần coi việc xây dựng thiết chế văn hoá là một điều kiện bắt buộc; trước mắt
là đầu tư xây dựng các trung tâm văn hoá-thể thao cho các địa bàn có đông công
nhân KCN ở trọ. Bên cạnh đó, công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp là
lực lượng lao động có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước,
vì vậy cần có chính sách đặc thù, ưu đãi hưởng thụ văn hoá cho họ.
Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát của cấp uỷ Đảng các cấp, nhất
là ở địa phương trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần
của công nhân lao động tại các KCN. lOMoARcPSD| 42676072
Cần phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng ở cấp Trung ương để
đề ra chủ trương, chính sách vĩ mô; để gắn kết, lồng ghép giải quyết vấn đề này
trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, phát triển vùng và
địa phương. Đặc biệt, cần có sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng ở
địa phương, cơ sở, nơi thường xuyên tiếp xúc, tiếp nhận những phản ánh, yêu cầu,
nguyện vọng của công nhân, cũng là cấp có trách nhiệm trực tiếp và phát huy vai
trò chủ động của mình cùng với chính quyền, kịp thời giải quyết thiết thực, hiệu quả
những vấn đề bức xúc và cụ thể của công nhân. Bởi vậy, đây là điều kiện quan trọng
nhất, điều kiện tiên quyết để triển khai thực hiện xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.
Thường xuyên tiến hành phân tích, giám sát chất lượng đáp ứng các hoạt động giải
trí của công nhân lao động nhằm đảm bảo xử lý kịp thời các sự cố về các dịch vụ,
có những biện pháp mang tính bắt buộc đối với các chủ đầu tư xây dựng các thiết
chế văn hoá không tập trung trong KCN cũng như các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống giải trí cục bộ trong doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần in và bao bì Goldsun: -
Cần tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng
nângcao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tay nghề cho CNLĐ để CNLĐ đáp
ứng yêu cầu kịp thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và hội nhập. -
Ban giám đốc công ty phải tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho
côngđoàn cơ sở hoạt động. Phối hợp với Công đoàn làm tốt công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần cho người lao động. -
Thực hiện nghiêm chỉnh việc ký Hợp đồng lao động, đóng BHXH,
BHYT,BHTN cho công nhân lao động theo quy định của luật pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc làm thêm giờ cần thực hiện đúng quy định của
Luật lao động. Quan tâm tới lao động nữ, đặc biệt trong thời kỳ lao động nữ có thai
và cho bú. Định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho công nhân lao động; Tổ chức cho 92 lOMoARcPSD| 42676072
công nhân lao động được tập huấn về an toàn vệ sinh lao động; Xây dựng môi trường
lao động xanh -sạch- đẹp. -
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp. Hằng năm
tổchức tốt hội nghị người lao động; giải quyết kịp thời những bức xúc của NLĐ;xây
dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn đỉnh và tiến bộ tại doanh nghiệp. -
Đầu tư xây dựng nhà ở và cho CNLĐ thuê với mức tiền phù hợp với
thunhập của CNLĐ.Thường xuyên phối hợp với công đoàn cơ sở thăm và tìm hiểu
đời sống của CNLĐ trong các Khu nhà trọ. Có trợ cấp cho CNLĐ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. -
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các thiết chế văn hóa trong
doanhnghiệp, phục vụ đời sống công nhân lao động. Vào các ngày kỷ niệm lớn của
đất nước, ngày truyền thống của dân tộc Việt Nam, của doanh nghiệp, cần phối hợp
với Công đoàn tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao cho công nhân lao động tham gia. -
Cần xây dựng mô hình phòng tham vấn trị liệu tâm lý cho người lao
độngđể giúp người lao động giải tỏa những căng thẳng, áp lực trong công việc, đời
sống, có như vậy người lao động mới có thể toàn tâm toàn ý cống hiến sức mình cho công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tuyên giáo - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Nâng cao đời
sống văn hoá tinh thần của công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu
chế xuất, Đề tài khoa học cấp Bộ.
2. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 14/TT-BXD, ngày 30/6/2009 hướng dẫn áp
dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân và nhà
ở cho người thu nhập thấp.
3. Chính phủ (1997), Nghị định 36/CP, ngày 24-4-1997 về quy chế khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. lOMoARcPSD| 42676072
4. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 quy định về khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
5. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 18/NQ-CP, ngày 20/4/2009 về một số cơ chế,
chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở
đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung,
người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.
6. Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt
Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội.
7. Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng GCCN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Đề
tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.04.15/06-10
8. Đặng Quang Điều (2008), “Việc làm và đời sống của người lao động trong các
khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (418).
9. Đề án ”Xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân lao động trong các khu công
nghiệp Bắc Ninh năm 2016 định hướng đến năm 2020 ”.
10.Đề án ” Xây dựng và phát triển tổ chức Công Đoàn trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh giai đoạn 2016-2020 ”
11.Định hướng, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân KCN của Trịnh TrườngSơn
(http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/ar
t icleId/1710/nh-hng-chnh-sch-pht-trin-nh--cho-cng-nhn-KCN.aspx )
12.Trọng Dũng (2009), "LĐLĐ thành phố Hà Nội và kinh nghiệm vận dụng linh
hoạt, đồng bộ các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CNLĐ", ngày
07/9/2009, http://www.congdoanvn.org.vn.
13.Trần Hồng Kỳ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Một số vấn đề về phát triển khu
công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tác động xã hội vùng
của các khu công nghiệp ở các nước Đông Nam á và Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/6/2009. 94 lOMoARcPSD| 42676072
14.Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1463/QĐ-TTg, ngày 10/10/2008 về
việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, thành phố Hà Nội.
15.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 66/QĐ-TTg, ngày 24/4/2009 về
Ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động
tại các khu công nghiệp thuê
16.Viện Công nhân và Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2006),
Thực trạng đời sống, việc làm lao động nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
các giải pháp của Công đoàn, Đề tài khoa học cấp Bộ.
17.Viện Công nhân và Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008),
Một số vấn đề cấp bách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ.
18.Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008), Xây dựng và phát triển
văn hoá của giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế, thuộc chương trình: Xây dựng con người và phát triển văn hoá Việt
Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Mã số: KX.03/06-10. lOMoARcPSD| 42676072
PHIẾU ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI Xin chào anh/chị!
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Vai trò của nhân viên
công tác xã hội trong việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
cho công nhân lao động tại công ty cổ phần In và bao bì Goldsun, KCN Quang
Minh, Mê Linh, Hà Nội”. Chúng tôi mong anh/chị bớt chút thời gian để đọc và
trả lời bảng câu hỏi này.
Tôi cam kết bảng hỏi dưới đây chỉ phục vụ riêng cho quá trình nghiên cứu, các
thông tin cá nhân của ông/bà hoàn toàn được bảo mật.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị. Lưu ý:
Trong 1 câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời.
Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô theo ý kiến mà mình cho là phù hợp.
Câu 1: Hiện nay anh/chị đang thuộc nhóm tuổi nào? Từ 18-25 tuổi Từ 26 – 30 tuổi Từ 31 – 40 tuổi Trên 40 tuổi
Câu 2: Giới tính của anh/chị? Nam Nữ
Câu 3: Anh chị đã kết hôn hay chưa? Đã kết hôn Chưa kết hôn
Câu 4: Xin anh/chị cho biết trình độ chuyên môn hiện tại của mình là gì? Chưa qua đào tạo Đào tạo ngắn hạn 96 lOMoARcPSD| 42676072 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học
Câu 5: Xin anh/chị cho biết mức thu nhập hiện tại của anh/chị là bao nhiêu?
