Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 1: Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn
1930 - 1945.
Tư tưởng chiến lược về mặt trận dân tộc thống nhất, về đại đoàn kết dân
tộc đã được Nguyễn Ái Quốc đặt ra trong toàn bộ tiến trình cách mạng.
Bởi theo Người, để tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc phải huy động
được sự tham gia của tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng
dân tộc. Đồng thời, cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các lực lượng tiến
bộ trên thế giới đối với cách mạng Việt Nam. Đây là quan điểm sáng tạo
trong tập hợp lực lượng cách mạng của Người, định hướng xuyên suốt tiến
trình cách mạng, có tính chất quyết định tới thành bại của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945.
Căn cứ vào thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong
xã hội Việt Nam, Đảng ta có chủ trương tập hợp lực lượng qua từng giai đoạn cách
mạng:
Giai đoạn 1930 – 1931:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
o Xác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí
thức, phú nông, trung, tiểu địa chủ....
o Đó là chủ trương đúng đắn, phù hợp với thái độ chính trị và khả năng
cách mạng của các giai cấp, tầng lớp, xã hội.
Luận cương chính trị tháng 10 – 1930
o Xác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân.
o Nhấn mạnh vai trò của công – nông, chưa lôi kéo các giai cấp, tầng lớp
khác...
Giai đoạn 1936 – 1939
Đảng chủ trương tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân chủ từ lực lượng cơ
bản là công nhân, nông dân trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế
Đông Dương (Mặt trận DCDD – 1938)
Chủ trương đúng đắn đó đáp ứng yêu cầu của cuộc vận động nhằm đòi
quyền tự do, dân chủ...
Giai đoạn 1939 – 1945
o Năm 1939, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản
đế Đông Dương, tập hợp hết thảy các giai cấp, tầng lớp...làm nhiệm vụ giải
phóng dân tộc.
o Năm 1941, Đảng chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh, đoàn kết dân
tộc Việt Nam không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo.
Chủ trương đoàn kết lực lượng toàn dân tộc của Đảng là chủ trương
đúng đắn nhằm phát huy sức mạng tổng hợp của cả dân tộc vào cuộc đấu
tranh chống đế quốc, phát xít, cô lập cao độ kẻ thù. Chủ trương ấy đáp
ứng nguyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào..
Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được lịch sử chứng minh tính đúng
đắn. Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) những hạn chế về lý luận
cách mạng thuộc địa đã được khắc phục. Đại hội VII chỉ ra rằng đối với
phần lớn các thuộc địa và nửa thuộc địa, bước đầu tiên của cách mạng tất
yếu giai đoạn đấu tranh chống bọn đế quốc áp bức để giải phóng dân
tộc; hướng cho các đảng cộng sản các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
thực hiện đường lối tập hợp vào mặt trận thống nhất tất cả những ai
khả năng chống đế quốc, trong đó có cả tư sản dân tộc. Tuy nhiên, những
vấn đề cụ thể như hình thức, nội dung, phương pháp hoạt động của mặt
trận thì Quốc tế Cộng sản chưa nêu ra được.
Trong thời kỳ 1939 - 1945, Đảng ta đã thành lập các mặt trận: Mặt trận
dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, Mặt trận thống nhất dân tộc
chống phát xít Pháp - Nhật Đông Dương. Đặc biệt, ngày 19/5/1941,
theo sáng kiến của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Mặt trận Việt Minh ra đời với
quyết tâm “làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, làm cho dân
Việt Nam được sung sướng, tự do”. Mặt trận Việt Minh đã giương cao ngọn
cờ giải phóng dân tộc, tập hợp đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc
đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Các tổ chức đoàn thể cứu quốc (thành viên của Mặt trận Việt Minh) như:
Nông dân cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ
cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Văn hóa cứu quốc... đã thu hút được đông
đảo các tầng lớp quần chúng tham gia, đấu tranh dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản. Những hoạt động của các tổ chức cứu quốc ngày càng sôi
nổi táo bạo, gây tiếng vang rộng rãi trong quần chúng, đưa khí thế
cách mạng dâng cao; phát triển rộng khắp trên các địa bàn, tạo nên
những chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào cách mạng thời kỳ tiền
khởi nghĩa. Lực lượng địch từng bước bị cô lập, công chức, binh lính, cảnh
sát trong chính quyền nhìn hoang mang, dao động, một bộ phận đã
ngả theo cách mạng.
