Khủng hoảng kinh tế là gì? Nguyên nhân, bản chất khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng kinh tế là gì? Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đâu, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế? Và bản chất của khủng hoảng kinh tế là như thế nào? Sẽ được phân tích và làm sáng tỏ trong bài viết này"

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khủng hoảng kinh tế là gì? Nguyên nhân, bản chất khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng kinh tế là gì? Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đâu, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế? Và bản chất của khủng hoảng kinh tế là như thế nào? Sẽ được phân tích và làm sáng tỏ trong bài viết này"

Khủng hoảng kinh tế là gì? Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đâu, nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng kinh tế? Và bản chất của khủng hoảng kinh tế là như thế nào? Sẽ được phân
tích và làm sáng tỏ trong bài viết này"
1. Khủng hoảng kinh tế là gì?
Khủng hoảng kinh tế một thuật ngữ phạm trù rất rộng. Hiểu đơn giản
nhất thì: Khủng hoảng kinh tế sự suy giảm các hoạt động kinh tế, tình
trạng rối loạn, mất thăng bằng nghiêm trọng do nhiều mâu thuẫn không
được hoặc chưa được giải quyết trong nền kinh tế. Đó là sự rối loạn trong sản
xuất, lưu thông hàng hóa trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng dẫn đến rối loạn
đời sống, kinh tế gây ra nạn thất nghiệp, giảm thu nhập cuộc sống người
lao động cũng bị sụt giảm kéo theo là sự bất ổn về chính trị.
Theo học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin thì thuật ngữ "Khủng hoảng
kinh tế" là tình trạng suy thoái đột ngột của nền kinh tế. Hiện tượng suy thoái
này thường diễn biến trầm trọng làm sụt giảm về tất cả các hoạt động kinh
tế và có xu hướngkéo dài.
Mặc dù, khủng hoảng kinh tế có thể giới hạn ở phạm vi quốc gia hay một khu
vực. Nhưng với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, các cuộc
khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra phạm vi lớn hơn và dễ lan rộng ra phạm
vi toàn cầu.
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế
Do c động của quy luật cạnh tranh sản xuất chính phủ, những quan
hệ tỷ lệ giữa các ngành sản xuất, các khu vực, c mặt của quá trìnhi sản
xuất... thường xuyên bị gián đoạn bởi các cuộc hủng hoảng kinh tế. Khủng
hoảng kinh tế biểu hiện chỗ: Hàng hóa bị đọng, sản xuất bị thu hẹp,
nghiệp thậm chí phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên, thị trường thì rối
loạn,...
Nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế rất đa dạng. Nhưng chủ yếu sẽ hay
gặp năm nguyên nhân sau: Khủng hoảng tài chính; bong bóng kinh tế; lạm
phát; giảm phát sự cắt giảm chi tiêu. Mỗi nguyên nhân s tác động đến
một phương diện khác nhau của nền kinh tế. khi đạt đến một mức độ
nhất định thì sẽ gây ra khủng hoảng.
2.1. Khủng hoảng tài chính
Hầu hết các tường hợp dẫn đến khủng hoàng kinh tế thì nguyên nhân từ
khủng hoảng tài chính. Đó là khi GPA thường giảm, thanh khoản cạn kiệt, giá
bất động sản thị trường chứng khoản giảm mạnh, suy thoái kinh tế ngày
càng tồi tệ hơn.
Khủng hoảng kinh tế xảy ra khi giá trị của các tài sản sụt giảm kéo thei sự
mất khả năng thanh toán của người tiêu dùng doanh nghiệp. Trong một
số trường hợp, khủng hoảng i chính s sụp đổ của thị trường chứng
khoán sự xuất hiện của các bong bóng kinh tế. Các vụ vỡ nợ tình trạng
khủng hoảng tiền tệ cũng xuất hiện khi xảy ra khủng hoảng tài chính. Khủng
hoảng tài chính còn gây ra khung hoảng cho hệ thống ngân hàng, sự sụp đổ
của thị trường chứng khoán các lĩnh vực tài chính khác. Khủng hoảng tài
chính trực tiếp dẫn đến mất tài sản kinh tế, thể ảnh hưởng đến vị thế
kinh tế của một quốc gia hoặc không tùy thuộc vào hậu quả khủng hoảng
kinh tế mà quốc gia đó phải gánh chịu.
Điển hình cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 bắt đầu từ khu bong
bóng nhà đất Mỹ sụp đổ. Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 nh hưởng đến
Việt Nam một cách sâu sắc.
Nhiều nhà kinh tế đã đưa ra thuyết về cách cuộc khủng hoảng i chính
phát triển làm thế nào để ngăn chặn được. Tuy nhiên, gần như không
sự đồng thuận giữa các giải pháp khủng hoảng tài chính hiện tượng
diễn ra theo thời gian.
2.2. Bong bóng kinh tế
Bong bóng kinh tế hay bóng bóng đầu cơ, bóng bóng tài chính: là hiện tượng
giá trị hàng hóa hoặc tài sản trên thị trường tăng độtbiến đến mức
không ổn định. Giá trị hành hóa trong thị trường đạt ngưỡng cao một cách
không tính bền vững, thường chỉ kéo đài trong một khoảng thời gian
ngắn. Khi bong bóng kinh tế vỡ dẫn tới giá của các loại hàng hóa quay trở lại
