Kịch lý thuyết truyền thông - Tên vở kịch: Những tuổi thơ bị đánh cắp | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Kịch lý thuyết truyền thông - Tên vở kịch: Những tuổi thơ bị đánh cắp | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tên vở kịch: NHỮNG TUỔI THƠ BỊ ĐÁNH CẮP
Nhân vật:
- Diễm Quỳnh: bà Hiền mẹ đứa trẻ bị bóc lột
- Phương Linh: ông Cao bố đứa trẻ bị bóc lột
- Nạn nhân( đứa trẻ bị bóc lột): 1Thúy Quỳnh, 2 Diệu Linh
- Khách du lịch ( nhà báo ): Hải Yến
- Ông bán nước: Mạnh
- Cảnh sát: Minh Anh, Thảo
- Dẫn truyện: Khánh ly
Chi tiết thực hiện:
Cảnh 1:
Người dẫn:
- Mở đầu cho vở diễn là cảnh bà mẹ đang quát tháo dọa nạt những
đứa trẻ.
Bà Hiền : ( hành động phát đồ để bắt chúng đi bán )
- Chúng mày nghe cho rõ đây hôm nay mỗi đứa có 100 tờ vé số,
lo mà bán cho hết, không hết thì đừng có mà nghĩ đến chuyện về
nhà. Nghe rõ chưa.
2 nạn nhân: ( mặt lo lắng hoảng sợ )
- Vâng ạ...
Ông Cao: ( từ trong nói vọng ra – giọng cáu gắt, đe dọa )
- Lo mà bán cho đàng hoàng, cái thứ vô dụng nuôi chúng mày chỉ
tổ tốn cơm, nói cũng không ra hơi thì làm ăn gì?
Bà Hiền:
- Chúng mày còn đứng đấy làm gì nữa đi đi, lại phải để tao nhắc
à.
Cảnh 2:
Người dẫn:
- Một vị khách du lịch ( nhà báo ) nọ đang thăm thú cảnh quan
nơi đây, có vẻ như anh đang có một chuyến nghỉ dưỡng sau một
thời gian dài làm việc căng thẳng.
Nhà báo:
- Uây! Phải công nhận là Việt Nam mình nhiều cảnh đẹp thật đấy,
đi từ sáng đến giờ vẫn chưa thấy chán
( hành động: lấy điện thoại ra quay video, chụp ảnh )
Người dẫn:
- Đúng lúc này có một cạu bé đi tới.
Nạn nhân1:
- Chú ơi chú mua giúp con mấy tờ vé số ạ.
( hành động: kéo tay nhà báo )
Nhà báo:
( thấy đứa trẻ đáng thương nên rút ví ra mua cho nạn nhân )
- Lấy cho cô một tờ, không cần trả lại đâu cô cho con tiền mua
bánh mà ăn, thế con có đi học không?
Nạn nhận 1:
- Dạ con không, nhà con nghèo quá, mẹ không đủ tiền cho con đi
học,
( trong lúc nạn nhân 1 đang nói chuyện đánh lạc hướng nhà báo
thì từ đằng sau nạn nhân 2 đi ra lặng lẽ lấy trộn ví của nhà báo
sau đó chạy đến chỗ người mẹ đang núp cạnh đó )
Người mẹ:
- Được! mày làm tốt lắm.
Nhà báo:
( sau khi nghe cháu bé nói vậy tỏ ra thương cảm và vô tình thấy vết
bầm tím trên tay cô bé – nắm lấy tay cô bé, kéo áo lên và hỏi )
- Tay cháu bị làm sao thế này, tím hết cả rồi.
Nạn nhân 1:
( lo lắng, bối rối liếc nhìn bà mẹ núp gần đó – thụt tay lại, mau chóng
kéo áo xuống )
- Cháu không sao ạ, cháu chỉ bị ngã thôi. sau đó vội vã chạy đi) (
(nhà báo thấy kì lạ nhưng bị thu hút bởi cảnh vật nên anh tiếp tục
cuộc hành trình của mình – nạn nhân 1 chạy được một đoạn thì bị
người mẹ xông đến đe dạo )
- Mày vùa nói gì với con kia đấy.