Thông qua phong trào Việt Minh, số lượng cán bộ đảng viên trong
những năm đó chưa nhiều, nhưng Đảng đã lãnh đạo phong trào cách
mạng phát triển trên hầu khắp các miền của Tổ quốc. Mặt trận Việt Minh
chính cầu nối giữa Đảng với nhân dân, làm cho “ý Đảng thấm tới lòng
dân”; tạo thời phát động cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Đảng ta
đã xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng mạnh mẽ, được rèn
luyện qua nhiều phong trào cách mạng. Đồng thời, xây dựng những khu
căn cứ địa cách mạng, các đội du kích hình thành lực lượng trang
cách mạng.
Ngay trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã quan tâm
đào tạo cán bộ quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt nền móng cho sự
ra đời của lực lượng trang cách mạng. Tiếp thu chọn lọc những nội
dung tích cực, những tinh hoa tri thức quân sự thế giới, Người đã biên
soạn nhiều tài liệu huấn luyện cán bộ quân sự, tiêu biểu “Chiến thuật
du kích”. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc, trong những năm
1941 - 1944, những đội du kích, đội tự vệ, đội cứu quốc quân được xây
dựng, củng cố nhiều xã, huyện. Cuối năm 1944, Người ra chỉ thị thành
lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; xác định rõ nguyên tắc tổ
chức, phương thức hoạt độngphương châm tác chiến của lực lượng vũ
trang. Tới tháng 5/1945, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Cứu
quốc quân các tổ chức trang cách mạng khác được thống nhất
thành Việt Nam giải phóng quân. Đồng thời, lực lượng bán trang gồm
các đội du kích, tự vệ tự vệ chiến đấu được xây dựng ngày càng rộng
khắp. Đây những lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho phong trào đấu tranh
cách mạng của quần chúng đang dâng cao.
Sau khi về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với nhãn quan
chính trị mẫn tiệp, Người đã có những nhận định mới về tình hình thế giới
đề ra sách lược đối ngoại mới cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh
luôn chú ý việc mở rộng cánh cửa để cách mạng Việt Nam trở thành một
bộ phận của cách mạng thế giới, để cuộc đấu tranh của nhân dân Việt
Nam một bộ phận trong cuộc đấu tranh của nhân loại tiến bộ hòa
bình những giá trị nhân đạo. Điều này ý nghĩa to lớn đối với cách
mạng Việt Nam đã được Người thực hiện bằng tất cả sự nỗ lực với
những kết quả đáng kể. Theo đó, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết với
nhân dân Liên Xô, Trung Quốc, giai cấp sản các dân tộc bị áp bức
trên thế giới để đánh tan kẻ thù chung là phát xít, bảo vệ hòa bình. Người
cũng đầu mối trực tiếp trong nhiều mối quan hệ với các ớc Đồng
minh, để cách mạng Việt Nam nhận được những sự cổ vũ, ủng hộ, giúp đỡ
cả về tinh thần vật chất cho ng cuộc kháng Nhật, cứu nước; tạo ra
những tiền đề cho việc xác lập vị thế của nước Việt Nam độc lập trên trường
quốc tế sau này.
Khi thời lịch sử xuất hiện, Hồ Chí Minh hạ quyết tâm cho toàn Đảng,
toàn dân: “Lúc này thời thuận lợi đã tới. phải hy sinh tới đâu,
phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được
độc lập”. Đảng ta đã phát động quần chúng tiến hành cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền. Lực lượng cách mạng tổng hợp - bao gồm lực lượng
chính trị, lực lượng vũ trang, lực lượng lãnh đạo, lực lượng quần chúng đã
kết hợp chặt chẽ với nhau, tạo thành sức mạnh to lớn của khởi nghĩa toàn
dần đè bẹp mọi sự phản kháng của kẻ thù, lật đổ ách thống trị của đế
quốc, phong kiến. Chỉ trong ngày 19/8/1945, chính quyền Nội đã
hoàn toàn thuộc về tay nhân dân. cũng chỉ trong vòng 2 tuần, cuộc
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám đã thắng lợi trọn vẹn trên phạm vi cả nước.
Lịch sử Việt Nam đã sang một trang mới.
Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh về
tập hợp lực lượng cách mạng, thực hiện thành công cuộc Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền Tháng Tám năm 1945 góp phần làm phong phú thêm
luận thực tiễn về sách lược tập hợp lực lượng cách mạng cho mục
tiêu giải phóng dân tộc ở các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa.
