Kinh tế vi mô - Thực trạng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2019

Trải qua 70 năm, từ năm 1949 đến năm 2019, Trung Quốc đã có những thành tựuquan trọng trong phát triển kinh tế. Theo China News, theo số liệu của Cục Thốngkê quốc gia, nếu tính từ năm 1952 là năm đầu tiên số liệu GDP quốc gia chính thứccủa Trung Quốc được thu thập sau khi nước Trung Quốc được thành lập; đến năm2018, GDP của Trung Quốc đã tăng tới 452,6 lần tính theo giá đồng USD.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
THỰC TRẠNG NG TRƯỞNG KINH TTRUNG QUỐC 2019
Trải qua 70 năm, từ năm 1949 đến năm 2019, Trung Quốc đã những thành tựu
quan trọng trong phát triển kinh tế. Theo China News, theo số liệu của Cục Thống
kê quốc gia, nếu tính từ năm 1952 là năm đầu tiên số liệu GDP quốc gia chính thức
của Trung Quốc được thu thập sau khi nước Trung Quốc được thành lập; đến m
2018, GDP của Trung Quốc đã tăng tới 452,6 lần tính theo giá đồng USD.
Từ năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Dtrữ ngoại
hối tăng từ mức 108 tỉ nhân dân tệ ở năm 1952 lên thành hơn 3 triệu tỉ nhân dân tệ
vào năm 2018.
Từ năm 1979 đến năm 2018, Trung Quốc đã đạt mức ng trưởng GDP trung bình
hàng m 9,4%; là mức cao n nhiều so với tỉ lệ 2,9% của nền kinh tế thế giới
trong cùng kỳ.
Theo thống của Cục Thống quốc gia Trung Quốc, nước này đóng góp tới 27,5%
trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu, tăng 24,4 phần trăm điểm so với năm 1978.
Tốc độ phát triển của Trung Quốc nay tập trung nhiều hơn vào công nghệ đổi
mới. Sự tiến bộ công nghệ Trung Quốc một phần đến từ việc mức chi cho nghiên
cứu phát triển của Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2018 20%, đứng thứ 2
thế giới. Mỗi đơn vị sản lượng kinh tế của Trung Quốc đạt được trong năm 2018 có
mức tiêu thụ năng lượng ít hơn 43,1% so với năm 1953 và giảm 11,4% so với năm
2015.
Nhờ việc cải cách để mở rộng tiếp cận thị trường, giảm thtục nh chính, từ năm
2012 đến m 2017, số lượng doanh nghiệp Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ
tăng trưởng trung bình 16,9% hàng năm.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc đã nâng cao nhanh chóng mức sống
của người dân quốc gia đông dân nhất thế giới góp phần thúc đy nền
kinh tế toàn cầu
https://baophapluat.vn/an-tuong-toc-do-phat-trien-nen-kinh-te-trung-
quocpost318922.html 2019
[THỰC TRẠNG]
Trung Quốc từng là động lực tăng trưởng kinh tế chính của thế giới khi các quốc gia
phát triển phải hứng chịu thiệt hại sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008. Tuy nhiên, giờ đây, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tăng trưởng với tốc
độ chậm nhất kể từ đầu những năm 90.
lOMoARcPSD| 45740413
Theo Cục Thống quốc gia Trung Quốc (NBS), trong quý III/2019, tăng trưởng
kinh tế của nước này chỉ đạt 6%, mức thấp nhất trong gần ba thập niên, giảm so với
mức tăng trưởng 6,2% trong quý II. Đây là mức tăng hàng quý thấp nhất kể từ năm
1992, tuy nhiên, con số trên vẫn nằm trong phạm vi mục tiêu tăng trưởng từ 66,5%
mà Chính phủ Trung Quốc đề ra cho năm 2019.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, trong tháng 8/2019,
xuấtkhẩu của Trung Quốc tính bằng đồng USD đột ngột giảm 1% so với năm
2018, đánh dấu mức giảm lớn nhất kể từ tháng 6, khi lượng hàng hóa xuất
khẩu sang Mỹ giảm đáng kể.
Trong khi đó, nhập khẩu của Trung Quốc giảm 5,6% so với cùng kỳ năm
ngoái, khiến thặng thương mại chỉ đạt 34,83 tUSD. Trong tháng 9/2019,
tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục có xu hướng giảm mạnh khi xuất
khẩu của Trung Quốc tính bằng đồng USD giảm 3,2%, trong khi nhập khẩu
cũng giảm 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc đạt 39,65 tỷ USD. Nếu tính bằngđồng
Nhân dân tệ, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 giảm 0,7% nhập
khẩu giảm 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 8,
giảm0,8% so với cùng kỳ năm ngoái mức giảm sâu nhất trong vòng 3
năm.
Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,8% so với cùng kỳ nămngoái.
Mức tăng doanh số bán lẻ - chỉ số đánh giá mức tiêu dùng của các hộ giađình
tại Trung Quốc thángp 8/2019 tăng 7,5%, giảm 0,1% so với tháng trước đó
và là mức thấp nhất kể từ tháng 4/2019.
Sản lượng công nghiệp cũng đang tăng với tốc độ chậm hơn. Tháng
8/2019,sản lượng công nghiệp tăng 4,4%, giảm so với mức 4,8% trong tháng
7, mức giảm thấp nhất kể từ tháng 2/2002, thấp hơn mức dự đoán được các
lOMoARcPSD| 45740413
nhà phân tích đưa ra 5,2% trong cuộc khảo sát trước đó của hãng
Bloomberg.
Còn theo Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC), Trung Quốc đã duy trì đà tăng
trưởng ổn định trong năm 2019, với các chỉ số kinh tế quan trọng đều nằm trong
vùng hợp lý với mục tiêu đặt ra, tuy nhiên, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này vẫn
đang phải đối mặt với những trở ngại lớn từ bên ngoài do xu hướng bảo hthương
mại nhiều nền kinh tế lớn. Theo đó, tính chung ba quý đầu năm 2019, GDP của
Trung Quốc vẫn đạt mức tăng trưởng 6,2%, qua đó đóng góp quan trọng cho ng
trưởng kinh tế của toàn cầu.
[NGUYÊN NHÂN]
Các nhà phân tích kinh tế cho rằng, việc Trung Quốc giảm đà tăng trưởng xuống đến
mức thấp nhất trong gần 30 năm qua do hậu quả của cuộc chiến thương mại với
Mỹ nhu cầu trong nước suy yếu. Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bắt đầu tăng trưởng
chậm lại từ quý I/2018 khi cuộc chiến thương mại với Mỹ bùng nổ, gây thiệt hại lớn
cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Chính phủ Trung Quốc cho biết, kinh tế Trung Quốc đã duy trì sự ổn định trong các
quý I II/2019, song trước những diễn biến phức tạp của các điều kiện kinh tế
trong lẫn ngoài nước, sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu và tình trạng gia tăng bất ổn
bên ngoài đã khiến kinh tế nước này đang chịu những áp lực suy giảm.
[TÁC ĐỘNG]
Hoạt động kinh tế của Trung Quốc yếu hơn sẽ gây ra những tác động trên toàn cầu.