Từ 4,3 – 4,5 triệu đồng/tháng
Từ 4,5 – 4,7 triệu đồng/tháng
Từ 4,7 – 5 triệu đồng/tháng
Từ 5 – 5,3 triệu đồng/tháng
Từ 5,3 – 5,7 triệu đồng/tháng
Trên 5,7 triệu đồng/tháng
Câu 6: Xin anh/chị cho biết hình thức nhà ở hiện nay của anh/chị là gì? Nhà trọ Nhà riêng Nhà người quen
Câu 7: Đánh dấu X vào những đồ dùng hiện có tại nơi ở của anh/chị: Ti vi Lò sưởi Tủ lạnh Máy vi tính Điều hòa Xe máy Bếp ga Xe đạp
Bếp than Nồi cơm điện
Máy giặt Máy xay sinh tố
Quạt điện Giường ngủ
Câu 8: Đánh dấu X vào các hoạt động tập thể anh/chị đã tham gia tại công ty: Tham gia tiệc tất niên Tham gia giải bóng đá lOMoARcPSD| 42676072
Tham gia các ngày lễ kỉ niệm Tham gia du lịch hè Tham gia tiệc sinh nhật
Câu 9: Tần suất xem các chương trình truyền hình của anh/chị Thường Thỉnh STT Chương trình xuyên thoảng 1 Thời sự 2 Phim truyện 3 Ca nhạc 4 Thể thao 5
Chương trình khác .....................
Câu 10: Anh/chị thường tham gia hoạt động thể dục, thể thao nào trong thời gian nhàn rỗi? Đi bộ Tập Gym Cầu lông Bóng chuyền Đá bóng Bóng bàn Đá cầu
Khác ......................................................
Câu 11: Anh/chị thường giành bao nhiêu thời gian cho hoạt động thể dục thể thao?
Dưới 1 giờ Từ 2 – 3 giờ Từ 1-2 giờ Trên 3 giờ
Câu 12: Anh chị có mong muốn gì để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần hiện nay của mình?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… 98 lOMoARcPSD| 42676072
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Phụ lục 3: PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TRONG CTXH NHÓM TẠI HIỆN TRƯỜNG
PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG
Địa điểm thực hiện : Phòng Goldsun house, công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
Thời gian thực hiện: 90 phút/ 1 buổi sinh hoạt
Số lượng buổi sinh hoạt nhóm: 06
Thành phần tham gia: 5 thành viên trong nhóm TC, sinh viên, kiểm huấn viên
Mô tả phúc trình vấn
Nhận xét cảm xúc, Tự đánh giá Nhận
xét đàm tại hiện trường
hành vi của đối tượng cảm xúc, kỹ của
cán bộ năng của SV hướng dẫn/kiểm huấn
Bước 1: Thành lập nhóm Trong buổi đầu sinh Buổi sinh hoạt hoạt, nhìn chung các đầu tiên kết
Sau khi tìm hiểu về địa thành viên đã có tinh thúc, NVXH đã
bàn nghiên cứu được sự thần chia sẻ, hòa nhập
điều phối tổ đồng ý
của cô Nguyễn Thị tốt với mọi người chức một số
Khánh Ly- phó TGĐ và sự trong nhóm. Chị Nái là hoạt động, quan
tâm của anh Đặng người rất nhiệt tình và nhóm viên
Thanh Tú kiểm huấn viên, có phong cách lãnh trong nhóm đã em đã chọn được 5 nhóm lOMoARcPSD| 42676072
viên bao gồm chị Nái (23 đạo. Linh và Hương biết được nhóm
tuổi), chị Bơ (18 tuổi), chị rât ít nói. Trong khi của mình có
Hương (19 tuổi), chị Hoài Hoài và Bơ lại rất hăng tên là gì, các
(21 tuổi), Linh (20 tuổi), hái, sôi nổi thành viên
Buổi sinh hoạt thứ nhất : nhóm bao gồm
Sau khi ổn định nhóm các những ai nhóm
thành viên lần lượt giới trưởng là ai và
thiệu về bản thân mình, biết được các sau đó NVXH giới thiệu nguyên tắc
về đề tài mình đang triển hoạt động của khai ” Nâng cao chất nhóm. Bên
lượng đời sống vật chất và cạnh đó tinh thần cho CNLĐ tại NVXH cũng đã công ty Goldsun” em rất giúp các bạn mong được sự tham gia hình dung ra
nhiệt tình của các bạn và được nhiệm vụ, hi vọng rằng sau khi tham vai trò của gia sinh hoạt nhóm này, mình trong
đời sống của chúng ta sẽ buổi sinh hoạt
được cải thiện phần nào tiếp theo sau đó NVXH tham khảo
ý kiến nhóm viên về mô hình nhóm mà họ muốn tham gia
Nái : “ Theo mình nhóm
mình có khó khăn gì thì
phải chia sẻ ra để cùng
nhau giải quyết nhé”
: Cứ có nhiều hoạt 100 lOMoARcPSD| 42676072
động, được gặp nhiều
người là em thích rồi.
