Kiến và người | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Bầy kiến đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị bứt ra khỏi cuộc sống thuận tự nhiên, trái với quy luật thì sẽ phản kháng, quay lại chống đối và tiêu diệt những gì làm hại đời sống của chúng.

Son bài Kiến và người
Câu 1. Lit các s kiện chính trong văn bản cho biết nhng du hiu nào
giúp bn nhn biết “Kiến và người” là mt truyn ngn.
- Nhng s kiện chính trong văn bản:
Người b và gia đình tìm cách ngăn cản loài kiến xâm nhp vào nhà.
Cuc chy trn của gia đình trước s gia tăng của kiến.
Kết cc của gia đình.
- Du hiu:
Dung lượng: khong hai trang giy
Nhân vt: ít gm b cháu, m cháu và cháu
Ct truyện đơn giản: người b gia đình tìm cách ngăn cản loài kiến xâm
nhp vào nhà.
Yếu t hư cấu: kiến có hành động và suy nghĩ như con người
Câu 2. Câu chuyện được k t ngôi k nào, qua điểm nhìn ca ai? Theo bn,
vic s dng ngôi kể, điểm nhìn như vy c dng trong vic th hin ch
đề, thông điệp ca tác phm?
Ngôi k th nht s ít, điểm nhìn quá nhân vật “cháu”, khi quay “bố cháu”.
Điu này giúp cho vic th hin ch đề, cũng như thông điệp ca tác phẩm được
khách quan và toàn diện hơn.
Câu 3. Ch ra điểm tương đồng khác bit trong cách ng x của “bố cháu”
so với “m cháu”, “cháu”, “em cháu”,... trước cuc tn công ca by kiến.
Tương đồng: cùng nghĩ cách thoát khỏi đàn kiến
Khác bit: ch của người b cung nhit, bo lc và cực đoan hơn những
ngưi còn lại trong gia đình - kiu mt mt mt còn.
Câu 4. Phân tích ý nghĩa của hình tượng by kiến nhn xét v cách đặt nhan
đề ca tác gi.
- By kiến đại din cho các sinh vt t nhiên b bt ra khi cuc sng thun t
nhiên, trái vi quy lut thì s phn kháng, quay li chống đối tiêu dit nhng
gì làm hại đời sng ca chúng.
- Nhận xét cách đặt nhan đ “Kiến người”: tác giả muốn đặt t nhiên và con
người ngang nhau, trong đó, mối quan h tương h, qua lại, tương tác (từ
vai trò kết ni hai yếu t đẳng lp), tức cộng sinh” (sống da vào nhau).
Kiến đặt trước Người có th dụng ý ưu tiên, chúng ta cần quan tâm đến t nhiên,
đừng đặt con người là trung tâm, cao hơn tự nhiên.
Câu 5. Nhn xét vai trò của tưởng ợng, hư cấu trong truyn ngn Kiến
ngưi.
Vai trò của tưởng tượng, cu trong truyn ngn: tạo cho người đọc ấn tượng
kinh hoàng, sng sốt trước sc mnh ca t nhiên, làm tăng độ xác tín ca câu
chuyện, tác động mạnh đến nhn thc của người đọc, giúp chúng ta phn tnh,
thc tnh.
Câu 6. Truyện đã mang lại thay đi trong nhn thc ca bn v mi quan h
giữa con người và t nhiên?
Con người t nhiên mi quan h ảnh hưởng, tác động qua li; cn tôn
trng và bo v t nhiên,...
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Kiến và người
Câu 1. Liệt kê các sự kiện chính trong văn bản và cho biết những dấu hiệu nào
giúp bạn nhận biết “Kiến và người” là một truyện ngắn.
- Những sự kiện chính trong văn bản:
 Người bố và gia đình tìm cách ngăn cản loài kiến xâm nhập vào nhà.
 Cuộc chạy trốn của gia đình trước sự gia tăng của kiến.
 Kết cục của gia đình. - Dấu hiệu:
 Dung lượng: khoảng hai trang giấy
 Nhân vật: ít gồm bố cháu, mẹ cháu và cháu
 Cốt truyện đơn giản: người bố và gia đình tìm cách ngăn cản loài kiến xâm nhập vào nhà.
 Yếu tố hư cấu: kiến có hành động và suy nghĩ như con người
Câu 2. Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào, qua điểm nhìn của ai? Theo bạn,
việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ
đề, thông điệp của tác phẩm?
Ngôi kể thứ nhất số ít, điểm nhìn quá nhân vật “cháu”, có khi quay “bố cháu”.
Điều này giúp cho việc thể hiện chủ đề, cũng như thông điệp của tác phẩm được
khách quan và toàn diện hơn.
Câu 3. Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong cách ứng xử của “bố cháu”
so với “mẹ cháu”, “cháu”, “em cháu”,... trước cuộc tấn công của bầy kiến.
 Tương đồng: cùng nghĩ cách thoát khỏi đàn kiến
 Khác biệt: cách của người bố cuồng nhiệt, bạo lực và cực đoan hơn những
người còn lại trong gia đình - kiểu một mất một còn.
Câu 4. Phân tích ý nghĩa của hình tượng bầy kiến và nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả.
- Bầy kiến đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị bứt ra khỏi cuộc sống thuận tự
nhiên, trái với quy luật thì sẽ phản kháng, quay lại chống đối và tiêu diệt những
gì làm hại đời sống của chúng.
- Nhận xét cách đặt nhan đề “Kiến và người”: tác giả muốn đặt tự nhiên và con
người ngang nhau, trong đó, mối quan hệ tương hỗ, qua lại, tương tác (từ và
có vai trò kết nối hai yếu tố đẳng lập), tức là “cộng sinh” (sống dựa vào nhau).
Kiến đặt trước Người có thể dụng ý ưu tiên, chúng ta cần quan tâm đến tự nhiên,
đừng đặt con người là trung tâm, cao hơn tự nhiên.
Câu 5. Nhận xét vai trò của tưởng tượng, hư cấu trong truyện ngắn Kiến và người.
Vai trò của tưởng tượng, hư cấu trong truyện ngắn: tạo cho người đọc ấn tượng
kinh hoàng, sửng sốt trước sức mạnh của tự nhiên, làm tăng độ xác tín của câu
chuyện, tác động mạnh đến nhận thức của người đọc, giúp chúng ta phản tỉnh, thức tỉnh.
Câu 6. Truyện đã mang lại thay đổi gì trong nhận thức của bạn về mối quan hệ
giữa con người và tự nhiên?
Con người và tự nhiên có mối quan hệ ảnh hưởng, tác động qua lại; cần tôn
trọng và bảo vệ tự nhiên,...