Câu 2: Phân tích những bước đột phá trong tư duy kinh tế của Đảng giai đoạn 1979 -
1985, ý nghĩa của nó.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930 - 1945.
Tư tưởng chiến lược về mặt trận dân tộc thống nhất, về đại đoàn kết dân
tộc đã được Nguyễn Ái Quốc đặt ra trong toàn bộ tiến trình cách mạng.
Bởi theo Người, để tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc phải huy động
được sự tham gia của tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng
dân tộc. Đồng thời, cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các lực lượng tiến
bộ trên thế giới đối với cách mạng Việt Nam. Đây là quan điểm sáng tạo
trong tập hợp lực lượng cách mạng của Người, định hướng xuyên suốt tiến
trình cách mạng, có tính chất quyết định tới thành bại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Căn cứ vào thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong
xã hội Việt Nam, Đảng ta có chủ trương tập hợp lực lượng qua từng giai đoạn cách mạng:  Giai đoạn 1930 – 1931: 
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng o
Xác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí
thức, phú nông, trung, tiểu địa chủ.... o
Đó là chủ trương đúng đắn, phù hợp với thái độ chính trị và khả năng
cách mạng của các giai cấp, tầng lớp, xã hội. 
Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 o
Xác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân. o
Nhấn mạnh vai trò của công – nông, chưa lôi kéo các giai cấp, tầng lớp khác...  Giai đoạn 1936 – 1939 
Đảng chủ trương tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân chủ từ lực lượng cơ
bản là công nhân, nông dân trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế
Đông Dương (Mặt trận DCDD – 1938) 
Chủ trương đúng đắn đó đáp ứng yêu cầu của cuộc vận động nhằm đòi quyền tự do, dân chủ...  Giai đoạn 1939 – 1945 o
Năm 1939, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản
đế Đông Dương, tập hợp hết thảy các giai cấp, tầng lớp...làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc. o
Năm 1941, Đảng chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh, đoàn kết dân
tộc Việt Nam không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo.
 Chủ trương đoàn kết lực lượng toàn dân tộc của Đảng là chủ trương
đúng đắn nhằm phát huy sức mạng tổng hợp của cả dân tộc vào cuộc đấu
tranh chống đế quốc, phát xít, cô lập cao độ kẻ thù. Chủ trương ấy đáp
ứng nguyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào..
Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được lịch sử chứng minh tính đúng
đắn. Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) những hạn chế về lý luận
cách mạng thuộc địa đã được khắc phục. Đại hội VII chỉ ra rằng đối với
phần lớn các thuộc địa và nửa thuộc địa, bước đầu tiên của cách mạng tất
yếu là giai đoạn đấu tranh chống bọn đế quốc áp bức để giải phóng dân
tộc; hướng cho các đảng cộng sản ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
thực hiện đường lối tập hợp vào mặt trận thống nhất tất cả những ai có
khả năng chống đế quốc, trong đó có cả tư sản dân tộc. Tuy nhiên, những
vấn đề cụ thể như hình thức, nội dung, phương pháp hoạt động của mặt
trận thì Quốc tế Cộng sản chưa nêu ra được.
Trong thời kỳ 1939 - 1945, Đảng ta đã thành lập các mặt trận: Mặt trận
dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, Mặt trận thống nhất dân tộc
chống phát xít Pháp - Nhật ở Đông Dương. Đặc biệt, ngày 19/5/1941,
theo sáng kiến của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Mặt trận Việt Minh ra đời với
quyết tâm “làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, làm cho dân
Việt Nam được sung sướng, tự do”.
Mặt trận Việt Minh đã giương cao ngọn
cờ giải phóng dân tộc, tập hợp đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc
đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Các tổ chức đoàn thể cứu quốc (thành viên của Mặt trận Việt Minh) như:
Nông dân cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ
cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Văn hóa cứu quốc... đã thu hút được đông
đảo các tầng lớp quần chúng tham gia, đấu tranh dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản. Những hoạt động của các tổ chức cứu quốc ngày càng sôi
nổi và táo bạo, gây tiếng vang rộng rãi trong quần chúng, đưa khí thế
cách mạng dâng cao; phát triển rộng khắp trên các địa bàn, tạo nên
những chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào cách mạng thời kỳ tiền
khởi nghĩa. Lực lượng địch từng bước bị cô lập, công chức, binh lính, cảnh
sát trong chính quyền bù nhìn hoang mang, dao động, một bộ phận đã ngả theo cách mạng.