Hoài: Em muốn có nhiều
hoạt động ca nhạc để đỡ
mệt, dạo này đang nhiều việc mệt quá. Sau một lúc suy nghĩ chú Linh rụt rè hỏi sau khi tham gia nhóm thì cuộc
sống của em có được giúp
đỡ để bớt khó khăn không Sau khi biết được các mong muốn của nhóm viên, NVXH muốn các nhóm viên đặt tên nhóm cho dễ sinh hoạt.
Nái: để cho dễ nhớ đặt
luôn nhóm là HKT nhé
Bơ: Thôi, đặt là SNSD đi
chị, HKT nghe buồn cười lắm
Sau một hồi thảo luận và
thống nhất ý kiến của các
thành viên, cả nhóm quyết định lấy tên là HKT Tuy nhiên để nhóm hoạt động hiệu quả, NVXH mong mu ốn các nhóm lOMoARcPSD| 42676072 viên cùng nhau tìm ra
nhóm trưởng để quản lí và duy trì hoạt động của nhóm. Lúc này thì mọi người im lặng, NVXH tác động vào không khí sinh
hoạt để mọi người có thể
thảo luận bàn bạc và ứng
cử một người để làm trưởng nhóm. Ai cũng cười khi NVXH nói Có ai
tự ứng cử cho chức trưởng nhóm không?
Chị Nái rất hang hái nhận làm nhóm trưởng, chị
cũng là người lớn tuổi nhất.
Hương: Vậy cũng được
Mọi người đều đồng ý chị Nái là nhóm trưởng. NVXH yêu cầu nhóm
viên chú ý thảo luận để đưa ra nguyên tắc hoạt động cho nhóm. Sau khi
đã thảo luận xong các bạn
đã đưa ra một số nguyên tắc: Các thành viên tham gia 102 lOMoARcPSD| 42676072
sinh hoạt đúng giờ, đầy
đủ, nếu vắng mặt phải có lí do chính đáng. Các thành viên trong nhóm phải cùng nhau
tham gia thảo luận, đóng kịch
Các thành viên có sự tôn
trọng, lắng nghe, chia sẻ cùng nhau. Các thành viên khi vi phạm nguyên tắc phải
chấp hành hình phạt của nhóm đề ra
Hình thức thưởng - phạt trong nhóm :
Thưởng : Đối với mỗi
thành viên tích cực cuối
mỗi buổi được mọi người
đấm lưng cho đỡ mệt mỏi
Phạt : Cả nhóm thống
nhất ý kiến hình thức phạt
khi các thành viên vi phạm
nguyên tắc của nhóm là : Thành viên đó bốc thăm
câu hỏi về nội dung đã
được thảo luận và trả lời.
