Khủng hoảng tài chính năm 2008 | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Tại thời điểm cuộc khủng hoảng diễn ra, hàng triệu gia đình mất nhà cửa, cơ sở kinh doanh hoặc tiền tiết kiệm; hàng triệu công nhân bị mất việc làm và phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp kéo dài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008
KẾT QU
1. Thế gii:
- Tại thời điểm cuộc khủng hoảng diễn ra, hàng triệu gia đình mất nhà cửa,
cơ sở kinh doanh hoặc n ết kiệm; hàng triệu công nhân bị mất việc làm
phải đối mặt với nh trạng thất nghiệp kéo dài; hàng triệu người rơi vào
cảnh nghèo đói
- Tại Mỹ, hơn 8 triệu người mất việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá
sản và có tới gần 4 triệu ngôi nhà bị thu hồi trong vòng 2 năm. Bất n về an
ninh lương thực cùng với sự mất cân bằng thu nhập làm cho nhiều người
cảm thấy mất niềm n vào cơ chế. Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 10% vào năm
2009, và chỉ mới trở lại mức như trước khủng hoảng vào năm 2016 vừa.
Trong một nghiên cứu năm 2018, Ngân hàng Dự trữ Liên bang San Francisco
phát hiện ra rằng, 10 năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu, tổng
sản phẩm quốc nội của Hoa Kthấp hơn khoảng 7% so với mức nếu cuc
khủng hoảng không xảy ra.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 lan rộng ra các nước trên thế giới, đặc bit
là Liên minh Châu Âu như Đức, Anh, Pháp cũng như các quốc gia khác. Cuộc
khủng hoảng này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu với hơn
10.000 tỷ USD đã bị cuốn trôi, hơn 30 triệu người thất nghiệp, gia tăng tỉ lệ
vô gia cưtự tử.
Ngoài ra, còn rất nhiều những tác động êu cực do cuộc khủng khoảng này gây ra
như:
Bear Stearns – một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất tại phố Wall
đã lên ếng cầu cứu và được JPMorgan Chase mua lại với giá 30 tỷ USD.
Ngân hàng Lehnam Brothers tuyên bố phá sản – đây là ngân hàng đầu tư
được thành lập từ năm 1844. Sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư hơn 160
năm của Mỹ là dấu hiệu cho việc bán tháo ln nhất trong lịch sử tài
chính Mỹ.
lOMoARcPSD| 45980359
Thị trường chứng khoán tại Hong Kong và Thượng Hải sụt giảm xuống
mức 4,5 – 5,4%. Gía trị tài sản của một quỹ thị trường ền tgim dưi
1 USD/Cổ phiếu. Hơn 140 tỷ USD rút khỏi quỹ bởi các nhà đầu tư Mỹ.
2. Việt Nam:
- Hoa K, Nhật Bản và các nước Châu Âu là những thị trưởng xuất khẩu lớn và
quan trọng đối với Việt Nam. Vào đầu năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài
chính bùng nổ, đã xuất hiện xu hướng giảm ttrọng xuất khẩu sang Mỹ (thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại thời điểm đó).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế có sự ảnh hưởng đến đầu tư trực ếp nưc
ngoài FDI và quỹ viện trợ phát triển chính thức ODA. Tổng vốn FDI có xu
ớng chững lại, các dự án đăng ký mới không tăng, vào tháng 10/2008, số
dự án đăng kí mới là 68 dự án, giảm mạnh so với 9 tháng đầu năm là 885
dự án.
- Vthị trường ền tệ, đặc biệt là thị trường chứng khoán, lượng vốn đầu tư
gián ếp vào thị trưng chứng khoán nước ta có xu hướng suy giảm.
VNIndex giảm liên tục và lập đáy xuống dưới 350 điểm.
CÁCH GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Các biện pháp giải quyết khủng hoảng được Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN
lần thứ 28 đưa ra tập trung vào ba vấn đề: niềm n, việc làm và êu dùng, cthể:
Th nh Āt là khôi phục ổn định trên thị trường tài chính
- Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, những vấn đề quan
trọng đặt ra đối với hoạt động thanh tra tài chính, ngân hàng:
Tăng cường công tác điều phối, phối hợp hoạt động, trao đổi thông
n trong hoạt động thanh tra giám sát.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong l 椃 nh vực thanh tra ngân hàng
nhm đm bảo an toàn, ổn định cho hệ thống.
