LAB04 lập trình Windows Form với các Control nâng cao - Tiểu luận môn Lập trình trực quan | Đại học Gia Định
Tiểu luận môn Lập trình trực quan | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN *****
MÔN L숃⌀P TR䤃NH TRỰC QUAN
TÊN ĐỀ TÀI: LAB04 L숃⌀P TR䤃NH WINDOWS FORM
VỚI C䄃ĀC CONTROL NÂNG CAO
GVHD: Ths. Phạm Sử Tiến Trình
SVTH: Nguyễn Thế Kiệt MSSV: 2108110293 Lớp: K15DCPM07
Ng愃nh: K椃̀ Thu⌀t Phn Mm 1
TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2023-2023 1 Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 0
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1. Giới thiệu đ tài ............................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Tính cấp thiết .............................................................................................. 1
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 1
1.4 Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 3
2.1. Cơ sở lý thuyết của đ tài ............................................................................ 3
2.1.1 Windows Form ......................................................................................... 3
2.1.2 Control ...................................................................................................... 3
2.1.3 Event ......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM .............................................................................. 5
3.1. Chương trình ................................................................................................ 5
3.2 Giao diện Chương trình b愃i 1 ...................................................................... 5
3.2.1 Giao diện B愃i t⌀p 1 ................................................................................... 5
3.2.1.1 Các bước thực hiện ............................................................................. 6
3.2.1.2 Yêu cầu ............................................................................................. 12
3.2.2 Source code và các chức năng b愃i 1 ....................................................... 15
3.2.2.1 Chức năng thoát ................................................................................ 15
3.2.2.2 Chức năng tính tiền ........................................................................... 15
3.2.2.3 Chức năng in hoá đơn ....................................................................... 16
3.3.Giao diện chương trình b愃i 2 .................................................................... 17
3.3.1 Giao diện b愃i t⌀p 2 .................................................................................. 17
3.3.1.1 Giao diện nh⌀p các số nguyên và update vào listbox ....................... 18
3.3.1.2 Giao diện chức năng tính tổng danh sách ......................................... 19
3.3.1.3 Giao diện chức năng tính tổng số chẵn trong danh sách .................. 19
3.3.1.4 Giao diện chức năng tính tổng số lẻ trong danh sách ....................... 19
3.3.1.5 Giao diện sau khi dùng chức năng tăng mỗi phần tử lên 2 .............. 19
3.3.1.6 Giao diện sau khi dùng chức năng thay bình phương ...................... 20
3.3.1.7 Giao diện khi sau khi dùng chức năng chọn số chẵn ....................... 20
3.3.1.8 Giao diện sau khi dùng chức năng chọn số lẻ .................................. 21
3.3.1.9 Giao diện sau khi dùng chức năng xoá phần tử đầu và cuối ............ 21
3.3.1.10 Giao diện sau khi dùng chức năng xoá phần tử đang chọn ............ 22
3.3.1.11 Giao diện chức năng tìm số lớn nhất .............................................. 22
3.3.1.12 Giao diện chức năng nhân mỗi phần tử cho 2 ................................ 23
3.3.1.13 Giao diện chức năng l愃m mới ......................................................... 23
3.3.2 Source code và các chức năng b愃i 2 ....................................................... 24
3.3.2.1 Chức năng update ............................................................................. 24
3.3.2.2 Chức năng tính tổng danh sách ......................................................... 24
3.3.2.3 chức năng tính tổng số chẵn ............................................................. 24
3.3.2.4 chức năng tính tổng số lẻ .................................................................. 25
3.3.2.5 chức năng tăng mỗi phần tử lên 2 ..................................................... 25
3.3.2.6 chức năng thay bình phương ............................................................ 26
3.3.2.7 chức năng chọn số chẵn .................................................................... 26
3.3.2.8 chức năng chọn số lẻ......................................................................... 26
3.3.2.9 chức năng xoá phần tử đầu và cuối .................................................. 26
3.3.2.10 chức năng xoá phần tử đang chọn .................................................. 27
3.3.2.11 chức năng tìm số lớn nhất ............................................................... 27
3.3.2.11 chức năng tìm số nhỏ nhất .............................................................. 27
3.3.2.11 chức năng nhân mỗi phần tử cho 2 ................................................. 28
3.3.2.12 chức năng l愃m mới ......................................................................... 28
3.3.2.13 chức năng kết thúc .......................................................................... 28
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ............................................................................ 29
4.1. Kết lu⌀n ....................................................................................................... 29
4.2. Hạn chế ....................................................................................................... 29
4.3 Hướng ph愃Āt triऀn ........................................................................................ 30
T愃i liệu tham kh愃ऀo ............................................................................................ 30 1 LỜI MỞ ĐẦU
- L⌀p trình Windows Form là một trong những phương pháp phát triển phần
mềm phổ biến nhất hiện nay. Sử dụng Windows Form, bạn có thể thiết kế các ứng
dụng desktop đa dạng và chuyên nghiệp. Bằng cách sử dụng các control nâng cao
được cung cấp bởi .NET Framework, bạn có thể xây dựng các ứng dụng có tính
tương tác cao với người dùng.
