Lập dàn ý về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Nhiều bạn học sinh chỉ mải chơi không tập trung vào việc học, trên lớp thì nói chuyện riêng không nghe giảng, về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học của mình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập dàn ý về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Nhiều bạn học sinh chỉ mải chơi không tập trung vào việc học, trên lớp thì nói chuyện riêng không nghe giảng, về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học của mình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lập dàn ý vhiện tưngời học của học sinh lớp 9
Dàn ý Nghluận vhiện tượng lười hc của học sinh - Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lười học của học sinh
b) Thân bài:
- Biu hiện của hin tượng lười học ở học sinh:
Khi đi học không tập trung nghe ging, không ghi cp bài, không tham gia phát biu
y dựng bài
Khi về nhà không làm bài tập được giao, không học bài cũ, ôn tập kiến thức
Khi được u cầu phải học tập tcó ti độ chống đối, học cho
- Hậu quả của hin tượng lười học ở học sinh:
Thành tích học tập giảm sút, bị đim kém, đánh giá thấp
Khuyết thiếu kiến thức, rỗng kiến thức và kĩ năng cần đạt được
Trở tnh học sinh xu, bị bạn bè và thầy cô không quý mến, xa lánh
Phi chịu các nh phạt do thành tích kém, lười học tờng và gia đình
- Nguyên nhân của hiện tượng lười học ở học sinh:
Nguyên nhân khách quan:
Do bài học quá dễ hoc quá khó, khiến học sinh chán nản khi học
Do bài ging của thầy cô giáo chưa đủ hấp dẫn để thu hút học sinh
Do sức khỏe tinh thần, thể chất của học sinh đang gp vấn đề
Do học sinh bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo
Nguyên nhân chủ quan:
Do học sinh lười biếng, ham chơi, chỉ thích vui chơi gii trí, không thích học
bài
Do học sinh đó không thấy được tầm quan trọng của việc học,n bỏ bê học
hành
- Phương pháp gii quyết vn đề ời học ở học sinh:
Nhà trường:
Trao đổi, đốc thúc ý thức học tập của học sinh
Tăng cường đổi mới các phương pháp ging dạy để khơi gợi hứng thú học tp
cho học sinh
Đưa ra bài học, chương trình phù hợp với năng lực của học sinh, tránh gây
nhàm chán, uể oải khi học do bài quá khó hoặc quá dễ
Có các hình thức tun dương các bạn chăm chỉ học tập, phê bình các bạn
ời học, thành tích thụt lùi
Gia đình:
Quan tâm đến sức khỏe, tâm lý của con để đồng hành cùng con
Khuyên nhủ, đôn đốc con học bài và làm bài tập về nhà
Qun lí các mối quan hệ xấu của con, giúp con tránh khỏi các thành phần
tu cực
Học sinh:
Tự có nhận thức hơn về ý nghĩa của việc học
Lập thời khóa biểu phù hợp để học tp khoa học hơn
Có ý thức chủ động trong việc học, không ỷ lại vào người khác
- Liên hệ bản thân:
Em đã từng có giai đoạn nào cm thấy lười học không?
Em đã làm gì để t qua giai đoạn đó?
c) Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về vấn đề vừa bàn luận
Dàn ý Nghluận vhiện tượng lười hc của học sinh - Mẫu 2
1. Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị lun: hiện tượng lười học của học sinh.
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực ca
bản thân mình.
2. Thân bài
a. Thực trạng
Nhiều bạn học sinh chỉ mải chơi không tập trung vào vic học, trên lớp t nói
chuyện rng không nghe ging, về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học
của mình.
Hằng ngày ra lớp với tình trạng bài tập chưa làm, bài cũ không hiu, bài mới chưa
chuẩn bị.
b. Nguyên nhân
c em đang trong độ tuổi hiếu kì, ham chơi, thích khám phá mọi thứ xung quanh
n dẫn đến vic bỏ bê học tập, chạy theo những thú vui của bản thân mình.
Gia đình chưa quan tâm thực sự đối với con em mình, chưa đốc tc con em học
hành đến nơi đến chốn.
Nhà trường chưa có biện pháp trit để cũng như tvị để kích tch tinh thần học
tp của các em.
c. Hậu qu
c em học sinh bị hổng kiến thức, không đáp ứng được khối lượng kiến thức trong
chương trình học.
