-
Thông tin
-
Quiz
Làm quen với kỹ năng sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Làm quen với kỹ năng sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Social Phsycology (PSYC 241) 53 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Làm quen với kỹ năng sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Làm quen với kỹ năng sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Social Phsycology (PSYC 241) 53 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
KHỐI 4 - BÀI 1: LÀM QUEN KỸ NĂNG SỐNG
(Kỹ năng nhận thức)
TỔNG QUAN BÀI HỌC: - HS biết cách lắng nghe hiệu quả
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học TT Tên mục Giáo viên Học sinh hoạt động 1 Khởi động Trò chơi: Chim sổ lồng
- Mục đích: Tạo không khí lớp học thoải Học sinh vui v6 tích cực tham
mái vui v6. Gợi mở bài học mới. gia trò chơi
- Hình thức: Trò chơi vận động * Cách tiến hành
- CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi + Cách 1:
Chia học sinh thành các nhóm
(mỗi nhóm từ 13 – 15 học sinh).
Mỗi học sinh đứng thành một
vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số học sinh là 1).
Học sinh đứng ngoài chờ tín hiệu
“đổi lồng” và chạy đi tìm lồng
cho mình. Tất cả học sinh trong
lồng phải chạy đổi lồng cho
nhau. Học sinh nào không tìm
được lồng phải đứng ngoài chờ tín hiệu tiếp theo. + Cách 2:
Hai học sinh đứng đối diện nhau
cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm
lồng. Mỗi lồng có một học sinh
làm chim. (Số lồng ít hơn số
chim là 1). Học sinh chưa có lồng
đứng ngoài chờ tín hiệu. - Phân tích:
+ Giáo viên hỏi: Theo các bạn làm thế
nào để chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn?
=> Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe,
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
chơi trò chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta
học tập, hay vui chơi thì luôn tạo cho
mình cảm giác vui v6, thoải mái.
- Bài học: Để chơi tốt trò chơi chúng ta
phải lắng nghe, quan sát, tập trung, tự tin. 2 Ôn bài học 0 0 cũ 3 Giới thiệu
Tên bài học: Nội quy lớp học HS đọc to tên bài học bài học mới
- Lớp học kỹ năng sống
Ghi chép nội dung bài học
- Nội quy lớp học của em 4 Câu chuyện
GV bật câu chuyện tình huống, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tình huống
học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi trắc nghiệm 5 Trắc nghiệm
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tình huống 6 Nội dung 1
Hoạt động 2: Làm quen với kỹ năng
- 2 bạn học sinh quay vào nhau sống
để thảo luận và trả lời
TRƯỚC KHI VÀO BÀI HỌC, CÔ MỜI
CÁC BẠN CÙNG THEO DÕI CÂU CHUYỆN SAU ĐÂY
“LỚP HỌC KỸ NĂNG SỐNG” GV đặt câu hỏi 1. Kỹ năng là gì? 2. Kỹ năng sống là gì?
3. Học kỹ năng sống để làm gì?
Cho các từng bạn trả lời, và thảo luận nhóm. Sau 3 phút
Cho các bạn lên trả lời ý kiến của nhóm mình. Phân tích:
Giáo viên trả lời Kỹ năng là: năng làm
kỹ (Một việc được làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ năng).
- Vậy kỹ năng sống là gì?
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
GV: Sống có kỹ năng- là tất cả những - Hs trả lời
kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập, - Mọi lúc
làm việc có hiệu quả và sống tốt - Mọi nơi. hơn. - Suốt cuộc đời - Cho mọi người.
- Trong cuộc sống chúng ta theo các - Cho chính mình.
bạn ăn có cần đến kỹ năng không? (Hs hô to các khẩu hiệu GV đề
Ngủ, học, tập xe, làm việc nhà, chơi, ra)
học…đều cần có kỹ năng. Đó là cuộc sống của chúng ta.
- Học kỹ năng sống để là gì?
GV: Học kỹ năng sống để chúng ta
sống tốt hơn và sống tự tin hơn.
- Kỹ năng sống dùng khi nào?
GV cho học sinh hô to: “Sử dụng kỹ năng sống:” - Mọi lúc - Mọi nơi. - Suốt cuộc đời - Cho mọi người. - Cho chính mình.
Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và
thực hành những kỹ năng trong cuộc sống 7 Thực hành 1
GV cho HS thực hành theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm cùng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận những bạn
kỹ năng nào cần thiết trong cuộc
- Các nhóm lên trình bày và
sống hàng ngày của mình.
chia s6 ý kiến của nhóm mình.
- Mình đã làm gì để đạt được những kỹ năng đó.
- Các nhóm sẽ viết ý kiến của mình
theo sơ đồ vào tờ giấy A3. 8 Nội dung 2
Hoạt động 3. Nội quy lớp học
GV cho học sinh trải nghiệm
2 Học sinh lên thực hành.
- Cô mời 2 học sinh có giọng nói to lên bảng.
- Cô chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác
nhau (đoạn văn, đoạn thơ, …)
- Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn
đấy đọc nội dung gì không? Tại sao?
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và HS Trả lời đưa ra các nội quy chung.
Tổng kết: Khi có người nói thì cần
phải có người lắng nghe, có như vậy
mới nắm bắt được nội dung, thông tin mà người khác nói.
- Áp dụng trong cuộc sống chúng ta
cũng vậy. Người nói phải có người nghe
- Áp dụng trong lớp học giáo viên nói
thì học sinh lắng nghe. Khi học sinh nói thì giáo viên lắng nghe.
- Không chen ngang, không chê bai và không chỉ trích nhau.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, ngăn nắp.
- Tắt điện trước khi ra về.
Để học tập hiệu quả hơn ta phải. (GV cho hs nói to)
1. Tham gia tích cực nhiệt tình.
2. Tích cực phát biểu ý kiến.
3. Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
4. Hỏi ngay những gì chưa rõ. 9 Thực hành
GV cho cả lớp đứng lên thực hành HS đứng lên thực hành.
- Yêu cầu cả lớp dọn dẹp vệ sinh lớp
học: kê lại bàn ghế, nhặt giấy, rác cho vào thùng… 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0 12 Trắc Nghiệm
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài HS giơ tay phát biểu, trả lời câu bài học
học, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc hỏi trắc nghiệm nghiệm 13 Kết luận Bài học chung:
HS ghi lại bài học chung GV chung
Giáo viên đưa ra kết luận chung: tổng kết vào vở.
Lớp học kỹ năng sống cung cấp cho
các em những kỹ năng cơ bản trong
cuộc sống, những kỹ năng như: kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng thoát hiểm,
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
kỹ năng bảo vệ bản thân… Kỹ năng
sống giúp cho cuộc sống tốt hơn. 14 Ứng dụng
- Giáo viên gợi ý một số hoạt động Học sinh ứng dụng bài học vào thực tế
cho học sinh áp dụng kiến thức bài cuộc sống hàng ngày. học vào thực tế.
- Hãy tuân thủ các nội quy, quy định ở những nơi khác nhau.
- Tự xây dựng các quy định cho riêng mình. 15 Tổng kết bài Hoạt động 4 : Tổng kết Nhắc lại nội dung chính học
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên
trong buổi học cam kết thực
bài học và nội dung chính của bài: Nội
hiện nội quy của lớp học kỹ quy lớp học. năng sống.
- GV củng cố lại nội dung chính bài học.
Dặn dò học sinh trước khi kết thúc buổi học:
+ Nội dung: Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học của em.
+ Bài học chung: Rèn luyện kỹ năng
sống cơ bản. Tuân thủ đúng nội quy của lớp học.
+ Thông điệp bài học: Học sinh
nghiêm túc – Chấp hành nội quy.
KHỐI 4 - BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN
TỔNG QUAN BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh biết cách giới thiệu bản thân vời những thông tin
cơ bản, biết kèm theo hành động phi ngôn từ khi giới thiệu.
Tự tin khi giới thiệu bản thân trước mọi người.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Câu hỏi khái quát
- Giới thiệu bản thân như thế nào?
Vì sao chúng ta cần giới thiệu bản thân? Các câu hỏi bài học
7 câu nói kỳ diệu là gì?
Kỹ năng giới thiệu bản thân như thế nào?
Giáo cụ trực quan: Đồng xu; hình chú bướm, chim, chuồn chuồn, chum chìa khóa TT Tên mục hoạt Giáo viên Học sinh
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ động 1 Khởi động
Khởi động: Mưa rơi
- Khởi động, tạo không khí vui
Giáo viên giơ tay lên cao và nói “Mưa v6. rơi mưa rơi” - HS cùng khởi động.