- Winform C# là tạo giao diện cho các ứng dụng trên Desktop bằng ngôn
ngữ C#. Nó đi liền với nhau nhiều đến nỗi ta quen gọi tắt là l⌀p trình Winform C#.
Các ứng dụng này phù hợp với việc quản lý thông tin từ các app trên Desktop cũng
như ứng dụng tương tác với người dùng. Hiện nay vẫn còn rất nhiều học Winform
C# vì đặc tính dễ học, đơn giản, nhất l愃 đối với sinh viên thường lựa chọn để làm
đồ án. Làm Winform l⌀p trình viên được đ愃o tạo từ cơ bản đến nâng cao về kỹ thu⌀t
sử dụng Combobox, Data table, Dataset, NumericUpdown. Từ việc tạo giao diện
cho ứng dụng đến việc sử dụng các control nâng cao để tạo ra ứng dụng đa nền tảng.
Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu cách sử dụng các control được cung cấp bởi .NET
Framework để tạo ra các ứng dụng có tính tương tác cao hơn.
- Vì v⌀y để hiểu rõ hơn về l⌀p trình Windows Form và các control nâng cao
được cung cấp bởi .NET Framework. Chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu
“Lab04 l⌀p trình window form với các control nâng cao”
CHƯƠNG 1. GIỚI THI쨃⌀U
1. Giới thiệu đề tài 1.1. Lý do chọn đề tài
- Trong thời đại công nghệ số, việc phát triển các ứng dụng desktop còn rất
quan trọng, đặc biệt là các ứng dụng quản lý, hệ thống bán hàng, in hoá đơn ,... Sử
dụng các control nâng cao giúp tăng tính chuyên nghiệp v愃 đáp ứng yêu cầu của
người dùng. Các control nâng cao cho phép chúng ta tạo ra các ứng dụng có giao
diện đẹp mắt, tương tác với người dùng một cách tốt nhất. Điều n愃y giúp tăng tính
chuyên nghiệp v愃 thu hút người sử dụng.
- Tất cả các yếu tố hình ảnh trong thư viện lớp Windows Forms xuất phát từ
lớp Control. Điều này cung cấp chức năng tối thiểu của một yếu tố giao diện người
dùng như vị trí, kích thước, màu sắc,phông chữ , văn bản, cũng như các sự kiện phổ
biến như nhấp và kéo / thả. Lớp Control cũng có hỗ trợ lắp ghép để cho phép kiểm
soát sắp xếp lại vị trí của nó dưới cha mẹ của nó. Hỗ trợ khả năng truy c⌀p Microsoft
Active trong lớp Control cũng giúp người dùng bị khiếm khuyết sử dụng Windows Forms tốt hơn. 1.2. Tính cấp thiết
- Với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng phần mềm ứng
dụng trên nền tảng Windows ng愃y c愃ng tăng cao. Việc nghiên cứu và ứng dụng các
control nâng cao trong l⌀p trình Windows Form sẽ giúp cho các nhà phát triển phần
mềm có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao v愃 đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Nghiên cứu về l⌀p trình Windows Form và các control nâng cao là một lĩnh
vực cơ bản trong kỹ thu⌀t phần mềm, giúp các nhà phát triển có thể tạo ra phần
mềm có tính tương tác cao v愃 giao diện đẹp mắt. Áp dụng thành công các control
nâng cao trong l⌀p trình Windows Form sẽ giúp cho các sản phẩm phần mềm trở
nên đa dạng và mang lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng. 1
1.4 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về l⌀p trình Windows Form và các control nâng cao nhằm tạo
ra các sản phẩm phần mềm có tính tương tác cao v愃 đáp ứng tốt nhu cầu của người