Nạn nhận1: ( lo lặng, sợ hãi )
- Dạ con không có, cô ý mua hàng cho con rồi hỏi thăm nhà mình
thôi ạ.
Người mẹ: ( hung dữ, lườm đứa trẻ )
- Mày mà kể cho chúng nó cái gì thì biết tay tao, cứ nhơ nhơ cái
mặt lên.
( nạn nhân im lặng không nói gì )
Cảnh 3:
Người dẫn:
- Sáng sớm ngày hôm sau người du khách đang ngồi ở một quán
nước nhỏ ven đường với tâm trạng bực bội sau khi phát hiện ra
mình bị mất ví, cô đã kể chuyện này cho ông bán nước
Nhà báo:
- Hazzz chú ơi ở đây cảnh đẹp quá nhưng mà vấn nạn trộm cắp
kinh khủng quá. Hôm qua cháu vừa bị mất ví xong.
Ông trà đá:
- Đúng rồi cô ơi trên đây chúng nó ranh lắm, thế chú có bị mất
giấy tờ gì không?
Nhà báo:
- May quá chú ạ, cháu chỉ để ít tiền tiêu vặt thôi, còn giấy tờ cháu
để ở khách sạn rồi ạ
Ông trà đá:
- Thôi thế là may rồi cô ơi, cô cứ coi như của đi thày người.
( Đúng lúc này cô nhà báo gặp lại em bé bán vé số hôm qua )
Nạn nhân 1:
- Cô ơi cô mua vé số cho con với, con có cả kẹo nữa, cô mua giúp
con với.
Nhà báo:
( nhận ra nạn nhận hôm qua – ngạc nhiên )
- Ô con có phải cô bé hôm qua không, lại đây để cho cô một tờ.
Người dẫn:
- Thấy có vẻ như vị khách nhận ra mình cô bé sợ sẽ bị lộ tội ăn
cắp hôm qua nên không nói gì mà cứ thế rời đi.
Nhà báo:
- Ơ này! Sao lại chạy đi thế!
( giọng gọi với theo – sau khi thấy cô bé không quay lại, cô nha báo
tiếp tục nói chuyện với chú bán nước )
- Chú ơi trên này nhiều trẻ con phải nghỉ học đi làm sớm chú nhỉ,
cháu nhìn mà thương quá.
Ông trà đá:
- Ừ nhìn thì thương thật đấy nhưng tôi khuyên thật cô tốt nhất là
đừng có động vào chúng nó, trên này nó thế mà, không phải tự
nhiên đâu chúng nó đều bị bắt đi bán hàng hết đấy, có cả đường
dây ở sau rồi không làm gì được.
Nhà báo:
- Sao vậy chú, chẳng lẽ cảnh sát cứ để im như vậy ạ!
Ông trà đá:
- Chú có nhìn thấy cái nhà to đùng kia không, đấy đường dây từ
đấy mà ra chứ đâu, cảnh sát cũng lên làm việc với vợ chồng họ
mấy lần rồi , họ cũng bị rơi vào tầm ngắm của cảnh sát rồi
nhưng mà không thu thập được gì nên bắt được mấy hôm rồi lại
thả thôi, không làm gì được.
- Tụi trẻ này tội lắm bị bắt đi bán vé số nuôi hai vợ chồng đấy, cứ
tối đến là tôi thấy bọn trẻ đi về nhà đó mà.
- Thôi cô nghe cho biết chứ đừng để bụng làm gì, chúng nó xã hội
đen cả đừng nên động vào.
Nhà báo:
- Dạ vâng con cảm ơn chú, tội tụi nhỏ quá.
Người dẫn:
- Mặc dù nói với chú bán trà đá như vậy nhưng trong lòng cô,
không ngừng suy nghĩ về bọn trẻ, sau một hồi đắn đo suy nghĩ
cô quyết đinh bị mật dõi theo đứa trẻ.