Các nước cung cấp nguyên liệu thô cho các nhà máy của Trung Quốc, từ đồng của
Chile đến than của Indonesia, đặc biệt dễ tổn thương trước sự giảm tốc của kinh tế
nước này; nhu cầu của Trung Quốc tăng chậm hơn thể làm giảm doanh thu, lợi
nhuận giá trị thị trường của các doanh nghiệp trên toàn cầu khi việc xuất khẩu
sang Trung Quốc sẽ gặp khó khăn khi thông thương nội địa quốc tế của Trung
Quốc bị đình trê dặc biệt vào cuối năm khi dịch Covid-19 xuất hiện.
IHS Markit dbáo tăng trưởng kinh tế của toàn cầu năm nay sẽ giảm xuống 2,8%
so với mức 3,2% của năm ngoái nguyên nhân một phần do kinh tế Trung Quốc
giảm tốc.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới công bố Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 năm 2020 xuống 3,2%
3,5%; đồng thời cảnh báo căng thẳng thương mại tình trạng bất ổn kéo dài
đang cản trở kinh tế thế giới.
lOMoARcPSD| 45740413
Sự giảm tốc trong tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã gây ra những tác động
khắp châu Á và với nhiều nước trên thế giới, khi nước này là đối tác thương
mại lớn của họ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới lớn niềm tin của thị trường
tại khu vực Châu Á nói chung và thế giới nói chung. Tăng trưởng của hầu
hết nền kinh tế Đông Nam Á đã bắt đầu hạ nhiệt trong nửa sau của năm
2018 khi căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc leo thang
Trung Quốc cần đẩy nhanh ký thỏa thuận thương mại với Mỹ- chấm dứt
căng thẳng thương mại giữa hai cường quốc kinh tế. Thỏa thuận này, cùng
với việc nhu cầu toàn cầu hồi phục, áp dụng các biện pháp cắt giảm thuế và
kích thích tiền tệ => sẽ kiềm chế suy thoái kinh tế, cải thiện triển vọng cho
các nhà máy và hãng xuất khẩu Trung Quốc năm 2020.
Nguồn: https://consosukien.vn/kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-suc-ep-giam-
toc.htm
2020
Chỉ trong 3 tháng đầu năm, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới như ngừng lại đột ngột
để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Khi dịch bệnh tạm thời đẩy lui, công xưởng thế giới
vẫn đang chật vật để có thể tái hoạt động trở lại.
Bloomberg trước đó đã dự báo Trung Quốc sẽ phải hứng chịu hậu quả nghiêm trọng
từ đại dịch khi GDP có thể sụt giảm 6%. Hôm 17/4, Cục Thống kê Quốc gia Trung
Quốc (NBS) xác nhận dự đoán này, thậm chí đưa ra báo cáo mức sụt giảm nghiêm
trọng n. Theo NBS, tính riêng trong tháng 3/2020, Trung Quốc vẫn phải oằn mình
trước các khó khăn khi hầu hết lĩnh vực trọng yếu như công nghiệp, đầu bán lẻ
đầu tài sản cố định đều lao dốc, đi ngược lại các nỗ lực mở cửa nền kinh tế của
chính phủ nước này sau hơn 2 tháng chống chọi với dịch bệnh Covid19 từ Hán.
Doanh số bán lẻ, chỉ tiêu thể hiện sức tiêu thụ của nền kinh tế đôngn nhất thế giới
chứng kiến mức lao dốc nghiêm trọng 15,8%, vượt xa ước tính ban đầu giảm 10%.
Trước đó, giá trị tiêu dùng nước này đã sụt giảm tới 20,5% trong hai tháng đầu năm.
lOMoARcPSD| 45740413
(Ảnh: SCMP)
Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài sản cố định cũng giảm tới 16,1% trong quý đầu và tỷ
lệ thất nghiệp vẫn duy trì 5,9%, so với 6,2% trong 2 tháng trước.
Chỉ số xuất khẩu tháng 3 của nước này được công bố với mức giảm 6,6%. Chỉ số
này chưa tồi tệ như dđoán, nhưng các chuyên gia cho rằng sự hồi phục nhẹ
nhàng chỉ có thể duy trì trong chớp nhoáng. Khi các đơn hàng xuất khẩu cạn dần do
ảnh hưởng của đại dịch lan ra nền kinh tế toàn cầu, Trung Quốc thể đối mặt với
hiểm họa kinh tế lớn nhất trong gần 100 năm qua.
Sau gần 4 tháng kể từ khi ban hành lệnh phong tỏa gần như toàn quốc, Trung Quốc
vẫn đang vật lộn đmở cửa trở lại. Chỉ số hoạt động kinh doanh quốc gia Trivium
cho thấy 82,8% năng lực kinh doanh được khôi phục như trước đại dịch, tương
đương 1/5 nền kinh tế vẫn đang đóng ng. Theo Liu Chenjie, nhà kinh tế trưởng tại
công ty quản lý quỹ Upright Asset ước tính tới 205 triệu công nhân Trung Quốc
lâm vào tình trạng “thất nghiệp ma sát” khi chật vật để duy trì công việc. Báo cáo
hôm 16/4 cho thấy tỷ lệ việc làm sụt giảm tới 27% trong quý đầu tiên. Trong khi đó,
thu nhập trung bình giảm 3,9%, thu nhập người dân ở nông thôn thấp hơn 4,7% so
với năm trước.
Sau khi đại dịch COVID-19 xuất hiện vào cuối năm ngoái tại thành phố Hán,
giới chức Trung Quốc đã phải đóng cửa hơn một nửa đất nước để nlực kiểm soát
sự lây lan. Diễn biến này đã khiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc
lOMoARcPSD| 45740413
giảm 6,8% trong quý đầu tiên của năm, trước khi quay trở lại xu hướng tăng trưởng
trong quý thứ hai.
NGUYÊN NHÂN:
o Do ảnh hưởng của đại dịch covid không chỉ khiến Trung Quốc phải phong tỏa
nhiều tỉnh thành phố, mà nhiều nền kinh tế trên thế giới cũng phải phong tỏa,
ngưng sản xuất. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn thế giới, làm
gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, nhiều doanh nghiệp sản xuất phải
đóng cửa, xuất nhập khẩu giảm, tiêu dùng giảm, thất nghiệp tăng.
TÁC ĐỘNG:
Tác động của việc tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc đang được cảm
nhận rộng rãi. Ở Lincoln (Nevada, Mỹ), công ty sản xuất và lắp đặt thiết bị
thể thao cho trường học Bison đã có các dự án bị đình trệ vì các nhà cung
cấp không thể nhận thiết bị chuyển mạch và các linh kiện điện tử khác từ
Trung Quốc.
Việc phong tỏa tại Trung Quốc có thể khiến công ty mất doanh thu từ 4 tỷ
đến 8 tỷ USD do các vấn đề về chuỗi cung ứng. Còn General Electric, bộ
phận chăm sóc sức khỏe của họ đang phải đối mặt với các vấn đề về sản
xuất và giao hàng vì sự cố ngừng hoạt động.
Tại Nhật Bản, Sony và Nintendo những hạn chế về nguồn cung liên quan
đến Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất máy chơi game điện tử.