sụt giảm nghiêm trọng, nhà đầu mất tiền, người lao động thì thất nghiệp
và doanh nghiệp bị phá sản.
dụ như cuộc khủng hoảng hoa Tulip tại Lan năm 1637 đã phá hủy toàn
bộ nền kinh tế Lan, biến Lan từ cường quốc hàng đầu thế giới xuống
hàng thứ yếu, mở ra cơ hội vươn lên của nước Anh sau này.
Mức giá cao quá mức của sản phẩm không phản ánh được sức tiêu dùng
hoặc nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm. Giai đoạn phát sinh bong
bóng giai đoạn bong bóng vỡ kết quản của hiện tượng phản ứng thuận
khi các chủ thể nền kinh tếphản ứng đồng nhất. Những bong bóng sẽ kéo
theo một số tiền lớn đổ vào đầu tư, khiến thị trường xảy ra biến động lớn.
khi vỡ, bong bóng s xóa sạch lợi nhuận o trên giấy tờ, làm thất thoát tài
sản của rất nhiều nhân hay tổ chức. Kéo theo các khoản nợ xấu ảnh
hưởng tới nền kinh tế.
2.3. Lạm phát
Theo kinh tế học mô, lạm phát hiện tượng tăng giá liên tục của hàng
hóa dịch vụ thị trường. Lạm phát làm suy giảmsức mua của người dân
trên một đơn vị tiền tệ. Lạm phát thường diễn ra chậm kéo dài qua nhiều
năm, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn. Làm gia ng s không chắc
chắn trong quyết định đầu tư và tiết kiệm cùng với sự khan hiếm hàng hóa.
Trong trường hợp tăng trưởng kinh tế mức thấp tỷ lệ lạm phát cao thì
sexdaanx đến tình trạng khủng hoảng kinh tế.
2.4. Giảm phát
Trái ngược với lạm phát, giảm phát sự sụt giảm chung về giá cả hàng hóa
dịch vụ, thường liên quan đến sự giảm cung tiền tín dụng của nền kinh
tế. Trong thời kỳ giảm phát, sức mua của tiền tệ tăng lên theo thời gian.
Mặc giảm phát vẻ một điều tốt nhưng thể báo hiệu một cuộc
suy thoái sắp xảy ra thời kỳ kinh tế khó khăn. Khi mọi người cảm thấy giá
đang giảm, họ sẽ trì hoãn việc mua ng hóa với hi vọng sẽ mua được với
mức giá thấp hơn ngày sau đó. Nhưng chi tiêu thấp hơn thì dẫn đến thu
nhập ít hơn, điều này dẫn đến thất nghiệp và lãi suất cao hơn.
2.5. Giảm chi tiêu
Với tâm lo lắng về sự biến động của nền kinh tế sau khi nhận thức được
vấn đề khủng hoàng kinh tế, người tiêu dùng lo lắng. Vậy nên, họ cắt giảm
chi tiêu giữ lại nhiều nhất thể. Sự cắt giảm này ảnh hưởng đến kinh tế
làm giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế. Việc này sẽ khiến nền kinh tế
phát triển chậm lại trung bình gần 60% GDP của các nước phụ thuộc vào
chi tiêu của người tiêu dùng.
Lãi suất cao cũng khiến cho các doanh nghiệp đối mặt với khó khăn, phải cắt
giảm kế hoạch chi tiêu vì chi phí tài chính quá cao. Do vậy, việc giảm chi tiêu
làm chững lại nền tăng trưởng kinh tế GDP của quốc gia, yếu tố GDPphần
tạo nên khủng hoảng kinh tế.
3. Bản chất của khủng hoảng kinh tế
Bản chất của khủng hoảng kinh tế mất đi định hướng cũng như sự ổn định
trong kinh tế, giai đoạn suy thoái của nèn kinh tế. Khủng hoảng kinh tế
thường bắt đầu mầm mống nổ ra từ rất lâu, chính vì vậy khủng hoảng kinh tế
để lại hậu quả rất nặng nề. Đồng thời không dễ dàngkhắc phục được trong
thời gian ngắn.
Khủng hoảng kinh tế thể diễn ra trên phạm vị một quốc gia cũng thể
xảy ra trên phạm vi khu vực thậm chí, nổ ra trên phạm vi toàn cầu. Quốc
gia càng phát triển thì khủng hoảng kinh tế càng dễ xảy ra, khéo theo đó hậu
quả để lại càng nặng nề hơn so với các nước đang phát triển.
4. Giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế
nhiều cách để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, thể dựa vào
nguyên nhân để từ đí đưa ra biện pháp khắc phục. Hoặc cũng thể tìm
chính xác thời điểm dieẽn rakhủng hoảng kinh tế, xem diễn biến để đưa ra
giải pháp khắc phục khủng hoảng về kinh tế.
Quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế đac làm cho nèn kinh tế Việt Nam
ngày càng gắn kết hơn với nèn kinh tế thế giới, góp phần không nhỏ vào việc
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trong nhiều năm. Kim ngạch xuất
- nhập khẩu đã vượt lên trên toàn bộ GDP của nền kinh tế quốc dân. vậy,
khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung tài chính nói riêng đã những
ảnh hưởng nhất định đến với nền kinh tế Việt Nam.
Các giải pháp để doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế việt Nam nói chung
có thể đứng vững trong quá trình khủng hoảng kinh tế. Theo đó:
- Việt Nam cần nâng cao tính đa dạng của loại hàng hóa cùng thị trường xuất
nhập khẩu. Các thị trường cần phân tách hợp lý;
- Nhà nước cần đưa ra những chính sách để giám t, quản các thị trường:
Thị trường ngoại tệ, thị trường kinh doanh địa ốc, thị trường vàng, thị trường
chứng khoán - đây đều là những thịtrường được các nhàđầu tư quan tâm;
- Các doanh nghiệp, nhà nước phải quan tâm tới nhận thức của người dân
nhà lãnh đạo, các mối quan hệ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sản
xuất, kinh doanh.
| 1/5

