Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa - Tài liệu tổng hợp

Nhận định trên: SAI. Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó: – Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa - Tài liệu tổng hợp

Nhận định trên: SAI. Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó: – Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

14 7 lượt tải Tải xuống
“Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn lao động
trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó:
– Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới
một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
– Lao động trừu tượng trong tiếng Anh là Abstract labour. Lao động trừu tượng là lao động khi
đã gạt bỏ hết những hình thức cụ thể của nó.
Nói cách khác, lao động trừu tượng chính là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng
hóa.
“Thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa càng lớn hơn thời gian lao động xã hội cần
thiết thì giá trị của hàng hóa càng lớn”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào thời gian lao động xã hội cần thiết chứ không phải thời
gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
“Tiền ký hiệu giá trị là tiền không thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ”
Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì tiền phải kí hiệu giá trị và đủ giá trị thì mới thực hiện đủ các chức năng của tiền tệ.
– Chức năng tiền tệ
– Thước đo giá trị: đủ giá trị
– Phương tiện lưu thông: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Phương tiện cất giữ: đủ giá trị
– Thanh toán: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Tiền tệ TG: đủ giá trị.
“Tiền công được trả ngang bằng với giá trị sức lao động thì không còn bóc lột nữa”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì nếu muốn hết bóc lột thì nhà tư bản phải trả tiền công bằng với giá trị mới tạo ra, tức giá
trị sức lao động + giá trị thặng dư (phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động ).
Vì phần mà nhà tư bản bóc lột chiếm không là giá trị thặng dư chứ không phải giá trị sức lao
động.
Nếu chỉ trả ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
“Giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động xã hội nhờ cải tiến kỹ
thuật”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt nhờ cải tiến kỹ
thuật.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm
hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Như thế nhà tư bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà vẫn bán được với giá
như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.
“Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp không có nguồn gốc từ mua rẻ, bán đắt”
Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp
nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, tư bản thương nghiệp vẫn bán hàng đúng với giá trị của
nó.
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và đảm nhận
khâu lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
Công thức vận động của Tư bản thương nghiệp là: T – H – T’.
Bản chất lợi nhuận thương nghiệp: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được
sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do tư bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương
nghiệp, để tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông.
“Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất lao động trong công
nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất lao động trong
nông nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
“Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội đã hao phí để sản xuất ra hàng
hóa đó”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, mà giá trị được thể hiện bằng
sức lao động, hao phí lao động xã hội. Nói cách khác, giá cả là biểu hiện của sức lao động xã hội
đã hao phí để sản xuất hàng hóa đó.
Giá cả hàng hóa hình thành và vận động chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố sau đây:
– Giá trị của hàng hóa: đây là yếu tố quyết định nhất đến giá cả hàng hóa. Giá trị của hàng hóa
chịu sự tác động bởi năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động. Nói dễ hiểu là một
hàng hóa được làm ra mất nhiều thời gian, công sức lao động thì nó giá cả hàng hóa càng cao.
– Giá trị sử dụng của hàng hóa: tức là công dụng của hàng hóa.
– Tiền tệ: nó tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa. Khi giá tiền tệ tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua
được ít hàng hóa hơn và ngược lại.
– Cầu thị trường: sự cung cấp hàng hóa của nhà sản xuất
– Cung thị trường: nhu cầu thị trường đối với các loại hàng hóa.
– Quan hệ cung cầu: giá cả tăng giảm, thay đổi do mối quan hệ cung cầu: khi cầu lớn hơn cung
thì giá cả hàng hóa tăng, ngược lại khi cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa giảm
“Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều tăng, thời gian lao động không đổi thì tổng
số giá trị hàng hóa cũng tăng.”
Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì Năng suất lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa không đổi Cường
độ lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa tăng.
“Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được sử dụng làm vật ngang giá chung, do đó không có giá trị”
Trả lời:
Nhận định trên: SAI.
Bởi vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng.
| 1/3

Preview text:

“Lao động cụ thể và lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn, không chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa, còn lao động
trừu tượng chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Trong đó:
– Lao động cụ thể trong tiếng Anh là Concrete labour. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới
một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
– Lao động trừu tượng trong tiếng Anh là Abstract labour. Lao động trừu tượng là lao động khi
đã gạt bỏ hết những hình thức cụ thể của nó.
Nói cách khác, lao động trừu tượng chính là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa.
“Thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa càng lớn hơn thời gian lao động xã hội cần
thiết thì giá trị của hàng hóa càng lớn”
Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào thời gian lao động xã hội cần thiết chứ không phải thời
gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
“Tiền ký hiệu giá trị là tiền không thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ” Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì tiền phải kí hiệu giá trị và đủ giá trị thì mới thực hiện đủ các chức năng của tiền tệ. – Chức năng tiền tệ
– Thước đo giá trị: đủ giá trị
– Phương tiện lưu thông: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Phương tiện cất giữ: đủ giá trị
– Thanh toán: đủ giá trị và kí hiệu giá trị
– Tiền tệ TG: đủ giá trị.
“Tiền công được trả ngang bằng với giá trị sức lao động thì không còn bóc lột nữa” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì nếu muốn hết bóc lột thì nhà tư bản phải trả tiền công bằng với giá trị mới tạo ra, tức giá
trị sức lao động + giá trị thặng dư (phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động ).
Vì phần mà nhà tư bản bóc lột chiếm không là giá trị thặng dư chứ không phải giá trị sức lao động.
Nếu chỉ trả ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
“Giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động xã hội nhờ cải tiến kỹ thuật” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá trị thặng dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt nhờ cải tiến kỹ thuật.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm
hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Như thế nhà tư bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà tư bản khác mà vẫn bán được với giá
như các nhà tư bản khác, từ đó thu được giá trị thặng dư cao hơn.
“Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp không có nguồn gốc từ mua rẻ, bán đắt” Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp
nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, tư bản thương nghiệp vẫn bán hàng đúng với giá trị của nó.
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và đảm nhận
khâu lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
Công thức vận động của Tư bản thương nghiệp là: T – H – T’.
Bản chất lợi nhuận thương nghiệp: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được
sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do tư bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương
nghiệp, để tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông.
“Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất lao động trong công
nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra trên cơ sở năng suất lao động trong
nông nghiệp cao hơn các lĩnh vực khác.
“Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, mà giá trị được thể hiện bằng
sức lao động, hao phí lao động xã hội. Nói cách khác, giá cả là biểu hiện của sức lao động xã hội
đã hao phí để sản xuất hàng hóa đó.
Giá cả hàng hóa hình thành và vận động chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố sau đây:
– Giá trị của hàng hóa: đây là yếu tố quyết định nhất đến giá cả hàng hóa. Giá trị của hàng hóa
chịu sự tác động bởi năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động. Nói dễ hiểu là một
hàng hóa được làm ra mất nhiều thời gian, công sức lao động thì nó giá cả hàng hóa càng cao.
– Giá trị sử dụng của hàng hóa: tức là công dụng của hàng hóa.
– Tiền tệ: nó tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa. Khi giá tiền tệ tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua
được ít hàng hóa hơn và ngược lại.
– Cầu thị trường: sự cung cấp hàng hóa của nhà sản xuất
– Cung thị trường: nhu cầu thị trường đối với các loại hàng hóa.
– Quan hệ cung cầu: giá cả tăng giảm, thay đổi do mối quan hệ cung cầu: khi cầu lớn hơn cung
thì giá cả hàng hóa tăng, ngược lại khi cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa giảm
“Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều tăng, thời gian lao động không đổi thì tổng
số giá trị hàng hóa cũng tăng.”
Trả lời:
Nhận định trên: ĐÚNG.
Bởi vì Năng suất lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa không đổi Cường
độ lao động tăng, thời gian không đổi thì tổng giá trị hàng hóa tăng.
“Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được sử dụng làm vật ngang giá chung, do đó không có giá trị” Trả lời: Nhận định trên: SAI.
Bởi vì tiền tệ cũng là hàng hóa, mà mọi hàng hóa đều có giá trị và giá trị sử dụng.