- Trong một lần bám theo đứa bé cô đã quay được cảnh người mẹ
đánh đập em, sau đấy cô quyết định trình báo với cảnh sát cũng
như mong muốn được hợp tác cùng cảnh sát địa phương nơi đây
để ngăn chặn cũng như viết bài nhằm cảnh tỉnh, lên tiếng trước
hành động ngược đại, bạo lực và làm dụng sức lao động của trẻ
em.
Cảnh 4: Bối cảnh tại đồn cảnh sát
Nhà báo:
- Chào các đồng chí hôm này tôi đến đây là muốn trình bày một
sự việc.
Cảnh sát 1:
- Vâng mời chị vào trong nói chuyện.
Cảnh sát 2:
- Có chuyện gị thế cô.
Nhà báo:
- Tôi chỉ là khách du lịch tình cơ đến đây, sau vài ngày ở đây tôi
nhận ra có rất nhiều trẻ em chưa đến tuổi lao động không được
đi học và bị bắt đi làm từ khi còn rất nhỏ, tôi thấy vấn đề này rất
đáng để lưu tâm.
- Sau khi gặp một cháu bé, nhận thấy trên người cháu có nhiều vết
tích, nghi là bạo hành trẻ em tôi bèn lặng lẽ đi theo để theo dõi,
thì phát hiện ra đây là cả một đường dây mua bán trẻ em và làm
dụng bóc lột sức lao động của trẻ.
- Vì thế tôi mang bằng chứng mà mình có được lên đây mong các
đồng chí nhanh chóng vào cuộc để giải cứu các em.
Cảnh sát 1:
- Vâng cảm ơn chị đã quan tâm, quả thật đây cũng là một vấn đề
nhức nhối nhưng vì không đủ chứng cứ nên chúng tôi không thể
bắt ngươi.
- Cảm ơn chị đã tham gia đóng góp, khi có đủ chứng cứ chúng tôi
sẽ tiến hành vây bắt đối tường, còn chỉ dựa vào video của chị tôi
e là chưa đủ thuyết phục.
Nhà báo: ( giờ thẻ nhà báo )
- Vâng chả giấu gì các anh thật chất tôi là một nhà báo nếu các
đồng chí cần tôi sẵn sàng hợp tác cùng các đồng chí để vây bắt
đối tượng vả lại tôi cũng muốn đăng bài về vấn đề này để lên án
cũng như là một lời cảnh tình đến những người khác.
Cảnh sát 2:
- Cảm ơn chị đã quan tâm nếu cần chúng tôi nhất định sẽ gọi chị
để cùng làm việc.
Người dẫn:
- sau khi cảnh sát bàn bạc và suy nghĩ họ quyết định sẽ hợp tác
cùng nhà báo, để cô giả dạng thành khách hàng muốn thu mua
lao động trẻ em để về làm việc cho mình. Từ đó tiếp cận đối
tượng, thu thập thêm bằng chứng để vậy bắt đối tượng.
Cảnh 5: (bối cảnh ở nhà kẻ bóc lột trẻ em.)
Nhà báo:
- ông Cao bà Hiền có nhà không.
Ông Hùng:
- Ai đấy, đến đây có việc gì.
( nhìn bằng ánh mắt nghi ngờ )
Nhà báo:
- Tôi nghe con buôn nói ở đây có “Hàng” đúng không.
Ông Cao:
- Cô nói linh tinh cái gì đấy, vớ vẩn thôi về đi cho tôi nhờ.
Nhà báo:
- Gớm ông không phải chối tôi được người quen giới thiệu, ông
không phải khách sao, chỗ quen biết cả, tôi đang cần gấp tôi sẽ
trả gấp đôi.
Ông Cao: ( vẻ mặt hám tiền, đắc ý )
- Nể cô được người quen giới thiệu đấy nhé, vào đi!!!