Preview text:

Khủng hoảng kinh tế là gì? Khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đâu, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế? Và bản chất của khủng hoảng kinh tế là như thế nào? Sẽ được phân tích và làm sáng tỏ trong bài viết này"

1. Khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là một thuật ngữ có phạm trù rất rộng. Hiểu đơn giản nhất thì: Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế, là tình trạng rối loạn, mất thăng bằng nghiêm trọng do có nhiều mâu thuẫn không được hoặc chưa được giải quyết trong nền kinh tế. Đó là sự rối loạn trong sản xuất, lưu thông hàng hóa trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng dẫn đến rối loạn đời sống, kinh tế gây ra nạn thất nghiệp, giảm thu nhập và cuộc sống người lao động cũng bị sụt giảm kéo theo là sự bất ổn về chính trị.

Theo học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin thì thuật ngữ "Khủng hoảng kinh tế" là tình trạng suy thoái đột ngột của nền kinh tế. Hiện tượng suy thoái này thường diễn biến trầm trọng làm sụt giảm về tất cả các hoạt động kinh tế và có xu hướng kéo dài.

Mặc dù, khủng hoảng kinh tế có thể giới hạn ở phạm vi quốc gia hay một khu vực. Nhưng với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, các cuộc khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra phạm vi lớn hơn và dễ lan rộng ra phạm vi toàn cầu.

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế

Do tác động của quy luật cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ, những quan hệ tỷ lệ giữa các ngành sản xuất, các khu vực, các mặt của quá trình tái sản xuất... thường xuyên bị gián đoạn bởi các cuộc hủng hoảng kinh tế. Khủng hoảng kinh tế biểu hiện ở chỗ: Hàng hóa bị ứ đọng, sản xuất bị thu hẹp, xí nghiệp thậm chí phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên, thị trường thì rối loạn,...

Nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế rất đa dạng. Nhưng chủ yếu sẽ hay gặp năm nguyên nhân sau: Khủng hoảng tài chính; bong bóng kinh tế; lạm phát; giảm phát và sự cắt giảm chi tiêu. Mỗi nguyên nhân sẽ tác động đến một phương diện khác nhau của nền kinh tế. Và khi đạt đến một mức độ nhất định thì sẽ gây ra khủng hoảng.

2.1. Khủng hoảng tài chính

Hầu hết các tường hợp dẫn đến khủng hoàng kinh tế thì nguyên nhân từ khủng hoảng tài chính. Đó là khi GPA thường giảm, thanh khoản cạn kiệt, giá bất động sản và thị trường chứng khoản giảm mạnh, suy thoái kinh tế ngày càng tồi tệ hơn.

Khủng hoảng kinh tế xảy ra khi giá trị của các tài sản sụt giảm kéo thei sự mất khả năng thanh toán của người tiêu dùng và doanh nghiệp. Trong một số trường hợp, khủng hoảng tài chính là sự sụp đổ của thị trường chứng khoán và sự xuất hiện của các bong bóng kinh tế. Các vụ vỡ nợ và tình trạng khủng hoảng tiền tệ cũng xuất hiện khi xảy ra khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng tài chính còn gây ra khung hoảng cho hệ thống ngân hàng, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán và các lĩnh vực tài chính khác. Khủng hoảng tài chính trực tiếp dẫn đến mất tài sản kinh tế, nó có thể ảnh hưởng đến vị thế kinh tế của một quốc gia hoặc không tùy thuộc vào hậu quả khủng hoảng kinh tế mà quốc gia đó phải gánh chịu.

Điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 bắt đầu từ khu bong bóng nhà đất ở Mỹ sụp đổ. Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 ảnh hưởng đến Việt Nam một cách sâu sắc.

Nhiều nhà kinh tế đã đưa ra lý thuyết về cách cuộc khủng hoảng tài chính phát triển và làm thế nào để ngăn chặn được. Tuy nhiên, gần như không có sự đồng thuận giữa các giải pháp và khủng hoảng tài chính là hiện tượng diễn ra theo thời gian.

2.2. Bong bóng kinh tế

Bong bóng kinh tế hay bóng bóng đầu cơ, bóng bóng tài chính: là hiện tượng giá trị hàng hóa hoặc tài sản trên thị trường tăng đột biến đến mức vô lý và không ổn định. Giá trị hành hóa trong thị trường đạt ngưỡng cao một cách vô lý và không có tính bền vững, thường chỉ kéo đài trong một khoảng thời gian ngắn. Khi bong bóng kinh tế vỡ dẫn tới giá của các loại hàng hóa quay trở lại sụt giảm nghiêm trọng, nhà đầu tư mất tiền, người lao động thì thất nghiệp và doanh nghiệp bị phá sản.

Ví dụ như cuộc khủng hoảng hoa Tulip tại Hà Lan năm 1637 đã phá hủy toàn bộ nền kinh tế Hà Lan, biến Hà Lan từ cường quốc hàng đầu thế giới xuống hàng thứ yếu, mở ra cơ hội vươn lên của nước Anh sau này.

Mức giá cao quá mức của sản phẩm không phản ánh được sức tiêu dùng hoặc nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm. Giai đoạn phát sinh bong bóng và giai đoạn bong bóng vỡ là kết quản của hiện tượng phản ứng thuận khi các chủ thể nền kinh tế có phản ứng đồng nhất. Những bong bóng sẽ kéo theo một số tiền lớn đổ vào đầu tư, khiến thị trường xảy ra biến động lớn. và khi vỡ, bong bóng sẽ xóa sạch lợi nhuận ảo trên giấy tờ, làm thất thoát tài sản của rất nhiều cá nhân hay tổ chức. Kéo theo các khoản nợ xấu ảnh hưởng tới nền kinh tế.

2.3. Lạm phát

Theo kinh tế học vĩ mô, lạm phát là hiện tượng tăng giá liên tục của hàng hóa và dịch vụ thị trường. Lạm phát làm suy giảm sức mua của người dân trên một đơn vị tiền tệ. Lạm phát thường diễn ra chậm và kéo dài qua nhiều năm, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn. Làm gia tăng sự không chắc chắn trong quyết định đầu tư và tiết kiệm cùng với sự khan hiếm hàng hóa.