- Giáo viên đưa tay càng cao thì học sinh vỗ tay càng lớn
- Giáo viên đưa tay thấp xuống thì
học sinh vỗ tay càng nhỏ.
- Giáo viên đưa tay lên xuống liên tục. 2 Ôn bài cũ
Ôn bài theo lớp: Giáo viên ôn bài - Thảo luận - Hỏi đáp cùng với học sinh
+ HS ôn bài học theo nhóm.
- Mục đích: HS nhớ lại tên và nội
+ Trả lời câu hỏi của GV. dung bài cũ.
Giáo viên cho HS trao đổi về bài học
trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã
được tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt
động thường ngày như thế nào? Các nội dung:
- Tên bài học: Nội quy lớp học
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học của em
Bài học chung: Trong lớp lắng nghe
cô giáo giảng bài, có ý thức giữ gìn
của công; thường xuyên rèn luyện kỹ năng sống cơ bản. 3 Giới thiệu bài Giới thiệu bài
Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh học mới
Mời các con cùng đến với buổi học vào bài
hôm nay, một bài học rất quan trọng
và thú vị để chúng ta hiểu nhau hơn.
-Trong lớp chúng ta có bao nhiêu
bạn? Cô chỉ vào từng bạn và cả lớp cùng đếm
- Trong lớp chúng ta có …bạn, nhưng
các con đã quen hết nhau, đã biết
những thông tin về nhau chưa? Vậy
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
chúng ta cần làm gì để các bạn có thể
biết về mình? (Giới thiệu bản thân)
- Buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
học bài: Giới thiệu bản thân. 4
Câu chuyện tình Gv cho HS theo dõi câu chuyện tình
Hs theo dõi câu chuyện tình huống
huống, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc huống nghiệm 5 Trắc nghiệm
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm tình
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm tình huống
huống, yêu cầu HS trả lời. tình huống 6 Nội dung 1
Giới thiệu bản thân như thế nào?
Học sinh được trải nghiệm để
Bài tập 1: Tác phong, cử chỉ rút ra bài học
Mời 1 bạn học sinh, lên trước lớp,
mắt nhìn lên trần nhà và đưa yêu cầu
trống không với các bạn trong lớp: “Lấy cho cốc nước”
- Khi bạn yêu cầu, không ai giúp, vì
sao? (nói trống không, mắt không
nhìn vào người yêu cầu)
-Vậy khi nói với mọi người chúng ta cần chú ý điều gì?
- >Nói đủ câu, mắt nhìn vào người nghe (Vẽ biểu tượng mắt)
Học sinh thực hành: Quay sang nhìn vào mắt bạn bên cạnh
- Cô đóng tình huống giới thiệu mặt
buồn để học sinh rút ra điều không hợp lý.
-> Mặt vui v6 (Biểu tượng mặt cười)
Học sinh thực hành quay sang nhìn nhau
-Tư thế đứng? theo con đứng thế nào?
Vừa đứng vừa ngúng nguẩy, đút tay
túi quần? hay đứng nghiêm trang
giống kiểu chào của quân đội?
-> Đứng thắng lưng, chân hình chữ
V(Biểu tượng 2 bàn chân đứng chữ V)
Thực hành: Học sinh đứng thẳng, chân hình chữ V
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
- Đôi tay đặt lịch sự trước ngực, minh họa cho lời nói
Các câu hỏi tương tác:
Câu 1: Khi giới thiệu bản thân với
mọi người, đôi mắt của chúng ta nên:
Câu 2: Chúng ta nên đứng như thế
nào thì lịch sự khi giới thiệu bản thân?
Câu 3: Khuôn mặt chúng ta nên như
thế nào khi giới thiệu bản thân.
Câu 4: Đôi tay của chúng ta thể hiện
như thế nào để lịch sự?
Bài tập 2: Kể chuyện: Bướm con
Giáo viên kể câu chuyện con bướm cho cả lớp cùng nghe
Vào một buổi sáng chủ nhật đẹp trời,
bướm con xin phép mẹ ra vườn hoa
dạo chơi, thời tiết hôm nay thật tuyệt,
những bông hoa đua nhau khoe sắc,
bướm con mải mê hít hà và ngắm
nhìn những bông hoa trong vườn, này
là hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,…hoa
nào cũng đẹp và toả hương thơm ngát.