dùng. Tìm hiểu về các control nâng cao trong l⌀p trình Windows Form như:
NumericUpDown, Combobox, ListBox, GroupBox... Xây dựng các ứng dụng thực
tế như ứng dụng tính tiền khám răng sử dụng các control nâng cao n愃y để giúp
người dùng có được trải nghiệm tốt hơn khi sử dụng phần mềm. Đánh giá hiệu quả
và tính khả thi của việc sử dụng các control nâng cao trong l⌀p trình Windows Form. 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết của đề tài
- Để phục vụ cho việc nghiên cứu liên quan đến đề tài ta cần nắm rõ những
nội dung như: Windows Form, Control, Event. 2.1.1 Windows Form
- Windows Form là một phần trong .NET Framework của Microsoft, cho
phép l⌀p trình viên tạo ra các ứng dụng desktop trên hệ điều hành Windows. Nó
cung cấp một giao diện người dùng đồ họa (GUI) để hiển thị các nút bấm, textbox,
menu, hộp thoại và các thành phần khác để tương tác với người dùng. Windows
Form được xây dựng trên nền tảng Windows API có sẵn trong Windows để hiển
thị các thành phần giao diện người dùng. Nó cung cấp cho các l⌀p trình viên các
công cụ để thiết kế giao diện người dùng và viết mã xử lý sự kiện kết hợp với nhau
để tạo ra các chương trình ứng dụng desktop trên Windows. 2.1.2 Control
- Trong Windows Form, Control là một đối tượng cơ bản được sử dụng để
hiển thị các thành phần của giao diện người dùng, chẳng hạn như nút bấm, hộp văn
bản, hình ảnh và nhiều hơn nữa. Các đối tượng Control có thể được thêm vào trong
Visual Studio thông qua thanh công cụ Toolbox hoặc thông qua mã. Một số tính
năng cơ bản của Control trong Windows Forms gồm:
+ Thuộc tính: Tất cả các Control trong Windows Form đều có các thuộc tính
khác nhau để điều chỉnh các tính năng của chúng. Ví dụ, thuộc tính Text được sử
dụng để thiết l⌀p hoặc lấy giá trị của nội dung của một Control, thuộc tính Visible
được sử dụng để thiết l⌀p trạng thái hiển thị của một Control, vv.
+ Layout: Control trong Windows Form được sắp xếp theo các khuôn mẫu
layout khác nhau, chẳng hạn như FlowLayout, GridLayout v愃 TableLayout. Các
layout n愃y giúp định vị và tổ chức các Control trên một Form.
+ Tích hợp: Control trong Windows Form có thể được tích hợp với nhau để
tạo thành giao diện người dùng phức tạp hơn, ví dụ như kết hợp nhiều nút bấm và 3
hộp văn bản để tạo thành một Form đăng nh⌀p. Đây chỉ là một số tính năng cơ bản
của Control trong Windows Form.
- Việc sử dụng các Control này rất quan trọng để tạo ra các giao diện người
dùng chuyên nghiệp và tiện lợi cho người dùng. 2.1.3 Event
- Trong Windows Form, Event (hay sự kiện) là một h愃nh động hoặc tương
tác người dùng mà ứng dụng có thể phản hồi. Khi xảy ra một sự kiện, chẳng hạn
như nhấn một nút hoặc di chuyển chuột trên một Control, ứng dụng sẽ gọi một
phương thức định trước để xử lý sự kiện đó. Mỗi Control trong Windows Form có
nhiều sự kiện khác nhau, ví dụ như Click, MouseDown, KeyPress v愃 một số sự kiện
khác. Với mỗi sự kiện, bạn có thể kết nối một phương thức xử lý sự kiện (event
handler) để thiết l⌀p các h愃nh động được thực hiện khi sự kiện xảy ra.
Ví dụ, nếu bạn muốn b⌀t hoặc tắt một Control khi nhấp vào một nút bấm, bạn có
thể kết nối một phương thức xử lý sự kiện với sự kiện Click của nút đó.
- Việc sử dụng event trong Windows Form rất quan trọng để tạo ra các ứng
dụng phản hồi được với người dùng. Bằng cách kết nối các phương thức xử lý sự
kiện, bạn có thể tạo ra các h愃nh động tùy chỉnh để phản hồi với các tương tác người dùng khác nhau. 4
CHƯƠNG 3: THỰC NGHI쨃⌀M
3.1. Chương trình
Mục đích của b愃i báo cáo n愃y l愃 tìm hiểu cách l⌀p trình Windows Form với các Control nâng cao.
Làm quen với việc sử dụng các control trên form như:
NumericUpDown: Hộp chon tăng giảm giá trị số.
Combobox: Hộp chọn 1 giá trị trong danh sách giá trị
ListBox: Danh sách các mục chọn, cho phép chọn 1 hoặc nhiều mục
GroupBox: Nhóm các đối tượng về cùng nhóm
3.2 Giao diện Chương trình bài 1
3.2.1 Giao diện B愃i t⌀p 1
Tạo một ứng dụng Windows Form cơ bản tính tiền công dịch vụ tại phòng nha.
Với mỗi khách hàng, các dịch vụ cung cấp gồm: tẩy răng, cạo vôi, chụp
hình răng v愃 trám răng. Mỗi loại sẽ có chi phí riêng. Cuối cùng tính tổng
các chi phí m愃 người khách phải trả. Lưu ý: chỉ tính tiền khi phần thông tin
tên khách h愃ng đã được nh⌀p (nếu thông tin n愃y chưa có thì chương trình
phát sinh MessageBox cảnh báo).
Ứng dụng có giao diện đơn giản như hình 1 bên dưới. 5
Hình 1: Giao diện chính của ứng dụng bài 1
3.2.1.1 Các bước thực hiện 6
Tạo ứng dựng Windows Form có tên DentalPaymentApp
2. Chọn loại ứng dụng cho Project
1. Chọn ngôn ngữ lập trình 3. Đặt tên Project
4. Chọn vị trí lưu Project
5. Đồng ý tạo Project
Hình 2: Tạo ứng dụng Windows Form
Sau khi hoàn tất các bước trên VS.NET sẽ phát sinh ra một project Windows
Form mẫu, cho phép người l⌀p trình bắt đầu xây dựng các ứng dụng. Giao diện
của VS.NET cho ứng dụng vừa tạo có dạng như hình 3 bên dưới. 7
Hình 3: Màn hình VS. NET phục vụ cho việc tạo project Windows Form 8
Bảng 1: Mô tả các control trên form STT Name Control
Thiết l⌀p các thuộc tính cho control 1 lblTitle Label
Text = “Dental Payment Form”, Font =
“Impact, Size = 17”, ForeColor = Blue 2 lblName Label
Text = “Tên khách h愃ng” 3 txtName TextBox 4 chkCaovoi CheckBox Text = “Cạo vôi” 5 lblCaovoi Label Text=”$100000” 6 chkTaytrang CheckBox Text=”Tẩy trắng” 7 lblCaovoi Label Text=”$1200000” 8 chkChuphinhrang CheckBox Text=”Chụp hình răng” 9 lblChuphinhrang Label Text=”$200000” 10 lblTramrang Label Text=”Trám răng” 11 numFilling NumericUpDown 12 lblFillCost Label Text=”$80000” 13 lblTotal Label Text=”Total” 14 txtTotal TextBox Enable = False 15 btnThoat Button Text=”Thoát” 16 btnTinhTien Button Text=”Tính tiền” 17 btnInhoadon Button Text=”In hoá đơn” 9
Hình 4: Giao diện của Form bài t⌀p 2 10
Hình 5: Minh họa việc đổi tên của TextBox trên Form
Hình 6: Minh họa cách kích đúp vào button để tạo event handler 11
Hình 7: Minh họa các bước khai báo event handler từ cửa sổ properties của button 3.2.1.2 Yêu cầu
- Tạo chức năng tính tiền, chức năng này được kích hoạt khi button “Tính tiền” được chọn.