Tại châu Âu, sản lượng sản xuất tháng 3 của Đức ghi nhận mức sụt giảm lớn
nhất theo tháng kể từ khi bắt đầu đại dịch năm 2020, phản ánh những tác
động từ Trung Quốc cũng như hậu quả từ cuộc khủng hoảng Ukraine
DẤU HIỆU KHẢ QUAN:
Tiêu dùng nội địa chững lại trong vài tháng đầu năm nhưng đã phục hồi nhanh
chóng và bắt đầu tăng trưởng trong nửa cuối năm. Tính đến hết 11 tháng đầu
năm 2020, tổng doanh số bán hàng trên các nền tảng thương mại điện tử nước
này đạt 410 triệu NDT (58 tỷ USD), tăng 31% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), trong quý II-2020, kinh tế
nước này đã tăng trưởng 3,2%. Số liệu của NBS cho thấy sản lượng công
nghiệp của Trung Quốc đã mở rộng 4,4% trong quý II-2020, khi các nhà máy
đẩy mạnh sản xuất giữa lúc đại dịch COVID-19 được kiểm soát.
Kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi trong quý III, sau khi vượt qua cú sốc
COVID-19 khi khu vực dịch vụ duy trì đà phục hồi. Cụ thể, theo NBS, kinh
tế Trung Quốc trong quý III-2020 tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái cao
hơn so với mức tương ứng 3,2% của quý II.
lOMoARcPSD| 45740413
Bất chấp những tác động từ đại dịch COVID-19, nền kinh tế Trung Quốc
trong tháng 11 vẫn phục hồi mạnh mẽ, với chi tiêu tiêu tiêu dùng tăng trưởng
vững vàng sản lượng công nghiệp cùng đầu tăng nhanh hơn dự kiến.
Ngày 15-12, NBS cho biết doanh số bán lẻ của nước này trong tháng 11-2020
đã tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái; thương mại hàng hóa nước ngoài của
Trung Quốc trong 11 tháng của năm 2020 tăng 1,8% so với cùng kỳ năm
ngoái.
Số liệu công bố cũng cho thấy tăng trưởng sản xuất công nghiệp trong tháng
11 tăng nhẹ lên 7%, cao hơn so với mức 6,9% của tháng trước.
Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc năm 2020 đã lên mức
cao nhất mọi thời đại 2,6 nghìn tỷ USD. Bất chấp hệ quả từ thương chiến M
Trung, thặng thương mại của Trung Quốc với Mỹ đạt đỉnh 13,6 tỷ USD
trong năm. Thị phần xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn cầu tăng lên mức kỷ
lục 14,3%.
Trung Quốc vẫn duy trì vị trí thứ 2 trong top 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới
và trở thành nền kinh tế lớn duy nhất ghi nhận mức tăng trưởng dương trong
năm 2020 được coi động lực chính thúc đẩy kinh tế thế giới hồi phục
sau đại dịch COVID-19.
Nguồn:
Giá trị tài sản ròng của quốc gia này đạt 120.000 tỷ USD chiếm 23% tổng giá
trị tài sản ròng toàn cầu vào năm 2020, trong khi Mỹ chiếm 17%, tiếp theo là
Nhật Bản với mức 7% và giá trị 35.000 tỷ USD. Trung Quốc vượt Mỹ để trở
thành quốc gia có giá trị tài sản ròng lớn nhất thế giới.
Ấn Độ
Anh
Canada
Đức
Hàn Quốc
Mỹ
Nht Bản
Trung Quốc
Ý
2.66
2.7
1.64
3.84
1.63
20.89
5.04
2.62
14.86
1.88
GDP CỦA 10 NỀN KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2020
)
đơn vị: nghìn tỷ USD
(
GDP
lOMoARcPSD| 45740413
Cũng theo báo cáo, tổng giá trị tài sản ròng của Trung Quốc trong năm 2020
bằng 130% tổng giá trị tài sản ròng của Mỹ (Nguyên nhân chính làm gia tăng
nhanh giá trị tài sản ròng tại Trung Quốc là do giá bất động sản tăng cao)
Tuy nhiên, nền kinh tế này vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức: nợ công, cơ
cấu dân số già tăng...
Các chính sách đối phó với đại dịch Covid-19 hiệu quả tích cực trong ngắn hạn
nhưng về dài hạn, sẽ tăng thêm gánh nặng nợ khổng lồ cho nền kinh tế lớn thứ
hai thế giới. Thực tế, tỷ lệ nợ công trên GDP quá cao đã phủ bóng đen lên chính sách
kinh tế của chính phủ Trung Quốc trong nhiều năm gần đây
[Ảnh: Capital Economics]
Những thách thức về cơ cấu như tỷ lệ dân số già ngày một cao, lực lượng lao động
thu hẹp, khoảng cách thu nhập quá lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn… cũng
đang trở thành lực cản của Trung Quốc trên con đường duy trì tăng trưởng cao bền
vững.
Bên cạnh đó môi trường địa chính trị toàn cầu - đặc biệt sức ép từ Mỹ - dkiến
cũng sẽ là thách thức lớn với nền kinh tế Trung Quốc.
Năm 2020, kinh tế Trung Quốc đứng trước áp lực chưa từng xong đã một thành
tích ưu việt, đó kinh tế phát triển tốt hơn dự báo có 2 sự kiện có tính biểu tượng
gồm:
1. Tổng lượng kinh tế vượt mốc triệu ngàn tỉ NDT, tương đương với 14,7 ngàn
tỉ USD, chiếm khoảng 17% tổng lượng kinh tế toàn cầu
2. bản xóa bỏ số dân nghèo tuyệt đối, thực hiện sớm trước 10 năm so với
mục tiêu 2030 của Liên hợp quốc, đóng góp to lớn vào sự nghiệp xóa nghèo
của nhân loại.
lOMoARcPSD| 45740413
Nguồn:
https://m.baoninhthuan.com.vn/news/119066p0c26/buc-tranh-kinh-te-trung-
quocnam-2020-va-trien-vong-lac-quan-nam-2021.htm
https://zingnews.vn/kinh-te-trung-quoc-lao-doc-nghiem-trong-post1074094.html/
https://vietnamnet.vn/nam-2021-thoi-the-cho-kinh-te-trung-quoc-van-hoi-
chochinh-quyen-ong-tap-710168.html
_______
2021 [THỰC TRẠNG]
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đã tăng 8,1% vào năm 2021, vượt
qua hầu hết các kỳ vọng về thị trường mục tiêu ban đầu của chính phủ “tăng
trưởng trên 6%”.Theo Cục Thống kê Quốc gia (NBS) Trung Quốc, GDP năm 2021
của nước này mức 114,37 nghìn tỷ nhân dân tệ (18.000 tỷ USD) cao hơn mức
101,36 nghìn tỷ nhân dân tệ vào năm 2020 Xuất khẩu tăng 29,9% vào năm 2021,
thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP lên 1,7 điểm phần trăm.
Nguồn: Cục Thống kê Quốc gia (NBS) Trung Quốc
Với sản lượng xuất khẩu nhập khẩu đều tăng khoảng 21% so với năm 2020,
thương mại của Trung Quốc lần đầu tiên vượt 6.000 tỷ USD vào năm 2021.
Nhờ vào chuỗi công nghiệp phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc đã xuất khẩu các sản
phẩm cần thiết, từ nhu yếu phẩm hàng ngày đến thiết bị điện tử, thuốc điều trị, cho
các đối tác thương mại trong khi nhiều nơi trên thế giới đang lao đao do các nhà máy
đóng cửa và tình trạng tắc nghẽn hàng hóa. Dữ liệu chính thức cũng cho thấy nhập
2020
2021
2015
2012
2013
2014
2016
2017
2018
2019
7.9
7.8
7.4
7
6.8
6.9
6.7
6
2.3
8.1
GDP GROWTH RATE (%)
GDP
lOMoARcPSD| 45740413
khẩu của Trung Quốc chiếm 12,1% tổng nhập khẩu của thế giới trong 9 tháng đầu
năm 2021, tăng 0,5 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng phần lớn kiểm soát được tình trạng lạm phát trong
năm 2021. Chỉ số giá tiêu dùng thước đo chính của lạm phát, tăng 0,9% vào năm
a2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán ban đầu là xấp xỉ 3%.