Đang mải mê ngắm hoa, thì ôi thôi,
chẳng may bướm làm rơi mất chùm
chìa khoá nhà xuống bùn rồi, 1 mình
bướm không thể lấy lên được, bướm
cần 1 người nữa làm cùng, làm thế nào bây giờ?
- Theo con, bạn bướm nên làm gì bây
giờ? (Bạn gọi người cứu giúp)
Khi thấy có bạn chim đi qua, bướm
con vội vàng gào thật to: “Chim ơi
ơi…”, mới gọi được có thế, bạn chim
giật nảy mình, sợ quá và vỗ cánh bay
đi mất. Lo lắng, bướm buồn rầu thì
thấy bạn chuồn chuồn đi qua, bướm
sợ gọi to sẽ làm bạn giật mình mà lại
bay đi mất, nên bạn gọi thật nhỏ nhẹ
“chuồn chuồn ơi”, nhưng vì gọi nhỏ
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
quá, nên chuồn chuồn chẳng nghe
thấy, bạn vẫn tiếp tục bay.
Lúc này thì bướm con lo lắng thật sự,
vì không lấy được chìa khóa, đồng
nghĩa với việc bướm sẽ không thể vào
được nhà, đôi cánh rực rỡ của cậu
đang run, và trán của cậu đang toát
mồ hôi, theo các con bướm phải làm
gọi như thế nào bây giờ? (gọi đủ nghe)
->Khi nói hay giới thiệu, giọng nói to, rõ, phải đủ nghe (Biếu tượng cái loa) Câu hỏi tương tác:
Câu 1: Bạn Bướm nói nhờ bạn chim như thế nào?
Câu 2: Bạn Bướm đã nhờ bạn Chuồn Chuồn ra sao?
Câu 3: Khi nói, chúng ta nói như thế nào? Kết luận:
Chúng ta vừa cùng nhau rút ra, những
điều cần chú ý khi giới thiệu bản thân,
bạn nào nhắc lại cho cô? (Cô vẽ
những nguyên tắc khi giới thiệu tên bằng biểu tượng)
Khi giới thiệu chúng ta có 2 cách: 1 là
dùng lời nói, 2 là dùng lời nói và cử
chỉ, chúng ta cùng thử nhé!
GV đóng kịch tình huống
-Lần 1: Đứng thẳng người, giới thiệu bản thân 1 mạch.
-Lần 2: Vừa nói vừa dung ngôn ngữ cơ thể
- Các bạn thích cách giới thiệu nào?
Vậy chúng ta cùng nhau thực hành nhé! 7 Thực hành 1
Gv cho HS thực hành những cử chỉ
HS lên thực hành theo cá nhân
khi đứng trước lớp giới thiệu về bản thân.
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ 8 Nội dung 2
Cấu trúc bài giới thiệu
- HS trả lười câu hỏi của GV
- GV hỏi: Vậy khi giới thiệu bản thân - Nhắc lại cấu trúc của bài giới
mình trước mọi người chúng ta nên thiệu nói những điều gì?
=> Cấu trúc bài giới thiệu sẽ là:
1. Lời chào: “Xin chào tất cả các bạn” 2. Tên 3. Tuổi
4. Học lớp nào, đến từ trường nào 5. Quê quán 6. Sở thích 7. Sở ghét 8.Ước mơ
9. Lời chào tạm biệt: “Rất vui được làm quen với các bạn” 9 Thực hành 2
Bài tập 3: Cuộc thi: ai giới thiệu
- Giúp học sinh thêm hứng thú hay
với bài học và thêm tự tin khi
- Học sinh chuẩn bị bài nói của mình, giới thiệu về mình.
thực hành với bạn cùng bàn.
- HS đứng lên thực hành giới
- Cô mời các bạn xung phong lên giới thiệu về bản thân mình
thiệu về bản thân mình thực hành các
kỹ năng cả lớp vừa rút ra.
Ai có phần giới thiệu hay sẽ được cô
tặng vương miện hoàng đế tự tin
Bài tập 4: Bài hát: Làm quen
Học sinh cùng nghe và tập hát:
Bạn từ xa tới đây cho chúng ta làm quen hôm nay.
Có gì đâu mà ngại ngùng, có gì đâu mà lúng túng.