Trong trường hợp tăng trưởng kinh tế ở mức thấp mà tỷ lệ lạm phát cao thì sexdaanx đến tình trạng khủng hoảng kinh tế.

2.4. Giảm phát

Trái ngược với lạm phát, giảm phát là sự sụt giảm chung về giá cả hàng hóa và dịch vụ, thường liên quan đến sự giảm cung tiền và tín dụng của nền kinh tế. Trong thời kỳ giảm phát, sức mua của tiền tệ tăng lên theo thời gian.

Mặc dù giảm phát có vẻ là một điều tốt nhưng nó có thể báo hiệu một cuộc suy thoái sắp xảy ra và thời kỳ kinh tế khó khăn. Khi mọi người cảm thấy giá đang giảm, họ sẽ trì hoãn việc mua hàng hóa với hi vọng sẽ mua được với mức giá thấp hơn và ngày sau đó. Nhưng chi tiêu thấp hơn thì dẫn đến thu nhập ít hơn, điều này dẫn đến thất nghiệp và lãi suất cao hơn.

2.5. Giảm chi tiêu

Với tâm lý lo lắng về sự biến động của nền kinh tế sau khi nhận thức được vấn đề khủng hoàng kinh tế, người tiêu dùng lo lắng. Vậy nên, họ cắt giảm chi tiêu và giữ lại nhiều nhất có thể. Sự cắt giảm này ảnh hưởng đến kinh tế và làm giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế. Việc này sẽ khiến nền kinh tế phát triển chậm lại vì trung bình gần 60% GDP của các nước phụ thuộc vào chi tiêu của người tiêu dùng.

Lãi suất cao cũng khiến cho các doanh nghiệp đối mặt với khó khăn, phải cắt giảm kế hoạch chi tiêu vì chi phí tài chính quá cao. Do vậy, việc giảm chi tiêu làm chững lại nền tăng trưởng kinh tế GDP của quốc gia, là yếu tố GDP phần tạo nên khủng hoảng kinh tế.

3. Bản chất của khủng hoảng kinh tế

Bản chất của khủng hoảng kinh tế là mất đi định hướng cũng như sự ổn định trong kinh tế, là giai đoạn suy thoái của nèn kinh tế. Khủng hoảng kinh tế thường bắt đầu mầm mống nổ ra từ rất lâu, chính vì vậy khủng hoảng kinh tế để lại hậu quả rất nặng nề. Đồng thời không dễ dàng khắc phục được trong thời gian ngắn.

Khủng hoảng kinh tế có thể diễn ra trên phạm vị một quốc gia cũng có thể xảy ra trên phạm vi khu vực và thậm chí, nổ ra trên phạm vi toàn cầu. Quốc gia càng phát triển thì khủng hoảng kinh tế càng dễ xảy ra, khéo theo đó hậu quả để lại càng nặng nề hơn so với các nước đang phát triển.

4. Giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế

Có nhiều cách để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, có thể dựa vào nguyên nhân để từ đí đưa ra biện pháp khắc phục. Hoặc cũng có thể tìm chính xác thời điểm dieẽn ra khủng hoảng kinh tế, xem diễn biến để đưa ra giải pháp khắc phục khủng hoảng về kinh tế.

Quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế đac làm cho nèn kinh tế Việt Nam ngày càng gắn kết hơn với nèn kinh tế thế giới, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trong nhiều năm. Kim ngạch xuất - nhập khẩu đã vượt lên trên toàn bộ GDP của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung và tài chính nói riêng đã có những ảnh hưởng nhất định đến với nền kinh tế Việt Nam.

Các giải pháp để doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế việt Nam nói chung có thể đứng vững trong quá trình khủng hoảng kinh tế. Theo đó:

- Việt Nam cần nâng cao tính đa dạng của loại hàng hóa cùng thị trường xuất nhập khẩu. Các thị trường cần phân tách hợp lý;

- Nhà nước cần đưa ra những chính sách để giám sát, quản lý các thị trường: Thị trường ngoại tệ, thị trường kinh doanh địa ốc, thị trường vàng, thị trường chứng khoán - đây đều là những thị trường được các nhà đầu tư quan tâm;

- Các doanh nghiệp, nhà nước phải quan tâm tới nhận thức của người dân và nhà lãnh đạo, các mối quan hệ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sản xuất, kinh doanh.