Kỷ luật lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Kỷ luật lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật của nhà nước quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động và người sử dụng đối vớidoanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, quy định những biện pháp khuyến khíchngười lao động gương mẫu chấp hành cũng như những hình thức xử lý đối với người không chấp hành hoặc chấp hành không đầyđủ những nghĩa vụ trách nhiệm đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Kỷ luật lao động là gì?
Kỷ luật lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật của nhà nước quy
định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động và người sử dụng đối với
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, quy định những biện pháp khuyến khích
người lao động gương mẫu chấp hành cũng như những hình thức xử lý
đối với người không chấp hành hoặc chấp hành không đầyđủ những
nghĩa vụ trách nhiệm đó.
Nội quy lao động:
+Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: giờ làm việc trong 1 ngày, 1
tuần, giờ bắt đầu, giờ kết thúc ca làm việc, giờ giải lao, ngày nghỉ hàng
tuần, hằng năm, nghỉ việc riêng
+Trật tự nơi làm việc: phạm vi làm việc, trang phục, văn hóa ứng xử,..
+An toàn, vệ sinh lao động: phòng chống cháy nổ, vệ sinh, khử độc, khử
trùng nơi làm việc.
+Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh: trách nhiệm, biện pháp được áp
dụng để bảo vệ tài sản, bí mật, hành vi xâm phạm tài sản và bí mật
+Trách nhiệm vật chất: bồi thường thiệt hại do là hỏng dụng cụ, thiết bị,
tài sản, mức bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ thiệt hại do
người có thẩm quyền xử lý.
Trách nhiệm kỷ luật lao động:
Trách nhiệm kỷ luật là một loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng
lao động áp dụng đối vớingười lao động đã có hành vi vi phạm kỷ luật
lao động bằng cách buộc người lao động phải chịu một trong các hình
thức kỷ luật đã được pháp luật quy định.
Trách nhiệm kỷ luật lao động có các đặc điểm sau:
+ : Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật làVề đối tượng bị áp dụng
người lao động đã có hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
+ Người có thẩm quyền áp dụng Về người có thẩm quyền áp dụng:
trách nhiệm kỷ luật là người sửdụng lao động. Đó có thể là cá nhân hoặc
pháp nhân được phép sử dụng lao động, có đủ các điều kiện bảo đảm
cho quá trình lao động và có sử dụng lao động
+ Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật là những Về căn cứ áp dụng:
hành vi phạm kỷ luật lao động. Tức là vi phạm các nghĩa vụ lao động đã
được quy định trong nội quy lao động.
Về thủ tục thi hành: Người sử dụng lao động là người trực tiếp quyết
định xử lý kỷ luật đối với người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao
động sau khi có sự tham gia ý kiến của đại diện Ban chấp hành công
đoàn cơ sở.
- Hình thức xử lý kỷ luật lao động:
Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo
một trong những hình thức sau đây:
a) Khiển trách;
b) Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối
đa là sáu tháng;
c) Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những
trường hợp sau đây:
(1) Người lao động hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ mật
kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây
thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao
động;
(2) Người lao động bị xử kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử kỷ luật cách chức
mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử
kỷ luật chưa được xóa kỷ luật theo quy định của Bộ luật Lao
động;
(3)Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc
20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng: thiên tai, hoả hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm xác nhận của sở khám bệnh, chữa bệnh
thẩm quyền các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao
động.
Lưu ý:
- Không được áp dụng nhiều hình thức xử kỷ luật lao động đối với
một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
- Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao
động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi
phạm nặng nhất.
- Không được xử kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong
thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử
dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết
luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của
Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới
12 tháng tuổi.
- Không xử kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật
lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. rách nhiệm
vật chất -
Trách nhiệm vật chất trong quan hệ lao động: là một loại trách nhiệm
pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động bằng
cách bắt họ phải bồi thường những thiệt hại về tài sản do hành vi vi
phạm kỷ luật lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm gây ra.