- Tôi mới nhận nuôi mấy đứa có thể chia sẻ cho ông với giá hợp
lý, yên tâm bọn này tôi huận luyện rồi, làm việc rất được, chúng
nó mà làm gì không vừa ý cô cứ cho nhịn mấy bữa là đâu lại vào
đấy ý mà.
Người dẫn:
- Sau khi thảo luận ông Hùng dẫn nhà báo đến một căn buồng tối
tăm bấn thỉu để cho cô xem những đứa trẻ
- Có thể nói cảnh tượng trước mắt quá xót xa, nơi ở vô cùng tối
tăm ẩm thấp, cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng
- Nhận thấy đã xác định được nơi giam giữ những đứa trẻ cô
quyết định ra hiệu cho cảnh sát ập vào.
- Vì đã bắt tay hợp tác với cảnh sát nên đơn vì đã điều động người
hỗ trợ và bao vây nhà đôi tượng, đương nhiên toàn bộ cuộc hội
thoại của nhà báo và ông Hùng đều đã được ghi âm và quay lại
thông qua một chiếc camera giấu kín trên người cô nhà báo .
- Sau khi cảnh sát ập vào trấn áp đối tượng, cả ông Cao và bà
Hiền đều bị bắt, cảnh sát nhanh chóng giải cứ những đứa trẻ. Vì
bất ngờ bà Hiền liền gắt lên:
Bà Hiền:
- Các người làm gì đấy, có biết tự ý vào nhà người khác là vi
phạm phát luật không.
Ông Cao:
- Cô cô chúng mày, chúng m thông đồng với nhau để hại tao.
Chúng mày được lắm.
Cảnh sát:
- Thưa anh chị sau một thời gian quan sát và theo dõi chúng tôi đã
nhận thấy dấu hiện của việc bóc lột sức lao dộng ở trẻ em, hành
vi đánh đập, bảo hành trẻ nhỏ hơn cả thế anh chị con buôn bán
người, điếu đó là trái với pháp luật.
- Chúng tôi đã có giấy phép vì vậy mời anh chị về đồn.
Thông điệp: Hãy cùng hành động để bảo vệ và ngăn chặn hành vi
mua bán, lạm dụng và bóc lột sức lao động ở trẻ em.
Từ khóa: giả danh trại trẻ mồ côi
| 1/9

Preview text:

Tên vở kịch: NHỮNG TUỔI THƠ BỊ ĐÁNH CẮP Nhân vật:
- Diễm Quỳnh: bà Hiền mẹ đứa trẻ bị bóc lột
- Phương Linh: ông Cao bố đứa trẻ bị bóc lột
- Nạn nhân( đứa trẻ bị bóc lột): 1Thúy Quỳnh, 2 Diệu Linh
- Khách du lịch ( nhà báo ): Hải Yến - Ông bán nước: Mạnh
- Cảnh sát: Minh Anh, Thảo - Dẫn truyện: Khánh ly Chi tiết thực hiện: Cảnh 1: Người dẫn:
- Mở đầu cho vở diễn là cảnh bà mẹ đang quát tháo dọa nạt những đứa trẻ.
Bà Hiền : ( hành động phát đồ để bắt chúng đi bán )
- Chúng mày nghe cho rõ đây hôm nay mỗi đứa có 100 tờ vé số,
lo mà bán cho hết, không hết thì đừng có mà nghĩ đến chuyện về nhà. Nghe rõ chưa.
2 nạn nhân: ( mặt lo lắng hoảng sợ ) - Vâng ạ...
Ông Cao: ( từ trong nói vọng ra – giọng cáu gắt, đe dọa )
- Lo mà bán cho đàng hoàng, cái thứ vô dụng nuôi chúng mày chỉ
tổ tốn cơm, nói cũng không ra hơi thì làm ăn gì? Bà Hiền:
- Chúng mày còn đứng đấy làm gì nữa đi đi, lại phải để tao nhắc à. Cảnh 2: Người dẫn:
- Một vị khách du lịch ( nhà báo ) nọ đang thăm thú cảnh quan
nơi đây, có vẻ như anh đang có một chuyến nghỉ dưỡng sau một
thời gian dài làm việc căng thẳng. Nhà báo:
- Uây! Phải công nhận là Việt Nam mình nhiều cảnh đẹp thật đấy,
đi từ sáng đến giờ vẫn chưa thấy chán
( hành động: lấy điện thoại ra quay video, chụp ảnh ) Người dẫn:
- Đúng lúc này có một cạu bé đi tới. Nạn nhân1:
- Chú ơi chú mua giúp con mấy tờ vé số ạ.