Việc lười học mi chơi gây ra những hệ qu xấu nh hưởng đến tư duy cũng như s
phát trin toàn diện, cách làm người của các em.
d. Liên hệ bản thân
Là một người học sinh, chúng ta cần đề cao ý thức tgiác trong vic học, cố gắng
rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức thật tốt để trthành công dân có ích cho xã
hội.
ch cực tham giao các hoạt động tập thể của trường lớp đ rèn luyện những
năng mềm cho bản thân.
Sống chan hòa, yêu thương với những người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống
tích cực, tốt đẹp.
3. Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị lun: tình trạng lười học ở học sinh hiện nay.
Dàn ý Nghluận vhiện tượng lười hc của học sinh - Mẫu 3
I. Mở bài: giới thiệu hiện tượng lười học các môn xã hội của học sinh
Mẫu: n tộc Việt Nam ta có tinh thần hiếu học và ham học qua bao đời, đến nay vẫn được
lưu truyền. Thế nhưng trong xã hội vẫn còn một thành phần học sinh rất lười học, dung mọi
cách để trốn học hay thậm chí bỏ học. để hiu rõ hơn về vấn đề này ta cùng đi tìm hiểu về
hin tượng lười học của học sinh.
II. Thân bài: nghị luận về hin tượng lười học các môn xã hội của học sinh hiện nay
1. Giải thích hiện tượng lười học các môn hội ở học sinh:
Không có tinh thần học tập
Chán nản trong học tập
Mơ màng đến những thứ khác khi đến trường
Đến trường thì không tập trung
Về nhà không chịu học
2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lười học các môn xã hi học sinh hin nay:
Do cá nhân học sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghin game, học tp đua đòi
theo bạn bè, không có mục dích phấn đấu, không có ước ,….
Gia đình: cha m khôngu thương chăm sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học
tp làm con chán nản, chưa có sự quan tâm đến con cái,….
Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh,
có nhiều cách dạy bảo thủ, chương trình học nặng nề, áp lực thành tích,….
Xã hội: hòa nhịp với sự phát trin của xã hôi tiếp thu nền văn hóa không tốt của thế
hệ học sinh, thế gii ảo,….
3. Thực trạng của học sinh lười học các môn xã hội hin nay:
Tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn tiết ngày càng nhiu
Có nhiều học sinh bỏ học, bị dụ do tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
Thành tích học tập ngày càng gim
4. Biện pháp tránh hiện tượng lười học các môn hội ở học sinh:
nhân học sinh phải hiu rõ trách nhim của nh, nim say học tập, không
bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô bổ
Gia đình quan tâm và chăm sóc con em nhiu lơn
Nhà trường chú ý tới học sinh, đưa các chương trình ging dạy độc đáo và thú vị để
y hứng thú cho học sinh
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hin tượng lười học các môn hội của học sinh hin
nay
Thiu rõ mình là tương lai của đất ớc
Ra sức học tập làm vic
Dàn ý Nghluận vhiện tượng lười hc của học sinh - Mẫu 4
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị lun: hin tượng lười học.
2. Thân bài
a. Thực trạng
Học sinh lơ là trong học tập mà chỉ tập trung vào những thú vui ở bên ngoài như chơi
đin t, lên mạng hội,
Tỉ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học sớm vẫn còn cao.
Tỉ lệ và thời gian học sinh sử dụng thiết bị di động rt cao.
b. Nguyên nhân
Chủ quan: do bản tính hiếu thắng của các em, tò mò, muốn biết nhiều thứ trên
mạng hội. Đôi lúc là do việc có quá nhiu bài tập dẫn đến tình trạng chán nản
không muốn làm. Do sự ham chơi ở tuổi ăn tuổi lớn,…
Khách quan: do sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường tạo nhiều áp lực, các em
không được dạy dỗ đến nơi đến chốn…
c. Hậu qu
Cht lượng giáo dục đi xuống, tạo lỗ hổng kiến thức cho các em.
c em có những hiu biết sai lệch về các vấn đề trong cuộc sống.
Việc lười biếng không chịu trau dồi kiến thức của thế hệ học sinh dẫn đến hệ lụy
ớc nhà ngày càng thiếu đi nhân tài.
d. Giải pháp
Mỗi bạn học sinh cần có ý thức trèn luyện bản thân và tích cực học tp.
Gia đình cần quan tâm nhiều hơn đến con em mình, đốc thúc con em học tp, hạn
chế tối đa vic sử dụng mạng hội… nhất có thể.