Đứng ngồi không yên, quên mất cái tên rồi sao.
Gãi đầu liên miên, kìa có con kiến làm quen. 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0 12
Trắc nghiệm bài Giáo viên đưa ra câu hỏi trắc
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm học nghiệm bài học 13 Bài học chung Bài học chung:
Hs nhắc lại nội dung bài học
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
Giáo viên đưa ra kết luận chung: Giới chung GV vừa tóm lược
thiệu bản thân mình trước đám đông
cần phải tự tin, nói to và rõ ràng. Việc
giới thiệu về mình trước mọi người,
sẽ giúp chúng ta hiểu, thông cảm và thân thiện với nhau hơn 14 Ứng dụng thực
- GV gợi ý cho học sinh áp dụng kiến HS ứng dụng kiến thức vào tế
thức bài học vào thực tế. cuộc sống. Gợi ý:
- Yêu cầu học sinh về nhà tự tập giới thiệu bản thân mình.
- Giới thiệu bản thân tốt gây được
thiện cảm cho người nghe, dễ dàng
xây dựng những mối quan hệ mới, tự
tin khi thuyết trình hay nói chuyện trước đám đông. 15 Tổng kết
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại Nhớ nội dung bài học
tên bài học và nội dung chính của bài: Giới thiệu bản thân Các nội dung:
- Tên bài học: Giới thiệu bản thân
- Kỹ năng giới thiệu bản thân
- Hiệu quả giới thiệu bản thân.
Thông điệp: Giới thiệu bản thân
mình với mọi người giúp chúng ta
hiểu, cảm thông nhau hơn.
KHỐI 4 - BÀI 3: GIỌNG NqI TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh hiểu được tầm quan trọng của giọng nói và biết cách sử dụng giọng nói trong giao tiếp, thuyết trình.
Biết nhấn nhá, ngắt nghỉ, dừng đúng chỗ. Thể hiê Šn biểu cảm giọng nói đúng nô Ši dung.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
- Trong giao tiếp thuyết trình ta nên sử dụng giọng nói như Câu hỏi khái quát thế nào?
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ Các câu hỏi bài học
Cách sử dụng giọng như thế nào?
Để có giọng nói hay cần phải làm gì? TT Tên mục Giáo viên Học sinh hoạt động 1 Khởi động
Khởi động: Ng óntay nhúc nhích
- Khởi động, tạo không khí
Quản trò đưa 1 ngón tay lên và hát đếm: vui v6.
“Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần). - HS cùng khởi động.
Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích
cũng đủ làm ta vui rồi”
- Đưa hai ngón tay thì hát đếm thế q ngón thành 2 ngón
Một ngón tay ta hát 2 lần nhúc nhích, 2
ngón tay ta hát 4 lần nhúc nhích… cho đến hết bàn tay
- Nếu người chơi đếm thiếu thì sẽ bị phạt Thảo luận - Hỏi đáp 2 Ôn bài cũ Ôn bài:
+ HS ôn bài học theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh trao đổi về bài
+ Trả lời câu hỏi của GV.
học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được
tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào? Các nội dung:
- Tên bài học: Giới thiệu bản thân
+ Nội dung bài học: Kỹ năng khi giới thiệu bản thân
+ Cấu trúc bài giới thiệu
+ Bài học chung: Luôn tự tin khi giao
tiếp, rèn luyện kỹ năng đứng trước đám đông.
+ Thông điệp: Giới thiệu bản thân mình
với mọi người giúp chúng ta hiểu, cảm thông nhau hơn. 3 Giới thiệu
Giới thiệu bài học
Gây hứng thú, dẫn dắt học bài học mới
Chúng ta đã biết, để mô Št bài thuyết trình sinh vào bài
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
thành công thì có 7% ngôn từ, 38%
giọng nói, 55% về hình ảnh. Buổi trước
chúng ta đã được học và thực hành về sử
dụng đôi tay trong thuyết trình, còn hôm
nay chúng ta sẽ tiếp tục học về “Giọng
nói”- chiếm 38% sự thành công của bài thuyết trình.
Các con có biết tại sao tr6 con khi ru lại dễ ngủ?
(Giai điê Šu lă Šp lại- Giọng nhẹ nhàng kết
hợp âm nhạc dịu dàng êm ái dễ đưa tr6 chìm vào trong giấc ngủ)
- Khi kể chuyện ma thì cảm giác như thế nào?