Nếu không trả lời được lOMoARcPSD| 42676072 phải làm theo hình phạt
mà các nhóm viên đưa ra.
Sau khi chúng ta đã đặt tên
nhóm, bầu ra bạn trưởng nhóm và xây dựng các nguyên tắc chung của nhóm, em hi vọng rằng
các anh chị trong nhóm sẽ
tích cực hoạt động và giúp
đỡ lẫn nhau.Vậy chúng ta
sẽ kết thúc buổi sinh hoạt đầu tiên và em hi vọng
những buổi sinh hoạt tiếp
theo các anh chị sẽ có mặt đầy đủ.
Bước 2: Khảo sát nhóm Hầu hết các thành viên trong nhóm đã bắt đầu
Buổi sinh hoạt thứ 2 : làm quen và tích cực NVXH tạo không khí vui tham gia các hoạt động
vẻ bằng cách tổ chức cho mà NVXH tổ chức các nhóm viên tham gia
trò chơi “Làm ngược” Quá trình quan sát các NVXH làm thử và mô tả thành viên trong nhóm thi đua và mạnh dạn luật chơi cho các nhóm đưa ra những suy nghĩ, viên, các nhóm viên chơi ý kiến của bản thân.
rất vui vẻ, cảm giác gắn
kết hơn, Thành là người Tuy nhiên trong lúc các bạn nhóm viên đưa
phạm quy nhiều nhất và bị ra ý kiến thì vẫn còn
phạt theo hình thức là viết 104 lOMoARcPSD| 42676072
chữ bằng mông theo điệu
nhiều ý kiến trái chiều nhạc nhau nên các bạn vẫn còn tình trạng tranh
Sau khi kết thúc trò chơi,
cãi, tinh thần đoàn kết NVXH nói khái quát về bước đầu được xây nội dung của buổi sinh dựng
hoạt thứ 1, trong lúc này
các nhóm viên phải lên ý Hoàn thành hoạt động
tưởng hoạt động cho nhóm của nhóm
trong các buổi tiếp theo, các nhóm viên sau khi
chia sẻ quan điểm cá nhân cùng nhau thống nhất nhu
cầu và mục tiêu hoạt động
của nhóm là thay đổi nhận
thức về bình đẳng giới
trong phân công lao động . Sau khi đã sinh hoạt xong
NVXH đứng lên tổng kết những gì mà hôm nay cả
nhóm đã làm được và kết
thúc buổi sinh hoạt thứ hai
bằng việc cả nhóm hát bài
Gia đình dưới sự tếu táo
của ca sĩ nghiệp dư Hảo
Trước khi kết thúc buổi sinh hoạt nhóm này NVXH phân công nhiệm
vụ cho các nhóm viên tìm
hiểu trước các thông tin lOMoARcPSD| 42676072
liên quan đến Giới và bình
đẳng giới và tìm hiểu các kênh các trang , nhóm uy
tín trên MXH về các chủ đề như gia đình, lao
động ,phụ nữ …NVXH để các nhóm viên lên bốc thăm nội dung chuẩn bị của mình cho buổi sinh hoạt nhóm lần sau
Buổi sinh hoạt thứ 3:
Sau khi các thành viên của
nhóm đã đến đông đủ NVXH yêu cầu các nhóm
viên lên trình bày nội dung
buổi sinh hoạt trước đã
bốc thăm được .Đầu tiên là
Huệ, câu hỏi của Huệ bốc
được là: Theo chị, thế nào