GDP bình quân đầu người của quốc gia đông dân nhất thế giới này đã đạt 12.551
USD, trong khi mức trung bình toàn cầu năm 2021 khoảng 12.100 USD, đưa
Trung Quốc trở thành quốc gia tỷ dân đầu tiên trên thế giới chính thức vượt qua
ngưỡng thu nhập trung bình, bắt đầu bước sang ngưỡng thu nhập cao.
Mức phục hồi kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc còn được phản ánh qua đồng NDT
mạnh lên. Tính đến 27/1/2021, tỷ giá tiền tệ Trung Quốc hiện 6,48 NDT đổi 1
USD, mạnh hơn đáng kể mức 7,16 NDT đổi 1 USD hồi tháng 5/2020 - thời điểm đại
dịch bùng phát tại Mỹ, EU và nhiều quốc gia khác.
[NGUYÊN NHÂN]
Chính sách chiến lược của chính phủ Trung Quốc, trong đó việc kiểm soát các
doanh nghiệp nhân lớn, giảm phụ thuộc vào bất động sản, tập trung nâng cao năng
lực sản xuất, chế tạo.
Việc các dịch thỉnh thoảng xuất hiện, đi kèm với những biện pháp hạn chế gắt gao,
đã khiến rất nhiều người dân Trung Quốc quyết định thắt chặt hầu bao, chú trọng
tiết kiệm trong thời kỳ bất định, lo sợ một đợt bùng phát có thể nổ ra bất cứ lúc nào
tại khu dân cư của mình.
Trong lúc đà tăng trưởng kinh tế chật vật với các biện pháp hạn chế, phong tỏa
chống dịch, Trung Quốc hứng chịu thêm một đòn giáng nữa, khi cuộc khủng hoảng
năng lượng bùng phát, gây ra đợt mất điện diện rộng nghiêm trọng nhất trong vòng
một thập kỷ.
Cuộc khủng hoảng ở thị trường bất động sản Trung Quốc, tác nhân quan trọng kéo
tăng trưởng kinh tế nước này giảm tốc.
Thành công này có được phần lớn nhờ vào chính sách chiến lược của chính phủ
Trung Quốc, trong đó có việc kiểm soát các doanh nghiệp tư nhân lớn, giảm phụ
thuộc vào bất động sản, tập trung nâng cao năng lực sản xuất, chế tạo.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhờ vào chuỗi công nghiệp phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc đã xuất khu c sản
phẩm cần thiết, từ nhu yếu phẩm hàng ngày đến thiết bị điện tử, thuốc điều tr, cho
các đối tác thương mại trong khi nhiều nơi trên thế giới đang lao đao do c nhà
máy đóng cửa và tình trạng tắc nghẽn hàng hóa.
Nguồn:
https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/dieu-gi-khien-kinh-te-trung-quoc-tang-truongvuot-
ky-vong-khi-ca-the-gioi-lao-dao-post919317.vov https://vnexpress.net/covid-19-
ngang-duong-kinh-te-trung-quoc-4376407.html?
fbclid=IwAR0tj7h0cLIBdwFZUAOORd7XiNdcR6Fl0Y9rksodEFUhM4GBkRwd
A_p4-S0
[TÁC ĐỘNG]
Các đợt phong tỏa phòng dịch Covid-19, chiến dịch kiểm soát lĩnh vực giáo dục
nhân và công nghệ đang khiến hàng chục triệu người trẻ Trung Quốc rơi vào cảnh
thất nghiệp
Nỗi lo ngày càng gia tăng khi tình trạng thất nghiệp ngày càng trở nên tồi tệ tại đất
nước đông dân nhất thế giới, thậm chí vượt qua mức thất nghiệp vào năm 2020 – khi
dịch bệnh bùng phát lần đầu
Sự suy giảm kinh tế cộng bối cảnh thị trường lao động vốn đã chịu áp lực khiến hàng
triệu việc làm biến mất. Từ đó tỉ lệ thất nghiệp củ nước tỷ dân càng tăng cao: Trong
tháng 4, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 16-24 tại Trung Quốc nhóm bao gồm sinh
viên mới tốt nghiệp đại học – tăng lên mức kỷ lục 18,2%. Con số này gấp 3 lần tỷ l
thất nghiệp ở khu vực đô thị nước này và gần gấp đôi tỷ lệ này ở Mỹ.
[THÁCH THỨC]
Tính chưa xác định của đại dịch Covid-19 vẫn còn lớn. Hiện tại tình hình dịch
bệnh trên thế giới còn nghiêm trọng. Trung Quốc xuất hiện một số điểm cục bộ
dịch bệnh. Áp lực “đề phòng ca ngoại nhập, bên trong đề phòng xuất bùng phát trở
lại” vẫn còn
Tình hình kinh tế thế giới vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp. Quý III, kinh tế các
nước phát triển còn phục hồi mạnh song tới qIV đã suy thoái trở lại. Thiếu hụt sản
xuất khó có thể bù đắp trong ngắn hạn, phục hồi kinh tế khả năng sẽ kéo dài và bấp
bênh. Nhiều nước có biện pháp cách ly phòng chống dịch bệnh làm chuỗi sản xuất,
chuỗi cung ứng bị rạn nứt, rủi ro gia tăng.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhu cầu trong nước không đủ càng thể hiện rõ. Nổi bật nhất là khôi phục tiêu
dùng vẫn trì trệ, năm 2020 tổng bán lẻ toàn hội giảm 3,9%; mức đtăng tiêu dùng
thấp hơn đầu khoảng 6,8 điểm %. Do tác động của dịch bệnh, tiêu dùng suy giảm
rõ, tạo ra hệ quả mức đlôi kéo tăng trưởng kinh tế giảm 0,5 điểm %; Đầu chế
tạo giảm 2,2% trong năm 2020, phản ánh đầu nhân dân chưa khôi phục hoàn toàn.
Doanh nghiệp việc làm đứng trước nhiều khó khăn. Doanh nghiệp vừa nhỏ
cùng nhân chịu tác động nặng nề nhất, khu vực dịch vụ như ăn uống, du lịch, giao
thông vẫn chưa hồi phục. các ngành trên lại thu hút nhiều việc làm nhất, cộng
thêm với người dân từ nước ngoài quay về nước làm gia tăng áp lực việc làm.
Áp lực cân bằng giữa tăng trưởng đề phòng rủi ro vẫn cao. Áp lực của thu
nhập tài chính địa phương, nợ chính quyền địa phương gia tăng ràng. Vốn nợ
doanh nghiệp nhỏ vừa bị kéo dài tới tháng 3/ 2021 vẫn chưa trả được lãi, rủi ro
không trả được nợ là có, hiện tại các ngân hàng đang gia tăng các khoản dự trữ, tỉ l
ngân hàng xấu gia tăng trở lại có thể phát sinh.
Sự liên can của nhà nước mạnh mẽ vào nền kinh tế thông qua chế độ sở hữu đất
đai, công ty, sự kiểm soát với hệ thống tài chính avf chính phủ cấp thấp hơn phụ
thuộc vào các nguồn thu ngân sách.