Thông qua phong trào Việt Minh, dù số lượng cán bộ đảng viên trong
những năm đó chưa nhiều, nhưng Đảng đã lãnh đạo phong trào cách
mạng phát triển trên hầu khắp các miền của Tổ quốc. Mặt trận Việt Minh
chính là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, làm cho “ý Đảng thấm tới lòng
dân”
; tạo thời cơ phát động cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Đảng ta
đã xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng mạnh mẽ, được rèn
luyện qua nhiều phong trào cách mạng. Đồng thời, xây dựng những khu
căn cứ địa cách mạng, các đội du kích và hình thành lực lượng vũ trang cách mạng.
Ngay trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã quan tâm
đào tạo cán bộ quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt nền móng cho sự
ra đời của lực lượng vũ trang cách mạng. Tiếp thu có chọn lọc những nội
dung tích cực, những tinh hoa tri thức quân sự thế giới, Người đã biên
soạn nhiều tài liệu huấn luyện cán bộ quân sự, tiêu biểu là “Chiến thuật
du kích”.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc, trong những năm
1941 - 1944, những đội du kích, đội tự vệ, đội cứu quốc quân được xây
dựng, củng cố ở nhiều xã, huyện. Cuối năm 1944, Người ra chỉ thị thành
lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; xác định rõ nguyên tắc tổ
chức, phương thức hoạt động và phương châm tác chiến của lực lượng vũ
trang. Tới tháng 5/1945, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Cứu
quốc quân và các tổ chức vũ trang cách mạng khác được thống nhất
thành Việt Nam giải phóng quân. Đồng thời, lực lượng bán vũ trang gồm
các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu được xây dựng ngày càng rộng
khắp. Đây là những lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho phong trào đấu tranh
cách mạng của quần chúng đang dâng cao.
Sau khi về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với nhãn quan
chính trị mẫn tiệp, Người đã có những nhận định mới về tình hình thế giới
và đề ra sách lược đối ngoại mới cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh
luôn chú ý việc mở rộng cánh cửa để cách mạng Việt Nam trở thành một
bộ phận của cách mạng thế giới, để cuộc đấu tranh của nhân dân Việt
Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của nhân loại tiến bộ vì hòa
bình và những giá trị nhân đạo. Điều này có ý nghĩa to lớn đối với cách
mạng Việt Nam và đã được Người thực hiện bằng tất cả sự nỗ lực với
những kết quả đáng kể. Theo đó, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết với
nhân dân Liên Xô, Trung Quốc, giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức
trên thế giới để đánh tan kẻ thù chung là phát xít, bảo vệ hòa bình. Người
cũng là đầu mối trực tiếp trong nhiều mối quan hệ với các nước Đồng
minh, để cách mạng Việt Nam nhận được những sự cổ vũ, ủng hộ, giúp đỡ
cả về tinh thần và vật chất cho công cuộc kháng Nhật, cứu nước; tạo ra
những tiền đề cho việc xác lập vị thế của nước Việt Nam độc lập trên trường quốc tế sau này.
Khi thời cơ lịch sử xuất hiện, Hồ Chí Minh hạ quyết tâm cho toàn Đảng,
toàn dân: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới. Dù phải hy sinh tới đâu, dù
phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được
độc lập”.
Đảng ta đã phát động quần chúng tiến hành cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền. Lực lượng cách mạng tổng hợp - bao gồm lực lượng
chính trị, lực lượng vũ trang, lực lượng lãnh đạo, lực lượng quần chúng đã
kết hợp chặt chẽ với nhau, tạo thành sức mạnh to lớn của khởi nghĩa toàn
dần đè bẹp mọi sự phản kháng của kẻ thù, lật đổ ách thống trị của đế
quốc, phong kiến. Chỉ trong ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đã
hoàn toàn thuộc về tay nhân dân. Và cũng chỉ trong vòng 2 tuần, cuộc
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám đã thắng lợi trọn vẹn trên phạm vi cả nước.
Lịch sử Việt Nam đã sang một trang mới.
Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh về
tập hợp lực lượng cách mạng, thực hiện thành công cuộc Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền Tháng Tám năm 1945 góp phần làm phong phú thêm
lý luận và thực tiễn về sách lược tập hợp lực lượng cách mạng cho mục
tiêu giải phóng dân tộc ở các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa.
Câu 2: Phân tích những bước đột phá trong tư duy kinh tế của Đảng giai đoạn 1979 - 1985, ý nghĩa của nó.