KHTN 8 Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học - Chân trời sáng tạo

KHTN 8 Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Gii câu hi tho lun KHTN 8 Bài 4 Chân tri sáng to
Câu 1
Nhn xét màu sc ca dung dch BaCl
2
và dung dch Na
2
SO
4
ban đầu trong 2 cc thy
tinh.
Tr li:
Ban đầu c dung dch đu trong sut, không có màu.
Câu 2
Nêu hiện ng sau khi rót cc (1) vào cc (2) ch ra du hiu phn ng hoá hc
xy ra.
Tr li:
Sau khi rót cc (1) vào cc (2):
+ Hiện tượng: có kết ta trng xut hin.
+ Du hiu có phn ng hóa hc xy ra: có kết ta trng xut hin.
Câu 3
Em có nhn xét gì v tng khi lưng ca 2 cc trưc và sau phn ng.
Tr li:
Tng khối lượng ca 2 cc trưc và sau phn ng không thay đổi.
Câu 4
Phương trình hóa học biu din gì? Gm công thc hóa hc ca nhng cht nào?
Tr li:
Phương trình hóa học biu din phn ng hoá hc bng công thc hóa hc ca cht
tham gia và cht sn phm.
Câu 5
Quan sát Hình 4.2, hãy cho biết phương trình nào đã đưc cân bng. Vì sao?
articleads2
Tr li:
Phương trình được cân bng là: H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
Do s nguyên t ca mi nguyên t hai vế của phương trình là bằng nhau.
Câu 6
Quan sát đ phn ng (*), y nhn xét s nguyên t ca nguyên t P O vế
trái và vế phi. S nguyên t ca nguyên t nào lớn hơn?
Tr li:
Sơ đồ phn ng (*): P + O
2
→ P
2
O
5
.
- vế trái: P + O
2
+ Có 1 nguyên t P và 2 nguyên t O.
+ S nguyên t O ln hơn.
- vế phi: P
2
O
5
+ Có 2 nguyên t P và 5 nguyên t O.
+ S nguyên t O ln hơn
Câu 7
Để cân bng, bt đu cân bng t nguyên t nào trưc?
Tr li:
Để cân bng, bt đu cân bng t nguyên t O trước.
Câu 8
Làm thế nào để cho s nguyên t ca nguyên t O 2 vế bng nhau?
Tr li:
Ta làm chn s nguyên t O vế phi bằng cách đặt h s 2 trước P
2
O
5
:
P + O
2
→ 2P
2
O
5
.
Để s nguyên t O vế trái bng vi vế phi, ta thêm h s 5:
P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
.
Câu 9
Phương trình hóa học cho biết nhng thông tin gì?
Tr li:
Phương trình hóa hc cho biết t l v s nguyên t hoc s phân t gia các cht
trong phn ng.
Gii Luyn tp KHTN 8 Bài 4 Chân tri sáng to
Luyn tp trang 24
Gii thích vì sao trong mt phn ng hóa hc, tng khi lưng các cht đưc bo toàn.
Tr li:
Trong phn ng hóa hc din ra s thay đổi liên kết gia các nguyên t còn s nguyên
t mi nguyên t vn gi nguyên khối lượng ca các nguyên t không đổi, vy
tng khi lưng các cht đưc bo toàn.
Luyn tp trang 25
Viết sơ đồ phn ng ca phn ng gia khí hydrogen và khí oxygen tạo ra nước.
Tr li:
Sơ đồ phn ng dng ch:
Khí hydrogen + khí oxygen → nước.
Luyn tp trang 26
Lập phương trình hóa học cho biết t l s nguyên t s phân t ca các cht
trong mỗi sơ đồ phn ng sau:
a) Na + O
2
Na
2
O
b) Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ NaOH + BaCO
3
c) Fe + O
2
→ Fe
3
O
4
| 1/4

Preview text:


Giải câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 4 Chân trời sáng tạo Câu 1
Nhận xét màu sắc của dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4 ban đầu trong 2 cốc thủy tinh. Trả lời:
Ban đầu cả dung dịch đều trong suốt, không có màu. Câu 2
Nêu hiện tượng sau khi rót cốc (1) vào cốc (2) và chỉ ra dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. Trả lời:
Sau khi rót cốc (1) vào cốc (2):
+ Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện.
+ Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra: có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 3
Em có nhận xét gì về tổng khối lượng của 2 cốc trước và sau phản ứng. Trả lời:
Tổng khối lượng của 2 cốc trước và sau phản ứng không thay đổi. Câu 4
Phương trình hóa học biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học của những chất nào? Trả lời:
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hoá học bằng công thức hóa học của chất
tham gia và chất sản phẩm. Câu 5
Quan sát Hình 4.2, hãy cho biết phương trình nào đã được cân bằng. Vì sao? articleads2 Trả lời:
Phương trình được cân bằng là: H2+ Cl2 → 2HCl
Do số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của phương trình là bằng nhau. Câu 6
Quan sát sơ đồ phản ứng (*), hãy nhận xét số nguyên tử của nguyên tố P và O ở vế
trái và vế phải. Số nguyên tử của nguyên tố nào lớn hơn? Trả lời:
Sơ đồ phản ứng (*): P + O2 → P2O5. - Ở vế trái: P + O2
+ Có 1 nguyên tử P và 2 nguyên tử O.
+ Số nguyên tử O lớn hơn. - Ở vế phải: P2O5
+ Có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
+ Số nguyên tử O lớn hơn Câu 7
Để cân bằng, bắt đầu cân bằng từ nguyên tố nào trước? Trả lời:
Để cân bằng, bắt đầu cân bằng từ nguyên tố O trước. Câu 8
Làm thế nào để cho số nguyên tử của nguyên tố O ở 2 vế bằng nhau? Trả lời:
Ta làm chẵn số nguyên tử O vế phải bằng cách đặt hệ số 2 trước P2O5: P + O2 → 2P2O5.
Để số nguyên tử O vế trái bằng với vế phải, ta thêm hệ số 5: P + 5O2 → 2P2O5. Câu 9
Phương trình hóa học cho biết những thông tin gì? Trả lời:
Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
Giải Luyện tập KHTN 8 Bài 4 Chân trời sáng tạo Luyện tập trang 24
Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Trả lời:
Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn số nguyên
tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy
tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Luyện tập trang 25
Viết sơ đồ phản ứng của phản ứng giữa khí hydrogen và khí oxygen tạo ra nước. Trả lời:
Sơ đồ phản ứng dạng chữ:
Khí hydrogen + khí oxygen → nước. Luyện tập trang 26
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử và số phân tử của các chất
trong mỗi sơ đồ phản ứng sau: a) Na + O2 → Na2O
b) Na2CO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3 c) Fe + O2 → Fe3O4