- Khi nghe hát thì sao?
- Tại sao quân đô Ši lại sử dụng giọng to và nghiêm? .....
Chúng ta thấy giọng nói vô cùng quan
trọng. Œnh hưởng rất nhiều đến người nghe.
Cô mời các con đến với bài học “Tầm quan trọng giọng nói” TƯƠNG TÁC 1:
Câu 1: Điều gì khiến Trạch tự tin vào giọng nói của mình?
Câu 2: Những yếu tố giúp chúng ta có
một giọng nói hay mà cô giáo đã nhắc tới là?
Câu 3: Giọng nói của em đã có được yếu
tố nào trong các yếu tố trên?
Câu 4: Để có một giọng nói thu hút mọi
người, chúng ta nên là gì?
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ 4
Câu chuyện Tầm quan trọng cva giọng nói
Hs theo dõi câu chuyện tình tình huống
Giáo viên cho học sinh thảo luận về tâm huống
quan trọng của giọng nói khi giao tiếp, thuyết trình. Giáo viên tổng hợp:
-> Giọng nói để giao tiếp, truyền tải thông tin, thông điệp… 5
Trắc nghiệm GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm tình Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm tình huống huống tình huống 6 Nội dung 1
1. Nhwng đixu nên tránh
- Hs trả lời câu hỏi GV phân
Chúng ta đã biết cách lấy hơi để luyê Šn tích.
giọng và luyê Šn nói được câu dài mà
- Đưa ra câu trả lời của mình.
không bị mê Št. Bên cạnh đó chúng ta
cũng cần phải tránh mô Št số lỗi thường gă Šp.
(Gi*o viên làm m,u cho t-ng trư0ng h1p) -Nhanh -Nhỏ -Đều đều -Lắp -Ngọng : dấu ngã
-Địa phương: L, n, e, o, ...
Phát âm trong tiếng việt
(To, rõ, đúng ) nguyên âm O- A - Phụ âm: tr, ch, x, s…..
-“Lúa nếp là lúa nếp làng,
Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng”
-“Anh Mạnh ăn canh mă Šn”
-“Buổi trưa ăn bưởi chua”
-“Chị lâ Št rau rồi luô Šc, em luô Šc rau lâ Št rồi”. TƯƠNG TÁC 2:
Câu 1: Hãy cho biết tầm quan trọng của
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ giọng nói?
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất về kỹ
thuật phát thanh giọng nói.
Câu 3: Những lưu ý gì trong giọng nói cần tránh: 2. Kết luận chung:
- Giọng nói có vai trò quan trọng, quyết
định đến sự thành công của mỗi người.
- Khi nói cần phải phát âm sao cho đúng
và chuẩn, tránh gây hiểu nhầm. 7
Thực hành 1 Thực hành: GV cho học sinh lên thực HS lên thực hành theo cá nhân
hành cách phát âm sao những âm, từ dễ nhầm: N – L E – EO S – X B – P ngượng nghịu tiu nguỷu khúc khuỷu rổ rá con hươu… 8 Nội dung 2
1. Kỹ thuật phát thanh giọng nói.
- HS trả lời câu hỏi cảu GV
Vâ Šy chúng ta làm thế nào để nói cho mọi - Nhắc lại cấu trúc của bài
người dễ nghe, dễ hiểu và nói truyền giới thiệu cảm? Học sinh thảo luận. Giáo viên tổng kết:
->Giọng nói to, rõ, chuẩn, biểu cảm theo câu.
-> Nhấn, d|ng, ngắt nghỉ, biểu cảm:
*Giáo viên cùng học sinh luyê Šn cách nhấn dừng. “ông già đi nhanh quá”
“Ai bảo bạn mua bánh cho tớ”
*Bài tâ ~p luyê ~n giọng- lấy hơi bụng:
Giáo viên cho học sinh tham gia thể hiê Šn bài hát: “Ngón tay nhúc nhích”
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
Giáo viên hát giới thiê Šu Mời cả lớp hát cùng
Hướng dẫn lấy hơi bằng bụng
Cho học sinh nằm ra sàn ( goặc kê bàn
lại tạo thành giường), tâ Šp thở bằng bụng
rồi luyê Šn: lấy hơi vào thì bụng căng dần
ra, thở ra thì bụng xẹp lại.