là bình đẳng? Câu trả lời
của Huệ là là đối xử công
bằng với nhau đấy là bình đẳng, tiếp theo là anh
Vinh, anh trả lời câu hỏi
của mình “Theo tôi, vai trò
là những thứ mà mình phải
làm để hoàn thành trách
nhiệm của bản thân. Sau khi nghe các nhóm viên
trình bày ý kiến của bản 106 lOMoARcPSD| 42676072 thân, NVXH lắng nghe và
đưa ra nhận xét sau cùng. Sau đó, NVXH tổ chức nhạy cảm giới cho các
nhóm viên biết thế nào là
Giới, thế nào là Định kiến
giới, hậu quả của định
kiến giới, sau đó cho các
nhóm viên phác thảo đồng
hồ 24h của người phụ nữ
và nam giới để tìm ra sự
khác biệt về phân công lao
động, từ đó NVXH chỉ ra
vai trò giới của mỗi giới mà được xã hội kì
vọng.Sau khi kết thúc buổi
sinh hoạt , NVXH tổng kết
lại nội dung buổi chia sẻ
Bước 3: Duy trì nhóm Các nhóm viên rất NVXH đã tổ chăm chú tham gia chức được một
Buổi sinh hoạt thứ 4
phát biểu và thảo luận số hoạt động
Để tiếp nối nội dung buổi các hoạt động chung nhằm cung cấp
chia sẻ lần trước, NVXH
của nhóm. Tình huống kiến thức, kỹ
đã mời nhóm trưởng chia
đã phản ánh hình ảnh năng về bình
sẻ lại cho các nhóm viên
của bất hình đẳn giới đẳng giới và
nghe về kiến thức buổi
tồn tại trong giai đoạn các kasha
trước, tuy rằng những gì hiện nay, từ đó giúp niejm liên quan
mà nhóm trưởng nhắc lại cho các nhóm viên có cho nhóm viên.
không đúng hoàn toàn về cách nhìn đúng đắn Vận dụng kỹ lOMoARcPSD| 42676072 câu chữ nhưng về nội
Tiếp theo là một tình rút kinh dung thì khá chính xác
huống khá hay được nghiệm trong các buổi sinh
Sau đó, NVXH đã điều NVXH lựa chọn và đưa
chỉnh lại nội dung một chút ra cho các nhóm viên hoạt tiếp theo. Sử dụng kỹ
và tiếp tục cũng cấp thông sắm vai. Mọi người có năng đặt câu
tin về buổi sinh hoạt này. muốn trải nghiệm hóa hỏi để khuyến Trong buổi sinh hoạt nà
thân vào các nhân vật y
NVXH cung cấp khái niệm trong tình hơn và học khích tất cả các
về nhu cầu giới và ví dụ hỏi được những kinh nhóm viên
minh họa nhu cầu giới của nghiệm, bài học hay cùng tham gia.
mỗi giới trong quá trình lao trong giải quyết vấn đề. NVXH quan động, sau đó cũng các sát những biểu Các nhóm viên tích
nhóm viên thảo luận bình hiện của từng cực tham gia phần
đẳng thực chất là gì? ảnh sắm vai theo tình nhóm viên trong buổi sinh
hưởng của bất bình đẳng huống và tham gia hoạt nhóm để
giới tác động tới hạnh phúc thảo luận rất sôi nổi.