Nhà trường cần giao bài tập vừa đủ và hợp lí để các em rèn luyện, ôn tập (không quá
ít cũng không quá nhiu).
3. Kết bài: Phê phán vic lười học, nêu cao tầm quan trọng của vic học và liên h bản
thân.
| 1/6

Preview text:

Lập dàn ý về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9
Dàn ý Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 1
a) Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lười học của học sinh b) Thân bài:
- Biểu hiện của hiện tượng lười học ở học sinh:
• Khi đi học không tập trung nghe giảng, không ghi chép bài, không tham gia phát biểu xây dựng bài
• Khi về nhà không làm bài tập được giao, không học bài cũ, ôn tập kiến thức
• Khi được yêu cầu phải học tập thì có thái độ chống đối, học cho có
- Hậu quả của hiện tượng lười học ở học sinh:
• Thành tích học tập giảm sút, bị điểm kém, đánh giá thấp
• Khuyết thiếu kiến thức, rỗng kiến thức và kĩ năng cần đạt được
• Trở thành học sinh xấu, bị bạn bè và thầy cô không quý mến, xa lánh
• Phải chịu các hình phạt do thành tích kém, lười học ở trường và gia đình
- Nguyên nhân của hiện tượng lười học ở học sinh:
• Nguyên nhân khách quan:
• Do bài học quá dễ hoặc quá khó, khiến học sinh chán nản khi học
• Do bài giảng của thầy cô giáo chưa đủ hấp dẫn để thu hút học sinh
• Do sức khỏe tinh thần, thể chất của học sinh đang gặp vấn đề
• Do học sinh bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo • Nguyên nhân chủ quan:
• Do học sinh lười biếng, ham chơi, chỉ thích vui chơi giải trí, không thích học bài
• Do học sinh đó không thấy được tầm quan trọng của việc học, nên bỏ bê học hành
- Phương pháp giải quyết vấn đề lười học ở học sinh: • Nhà trường:
• Trao đổi, đốc thúc ý thức học tập của học sinh
• Tăng cường đổi mới các phương pháp giảng dạy để khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh
• Đưa ra bài học, chương trình phù hợp với năng lực của học sinh, tránh gây
nhàm chán, uể oải khi học do bài quá khó hoặc quá dễ
• Có các hình thức tuyên dương các bạn chăm chỉ học tập, phê bình các bạn
lười học, thành tích thụt lùi • Gia đình:
• Quan tâm đến sức khỏe, tâm lý của con để đồng hành cùng con
Khuyên nhủ, đôn đốc con học bài và làm bài tập về nhà
• Quản lí các mối quan hệ xấu của con, giúp con tránh khỏi các thành phần tiêu cực • Học sinh:
• Tự có nhận thức hơn về ý nghĩa của việc học
• Lập thời khóa biểu phù hợp để học tập khoa học hơn
• Có ý thức chủ động trong việc học, không ỷ lại vào người khác - Liên hệ bản thân:
• Em đã từng có giai đoạn nào cảm thấy lười học không?
• Em đã làm gì để vượt qua giai đoạn đó?
c) Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về vấn đề vừa bàn luận
Dàn ý Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 2
1. Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lười học của học sinh.
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực của bản thân mình. 2. Thân bài a. Thực trạng
• Nhiều bạn học sinh chỉ mải chơi không tập trung vào việc học, trên lớp thì nói
chuyện riêng không nghe giảng, về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học của mình.
• Hằng ngày ra lớp với tình trạng bài tập chưa làm, bài cũ không hiểu, bài mới chưa chuẩn bị. b. Nguyên nhân
• Các em đang trong độ tuổi hiếu kì, ham chơi, thích khám phá mọi thứ xung quanh
nên dẫn đến việc bỏ bê học tập, chạy theo những thú vui của bản thân mình.
• Gia đình chưa quan tâm thực sự đối với con em mình, chưa đốc thúc con em học
hành đến nơi đến chốn.
• Nhà trường chưa có biện pháp triệt để cũng như thú vị để kích thích tinh thần học tập của các em. c. Hậu quả
• Các em học sinh bị hổng kiến thức, không đáp ứng được khối lượng kiến thức trong chương trình học.
• Việc lười học mải chơi gây ra những hệ quả xấu ảnh hưởng đến tư duy cũng như sự
phát triển toàn diện, cách làm người của các em. d. Liên hệ bản thân
• Là một người học sinh, chúng ta cần đề cao ý thức tự giác trong việc học, cố gắng
rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức thật tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội.
• Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể của trường lớp để rèn luyện những kĩ năng mềm cho bản thân.
• Sống chan hòa, yêu thương với những người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống tích cực, tốt đẹp.
3. Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận: tình trạng lười học ở học sinh hiện nay.
Dàn ý Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 3
I. Mở bài: giới thiệu hiện tượng lười học các môn xã hội của học sinh
Mẫu: Dân tộc Việt Nam ta có tinh thần hiếu học và ham học qua bao đời, đến nay vẫn được
lưu truyền. Thế nhưng trong xã hội vẫn còn một thành phần học sinh rất lười học, dung mọi
cách để trốn học hay thậm chí bỏ học. để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta cùng đi tìm hiểu về
hiện tượng lười học của học sinh.
II. Thân bài: nghị luận về hiện tượng lười học các môn xã hội của học sinh hiện nay
1. Giải thích hiện tượng lười học các môn xã hội ở học sinh:
• Không có tinh thần học tập
• Chán nản trong học tập
• Mơ màng đến những thứ khác khi đến trường
• Đến trường thì không tập trung
• Về nhà không chịu học
2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lười học các môn xã hội ở học sinh hiện nay:
• Do cá nhân học sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghiện game, học tập đua đòi
theo bạn bè, không có mục dích phấn đấu, không có ước mơ,….
• Gia đình: cha mẹ không yêu thương chăm sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học
tập làm con chán nản, chưa có sự quan tâm đến con cái,….
• Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh,
có nhiều cách dạy bảo thủ, chương trình học nặng nề, áp lực thành tích,….
• Xã hội: hòa nhịp với sự phát triển của xã hôi tiếp thu nền văn hóa không tốt của thế
hệ học sinh, mê thế giới ảo,….
3. Thực trạng của học sinh lười học các môn xã hội hiện nay:
• Tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn tiết ngày càng nhiều
• Có nhiều học sinh bỏ học, bị dụ dỗ vào tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
• Thành tích học tập ngày càng giảm
4. Biện pháp tránh hiện tượng lười học các môn xã hội ở học sinh:
• Cá nhân học sinh phải hiểu rõ trách nhiệm của mình, có niềm say mê học tập, không
bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô bổ
• Gia đình quan tâm và chăm sóc con em nhiều lơn
• Nhà trường chú ý tới học sinh, đưa các chương trình giảng dạy độc đáo và thú vị để
gây hứng thú cho học sinh
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hiện tượng lười học các môn xã hội của học sinh hiện nay
• Tự hiểu rõ mình là tương lai của đất nước
• Ra sức học tập và làm việc
Dàn ý Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 4
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lười học. 2. Thân bài a. Thực trạng
• Học sinh lơ là trong học tập mà chỉ tập trung vào những thú vui ở bên ngoài như chơi
điện tử, lên mạng xã hội,…
• Tỉ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học sớm vẫn còn cao.
• Tỉ lệ và thời gian học sinh sử dụng thiết bị di động rất cao. b. Nguyên nhân
• Chủ quan: do bản tính hiếu thắng của các em, tò mò, muốn biết nhiều thứ trên
mạng xã hội. Đôi lúc là do việc có quá nhiều bài tập dẫn đến tình trạng chán nản
không muốn làm. Do sự ham chơi ở tuổi ăn tuổi lớn,…
• Khách quan: do sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường tạo nhiều áp lực, các em
không được dạy dỗ đến nơi đến chốn… c. Hậu quả
• Chất lượng giáo dục đi xuống, tạo lỗ hổng kiến thức cho các em.
• Các em có những hiểu biết sai lệch về các vấn đề trong cuộc sống.
• Việc lười biếng không chịu trau dồi kiến thức của thế hệ học sinh dẫn đến hệ lụy
nước nhà ngày càng thiếu đi nhân tài. d. Giải pháp
• Mỗi bạn học sinh cần có ý thức tự rèn luyện bản thân và tích cực học tập.
• Gia đình cần quan tâm nhiều hơn đến con em mình, đốc thúc con em học tập, hạn
chế tối đa việc sử dụng mạng xã hội… nhất có thể.
• Nhà trường cần giao bài tập vừa đủ và hợp lí để các em rèn luyện, ôn tập (không quá
ít cũng không quá nhiều).
3. Kết bài: Phê phán việc lười học, nêu cao tầm quan trọng của việc học và liên hệ bản thân.