Nguồn cung dầu khí từ bên ngoài thể bị cắt đứt Nguồn:
https://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-te-trung-quoc-nam-2021-dung-truoc-6-thach-
thuclon/
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRUNG QUỐC 2019
Trải qua 70 năm, từ năm 1949 đến năm 2019, Trung Quốc đã có những thành tựu
quan trọng trong phát triển kinh tế. Theo China News, theo số liệu của Cục Thống
kê quốc gia, nếu tính từ năm 1952 là năm đầu tiên số liệu GDP quốc gia chính thức
của Trung Quốc được thu thập sau khi nước Trung Quốc được thành lập; đến năm
2018, GDP của Trung Quốc đã tăng tới 452,6 lần tính theo giá đồng USD.
Từ năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Dự trữ ngoại
hối tăng từ mức 108 tỉ nhân dân tệ ở năm 1952 lên thành hơn 3 triệu tỉ nhân dân tệ vào năm 2018.
Từ năm 1979 đến năm 2018, Trung Quốc đã đạt mức tăng trưởng GDP trung bình
hàng năm là 9,4%; là mức cao hơn nhiều so với tỉ lệ 2,9% của nền kinh tế thế giới trong cùng kỳ.
Theo thống kê của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, nước này đóng góp tới 27,5%
trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu, tăng 24,4 phần trăm điểm so với năm 1978.
Tốc độ phát triển của Trung Quốc nay tập trung nhiều hơn vào công nghệ và đổi
mới. Sự tiến bộ công nghệ Trung Quốc một phần đến từ việc mức chi cho nghiên
cứu và phát triển của Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2018 là 20%, đứng thứ 2
thế giới. Mỗi đơn vị sản lượng kinh tế của Trung Quốc đạt được trong năm 2018 có
mức tiêu thụ năng lượng ít hơn 43,1% so với năm 1953 và giảm 11,4% so với năm 2015.
Nhờ việc cải cách để mở rộng tiếp cận thị trường, giảm thủ tục hành chính, từ năm
2012 đến năm 2017, số lượng doanh nghiệp ở Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ
tăng trưởng trung bình 16,9% hàng năm.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc đã nâng cao nhanh chóng mức sống
của người dân ở quốc gia đông dân nhất thế giới và góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu
https://baophapluat.vn/an-tuong-toc-do-phat-trien-nen-kinh-te-trung- quocpost318922.html 2019 [THỰC TRẠNG]
Trung Quốc từng là động lực tăng trưởng kinh tế chính của thế giới khi các quốc gia
phát triển phải hứng chịu thiệt hại sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008. Tuy nhiên, giờ đây, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tăng trưởng với tốc
độ chậm nhất kể từ đầu những năm 90. lOMoAR cPSD| 45740413
Theo Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), trong quý III/2019, tăng trưởng
kinh tế của nước này chỉ đạt 6%, mức thấp nhất trong gần ba thập niên, giảm so với
mức tăng trưởng 6,2% trong quý II. Đây là mức tăng hàng quý thấp nhất kể từ năm
1992, tuy nhiên, con số trên vẫn nằm trong phạm vi mục tiêu tăng trưởng từ 66,5%
mà Chính phủ Trung Quốc đề ra cho năm 2019.
• Số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, trong tháng 8/2019,
xuấtkhẩu của Trung Quốc tính bằng đồng USD đột ngột giảm 1% so với năm
2018, đánh dấu mức giảm lớn nhất kể từ tháng 6, khi lượng hàng hóa xuất
khẩu sang Mỹ giảm đáng kể.
• Trong khi đó, nhập khẩu của Trung Quốc giảm 5,6% so với cùng kỳ năm
ngoái, khiến thặng dư thương mại chỉ đạt 34,83 tỷ USD. Trong tháng 9/2019,
tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục có xu hướng giảm mạnh khi xuất
khẩu của Trung Quốc tính bằng đồng USD giảm 3,2%, trong khi nhập khẩu
cũng giảm 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
• Thặng dư thương mại của Trung Quốc đạt 39,65 tỷ USD. Nếu tính bằngđồng
Nhân dân tệ, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 giảm 0,7% và nhập
khẩu giảm 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
• Chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 8,
giảm0,8% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức giảm sâu nhất trong vòng 3 năm.
• Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,8% so với cùng kỳ nămngoái.
• Mức tăng doanh số bán lẻ - chỉ số đánh giá mức tiêu dùng của các hộ giađình
tại Trung Quốc thángp 8/2019 tăng 7,5%, giảm 0,1% so với tháng trước đó
và là mức thấp nhất kể từ tháng 4/2019.
• Sản lượng công nghiệp cũng đang tăng với tốc độ chậm hơn. Tháng
8/2019,sản lượng công nghiệp tăng 4,4%, giảm so với mức 4,8% trong tháng
7, mức giảm thấp nhất kể từ tháng 2/2002, thấp hơn mức dự đoán được các lOMoAR cPSD| 45740413
nhà phân tích đưa ra là 5,2% trong cuộc khảo sát trước đó của hãng Bloomberg.
Còn theo Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC), Trung Quốc đã duy trì đà tăng
trưởng ổn định trong năm 2019, với các chỉ số kinh tế quan trọng đều nằm trong
vùng hợp lý với mục tiêu đặt ra, tuy nhiên, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này vẫn
đang phải đối mặt với những trở ngại lớn từ bên ngoài do xu hướng bảo hộ thương
mại ở nhiều nền kinh tế lớn. Theo đó, tính chung ba quý đầu năm 2019, GDP của
Trung Quốc vẫn đạt mức tăng trưởng 6,2%, qua đó đóng góp quan trọng cho tăng
trưởng kinh tế của toàn cầu. [NGUYÊN NHÂN]
Các nhà phân tích kinh tế cho rằng, việc Trung Quốc giảm đà tăng trưởng xuống đến
mức thấp nhất trong gần 30 năm qua là do hậu quả của cuộc chiến thương mại với
Mỹ và nhu cầu trong nước suy yếu. Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bắt đầu tăng trưởng
chậm lại từ quý I/2018 khi cuộc chiến thương mại với Mỹ bùng nổ, gây thiệt hại lớn
cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Chính phủ Trung Quốc cho biết, kinh tế Trung Quốc đã duy trì sự ổn định trong các
quý I và II/2019, song trước những diễn biến phức tạp của các điều kiện kinh tế ở
trong lẫn ngoài nước, sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu và tình trạng gia tăng bất ổn
bên ngoài đã khiến kinh tế nước này đang chịu những áp lực suy giảm. [TÁC ĐỘNG]
Hoạt động kinh tế của Trung Quốc yếu hơn sẽ gây ra những tác động trên toàn cầu.
Các nước cung cấp nguyên liệu thô cho các nhà máy của Trung Quốc, từ đồng của
Chile đến than của Indonesia, đặc biệt dễ tổn thương trước sự giảm tốc của kinh tế
nước này; nhu cầu của Trung Quốc tăng chậm hơn có thể làm giảm doanh thu, lợi
nhuận và giá trị thị trường của các doanh nghiệp trên toàn cầu khi việc xuất khẩu
sang Trung Quốc sẽ gặp khó khăn khi thông thương nội địa và quốc tế của Trung
Quốc bị đình trê dặc biệt vào cuối năm khi dịch Covid-19 xuất hiện.