( hành động: kéo tay nhà báo ) Nhà báo:
( thấy đứa trẻ đáng thương nên rút ví ra mua cho nạn nhân )
- Lấy cho cô một tờ, không cần trả lại đâu cô cho con tiền mua
bánh mà ăn, thế con có đi học không? Nạn nhận 1:
- Dạ con không, nhà con nghèo quá, mẹ không đủ tiền cho con đi học,
( trong lúc nạn nhân 1 đang nói chuyện đánh lạc hướng nhà báo
thì từ đằng sau nạn nhân 2 đi ra lặng lẽ lấy trộn ví của nhà báo
sau đó chạy đến chỗ người mẹ đang núp cạnh đó ) Người mẹ:
- Được! mày làm tốt lắm. Nhà báo:
( sau khi nghe cháu bé nói vậy tỏ ra thương cảm và vô tình thấy vết
bầm tím trên tay cô bé – nắm lấy tay cô bé, kéo áo lên và hỏi )
- Tay cháu bị làm sao thế này, tím hết cả rồi. Nạn nhân 1:
( lo lắng, bối rối liếc nhìn bà mẹ núp gần đó – thụt tay lại, mau chóng kéo áo xuống )
- Cháu không sao ạ, cháu chỉ bị ngã thôi. (sau đó vội vã chạy đi)
(nhà báo thấy kì lạ nhưng bị thu hút bởi cảnh vật nên anh tiếp tục
cuộc hành trình của mình – nạn nhân 1 chạy được một đoạn thì bị
người mẹ xông đến đe dạo )
- Mày vùa nói gì với con kia đấy.
Nạn nhận1: ( lo lặng, sợ hãi )
- Dạ con không có, cô ý mua hàng cho con rồi hỏi thăm nhà mình thôi ạ.
Người mẹ: ( hung dữ, lườm đứa trẻ )
- Mày mà kể cho chúng nó cái gì thì biết tay tao, cứ nhơ nhơ cái mặt lên.
( nạn nhân im lặng không nói gì ) Cảnh 3: Người dẫn:
- Sáng sớm ngày hôm sau người du khách đang ngồi ở một quán
nước nhỏ ven đường với tâm trạng bực bội sau khi phát hiện ra
mình bị mất ví, cô đã kể chuyện này cho ông bán nước Nhà báo:
- Hazzz chú ơi ở đây cảnh đẹp quá nhưng mà vấn nạn trộm cắp
kinh khủng quá. Hôm qua cháu vừa bị mất ví xong. Ông trà đá:
- Đúng rồi cô ơi trên đây chúng nó ranh lắm, thế chú có bị mất giấy tờ gì không? Nhà báo:
- May quá chú ạ, cháu chỉ để ít tiền tiêu vặt thôi, còn giấy tờ cháu
để ở khách sạn rồi ạ Ông trà đá:
- Thôi thế là may rồi cô ơi, cô cứ coi như của đi thày người.
( Đúng lúc này cô nhà báo gặp lại em bé bán vé số hôm qua ) Nạn nhân 1:
- Cô ơi cô mua vé số cho con với, con có cả kẹo nữa, cô mua giúp con với. Nhà báo:
( nhận ra nạn nhận hôm qua – ngạc nhiên )
- Ô con có phải cô bé hôm qua không, lại đây để cho cô một tờ. Người dẫn:
- Thấy có vẻ như vị khách nhận ra mình cô bé sợ sẽ bị lộ tội ăn
cắp hôm qua nên không nói gì mà cứ thế rời đi. Nhà báo:
- Ơ này! Sao lại chạy đi thế!