Mời học sinh trải nghiê Šm “Nhúc nhích” sau khi lấy hơi.
-“Mô Št ông sao sáng, hai ông sáng sao”.
- “Buổi trưa ăn bưởi chua”
Học sinh luyện đọc 10 lần/ mô Št lần lấy hơi. Thi đấu theo đội. 9
Thực hành 2 GV cho HS lên thực hành cách lấy hơi ở HS thực hành cá nhân bụng 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0 12
Trắc nghiệm Gv đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học 13 Bài học
Giáo viên đưa ra kết luận chung:
Hs nhắc lại nội dung bài học chung
- Giọng nói của mỗi người khác nhau, có chung GV vừa tóm lược
thể quyết định đến sự thành công của mỗi người.
- Khi nói cần phải nói đúng và chuẩn,
tránh gây hiểu nhầm, cố gắng tránh nói ngọng. 14 Ứng dụng
- GV gợi ý một số hoạt động cho học HS ứng dụng kiến thức vào thực tế
sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực cuộc sống. tế.
- Khi con có giọng nói to, kho6 và đẹp
con có thể trở thành một nhà ngoại giao.
- Để đạt được ước mơ ấy, hãy rèn kỹ
năng và các bài tập hàng ngày. 15 Tổng kết
- GV cùng học sinh nhắc lại tên cùng - Nhớ nội dung bài học nội dung bài học
- Ứng dụng bài học vào cuộc
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ
- Tên bài học: Giọng nói sống
+ Những điều cần tránh
+ Kỹ thuật phát thanh giọng nói.
KHỐI 4 - BÀI 4: PHI NGÔN TỪ TAY TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh biết được ý nghĩa của việc sử dụng đôi tay trong thuyết trình, cách sử dụng đôi tay cơ
bản và biết về một số nguyên tắc sử dụng tay trong thuyết trình.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
- Đôi tay có ý nhĩa gì trong thuyết trình? Câu hỏi khái quát
- Cách sử dụng đôi tay như thế nào trong thuyết trình?
- Trong thuyết trình: nguyên tắc cùng lưu ý gì khi sử dụng đôi tay ?
Đôi tay có ý nhĩa quan trọng trong cuộc sống?
Đôi tay có ý nhĩa gì trong thuyết trình? Các câu hỏi bài học
Cách sử dụng đôi tay như thế nào trong thuyết trình?
Trong thuyết trình: Nguyên tắc cùng lưu ý gì khi sử dụng đôi tay TT Tên mục Giáo viên Học sinh hoạt động 1 Khởi động
Khởi động: Hát đếm số
- Khởi động, tạo không
Mục đích: Rèn luyện trí nhớ khí vui v6. Cách tiến hành: - HS cùng khởi động.
Quản trò đưa 1 ngón tay lên thì người chơi bắt
đầu hát theo số ngón quản trò đưa ra.
Ví dụ: Quản trò đưa 1 ngón tay
Người chơi bắt đầu hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần)
Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi” Quản trò đưa 2 ngón tay:
Người chơi: “2 con thằn lằn con rủ nhau cắn nhau đứt đuôi…”
Quản trò cứ tiếp tục đưa lần lượt các ngón tay
nếu như nhóm nào không bắt được bài hát sẽ bị
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ phạt. 2 Ôn bài cũ Ôn bài: Thảo luận - Hỏi đáp
Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước - HS ôn bài học theo
hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời. nhóm.
+ Bài học trước tên là gì?
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?
- Tên bài học: Giọng nói
+ Những điều cần tránh
+ Kỹ thuật lấy giọng nói Bài học chung:
- Giọng nói có vai trò quan trọng, quyết định
đến sự thành công của mỗi người.
- Khi nói cần phải phát âm sao cho đúng và
chuẩn, tránh gây hiểu nhầm. 3 Giới thiệu Câu hỏi khái quát: bài học mới
- Đôi tay có ý nghĩa gì trong thuyết trình?
- Cách sử dụng đôi tay như thế nào trong thuyết trình?
- Trong thuyết trình nguyên tắc cần lưu ý khi sử dụng đôi tay? Các câu hỏi bài học:
- Đôi tay có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống? Gây hứng thú, dẫn dắt
- Đôi tay có ý nghĩa gì trong thuyết trình? học sinh vào bài
Cách sử dụng đôi tay như thế nào trong thuyết trình?