- Các Chính phủ cần đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu ngân hàng, tập trung làm
trong sạch bảng cân đối tài sản thông qua các biện pháp:
Đánh giá lại bảng cân đối tài sản trong nh huống xấu nhất, xác định
khả năng tồn tại của các tổ chức và ến hành tái cơ cấu nếu thấy cần
lOMoARcPSD| 45980359
thiết. Các cơ quan chức năng cần sẵn sàng ứng phó khi cần thiết, k
cả việc can thiệp một cách đầy đủ.
H trợ từ nguồn vốn công khi cần thiết cho các ngân hàng có khả
năng phục hồi, xử lý tài sản xấu và bảo lãnh.
Nhanh chóng bán hay giải thể các ngân hàng mất khả năng thanh
toán, tùy thuộc giá trị thương hiệu có còn hay không.
Thành lập tchức thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý "tài sản
xấu".
Th hai là chương trình kích cầu
- Về phía chính sách tài khóa: Những nước áp dụng chính sách tài khóa mở
rộng để kích thích êu dùng nhưng lại có tỷ lệ ết kiệm thấp s phải đối
mặt với nguy cơ nh trạng thậm hụt cán cân vãng lai trầm trọng hơn, nợ
ớc ngoài tăng, ngân sách không bền vững trong trung hạn và có thể xảy
ra "khủng hoảng tài khóa".
- Về phía chính sách ền tệ: Chính sách ền tệ quá nới lỏng có thể s d n
tới nh trạng "b y thanh khoản" (cung ền quá mức nhưng không thể thúc
đẩy tăng trưởng) và việc duy trì chi phí vốn quá thấp trong thời gian dài có
thể gây ảnh hưởng xấu trong dài hạn tới ết kiệm và đầu tư.
Th ba là ph Āi hp c Āc chính s Āch trong nưc để giải quyết kh ng
hong
Th tư là điều ph Āi chính s Āch trên phạm vi toàn cầu-vai trò c a IMF
……
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 KẾT QUẢ 1. Thế giới:
- Tại thời điểm cuộc khủng hoảng diễn ra, hàng triệu gia đình mất nhà cửa,
cơ sở kinh doanh hoặc tiền tiết kiệm; hàng triệu công nhân bị mất việc làm
và phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp kéo dài; hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo đói
- Tại Mỹ, hơn 8 triệu người mất việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá
sản và có tới gần 4 triệu ngôi nhà bị thu hồi trong vòng 2 năm. Bất ổn về an
ninh lương thực cùng với sự mất cân bằng thu nhập làm cho nhiều người
cảm thấy mất niềm tin vào cơ chế. Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 10% vào năm
2009, và chỉ mới trở lại mức như trước khủng hoảng vào năm 2016 vừa.
Trong một nghiên cứu năm 2018, Ngân hàng Dự trữ Liên bang San Francisco
phát hiện ra rằng, 10 năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu, tổng
sản phẩm quốc nội của Hoa Kỳ thấp hơn khoảng 7% so với mức nếu cuộc
khủng hoảng không xảy ra.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 lan rộng ra các nước trên thế giới, đặc biệt
là Liên minh Châu Âu như Đức, Anh, Pháp cũng như các quốc gia khác. Cuộc
khủng hoảng này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu với hơn
10.000 tỷ USD đã bị cuốn trôi, hơn 30 triệu người thất nghiệp, gia tăng tỉ lệ vô gia cư và tự tử.
Ngoài ra, còn rất nhiều những tác động tiêu cực do cuộc khủng khoảng này gây ra như:
• Bear Stearns – một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất tại phố Wall
đã lên tiếng cầu cứu và được JPMorgan Chase mua lại với giá 30 tỷ USD.