( giọng gọi với theo – sau khi thấy cô bé không quay lại, cô nha báo
tiếp tục nói chuyện với chú bán nước )
- Chú ơi trên này nhiều trẻ con phải nghỉ học đi làm sớm chú nhỉ, cháu nhìn mà thương quá. Ông trà đá:
- Ừ nhìn thì thương thật đấy nhưng tôi khuyên thật cô tốt nhất là
đừng có động vào chúng nó, trên này nó thế mà, không phải tự
nhiên đâu chúng nó đều bị bắt đi bán hàng hết đấy, có cả đường
dây ở sau rồi không làm gì được. Nhà báo:
- Sao vậy chú, chẳng lẽ cảnh sát cứ để im như vậy ạ! Ông trà đá:
- Chú có nhìn thấy cái nhà to đùng kia không, đấy đường dây từ
đấy mà ra chứ đâu, cảnh sát cũng lên làm việc với vợ chồng họ
mấy lần rồi , họ cũng bị rơi vào tầm ngắm của cảnh sát rồi
nhưng mà không thu thập được gì nên bắt được mấy hôm rồi lại
thả thôi, không làm gì được.
- Tụi trẻ này tội lắm bị bắt đi bán vé số nuôi hai vợ chồng đấy, cứ
tối đến là tôi thấy bọn trẻ đi về nhà đó mà.
- Thôi cô nghe cho biết chứ đừng để bụng làm gì, chúng nó xã hội
đen cả đừng nên động vào. Nhà báo:
- Dạ vâng con cảm ơn chú, tội tụi nhỏ quá. Người dẫn:
- Mặc dù nói với chú bán trà đá như vậy nhưng trong lòng cô,
không ngừng suy nghĩ về bọn trẻ, sau một hồi đắn đo suy nghĩ
cô quyết đinh bị mật dõi theo đứa trẻ.
- Trong một lần bám theo đứa bé cô đã quay được cảnh người mẹ
đánh đập em, sau đấy cô quyết định trình báo với cảnh sát cũng
như mong muốn được hợp tác cùng cảnh sát địa phương nơi đây
để ngăn chặn cũng như viết bài nhằm cảnh tỉnh, lên tiếng trước
hành động ngược đại, bạo lực và làm dụng sức lao động của trẻ em.
Cảnh 4: Bối cảnh tại đồn cảnh sát Nhà báo:
- Chào các đồng chí hôm này tôi đến đây là muốn trình bày một sự việc. Cảnh sát 1:
- Vâng mời chị vào trong nói chuyện. Cảnh sát 2: - Có chuyện gị thế cô. Nhà báo:
- Tôi chỉ là khách du lịch tình cơ đến đây, sau vài ngày ở đây tôi
nhận ra có rất nhiều trẻ em chưa đến tuổi lao động không được
đi học và bị bắt đi làm từ khi còn rất nhỏ, tôi thấy vấn đề này rất đáng để lưu tâm.
- Sau khi gặp một cháu bé, nhận thấy trên người cháu có nhiều vết
tích, nghi là bạo hành trẻ em tôi bèn lặng lẽ đi theo để theo dõi,
thì phát hiện ra đây là cả một đường dây mua bán trẻ em và làm
dụng bóc lột sức lao động của trẻ.
- Vì thế tôi mang bằng chứng mà mình có được lên đây mong các
đồng chí nhanh chóng vào cuộc để giải cứu các em. Cảnh sát 1:
- Vâng cảm ơn chị đã quan tâm, quả thật đây cũng là một vấn đề
nhức nhối nhưng vì không đủ chứng cứ nên chúng tôi không thể bắt ngươi.
- Cảm ơn chị đã tham gia đóng góp, khi có đủ chứng cứ chúng tôi
sẽ tiến hành vây bắt đối tường, còn chỉ dựa vào video của chị tôi
e là chưa đủ thuyết phục.