Bài tập: Mắt bắt tay
Ví dụ: sử dụng tay qua đư0ng, bắt taxi
Học sinh nhìn cử chỉ tay, đoán ý của người trình bày.
Hôm nay chúng ta cùng đến với bài học “Kỹ
năng sử dụng đôi tay – Phi Ngôn từ tay” 4
Câu chuyện VIDEO “ Phi ngôn từ tay” tình huống TƯƠNG TÁC 1:
Câu 1: Bạn Trạch chuẩn bị phải làm gì vào giờ Gây hứng thú, dẫn dắt sinh hoạt sắp tới? học sinh vào bài
Câu 2: Bạn Trạch cảm thấy thế nào khi đứng
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ lên thuyết trình
Câu 3: Bạn Trạch gặp phải vấn đề gì khi thuyết trình.
Câu 4: Bạn Bống khuyên bạn Trạch điều gì khi sử dụng đôi tay?
Câu 5. Con học được điều gì từ câu chuyện trên 5 Trắc nghiệm
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học HS trả lời câu hỏi bài học 6 Nội dung 1
1. Cách sử dụng cơ bản đôi tay trong thuyết Thảo luận - Hỏi đáp trình: - Hs thảo luận nhóm.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi,
- Trả lời câu hỏi GV đưa
cùng đưa ra những cách thức sử dụng đôi tay ra. trong thuyết trình.
- Giáo viên mời học sinh thảo luận sau đó giới
thiệu bản thân kết hợp sử dụng đôi tay
- Giáo viên cùng các bạn học sinh bên dưới góp
ý cho bạn vừa trình bày.
- Giáo viên nhận xét và tổng kết: 2. Kết luận bài học:
Giáo viên hướng dẫn: Đôi tay dùng để Chào Mời, chỉ
Biểu thị con số
Minh họa cho lời nói
Tay cần để lịch sự - hai bàn tay úp vào nhau để
ở trước ngực khi bạn không minh họa khi
thuyết trình hay nói chuyện. 7
Thực hành 1 GV mời HS lên thực hành, chia bảng thành 2 HS rèn luyện cách sử phần dụng đôi tay
- Sử dụng đôi tay để vẽ
- Sử dụng đôi tay để viết một bài thơ
- Sử dụng đôi tay để thuyết trình về bài thơ
hoặc bức tranh bạn vừa vẽ. 8 Nội dung 2
1. Nhwng nguyên tắc sử dụng đôi tay trong - HS thảo luận nhóm. thuyết trình
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Giáo viên hướng dẫn và minh họa cho học
sinh một số nguyên tắc và chú ý khi thuyết
TRUNG TÂM KỸỸ NĂNG THIÊN T NG ƯỜ trình, trình bày. -
Tay sử dụng từ phần thắt lưng tới cằm là
chủ yếu để thể hiện sự tự tin. - Đôi tay đưa từ trong ra -
Đôi tay đi từ dưới đi lên
Một vài chú ý khi sử dụng tay khi thuyết trình Không khoanh tay
Không chỉ tay khán giả Không cho tay ra sau
Không đúc tay túi quần Không khoa chân múa tay *TƯƠNG TÁC 2:
Câu 1: Cách sử dụng cơ bản đôi tay trong thuyết trình:
Câu 2: Những nguyên tắc sử dụng đôi tay trong thuyết trình
Câu 3:Điều gì sau đây nên tránh khi sử dụng tay trong thuyết trình? 2. Kết luận bài học:
- Tay sử dụng từ phần thắt lưng tới cằm là chủ
yếu để thể hiện sự tự tin.
- Đôi tay đưa từ trong ra.
- Đôi tay đi từ dưới đi lên. - Mộ vài lưu ý: Không khoanh tay.
Không chỉ tay khan giả. Không cho tay ra sau.
Không đúc tay túi quần.
Không khoa chân múa tay. 9
Thực hành 2 Thực hành - Học sinh thuyết trình,
Học sinh thuyết trình về đồ vật, đồ chơi, hát theo cá nhân.
câu chuyện… theo sở thích kết hợp sử dụng đôi tay
Sử dụng tay: Tôi không hoàn hảo- nhưng tôi sẽ làm tốt!
Hát từ 1 tới 10 kết hợp sử dụng đôi tay 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0