• Ngân hàng Lehnam Brothers tuyên bố phá sản – đây là ngân hàng đầu tư
được thành lập từ năm 1844. Sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư hơn 160
năm của Mỹ là dấu hiệu cho việc bán tháo lớn nhất trong lịch sử tài chính Mỹ. lOMoAR cPSD| 45980359
• Thị trường chứng khoán tại Hong Kong và Thượng Hải sụt giảm xuống
mức 4,5 – 5,4%. Gía trị tài sản của một quỹ thị trường tiền tệ giảm dưới
1 USD/Cổ phiếu. Hơn 140 tỷ USD rút khỏi quỹ bởi các nhà đầu tư Mỹ. 2. Việt Nam:
- Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Châu Âu là những thị trưởng xuất khẩu lớn và
quan trọng đối với Việt Nam. Vào đầu năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài
chính bùng nổ, đã xuất hiện xu hướng giảm tỉ trọng xuất khẩu sang Mỹ (thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại thời điểm đó).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế có sự ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI và quỹ viện trợ phát triển chính thức ODA. Tổng vốn FDI có xu
hướng chững lại, các dự án đăng ký mới không tăng, vào tháng 10/2008, số
dự án đăng kí mới là 68 dự án, giảm mạnh so với 9 tháng đầu năm là 885 dự án.
- Về thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường chứng khoán, lượng vốn đầu tư
gián tiếp vào thị trường chứng khoán nước ta có xu hướng suy giảm.
VNIndex giảm liên tục và lập đáy xuống dưới 350 điểm.
CÁCH GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Các biện pháp giải quyết khủng hoảng được Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN
lần thứ 28 đưa ra tập trung vào ba vấn đề: niềm tin, việc làm và tiêu dùng, cụ thể:
Thứ nh Āt là khôi phục ổn định trên thị trường tài chính
- Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, những vấn đề quan
trọng đặt ra đối với hoạt động thanh tra tài chính, ngân hàng:
• Tăng cường công tác điều phối, phối hợp hoạt động, trao đổi thông
tin trong hoạt động thanh tra giám sát.
• Tăng cường hợp tác quốc tế trong l 椃̀ nh vực thanh tra ngân hàng
nhằm đảm bảo an toàn, ổn định cho hệ thống.
- Các Chính phủ cần đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu ngân hàng, tập trung làm
trong sạch bảng cân đối tài sản thông qua các biện pháp:
• Đánh giá lại bảng cân đối tài sản trong tình huống xấu nhất, xác định
khả năng tồn tại của các tổ chức và tiến hành tái cơ cấu nếu thấy cần lOMoAR cPSD| 45980359
thiết. Các cơ quan chức năng cần sẵn sàng ứng phó khi cần thiết, kể
cả việc can thiệp một cách đầy đủ.
• H trợ từ nguồn vốn công khi cần thiết cho các ngân hàng có khả
năng phục hồi, xử lý tài sản xấu và bảo lãnh.
• Nhanh chóng bán hay giải thể các ngân hàng mất khả năng thanh
toán, tùy thuộc giá trị thương hiệu có còn hay không.
• Thành lập tổ chức thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý "tài sản xấu".
Thứ hai là chương trình kích cầu
- Về phía chính sách tài khóa: Những nước áp dụng chính sách tài khóa mở
rộng để kích thích tiêu dùng nhưng lại có tỷ lệ tiết kiệm thấp s 攃̀ phải đối
mặt với nguy cơ tình trạng thậm hụt cán cân vãng lai trầm trọng hơn, nợ
nước ngoài tăng, ngân sách không bền vững trong trung hạn và có thể xảy
ra "khủng hoảng tài khóa".
- Về phía chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ quá nới lỏng có thể s 攃̀ d n
tới tình trạng "b y thanh khoản" (cung tiền quá mức nhưng không thể thúc
đẩy tăng trưởng) và việc duy trì chi phí vốn quá thấp trong thời gian dài có
thể gây ảnh hưởng xấu trong dài hạn tới tiết kiệm và đầu tư.
Thứ ba là ph Āi hợp c Āc chính s Āch trong nước để giải quyết kh ऀ ng hoảng
Thứ tư là điều ph Āi chính s Āch trên phạm vi toàn cầu-vai trò c ऀ a IMF ……