Kinh tế 10 Bài 3: Thị trường | Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần mở đầu, luyện tập và vận dụng trang 17→20.

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường
Mở đầu
Em cùng các bạn sắm vai và mua bán trong một cửa hàng bán đồ dùng học tập, thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Câu 1
Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là gì?
Gợi ý đáp án
1/ Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là đồ dùng học tập.
Câu 2
Chủ thể tham gia các hoạt động ở cửa hàng này là ai?
Gợi ý đáp án
Chủ thể tham gia vào các hoạt động ở cửa hàng này bao gồm: chủ thể tiêu dùng, chủ
thể trung gian và chủ thể nhà nước.
Luyện tập
Câu 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Thị trường bao giờ cũng gắn với một địa điểm cụ thể như: chợ, cửa hàng, siêu thị…
b. Thị trường là nơi diễn ra hoạt động sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của xã
hội
c. Chỉ có người sản xuất hàng hóa mới cần đến thị trường
d. Chức năng của thị trường là cung cấp hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người
tiêu dùng
e. Những thông tin trên thị trường giúp người sản xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất
hàng hóa.
Gợi ý đáp án
- Em không đồng tình với ý kiến a. Vì: hiện nay có nhiều thị trường mới không cần
phải có một địa điểm cụ thể như thị trường bán hàng online,…
- Em không đồng tình với ý kiến b. Vì: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua
và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó để đáp ứng nhu cầu của người mua và
người bán trong xã hội.
- Em không đồng tình với ý kiến c. Vì: người tiêu dùng hàng hóa cũng cần đến thị
trường.
- Em không đồng tình với ý kiến d. Vì: thị trường chỉ có ba chức năng là thừa nhận;
thông tin; điều tiết, kích thích. Thị trường không có chức năng cung cấp.
- Em không đồng tình với ý kiến e. Những thông tin trên thị trường giúp người sản
xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng hoá.
Câu 2
Em có nhận xét gì về việc làm của các chủ thể trong những trường hợp sau:
Trường hợp a. Một công ty cử hai nhân viên đi khảo sát thị trường tiêu thụ hoa quả
Việt Nam ở nước ngoài. Người thứ nhất ghi trong báo cáo: “Địa điểm X là thị trường
không có tiềm năng. Người dân ở đó hầu như không biến đến hoa quả Việt Nam”.
Người thứ hai báo cáo: “Địa điểm X là thị trường rất có tiềm năng. Người dân ở đó
hầu như chưa được biết đến hoa quả Việt Nam”.
Trường hợp b. Để tạo nên thương hiệu cho sản phẩm của công ty, lãnh đạo và các
nhân viên của công ty Y đã dành rất nhiều thời gian khảo sát thị trường, tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng để xin ý kiến về mong muốn của họ đối với sản phẩm của công ty.
Nhờ đó, công ty Y đã xin ý kiến về mong muốn của hoh đối với sản phẩm của công
ty. Nhờ đó, công ty Y đã tạo ra những sản phẩm độc đáo, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng.
Gợi ý đáp án
- Trường hợp a. ng một thị trường tiêu thụ hoa quả Việt Nam tại nước ngoài chưa
có sự hoạt động sôi động giữa mua và bán, hai khảo sát viên đều nhìn thấy đây là một
thị trường không nhộn nhịp nhưng lại đưa ra hai kết luận trái nhau: “không có tiềm
năng” và “rất có tiềm năng”. Đây là hai kết luận về thị trường khá hợp lí, nhưng kết
luận thứ hai có phần sâu sắc hơn vì thị trường có chức năng thông tin, công ty có thể
thông qua thị trường để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng tại nước ngoài. Từ đó,
đây sẽ là một thị trường tiềm năng cho công ty phát triển.
- Trường hợp b. Việc làm của chủ thể trong trường hợp này rất thông minh, tận dụng
tối đa chức năng thông tin của thị trường để tạo ra lợi ích cho bản thân. Từ đó họ đã
sản xuất được mặt hàng chất lượng và phù hợp thị hiếu khách hàng.
Câu 3
Xử lí tình huống
a. Gia đình K có cửa hàng kinh doanh những mặt hàng thời trang cao cấp. K muốn
giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng, quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn
nhưng mẹ không đồng ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phản
lớn là hàng có chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà minh
không nên trao bán ở trên mạng. Nếu là K, em sẽ nói với mẹ thế nào?
b. Quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong
nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo
yêu của nhóm của H thảo luận vả để xuất cách đẻ những trái cây của quê hương tiếp
cận được thị trường thế giới.
Nếu là thành viên trong nhóm H, em sẽ đề xuất những biện pháp gì?
Gợi ý đáp án
- Xử lý tình huống a.