IHS Markit dự báo tăng trưởng kinh tế của toàn cầu năm nay sẽ giảm xuống 2,8%
so với mức 3,2% của năm ngoái và nguyên nhân một phần là do kinh tế Trung Quốc giảm tốc.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới công bố Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 và năm 2020 xuống 3,2%
và 3,5%; đồng thời cảnh báo căng thẳng thương mại và tình trạng bất ổn kéo dài
đang cản trở kinh tế thế giới. lOMoAR cPSD| 45740413
Sự giảm tốc trong tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã gây ra những tác động
khắp châu Á và với nhiều nước trên thế giới, khi nước này là đối tác thương
mại lớn của họ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới lớn niềm tin của thị trường
tại khu vực Châu Á nói chung và thế giới nói chung. Tăng trưởng của hầu
hết nền kinh tế Đông Nam Á đã bắt đầu hạ nhiệt trong nửa sau của năm
2018 khi căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc leo thang
Trung Quốc cần đẩy nhanh ký thỏa thuận thương mại với Mỹ- chấm dứt
căng thẳng thương mại giữa hai cường quốc kinh tế. Thỏa thuận này, cùng
với việc nhu cầu toàn cầu hồi phục, áp dụng các biện pháp cắt giảm thuế và
kích thích tiền tệ => sẽ kiềm chế suy thoái kinh tế, cải thiện triển vọng cho
các nhà máy và hãng xuất khẩu Trung Quốc năm 2020.
Nguồn: https://consosukien.vn/kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-suc-ep-giam- toc.htm 2020
Chỉ trong 3 tháng đầu năm, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới như ngừng lại đột ngột
để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Khi dịch bệnh tạm thời đẩy lui, công xưởng thế giới
vẫn đang chật vật để có thể tái hoạt động trở lại.
Bloomberg trước đó đã dự báo Trung Quốc sẽ phải hứng chịu hậu quả nghiêm trọng
từ đại dịch khi GDP có thể sụt giảm 6%. Hôm 17/4, Cục Thống kê Quốc gia Trung
Quốc (NBS) xác nhận dự đoán này, thậm chí đưa ra báo cáo mức sụt giảm nghiêm
trọng hơn. Theo NBS, tính riêng trong tháng 3/2020, Trung Quốc vẫn phải oằn mình
trước các khó khăn khi hầu hết lĩnh vực trọng yếu như công nghiệp, đầu tư bán lẻ và
đầu tư tài sản cố định đều lao dốc, đi ngược lại các nỗ lực mở cửa nền kinh tế của
chính phủ nước này sau hơn 2 tháng chống chọi với dịch bệnh Covid19 từ Vũ Hán.
Doanh số bán lẻ, chỉ tiêu thể hiện sức tiêu thụ của nền kinh tế đông dân nhất thế giới
chứng kiến mức lao dốc nghiêm trọng 15,8%, vượt xa ước tính ban đầu là giảm 10%.
Trước đó, giá trị tiêu dùng nước này đã sụt giảm tới 20,5% trong hai tháng đầu năm. lOMoAR cPSD| 45740413 (Ảnh: SCMP)
Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài sản cố định cũng giảm tới 16,1% trong quý đầu và tỷ
lệ thất nghiệp vẫn duy trì 5,9%, so với 6,2% trong 2 tháng trước.
Chỉ số xuất khẩu tháng 3 của nước này được công bố với mức giảm 6,6%. Chỉ số
này dù chưa tồi tệ như dự đoán, nhưng các chuyên gia cho rằng sự hồi phục nhẹ
nhàng chỉ có thể duy trì trong chớp nhoáng. Khi các đơn hàng xuất khẩu cạn dần do
ảnh hưởng của đại dịch lan ra nền kinh tế toàn cầu, Trung Quốc có thể đối mặt với
hiểm họa kinh tế lớn nhất trong gần 100 năm qua.
Sau gần 4 tháng kể từ khi ban hành lệnh phong tỏa gần như toàn quốc, Trung Quốc
vẫn đang vật lộn để mở cửa trở lại. Chỉ số hoạt động kinh doanh quốc gia Trivium
cho thấy 82,8% năng lực kinh doanh được khôi phục như trước đại dịch, tương
đương 1/5 nền kinh tế vẫn đang đóng băng. Theo Liu Chenjie, nhà kinh tế trưởng tại
công ty quản lý quỹ Upright Asset ước tính có tới 205 triệu công nhân Trung Quốc
lâm vào tình trạng “thất nghiệp ma sát” khi chật vật để duy trì công việc. Báo cáo
hôm 16/4 cho thấy tỷ lệ việc làm sụt giảm tới 27% trong quý đầu tiên. Trong khi đó,
thu nhập trung bình giảm 3,9%, thu nhập người dân ở nông thôn thấp hơn 4,7% so với năm trước.
Sau khi đại dịch COVID-19 xuất hiện vào cuối năm ngoái tại thành phố Vũ Hán,
giới chức Trung Quốc đã phải đóng cửa hơn một nửa đất nước để nỗ lực kiểm soát
sự lây lan. Diễn biến này đã khiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc lOMoAR cPSD| 45740413
giảm 6,8% trong quý đầu tiên của năm, trước khi quay trở lại xu hướng tăng trưởng trong quý thứ hai. NGUYÊN NHÂN:
o Do ảnh hưởng của đại dịch covid không chỉ khiến Trung Quốc phải phong tỏa
nhiều tỉnh thành phố, mà nhiều nền kinh tế trên thế giới cũng phải phong tỏa,
ngưng sản xuất. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn thế giới, làm
gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, nhiều doanh nghiệp sản xuất phải
đóng cửa, xuất nhập khẩu giảm, tiêu dùng giảm, thất nghiệp tăng. TÁC ĐỘNG:
Tác động của việc tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc đang được cảm
nhận rộng rãi. Ở Lincoln (Nevada, Mỹ), công ty sản xuất và lắp đặt thiết bị
thể thao cho trường học Bison đã có các dự án bị đình trệ vì các nhà cung
cấp không thể nhận thiết bị chuyển mạch và các linh kiện điện tử khác từ Trung Quốc.
Việc phong tỏa tại Trung Quốc có thể khiến công ty mất doanh thu từ 4 tỷ
đến 8 tỷ USD do các vấn đề về chuỗi cung ứng. Còn General Electric, bộ
phận chăm sóc sức khỏe của họ đang phải đối mặt với các vấn đề về sản
xuất và giao hàng vì sự cố ngừng hoạt động.
Tại Nhật Bản, Sony và Nintendo những hạn chế về nguồn cung liên quan
đến Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất máy chơi game điện tử.
Tại châu Âu, sản lượng sản xuất tháng 3 của Đức ghi nhận mức sụt giảm lớn
nhất theo tháng kể từ khi bắt đầu đại dịch năm 2020, phản ánh những tác
động từ Trung Quốc cũng như hậu quả từ cuộc khủng hoảng Ukraine DẤU HIỆU KHẢ QUAN:
• Tiêu dùng nội địa chững lại trong vài tháng đầu năm nhưng đã phục hồi nhanh
chóng và bắt đầu tăng trưởng trong nửa cuối năm. Tính đến hết 11 tháng đầu
năm 2020, tổng doanh số bán hàng trên các nền tảng thương mại điện tử nước
này đạt 410 triệu NDT (58 tỷ USD), tăng 31% so với cùng kỳ năm 2019.
• Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), trong quý II-2020, kinh tế
nước này đã tăng trưởng 3,2%. Số liệu của NBS cho thấy sản lượng công
nghiệp của Trung Quốc đã mở rộng 4,4% trong quý II-2020, khi các nhà máy
đẩy mạnh sản xuất giữa lúc đại dịch COVID-19 được kiểm soát.
• Kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi trong quý III, sau khi vượt qua cú sốc
COVID-19 khi khu vực dịch vụ duy trì đà phục hồi. Cụ thể, theo NBS, kinh
tế Trung Quốc trong quý III-2020 tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái và cao
hơn so với mức tương ứng 3,2% của quý II. lOMoAR cPSD| 45740413
• Bất chấp những tác động từ đại dịch COVID-19, nền kinh tế Trung Quốc
trong tháng 11 vẫn phục hồi mạnh mẽ, với chi tiêu tiêu tiêu dùng tăng trưởng
vững vàng và sản lượng công nghiệp cùng đầu tư tăng nhanh hơn dự kiến.
Ngày 15-12, NBS cho biết doanh số bán lẻ của nước này trong tháng 11-2020
đã tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái; thương mại hàng hóa nước ngoài của
Trung Quốc trong 11 tháng của năm 2020 tăng 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
• Số liệu công bố cũng cho thấy tăng trưởng sản xuất công nghiệp trong tháng
11 tăng nhẹ lên 7%, cao hơn so với mức 6,9% của tháng trước.
• Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc năm 2020 đã lên mức
cao nhất mọi thời đại 2,6 nghìn tỷ USD. Bất chấp hệ quả từ thương chiến Mỹ
Trung, thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ đạt đỉnh 13,6 tỷ USD
trong năm. Thị phần xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn cầu tăng lên mức kỷ lục 14,3%.
• Trung Quốc vẫn duy trì vị trí thứ 2 trong top 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới
và trở thành nền kinh tế lớn duy nhất ghi nhận mức tăng trưởng dương trong
năm 2020 và được coi là động lực chính thúc đẩy kinh tế thế giới hồi phục sau đại dịch COVID-19.
GDP CỦA 10 NỀN KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2020 đơ ( n vị: nghìn tỷ ) USD GDP Ý 1.88 Trung Quốc 14.86 Pháp 2.62 Nhật Bản 5.04 Mỹ 20.89 Hàn Quốc 1.63 Đức 3.84 Canada 1.64 Anh 2.7 Ấn Độ 2.66 Nguồn:
• Giá trị tài sản ròng của quốc gia này đạt 120.000 tỷ USD chiếm 23% tổng giá
trị tài sản ròng toàn cầu vào năm 2020, trong khi Mỹ chiếm 17%, tiếp theo là
Nhật Bản với mức 7% và giá trị 35.000 tỷ USD. Trung Quốc vượt Mỹ để trở
thành quốc gia có giá trị tài sản ròng lớn nhất thế giới. lOMoAR cPSD| 45740413
Cũng theo báo cáo, tổng giá trị tài sản ròng của Trung Quốc trong năm 2020
bằng 130% tổng giá trị tài sản ròng của Mỹ (Nguyên nhân chính làm gia tăng
nhanh giá trị tài sản ròng tại Trung Quốc là do giá bất động sản tăng cao)
Tuy nhiên, nền kinh tế này vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức: nợ công, cơ cấu dân số già tăng...
Các chính sách đối phó với đại dịch Covid-19 có hiệu quả tích cực trong ngắn hạn
nhưng về dài hạn, nó sẽ tăng thêm gánh nặng nợ khổng lồ cho nền kinh tế lớn thứ
hai thế giới. Thực tế, tỷ lệ nợ công trên GDP quá cao đã phủ bóng đen lên chính sách
kinh tế của chính phủ Trung Quốc trong nhiều năm gần đây [Ảnh: Capital Economics]
Những thách thức về cơ cấu như tỷ lệ dân số già ngày một cao, lực lượng lao động
thu hẹp, khoảng cách thu nhập quá lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn… cũng
đang trở thành lực cản của Trung Quốc trên con đường duy trì tăng trưởng cao bền vững.
Bên cạnh đó môi trường địa chính trị toàn cầu - đặc biệt là sức ép từ Mỹ - dự kiến
cũng sẽ là thách thức lớn với nền kinh tế Trung Quốc.
Năm 2020, kinh tế Trung Quốc đứng trước áp lực chưa từng có xong đã có một thành
tích ưu việt, đó là kinh tế phát triển tốt hơn dự báo và có 2 sự kiện có tính biểu tượng gồm:
1. Tổng lượng kinh tế vượt mốc triệu ngàn tỉ NDT, tương đương với 14,7 ngàn
tỉ USD, chiếm khoảng 17% tổng lượng kinh tế toàn cầu
2. Cơ bản xóa bỏ số dân nghèo tuyệt đối, thực hiện sớm trước 10 năm so với
mục tiêu 2030 của Liên hợp quốc, đóng góp to lớn vào sự nghiệp xóa nghèo của nhân loại. lOMoAR cPSD| 45740413 Nguồn:
https://m.baoninhthuan.com.vn/news/119066p0c26/buc-tranh-kinh-te-trung-
quocnam-2020-va-trien-vong-lac-quan-nam-2021.htm
https://zingnews.vn/kinh-te-trung-quoc-lao-doc-nghiem-trong-post1074094.html/
https://vietnamnet.vn/nam-2021-thoi-the-cho-kinh-te-trung-quoc-van-hoi-
chochinh-quyen-ong-tap-710168.html _______ 2021 [THỰC TRẠNG]
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đã tăng 8,1% vào năm 2021, vượt
qua hầu hết các kỳ vọng về thị trường và mục tiêu ban đầu của chính phủ là “tăng
trưởng trên 6%”.Theo Cục Thống kê Quốc gia (NBS) Trung Quốc, GDP năm 2021
của nước này ở mức 114,37 nghìn tỷ nhân dân tệ (18.000 tỷ USD) cao hơn mức
101,36 nghìn tỷ nhân dân tệ vào năm 2020 Xuất khẩu tăng 29,9% vào năm 2021,
thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP lên 1,7 điểm phần trăm. GDP GROWTH RATE (%) GDP 7.9 7.8 7.4 8.1 7 6.8 6.9 6.7 6 2.3 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Nguồn: Cục Thống kê Quốc gia (NBS) Trung Quốc
Với sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng khoảng 21% so với năm 2020,
thương mại của Trung Quốc lần đầu tiên vượt 6.000 tỷ USD vào năm 2021.
Nhờ vào chuỗi công nghiệp phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc đã xuất khẩu các sản
phẩm cần thiết, từ nhu yếu phẩm hàng ngày đến thiết bị điện tử, thuốc điều trị, cho
các đối tác thương mại trong khi nhiều nơi trên thế giới đang lao đao do các nhà máy
đóng cửa và tình trạng tắc nghẽn hàng hóa. Dữ liệu chính thức cũng cho thấy nhập lOMoAR cPSD| 45740413
khẩu của Trung Quốc chiếm 12,1% tổng nhập khẩu của thế giới trong 9 tháng đầu
năm 2021, tăng 0,5 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng phần lớn kiểm soát được tình trạng lạm phát trong
năm 2021. Chỉ số giá tiêu dùng – thước đo chính của lạm phát, tăng 0,9% vào năm
a2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán ban đầu là xấp xỉ 3%.
GDP bình quân đầu người của quốc gia đông dân nhất thế giới này đã đạt 12.551
USD, trong khi mức trung bình toàn cầu năm 2021 là khoảng 12.100 USD, đưa
Trung Quốc trở thành quốc gia tỷ dân đầu tiên trên thế giới chính thức vượt qua
ngưỡng thu nhập trung bình, bắt đầu bước sang ngưỡng thu nhập cao.
Mức phục hồi kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc còn được phản ánh qua đồng NDT
mạnh lên. Tính đến 27/1/2021, tỷ giá tiền tệ Trung Quốc hiện là 6,48 NDT đổi 1
USD, mạnh hơn đáng kể mức 7,16 NDT đổi 1 USD hồi tháng 5/2020 - thời điểm đại
dịch bùng phát tại Mỹ, EU và nhiều quốc gia khác. [NGUYÊN NHÂN]
Chính sách chiến lược của chính phủ Trung Quốc, trong đó có việc kiểm soát các
doanh nghiệp tư nhân lớn, giảm phụ thuộc vào bất động sản, tập trung nâng cao năng
lực sản xuất, chế tạo.
Việc các ổ dịch thỉnh thoảng xuất hiện, đi kèm với những biện pháp hạn chế gắt gao,
đã khiến rất nhiều người dân Trung Quốc quyết định thắt chặt hầu bao, chú trọng
tiết kiệm trong thời kỳ bất định, lo sợ một đợt bùng phát có thể nổ ra bất cứ lúc nào
tại khu dân cư của mình.
Trong lúc đà tăng trưởng kinh tế chật vật với các biện pháp hạn chế, phong tỏa
chống dịch, Trung Quốc hứng chịu thêm một đòn giáng nữa, khi cuộc khủng hoảng
năng lượng bùng phát, gây ra đợt mất điện diện rộng nghiêm trọng nhất trong vòng một thập kỷ.
Cuộc khủng hoảng ở thị trường bất động sản Trung Quốc, tác nhân quan trọng kéo
tăng trưởng kinh tế nước này giảm tốc.
Thành công này có được phần lớn nhờ vào chính sách chiến lược của chính phủ
Trung Quốc, trong đó có việc kiểm soát các doanh nghiệp tư nhân lớn, giảm phụ
thuộc vào bất động sản, tập trung nâng cao năng lực sản xuất, chế tạo. lOMoAR cPSD| 45740413
Nhờ vào chuỗi công nghiệp phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc đã xuất khẩu các sản
phẩm cần thiết, từ nhu yếu phẩm hàng ngày đến thiết bị điện tử, thuốc điều trị, cho
các đối tác thương mại trong khi nhiều nơi trên thế giới đang lao đao do các nhà
máy đóng cửa và tình trạng tắc nghẽn hàng hóa. Nguồn:
https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/dieu-gi-khien-kinh-te-trung-quoc-tang-truongvuot-
ky-vong-khi-ca-the-gioi-lao-dao-post919317.vov https://vnexpress.net/covid-19-
ngang-duong-kinh-te-trung-quoc-4376407.html?
fbclid=IwAR0tj7h0cLIBdwFZUAOORd7XiNdcR6Fl0Y9rksodEFUhM4GBkRwd A_p4-S0 [TÁC ĐỘNG]
Các đợt phong tỏa phòng dịch Covid-19, chiến dịch kiểm soát lĩnh vực giáo dục tư
nhân và công nghệ đang khiến hàng chục triệu người trẻ Trung Quốc rơi vào cảnh thất nghiệp
Nỗi lo ngày càng gia tăng khi tình trạng thất nghiệp ngày càng trở nên tồi tệ tại đất
nước đông dân nhất thế giới, thậm chí vượt qua mức thất nghiệp vào năm 2020 – khi
dịch bệnh bùng phát lần đầu
Sự suy giảm kinh tế cộng bối cảnh thị trường lao động vốn đã chịu áp lực khiến hàng
triệu việc làm biến mất. Từ đó tỉ lệ thất nghiệp củ nước tỷ dân càng tăng cao: Trong
tháng 4, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 16-24 tại Trung Quốc – nhóm bao gồm sinh
viên mới tốt nghiệp đại học – tăng lên mức kỷ lục 18,2%. Con số này gấp 3 lần tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực đô thị nước này và gần gấp đôi tỷ lệ này ở Mỹ. [THÁCH THỨC]
Tính chưa xác định của đại dịch Covid-19 vẫn còn lớn. Hiện tại tình hình dịch
bệnh trên thế giới còn nghiêm trọng. Ở Trung Quốc xuất hiện một số điểm cục bộ
dịch bệnh. Áp lực “đề phòng ca ngoại nhập, bên trong đề phòng xuất bùng phát trở lại” vẫn còn
Tình hình kinh tế thế giới vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp. Quý III, kinh tế các
nước phát triển còn phục hồi mạnh song tới quí IV đã suy thoái trở lại. Thiếu hụt sản
xuất khó có thể bù đắp trong ngắn hạn, phục hồi kinh tế khả năng sẽ kéo dài và bấp
bênh. Nhiều nước có biện pháp cách ly phòng chống dịch bệnh làm chuỗi sản xuất,
chuỗi cung ứng bị rạn nứt, rủi ro gia tăng. lOMoAR cPSD| 45740413
Nhu cầu trong nước không đủ càng thể hiện rõ. Nổi bật nhất là khôi phục tiêu
dùng vẫn trì trệ, năm 2020 tổng bán lẻ toàn xã hội giảm 3,9%; mức độ tăng tiêu dùng
thấp hơn đầu tư khoảng 6,8 điểm %. Do tác động của dịch bệnh, tiêu dùng suy giảm
rõ, tạo ra hệ quả mức độ lôi kéo tăng trưởng kinh tế giảm 0,5 điểm %; Đầu tư chế
tạo giảm 2,2% trong năm 2020, phản ánh đầu tư nhân dân chưa khôi phục hoàn toàn.
Doanh nghiệp và việc làm đứng trước nhiều khó khăn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
cùng cá nhân chịu tác động nặng nề nhất, khu vực dịch vụ như ăn uống, du lịch, giao
thông và vẫn chưa hồi phục. Mà các ngành trên lại thu hút nhiều việc làm nhất, cộng
thêm với người dân từ nước ngoài quay về nước làm gia tăng áp lực việc làm.
Áp lực cân bằng giữa tăng trưởng và đề phòng rủi ro vẫn cao. Áp lực của thu
nhập tài chính địa phương, nợ chính quyền địa phương gia tăng rõ ràng. Vốn nợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa bị kéo dài tới tháng 3/ 2021 vẫn chưa trả được lãi, rủi ro
không trả được nợ là có, hiện tại các ngân hàng đang gia tăng các khoản dự trữ, tỉ lệ
ngân hàng xấu gia tăng trở lại có thể phát sinh.
Sự liên can của nhà nước mạnh mẽ vào nền kinh tế thông qua chế độ sở hữu đất
đai, công ty, sự kiểm soát với hệ thống tài chính avf chính phủ cấp thấp hơn phụ
thuộc vào các nguồn thu ngân sách.
Nguồn cung dầu khí từ bên ngoài có thể bị cắt đứt Nguồn:
https://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-te-trung-quoc-nam-2021-dung-truoc-6-thach- thuclon/