Nhà báo: ( giờ thẻ nhà báo )
- Vâng chả giấu gì các anh thật chất tôi là một nhà báo nếu các
đồng chí cần tôi sẵn sàng hợp tác cùng các đồng chí để vây bắt
đối tượng vả lại tôi cũng muốn đăng bài về vấn đề này để lên án
cũng như là một lời cảnh tình đến những người khác. Cảnh sát 2:
- Cảm ơn chị đã quan tâm nếu cần chúng tôi nhất định sẽ gọi chị để cùng làm việc. Người dẫn:
- sau khi cảnh sát bàn bạc và suy nghĩ họ quyết định sẽ hợp tác
cùng nhà báo, để cô giả dạng thành khách hàng muốn thu mua
lao động trẻ em để về làm việc cho mình. Từ đó tiếp cận đối
tượng, thu thập thêm bằng chứng để vậy bắt đối tượng.
Cảnh 5: (bối cảnh ở nhà kẻ bóc lột trẻ em.) Nhà báo:
- ông Cao bà Hiền có nhà không. Ông Hùng:
- Ai đấy, đến đây có việc gì.
( nhìn bằng ánh mắt nghi ngờ ) Nhà báo:
- Tôi nghe con buôn nói ở đây có “Hàng” đúng không. Ông Cao:
- Cô nói linh tinh cái gì đấy, vớ vẩn thôi về đi cho tôi nhờ. Nhà báo:
- Gớm ông không phải chối tôi được người quen giới thiệu, ông
không phải khách sao, chỗ quen biết cả, tôi đang cần gấp tôi sẽ trả gấp đôi.
Ông Cao: ( vẻ mặt hám tiền, đắc ý )
- Nể cô được người quen giới thiệu đấy nhé, vào đi!!!
- Tôi mới nhận nuôi mấy đứa có thể chia sẻ cho ông với giá hợp
lý, yên tâm bọn này tôi huận luyện rồi, làm việc rất được, chúng
nó mà làm gì không vừa ý cô cứ cho nhịn mấy bữa là đâu lại vào đấy ý mà. Người dẫn:
- Sau khi thảo luận ông Hùng dẫn nhà báo đến một căn buồng tối
tăm bấn thỉu để cho cô xem những đứa trẻ
- Có thể nói cảnh tượng trước mắt quá xót xa, nơi ở vô cùng tối
tăm ẩm thấp, cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng
- Nhận thấy đã xác định được nơi giam giữ những đứa trẻ cô
quyết định ra hiệu cho cảnh sát ập vào.
- Vì đã bắt tay hợp tác với cảnh sát nên đơn vì đã điều động người
hỗ trợ và bao vây nhà đôi tượng, đương nhiên toàn bộ cuộc hội
thoại của nhà báo và ông Hùng đều đã được ghi âm và quay lại
thông qua một chiếc camera giấu kín trên người cô nhà báo .
- Sau khi cảnh sát ập vào trấn áp đối tượng, cả ông Cao và bà
Hiền đều bị bắt, cảnh sát nhanh chóng giải cứ những đứa trẻ. Vì
bất ngờ bà Hiền liền gắt lên: Bà Hiền:
- Các người làm gì đấy, có biết tự ý vào nhà người khác là vi phạm phát luật không. Ông Cao:
- Cô cô chúng mày, chúng m thông đồng với nhau để hại tao. Chúng mày được lắm. Cảnh sát:
- Thưa anh chị sau một thời gian quan sát và theo dõi chúng tôi đã
nhận thấy dấu hiện của việc bóc lột sức lao dộng ở trẻ em, hành
vi đánh đập, bảo hành trẻ nhỏ hơn cả thế anh chị con buôn bán
người, điếu đó là trái với pháp luật.
- Chúng tôi đã có giấy phép vì vậy mời anh chị về đồn.
Thông điệp: Hãy cùng hành động để bảo vệ và ngăn chặn hành vi
mua bán, lạm dụng và bóc lột sức lao động ở trẻ em.
Từ khóa: giả danh trại trẻ mồ côi