+ Thị trường bán hàng qua mạng là một thị trường nhộn nhịp và có thể cung cấp thông
tin về sản phẩm cho nhiều người tiêu dùng một cách nhanh nhất.
+ Thị trường có chức năng điều tiết, kích thích. Khi khách hàng mua hàng cảm thấy
tốt thì họ sẽ mua lại, đồng thời họ sẽ giới thiệu tới người quen, gia đình, họ hàng của
họ. Các hàng hóa kém chất lượng trên mạng xã hội sẽ bị thị trường đào thải dần và
không phải hàng hóa nào trên mạng cũng là hàng kém chất lượng.
- Xử lí tình huống b.
+ Đầu tư bài bản vào dây truyền sản xuất hoa quả, không chỉ hoa quả tươi mà còn cần
chú trọng vào hoa quả sấy khô, các sản phẩm được chế biến từ hoa quả.
+ Quảng bá sản phẩm,
Vận dụng
Câu 1
Em hãy tìm hiểu, viết bài phân tích một trường hợp trong thực tiễn về chức năng của
thị trường.
Gợi ý đáp án
- Trong đại dịch COVID 19, thực hiện giãn cách theo chỉ thị 15, 16 của Đảng và
Nhà nước, người tiêu dùng có ít cơ hội để tiếp cận các thị trường mua bán hàng hóa,
thị trường đã đưa ra các thông tin về điều kiện của người sản xuất và người tiêu dùng.
Vì vậy, mua bán hàng online lại ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
Câu 2. Em hãy khảo sát một loại thị trường có ở địa phương em và chia sẻ nhận xét
về thị trường đó theo gợi ý sau:
- Đối tượng khảo sát: Cửa hàng văn phòng phẩm/đồ dùng học tập/đồ ăn /vật liệu xây
dựng....
- Nội dung khảo sát:
+ Giá cả, chất lượng. mẫu mã....
+ Thái độ, cách bán hàng.
- Phương pháp khảo sát: quan sát, phỏng vấn, điều tra,...
- Sản phẩm: Báo cáo khảo sát thị tường (chú ý rút ra bài học từ kết quả khảo sát).
Gợi ý đáp án
- Đối tượng khảo sát: Cửa hàng tạp hóa
- Nội dung khảo sát: Giá cả, mẫu mã, thương hiệu, sản phẩm,…
- Phương pháp khảo sát: quan sát, thu thập phiếu khảo sát,…
- Sản phẩm: Biểu đồ
Có tiềm năng hay không? Các yếu tố tác động?....
| 1/4

Preview text:


Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường Mở đầu
Em cùng các bạn sắm vai và mua bán trong một cửa hàng bán đồ dùng học tập, thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi: Câu 1
Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là gì? Gợi ý đáp án
1/ Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là đồ dùng học tập. Câu 2
Chủ thể tham gia các hoạt động ở cửa hàng này là ai? Gợi ý đáp án
Chủ thể tham gia vào các hoạt động ở cửa hàng này bao gồm: chủ thể tiêu dùng, chủ
thể trung gian và chủ thể nhà nước. Luyện tập Câu 1
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Thị trường bao giờ cũng gắn với một địa điểm cụ thể như: chợ, cửa hàng, siêu thị…
b. Thị trường là nơi diễn ra hoạt động sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của xã hội
c. Chỉ có người sản xuất hàng hóa mới cần đến thị trường
d. Chức năng của thị trường là cung cấp hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
e. Những thông tin trên thị trường giúp người sản xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng hóa. Gợi ý đáp án
- Em không đồng tình với ý kiến a. Vì: hiện nay có nhiều thị trường mới không cần
phải có một địa điểm cụ thể như thị trường bán hàng online,…
- Em không đồng tình với ý kiến b. Vì: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua
và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó để đáp ứng nhu cầu của người mua và
người bán trong xã hội.
- Em không đồng tình với ý kiến c. Vì: người tiêu dùng hàng hóa cũng cần đến thị trường.
- Em không đồng tình với ý kiến d. Vì: thị trường chỉ có ba chức năng là thừa nhận;
thông tin; điều tiết, kích thích. Thị trường không có chức năng cung cấp.
- Em không đồng tình với ý kiến e. Những thông tin trên thị trường giúp người sản
xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng hoá. Câu 2
Em có nhận xét gì về việc làm của các chủ thể trong những trường hợp sau:
Trường hợp a. Một công ty cử hai nhân viên đi khảo sát thị trường tiêu thụ hoa quả
Việt Nam ở nước ngoài. Người thứ nhất ghi trong báo cáo: “Địa điểm X là thị trường
không có tiềm năng. Người dân ở đó hầu như không biến đến hoa quả Việt Nam”.
Người thứ hai báo cáo: “Địa điểm X là thị trường rất có tiềm năng. Người dân ở đó
hầu như chưa được biết đến hoa quả Việt Nam”.