Mô tả chức năng Tính tiền như sau (Tinhtien() là phương thức thành viên của lớp Form chính:
+ Kiểm tra xem tên khách hàng có được nh⌀p hay không?
+ Nếu chưa: xuất thông báo, yêu cầu nh⌀p tên khách.
+ Đã nh⌀p: thực hiện các bước sau Total = 0
If (cạo vôi) Total += 500.000 12
If ( tẩy trắng) Total += 900.000 If ( chụp hình răng) Total +=200000 Total += (số răng trám)*80000 Xuất số tiền ra TextBox txtTotal
Tạo trình xử lý sự kiện cho button btnCalc rồi trong trình xử lý sự kiện
này gọi chức năng GetPay.
Trường hợp không nh⌀p tên khách hàng: phát sinh message box cảnh báo
Hình 8: Không tính tiền khi chưa nh⌀p tên khách hàng 13
Màn hình sau khi tính tiền cho khách
Hình 9: Màn hình tính tiền cho khách
Màn hình in hoá đơn cho khách
Hình 10: Màn hình in hoá đơn cho khách 14
3.2.2 Source code và các chức năng b愃i 1
3.2.2.1 Chức năng thoát
3.2.2.2 Chức năng tính tiền 15
3.2.2.3 Chức năng in hoá đơn 16
3.3.Giao diện chương trình bài 2
3.3.1 Giao diện b愃i t⌀p 2
Hình 11: Giao diện chính của ứng dụng bài 2
Bảng 2: Mô tả các control trên form STT Name Control
Thiết l⌀p các thuộc tính cho control 1 lblTitle Label
Text = “Xử lý danh sách số nguyên”, Font
= “Times new roman, Size = 21”, ForeColor = red 2 lblNhapso Label Text = “Nh⌀p số” 3 txtSo Textbox 4 btnUpdate Button Text = “Update” 5 grbDSS Groupbox Text=”Danh sách số” 6 grbChucNang Groupbox Text=”Chức năng” 7 lstSo Listbox 8 btnTong Button
Text=”Tổng của danh sách” 17 9 btnTongchan Button Text=”Tổng số chẵn” 10 btnTongle Button Text=”Tổng số lẻ” 11 btnTangLen2 Button
Text=”Tăng mỗi phần tử lên 2” 12 btnBinhPhuong Button
Text=”Thay bình phương” 13 btnChan Button Text=”Chọn số chẵn” 14 btnLe Button Text=”Chọn số lẻ” 15 btnXoaptDauCuoi Button
Text=”Xoá phần tử đầu v愃 cuối” 16 btnXoaptDangChon Button
Text=”Xoá phần tử đang chọn” 17 btnMax Button
Text=”Tìm số lớn nhất” 18 btnMin Button
Text=”Tìm số nhỏ nhất” 19 btnNhan2 Button
Text=”Nhân mỗi phần tử cho 2” 20 btnLammoi Button Text=”L愃m mới” 21 btnKetthuc Button Text=”Kết thúc”
3.3.1.1 Giao diện nhập các số nguyên và update vào listbox 18
3.3.1.2 Giao diện chức năng tính tổng danh sách
3.3.1.3 Giao diện chức năng tính tổng số chẵn trong danh sách
3.3.1.4 Giao diện chức năng tính tổng số lẻ trong danh sách
3.3.1.5 Giao diện sau khi dùng chức năng tăng mỗi phần tử lên 2 19
3.3.1.6 Giao diện sau khi dùng chức năng thay bình phương
3.3.1.7 Giao diện khi sau khi dùng chức năng chọn số chẵn 20
3.3.1.8 Giao diện sau khi dùng chức năng chọn số lẻ
3.3.1.9 Giao diện sau khi dùng chức năng xoá phần tử đầu và cuối 21
3.3.1.10 Giao diện sau khi dùng chức năng xoá phần tử đang chọn
3.3.1.11 Giao diện chức năng tìm số lớn nhất 22
3.3.1.12 Giao diện chức năng nhân mỗi phần tử cho 2
3.3.1.13 Giao diện chức năng làm mới
- Thông báo để chắc chắn làm mới và xoá hết tất cả phần tử trong list: 23 - Sau khi bấm yes:
3.3.2 Source code và các chức năng b愃i 2
3.3.2.1 Chức năng update
3.3.2.2 Chức năng tính tổng danh sách
3.3.2.3 chức năng tính tổng số chẵn 24
3.3.2.4 chức năng tính tổng số lẻ
3.3.2.5 chức năng tăng mỗi phần tử lên 2 25
3.3.2.6 chức năng thay bình phương
3.3.2.7 chức năng chọn số chẵn
3.3.2.8 chức năng chọn số lẻ
3.3.2.9 chức năng xoá phần tử đầu và cuối 26
3.3.2.10 chức năng xoá phần tử đang chọn
3.3.2.11 chức năng tìm số lớn nhất
3.3.2.11 chức năng tìm số nhỏ nhất 27
3.3.2.11 chức năng nhân mỗi phần tử cho 2
3.3.2.12 chức năng làm mới
3.3.2.13 chức năng kết thúc 28
CHƯƠNG 4: THỰC NGHI쨃⌀M 4.1. Kết luận
Đứng trước xu hướng phát triển của công nghệ thông tin như vũ bảo, việc tin học
hoá việc quản lý hành chính là vô cùng quan trọng và bức thiết. Nó sẽ giúp cho
các cơ quan nh愃 nước giải quyết các công việc được nhanh chóng và hiệu quả.
Ứng dụng cơ sở dữ liệu đã giải quyết được vấn đề đó.
Với đề tài: Xây dựng v愃 l⌀p trình Windows Form với các control nâng cao, tuy
chương trình c愃i đặt chưa được hoàn thiện các chức năng, song nếu có thời gian
phát triển và hoàn thiện hơn thì chương trình n愃y sẽ có ích rất nhiều giúp cho các
nhân viên của ph漃ng khám trong công việc lưu trữ và thống kê khách h愃ng và
nhân viên cũng như quản lý khách h愃ng tại ph漃ng khám một cách thu⌀n tiện và dễ d愃ng hơn rất nhiều. 4.2 H愃⌀n chế
Do thời gian thực hiện đề t愃i tương đối hạn chế nên chương trình không thể tránh
được những thiếu sót nhất định. Bên cạnh đó chưong trình c漃 có một số chức năng
tiềm kiếm và thống kê chưa có đủ thời gian để thực hiện kịp. Đồng thời vẫn còn
có một số form chưa ho愃n th愃nh đầy đủ và chính xác và các ràng buộc về dữ liệu
vẫn chưa đầy đủ lắm. hơn nữa trong quá trình vừa viết chương trình vừa tìm hiểu
về ngôn ngữ C# nên chưa thể tránh khỏi những thiếu sót. 29
4.2 Hướng ph愃Āt triऀn
Để chương trình có thể hoạt động hiệu quả hơn cần dữ liệu phải được lưu trữ bằng
hệ quản trị cơ sở dữ liệu có tính bảo m⌀t hơn. Cần có sự kết hợp song song giữa
quản lý nhân viên và khách h愃ng một cách chặt chẽ hơn để việc theo dõi và quản
lý của ph漃ng khám được tốt hơn. Nếu có thể đưa chương trình quản lý các thông
tin về khách h愃ng lên các trang Web để giúp cho người thân của khách h愃ng có sự
thu⌀n lợi hơn để theo dõi được quá trình điều trị răng của của người thân cho dù là
đang ngồi ở nhà hay ở bất kỳ nơi n愃o. Đồng thời khi một khách h愃ng đang nằm
điều trị tại ph漃ng khám, do những lý do gì đó m愃 cần phải chuyển đến ph漃ng
khám khác để điều trị. Tại đây các bác sĩ của ph漃ng khám tiếp nh⌀n không cần
xem hồ sơ của khách h愃ng mà chỉ cần lên trang web của ph漃ng khám nơi khách
h愃ng chuyển đến để xem là có thể biết toàn bộ các thông tin về khách h愃ng như:
hồ sơ khách h愃ng, tình trạng răng của khách h愃ng…
Tài liệu tham kh愃ऀo Youtube.com Machtudong.vn Arduino.vn Dientuviet.com 123doc.net Tailieumau.vn 30