Người lao động bồi thường thiệt hại:
+Người lao động làm hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc hành vi khác
gây thiệt hại tài sản của NSDLĐ.
+NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của NSDLĐ hoặc tài sản khác
do NSDLĐ giao hoặc tiêu hao vật quá định mức cho phép thì phải
BTTH một phàn hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường.
NLĐ không BTTH:
+Thiệt hai do NSDLĐ do thiên tai, hỏa hoạn, dịch họa, dịch bệnh,
thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được
không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết
khả năng cho phép
| 1/4

Preview text:

Kỷ luật lao động là gì?
Kỷ luật lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật của nhà nước quy
định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động và người sử dụng đối với
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, quy định những biện pháp khuyến khích
người lao động gương mẫu chấp hành cũng như những hình thức xử lý
đối với người không chấp hành hoặc chấp hành không đầyđủ những
nghĩa vụ trách nhiệm đó. Nội quy lao động:
+Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: giờ làm việc trong 1 ngày, 1
tuần, giờ bắt đầu, giờ kết thúc ca làm việc, giờ giải lao, ngày nghỉ hàng
tuần, hằng năm, nghỉ việc riêng
+Trật tự nơi làm việc: phạm vi làm việc, trang phục, văn hóa ứng xử,..
+An toàn, vệ sinh lao động: phòng chống cháy nổ, vệ sinh, khử độc, khử trùng nơi làm việc.
+Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh: trách nhiệm, biện pháp được áp
dụng để bảo vệ tài sản, bí mật, hành vi xâm phạm tài sản và bí mật
+Trách nhiệm vật chất: bồi thường thiệt hại do là hỏng dụng cụ, thiết bị,
tài sản, mức bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ thiệt hại do
người có thẩm quyền xử lý.
Trách nhiệm kỷ luật lao động:
Trách nhiệm kỷ luật là một loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng
lao động áp dụng đối vớingười lao động đã có hành vi vi phạm kỷ luật
lao động bằng cách buộc người lao động phải chịu một trong các hình
thức kỷ luật đã được pháp luật quy định.
Trách nhiệm kỷ luật lao động có các đặc điểm sau:
+ Về đối tượng bị áp dụng: Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật là
người lao động đã có hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
+ Về người có thẩm quyền áp dụng: Người có thẩm quyền áp dụng
trách nhiệm kỷ luật là người sửdụng lao động. Đó có thể là cá nhân hoặc
pháp nhân được phép sử dụng lao động, có đủ các điều kiện bảo đảm
cho quá trình lao động và có sử dụng lao động
+ Về căn cứ áp dụng: Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật là những
hành vi phạm kỷ luật lao động. Tức là vi phạm các nghĩa vụ lao động đã
được quy định trong nội quy lao động.
Về thủ tục thi hành: Người sử dụng lao động là người trực tiếp quyết
định xử lý kỷ luật đối với người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao
động sau khi có sự tham gia ý kiến của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Hình thức xử lý kỷ luật lao động:
Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo
một trong những hình thức sau đây: a) Khiển trách;
b) Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng;
c) Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
(1) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật
kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây
thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
(2) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử
lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định của Bộ luật Lao động;
(3)Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc
20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng: thiên tai, hoả hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động. Lưu ý:
- Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với
một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
- Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao
động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
- Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết
luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật
lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. rách nhiệm vật chất -
Trách nhiệm vật chất trong quan hệ lao động: là một loại trách nhiệm
pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động bằng
cách bắt họ phải bồi thường những thiệt hại về tài sản do hành vi vi
phạm kỷ luật lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm gây ra.
Người lao động bồi thường thiệt hại:
+Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác
gây thiệt hại tài sản của NSDLĐ.
+NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của NSDLĐ hoặc tài sản khác
do NSDLĐ giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải
BTTH một phàn hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường. NLĐ không BTTH:
+Thiệt hai do NSDLĐ là do thiên tai, hỏa hoạn, dịch họa, dịch bệnh,
thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và
không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép