KHTN 8 Bài 19: Tác dụng làm quay của lực - Moment lực - Chân trời sáng tạo

KHTN 8 Bài 19: Tác dụng làm quay của lực - Moment lực Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Câu hi tho lun KHTN 8 Bài 19 CTST
Câu hi 1
Tiến hành Thí nghim 1 và tr li các câu hi sau:
a. Nếu lc tác dụng có phương đi qua trục bn l thì cánh ca có quay không?
b. Để làm cánh ca quay quanh trc bn l thì lc tác dng phi có hướng (phương,
chiu) thế nào?
Tr li:
a. Lc tác dụng có phương đi qua trục bn l thì cánh ca không quay.
b. Để làm cánh ca quay quanh trc bn l thì lc tác dng phải có phương không
song song vi trc bn l và không ct bn l.
Câu hi 2
T thí nghim Hình 19.2, hãy cho biết tác dng làm quay ca lc ph thuộc như thế
nào vào:
- Độ ln ca lc tác dng.
- Điểm đặt ca lc tác dng.
Tr li:
Tác dng làm quay ca lc ph thuc t l thun vi đ ln ca lc tác dng và ph
thuc vào v trí đim đt ca lc tác dng.
- Điểm đặt ca lc càng xa trục quay, độ ln lc tác dng càng ln thì tác dng làm
quay ca lc đi vi trc quay càng ln.
- Điểm đặt ca lc càng gn trục quay, độ ln lc tác dng càng nh thì tác dng làm
quay ca lc đi vi trc quay càng nh.
Câu hi 3
a. Moment lc khác vi lc điều gì? Nêu ví d minh ha.
b. Moment lc ph thuc vào nhng yếu t nào?
Tr li:
a.
Moment lc
Lc
Khá
c
nhau
là đi lượng đặc trưng cho khả năng
ca mt lc làm quay mt vt quanh
mt đim hoc mt trc.
là đi lượng vectơ biểu diễn phương,
chiều, độ ln ca lc tác dng lên vt.
d
Lực F→ trong trưng hp này làm vt
quay quanh trc O. Moment lc ca
lc F ph thuc vào cánh tay đòn d và
độ ln lc F.
- Lc có đc đim:
+ Điểm đặt ti A.
+ Phương nằm ngang, chiu t trái sang
phi.
+ Cường độ F = 15 N.
b. Moment lc ph thuc vào lực và cánh tay đòn.
Luyn tp Khoa hc t nhiên 8 Bài 19 CTST
Luyn tp 1
Tác dng cùng mt lc F vào c lê theo hai cách như hình dưi. Cách nào có th tháo
lắp được bu lông? Vì sao?
Tr li:
Cách hình b có th tháo lắp được bu lông vì có phương vuông góc vi trc quay và
không đi qua trục quay.
Luyn tp 2
Tác dng cùng mt lc F vào c lê tại hai điểm như hình dưới. Trường hp nào giúp
m bu lông d hơn? Giải thích.
Tr li:
Trưng hp b giúp m bulông d hơn vì cánh tay đòn ở trưng hợp b dài hơn cánh tay
đòn ở trưng hp a giúp tác dng làm quay ca lc lên bulông lớn hơn.
Luyn tp 3
Các dng c trong hình bên có công dng gì trong thc tế?
| 1/4

Preview text:


Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 19 CTST Câu hỏi 1
Tiến hành Thí nghiệm 1 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nếu lực tác dụng có phương đi qua trục bản lề thì cánh cửa có quay không?
b. Để làm cánh cửa quay quanh trục bản lề thì lực tác dụng phải có hướng (phương, chiều) thế nào? Trả lời:
a. Lực tác dụng có phương đi qua trục bản lề thì cánh cửa không quay.
b. Để làm cánh cửa quay quanh trục bản lề thì lực tác dụng phải có phương không
song song với trục bản lề và không cắt bản lề. Câu hỏi 2
Từ thí nghiệm Hình 19.2, hãy cho biết tác dụng làm quay của lực phụ thuộc như thế nào vào:
- Độ lớn của lực tác dụng.
- Điểm đặt của lực tác dụng. Trả lời:
Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng và phụ
thuộc vào vị trí điểm đặt của lực tác dụng.
- Điểm đặt của lực càng xa trục quay, độ lớn lực tác dụng càng lớn thì tác dụng làm
quay của lực đối với trục quay càng lớn.
- Điểm đặt của lực càng gần trục quay, độ lớn lực tác dụng càng nhỏ thì tác dụng làm
quay của lực đối với trục quay càng nhỏ. Câu hỏi 3
a. Moment lực khác với lực ở điều gì? Nêu ví dụ minh họa.
b. Moment lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: a. Moment lực Lực
Khá là đại lượng đặc trưng cho khả năng là đại lượng vectơ biểu diễn phương, c
của một lực làm quay một vật quanh chiều, độ lớn của lực tác dụng lên vật.
nhau một điểm hoặc một trục. - Lực có đặc điểm: dụ + Điểm đặt tại A.
Lực F→ trong trường hợp này làm vật + Phương nằm ngang, chiều từ trái sang
quay quanh trục O. Moment lực của phải.
lực F phụ thuộc vào cánh tay đòn d và độ + Cường độ lớn lực F. F = 15 N.
b. Moment lực phụ thuộc vào lực và cánh tay đòn.
Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 CTST Luyện tập 1
Tác dụng cùng một lực F vào cờ lê theo hai cách như hình dưới. Cách nào có thể tháo
lắp được bu lông? Vì sao? Trả lời:
Cách ở hình b có thể tháo lắp được bu lông vì có phương vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay. Luyện tập 2
Tác dụng cùng một lực F vào cờ lê tại hai điểm như hình dưới. Trường hợp nào giúp
mở bu lông dễ hơn? Giải thích. Trả lời:
Trường hợp b giúp mở bulông dễ hơn vì cánh tay đòn ở trường hợp b dài hơn cánh tay
đòn ở trường hợp a giúp tác dụng làm quay của lực lên bulông lớn hơn. Luyện tập 3
Các dụng cụ trong hình bên có công dụng gì trong thực tế?