Trường hợp b. Để tạo nên thương hiệu cho sản phẩm của công ty, lãnh đạo và các
nhân viên của công ty Y đã dành rất nhiều thời gian khảo sát thị trường, tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng để xin ý kiến về mong muốn của họ đối với sản phẩm của công ty.
Nhờ đó, công ty Y đã xin ý kiến về mong muốn của hoh đối với sản phẩm của công
ty. Nhờ đó, công ty Y đã tạo ra những sản phẩm độc đáo, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng. Gợi ý đáp án
- Trường hợp a. Cùng một thị trường tiêu thụ hoa quả Việt Nam tại nước ngoài chưa
có sự hoạt động sôi động giữa mua và bán, hai khảo sát viên đều nhìn thấy đây là một
thị trường không nhộn nhịp nhưng lại đưa ra hai kết luận trái nhau: “không có tiềm
năng” và “rất có tiềm năng”. Đây là hai kết luận về thị trường khá hợp lí, nhưng kết
luận thứ hai có phần sâu sắc hơn vì thị trường có chức năng thông tin, công ty có thể
thông qua thị trường để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng tại nước ngoài. Từ đó,
đây sẽ là một thị trường tiềm năng cho công ty phát triển.
- Trường hợp b. Việc làm của chủ thể trong trường hợp này rất thông minh, tận dụng
tối đa chức năng thông tin của thị trường để tạo ra lợi ích cho bản thân. Từ đó họ đã
sản xuất được mặt hàng chất lượng và phù hợp thị hiếu khách hàng. Câu 3 Xử lí tình huống
a. Gia đình K có cửa hàng kinh doanh những mặt hàng thời trang cao cấp. K muốn
giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng, quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn
nhưng mẹ không đồng ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phản
lớn là hàng có chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà minh
không nên trao bán ở trên mạng. Nếu là K, em sẽ nói với mẹ thế nào?
b. Quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong
nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo
yêu của nhóm của H thảo luận vả để xuất cách đẻ những trái cây của quê hương tiếp
cận được thị trường thế giới.
Nếu là thành viên trong nhóm H, em sẽ đề xuất những biện pháp gì? Gợi ý đáp án
- Xử lý tình huống a.
+ Thị trường bán hàng qua mạng là một thị trường nhộn nhịp và có thể cung cấp thông
tin về sản phẩm cho nhiều người tiêu dùng một cách nhanh nhất.
+ Thị trường có chức năng điều tiết, kích thích. Khi khách hàng mua hàng cảm thấy
tốt thì họ sẽ mua lại, đồng thời họ sẽ giới thiệu tới người quen, gia đình, họ hàng của
họ. Các hàng hóa kém chất lượng trên mạng xã hội sẽ bị thị trường đào thải dần và
không phải hàng hóa nào trên mạng cũng là hàng kém chất lượng.
- Xử lí tình huống b.
+ Đầu tư bài bản vào dây truyền sản xuất hoa quả, không chỉ hoa quả tươi mà còn cần
chú trọng vào hoa quả sấy khô, các sản phẩm được chế biến từ hoa quả.
+ Quảng bá sản phẩm,… Vận dụng Câu 1
Em hãy tìm hiểu, viết bài phân tích một trường hợp trong thực tiễn về chức năng của thị trường. Gợi ý đáp án
- Trong đại dịch COVID – 19, thực hiện giãn cách theo chỉ thị 15, 16 của Đảng và
Nhà nước, người tiêu dùng có ít cơ hội để tiếp cận các thị trường mua bán hàng hóa,
thị trường đã đưa ra các thông tin về điều kiện của người sản xuất và người tiêu dùng.
Vì vậy, mua bán hàng online lại ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
Câu 2. Em hãy khảo sát một loại thị trường có ở địa phương em và chia sẻ nhận xét
về thị trường đó theo gợi ý sau:
- Đối tượng khảo sát: Cửa hàng văn phòng phẩm/đồ dùng học tập/đồ ăn /vật liệu xây dựng.... - Nội dung khảo sát:
+ Giá cả, chất lượng. mẫu mã....
+ Thái độ, cách bán hàng.
- Phương pháp khảo sát: quan sát, phỏng vấn, điều tra,...
- Sản phẩm: Báo cáo khảo sát thị tường (chú ý rút ra bài học từ kết quả khảo sát). Gợi ý đáp án
- Đối tượng khảo sát: Cửa hàng tạp hóa
- Nội dung khảo sát: Giá cả, mẫu mã, thương hiệu, sản phẩm,…
- Phương pháp khảo sát: quan sát, thu thập phiếu khảo sát,… - Sản phẩm: Biểu đồ
⇒ Có tiềm năng hay không? Các yếu tố tác động?....