gia đình, vì sao bình đẳn có những điều g . chỉnh ề nội giới lại quan trọng? năng lắng nghe những dung và cách
Nhóm viên thảo luận sôi chia sẻ của từng nhóm thức tổ chức
nổi và mạnh dạn trình bày viên. Lắng nghe và các hoạt động
quan điểm của bản thân
Phản hồi những ý kiến nhóm cho phù từ phía nhóm viên để 108 lOMoARcPSD| 42676072 huống không ạ hợp. Ai cũng háo hức tham gia
vào tiểu phẩm kịch này, vì
anh chị là những người
khá sáng tạo và hài hước nên cả nhóm ai cũng hào
hứng hình tượng hóa nhân vật vào bản thân mình Sau khi kết thúc tiểu
phẩm, nhiệm vụ của các
thành viên là chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến bất
bình đẳng giới về phân công lao động mà mỗi nhân vật phải nhận Cuối buổi sinh hoạt NVXH tổng kết lại nội dung đã trao đổi trong
buổi này và đưa ra các giải
pháp để hạn chế bất bình
đẳng giới tồn tại trong mỗi gia đình
Bước 4: Kết thúc nhóm
Buổi sinh hoạt thứ 5: Sau Các nhóm viên đều NVXH lắng
khi khởi động không khí
hào hứng tham gia trả nghe các ý kiến
bằng 2 tiết mục văn nghệ. lời câu hỏi của NVXH, của nhóm viên, Bài hát kết thúc, NVXH ai cũng đưa ra được thu thập thông lOMoARcPSD| 42676072
triển khai nội dung chính Buổi cuối cùng: các cấp chia sẻ
của buổi làm việc, nhóm thành các câu trả lời rất thông tin về
viên ai cũng chú ý lắng thuyết phục, không khí bình đẳng giới
nghe. NVXH yêu cầu các thảo luận vô cùng sôi tin từ nhóm
nhóm tắt điện thoại để làm nổi, so với những buổi viên để có thể
bài test kết thúc quá trình đầu tiên hoạt động đưa ra những
làm việc nhóm, với 15 phút nhóm, nhóm viên đã tự góp ý, cách
để trả lời 10 câu hỏi giống tin hơn rất nhiều Nhìn giúp đỡ để
như bài test lúc đầu, nhìn chung cả nhóm thì chỉ nhóm viên hoạt
khuôn mặt ai cũng rất tự tin có Thành là ít nói , ít động hiệu quả phát biểu hơn các bạn Sau khi các nhóm viên đã nhất khác còn lại các nhóm hoàn thành xong bài test, viên khá năng động và
NVXH kiểm tra lại và đánh NVXH cũng sáng tạo
giá chất lượng dựa trên buồn khi phải
mức điểm đã chuẩn bị sẵn -Các nhóm viên đều có nói lời chia tay thái độ tích cực trong Sau khi có kết quả, NVXH với các nhóm việc chuẩn bị bài đã
đánh giá về quá trình thay viên. NVXH được giao. Bên cạnh
đổi nhận thức của từng cảm nhận thấy niềm vui khi hoàn nhóm viên.Cuối buổi, sự gần gũi, thành tốt việc hoạt NVXH phổ biến cuộc thi nhiệt tình của
động nhóm, tất cả các làm video về bình đẳng các nhóm viên nhóm viên đều không giới trong phân công lao trong việc hoạt
thể giấu được nỗi buồn
động trong gia đình về nội động nhóm. và hụt hẫng khi dung, hình thức, nguyên NVXH có sự NVXH tuyên bố kết tắc khi làm video. Mọi trao đổi với người đồng ý thúc nhóm. Nhóm viên nhóm sẽ thu mong muốn NVXH xếp thời gian thường xuyên cung để có thể tham 110 lOMoARcPSD| 42676072 gia cùng nhóm nếu nhóm
còn duy trì hoạt động một cách lOMoARcPSD| 42676072 viên trong nhóm ngồi tích cực thành vòng cung, xem các
tác phẩm trên laptop được
chuẩn bị sẵn, tác phẩm nào
cũng đậm tính hài hước
nhưng đã thể hiện được
tính bình đẳng giới về phân công lao động trong gia đình. NVXH nhận xét
cả các nhóm viên đã hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao. Sau đó NVXH tồng
kết quá trình hoạt động
của nhóm từ ngày 5/3đến ngày 7/7, nhìn chung các nhóm viên đã thay đổi
nhận thwusc về bình đẳng giới trong phân công lao
động trong gia đình thwujc
chất là gì và diễn ra như
thế nào. NVXH động viên,
khích lệ sự cố gắng của tất
cả các nhóm viên và phổ
biến kế hoạch trong tương lai khi NVXH rút khỏi nhóm.
NVXH tuyên bố rút khỏi nhóm 112 lOMoARcPSD| 42676072
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU
Phỏng vấn nữ công nhân công ty thuê trọ tại thị trấn Chi Đông
-Câu hỏi 1: Em hiện tại đang làm tại phân xưởng nào?
-TL: Em đang làm ở tổ bế-gift phân xưởng Hộp thường chị ạ.
-Câu hỏi 2: Mức lương trung bình mỗi tháng của em là bao nhiêu?
-TL: Lương em thấp lắm, được có 5 triệu thôi
-Câu hỏi 3: Với mức lương này có đủ để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hang ngày của em ko?
-TL: Thực ra em cũng chẳng tiêu gì nhiều, hầu như gửi tiền về cho bố mẹ
hết. Nhưng nói chung là em thấy lương thấp.
-Câu hỏi 4: Một tháng em phải trả bao nhiêu tiền trọ?
-TL: 2 chị e mem thuê cùng nhau đi làm cho tiện nên mỗi tháng đóng cho
chủ nhà 1 triệu chị ạ. Cũng không đắt lắm.
-Câu hỏi 5: Em thấy điều kiện sống ở đây như thế nào?
-TL: Không thể bằng ở nhà được rồi chị. Mùa hè thì nóng trong khi mùa
đông thì lạnh ơi là lạnh. Mà ở đây hay mất trộm lắm chị ạ. Đi làm cứ phải khóa cửa thật kĩ
-Câu hỏi 6: Hiện nay em đang sống cùng mấy người trong phòng trọ? Diện
tích phòng trọ bao nhiêu?
-TL: Phòng em có 2 chị em thôi, phòng này hình như là 12 mét hay sao ý,
em cũng không nhớ rõ lắm.
-Câu hỏi 7: Em có hay xem tivi tại phòng trọ không?
-TL: Ui ở phòng thì làm gì có ti vi chị. Chỉ có nhà mấy anh chị có bọn trẻ
con thì cố mua lấy 1 cái, cả xóm xem thôi.
-Câu hỏi 8: Em có hay đọc sách không?
-TL: Em thích đọc sách lắm. Em hay đi thuê sách ở mấy hang sách báo cũ, cũng rẻ thôi ạ. lOMoARcPSD| 42676072
-Câu hỏi số 9: Em có tham gia vào các hoạt động tập thể tại công ty không?
-TL: Cái nào quản đốc bắt đi thì bọn em đi thôi chứ không thì em tăng ca
hoặc về nhà ngủ cho đỡ mệt ạ.
- Câu hỏi số 10: Ngoài giờ làm việc chị em thường làm gì? Em có chơi thể thao không?
- TL: Em với mấy chị ở phòng hay đi thể dục buổi tối, nhất là mùa hè, đi cho đỡ nóng chị ạ.
- Câu hỏi số 11: Em thường gặp những khó khăn gì trong công việc và cuộc sống?
- TL: Công nhân bọn em lương thấp, như em tiêu ít thì còn đủ chứ như ai lấy
chồng có con rồi thì lương thấp quá cũng chẳng đủ tiêu.
- Câu hỏi số 12: Khi gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống em thường
giải quyết như thế nào?
- TL: à đợt trước có đợt em suốt ngày ngất vì đi làm chưa quen, lúc đấy đi về
thì cũng chỉ kêu các chị ở xóm trọ thôi, xong các chị lại bảo làm dần rồi
cũng thành quen, thế mà bây giờ quen thật chị ạ.
- Câu hỏi 13: Khi đau ốm thì em có đi thăm khám ở cơ sở y tế hay không?
Nếu bị ốm tại công ty em thường xử lý như thế nào?
- TL: Em mua thuốc về uống, cũng ngại đi khám lắm. Còn ở công ty thì vào
nằm 1 tí rồi đến giờ làm lại đi ra làm tiếp. Bữa nào em mệt qua thì em xin
về chị ạ. Chứ công ty cũng chẳng có thuốc, đến cái dán đau đầu cũng không có nữa là. - Cảm ơn em! 114