-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kiểm tra giữa kì - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội
Kiểm tra giữa kì - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩ xã hội khoa học 42 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Kiểm tra giữa kì - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội
Kiểm tra giữa kì - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩ xã hội khoa học 42 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
KIỂM TRA GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bài làm
Câu 1 (4 điểm):
Trong Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng
định: “Tất cả các giai cấp khác bị suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền
đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là….. của bản thân nền đại công nghiệp”? Hãy giải thích? A. Sản phẩm B. Thành tựu C. Kết quả D. Con đẻ
Em chọn đáp án A. Sản phẩm
Lí do: Quá trình phát triển của nền đại công nghiệp đã ra đời hai hai giai cấp cơ bản, đối
lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Giai
cấp công nhân không có quyền tư hữu về tư liệu sản xuất, và cũng chính là giai cấp vô sản.
Giai cấp công nhân hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của
nền đại công nghiệp, nền sản xuất đạii công nghiệp phát triển đến đâu thì giai cấp công
nhân cũng được phát triển đến đó.
Câu 1 (6 điểm):
Bằng lý luận và thực tiễn, hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa nền dân chủ
Tư sản và nhà nước tư sản với nền dân chủ và nhà nước XHCN. Anh/chị hãy đánh giá
vấn đề dân chủ trên một lĩnh vực nào đó theo cách hiểu của bản thân? Trả lời:
Bảng so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa nền dân chủ Tư sản và nhà nước tư sản
với nền dân chủ và nhà nước XHCN Các
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản phương diện Mục đích
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân
Dân chủ tư sản là nền dân chủ
chủ cho đại đa số nhân dân lao động,
cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho
phục vụ lợi ích cho đại đa số. thiểu số. Bản chất
Là nền dân chủ mang bản chất của
Mang bản chất của giai cấp tư
giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ sản, lợi ích của giai cấp tư sản cho đa số.
đối lập với lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân lao
Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân động.
phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc. Cách thức
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân Thực hiện thông qua nhà
chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhất
nước pháp quyền xã hội chủ
nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản
nghĩa (thống nhất và phân công
do các đảng của giai cấp tư sản lãnh
giữa lập pháp, hành pháp và tư
đạo, đa đảng về chính trị.
pháp); còn thực hiện thông qua
nhà nước pháp quyền tư sản (tam quyền phân lập).
Cơ sở kinh Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực
Dân chủ tư sản được thực hiện tế
hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu
trên cơ sở kinh tế là chế độ
hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu.
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu
của toàn xã hội, đó là chế độ áp bức bóc lột.
Anh/chị hãy đánh giá vấn đề dân chủ trên một lĩnh vực nào đó theo cách hiểu của bản thân?
Dân chủ trên lĩnh vực chính trị: về quyền bầu cử của nhân dân. Công dân có
quyền bầu cử, lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước.
Đồng thời, đây cũng là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của một nền dân chủ
Ở nước ta, là một nước theo dân chủ xã hội chủ nghĩa, bầu cử luôn được
khẳng định là một trong những quyền thiêng liêng và cơ bản của con người, là
phương tiện để người dân thực hiện chủ quyền của mình. Thực tế cho thấy, số
người tham gia bầu cử rất đông, và các đại biểu cũng được bầu với sự tín nhiệm
cao của cử tri, đồng thời chỉ có duy nhất một đảng đó là đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong khi đó, ở các nước dân chủ tư sản như Anh, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc... hiện
tượng tẩy chay các cuộc bầu cử là hết sức phổ biến, nhưng số người tham gia vào các
sự kiện chính trị này vẫn chiếm một tỷ lệ không nhỏ, người được bầu cử vẫn có được sự
tín nhiệm nhất định. Đồng thời, các cuộc bầu cử thực chất là cuộc tranh giành quyền lực
giữa các đảng chính trị (do có nhiều đảng phái), ở nhiều nước TBCN, họ cạnh tranh
bằng nhiều thủ đoạn không tốt, hạ thấp danh dự và uy tín của đối phương.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng các cuộc bầu cử ở các nước tư bản hiện nay
vẫn chỉ là “sự thể hiện tượng trưng” được thiết kế để tạo cho người dân cảm giác rằng,
họ đang được tham gia vào quá trình chính trị và có ảnh hưởng thực sự đối với vận
mệnh của đất nước mình. Về thực chất, nó chỉ là “sân chơi” của giai cấp tư sản. Dù
người này hay người khác, đảng này hay đảng khác trúng cử thì vẫn là của giai cấp tư sản.