Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xhcn Đông Âu hoàn toàn không chứng minh mô hình xã hội chủnghĩa theo học thuyết Mác-Lênin là sai lầm mà do cách lí giải và áp dụng của từng nước bị lệch hướngvà hiểu lầm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bản chất nhà nước tư sản:
– Một là, nhà nước tư sản thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân;
– Hai là, nhà nước tư sản cóquan lập pháp là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội
do bầu cử lập nên;
– Ba là, nhà nước sản thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực kiềm chế, đối trọng giữa các
quan lập pháp, hành pháp, tư pháp;
– Bốn là, nhà nước tư sản thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện tổng thống;
hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập.
# vấn đề về cnxh sụp đổ và câu trả lời cho sự đúng đắn của cnxh.
Sự sụp đổ của Liên các nước xhcn Đông Âu hoàn toàn không chứng minh hình hội chủ
nghĩa theo học thuyết Mác-Lênin là sai lầm mà do cách lí giải và áp dụng của từng nước bị lệch hướng
hiểu lầm. Đó sự sụp đổ của hình lỗi thời được phổ biến nhiều nước tới mức đồng dạng”.
Dẫn chứng công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc (1982 “2018”) Việt Nam (1980 “1992”
“2013”) đã khẳng định việc xây dựng chủ nghĩa hội đặt ra hai vấn đề :Một là phải nhận thức đúng
đắn về những nguyên líbản của chủ nghĩa hội hai vận dụng và sáng tạo những nguyên lí
đó đưa vào tình hình thực tế mỗi nước.
# vấn đề về tính giai cấp biểu hiện nên kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa ( nd 5 trang 6)
Nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện nay bên ngoài mặt tuyên bố chế độ dân chủ tư sản, quyền lực chính trị
thuộc về nhân dân nhưng thực tế quyền lực kinh tế lại nằm hoàn toàn trong tay sản nên thực chất,
quyền lực nhà nước thuộc quyền của giai cấp sản => gc sản gc thống trị - nhà nước công cụ
để gc tư sản thực hiện quyền lực của mình.
Từng có quá khứ đen tối của tư bản chủ nghĩa, tối cực nhất là giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư
sản hiện nay đã có sự thích nghi và thay đổi để phù hợp, tồn tại trong xã hội bình quyền hiện nay. Gc tư
sản trao trả quyền lực chính trị cho nhânn, thực hiện quyền lợi nhân dân, nhưng 1 điều không
thể thay đổi hay phủ nhận, đótính giai cấp của nhà nước tbcn xác định giai cấp thống trị của
kiểu nhà nước này ko hề thuộc về nhân dânlà thuộc về gc tư sản. Nhà nước là công cụ để gcts
bảo vệ và thực thi quyền lợi chính họ.
# vấn đề về tính giai cấp biểu hiện nên kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xhcn ko còn là loại nhà nước đúng nghĩa và nó trở thành kiểu “nửa nhà nước”, khi giai cấp
sản đứng lên giành quyền làm giai cấp thống trị không để duy trì mãi địa vị của mình, không
để thực hiện quyền lợi chỉ 1 giai cấp, mà họ hướng tới sử dụng quyền lực của gc thống trị để cải tạo xã
hội về chế độ cộng sản, công hữu. vậy trong quá trình thực hiện quyền lực, họ liên minh với mọi
lực lượng trong xã hội để thiết lập nên 1 xã hội bình đẳng công bằng, xóa bỏ định nghĩa tầng lớp,
giai cấp, đưa quyền làm chủ cho đại đa số- thực hiện quyền con người.
Các cơ quan trong BMNN Việt Nam hiện nay
Các cơ quan quyền lực Nhà nước (cơ quan đại biểu của nhân dân, cơ quan dân cử): Quốc hội và Hội đồng nhân
dân
Quốc hội: quan đại biểu cao nhất cùa nhân dân, quan quyền lực nhà nước cáo nhất của Việt nam.
Quốc hội thực hiện quyển lập hiến, lập pháp; Quyết định các vấn đề quan trọng của đât nước, thành lập ra các
cơ quan tối cao của nhà nước và giám sát tối cao đối với cả hoạt động của cả bộ máy nhà nước.
Hội đồng nhân dân: do nhân dân địa phương bầu ra, là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Chủ tịch nước: người đứng đầu Nnước, thay mặt nhà nước CHXHCN Việt Nam về đối nội đối ngoại.
Chủ tịch nước được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền trong ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp,pháp, song
đó chủ yếu là những quyền mang tính chất đại diện cho nhà nước.
Các quan quản nhà nước (cơ quan chấp hành, quan hành chính nhà nước), bao gồm Chính phủ Ủy
ban nhân dân các cấp.
Ch nh phủ: quan hành chính nhà nước cao nhất nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp,í
là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội thành lập. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm; các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn.
Ủy ban nhân dân các cấp do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà
nước địa phương; chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, HĐND cùng cấp quan hành chính nhà
nước cấp trên.
Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định
C chức năng xét xử tất cả các vụ tội phạm hình sự và các vụ tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, đấtó
đai…
Ch nh n T a án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. á á ò
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội phê chuẩn.
Thẩm phán các Tòa án khác do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các viện kiểm sát khác.
C c c quan c chức năng thực hành quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp. á ơ ó
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Kiểm sát viên các Viện Kiểm sát nhân dân khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức.
Hội đồng bầu cử quốc gia: là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ
đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia do
Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn.
Kiểm toán nhà nước: là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
kiểm toán, đánh giá, xác nhân, kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Tổng kiểm toán
nhà nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Kiểm toán nhà nước do Tổng kiểm toán nhà nước bổ
nhiệm, miễn nhiệm. Các đơn vị hành chính gồm có: 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); 2.
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (cấp huyện); 3.
Xã, phường, thị trấn (cấp xã); 4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
3.3.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
3.3.2 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong
việc thực hiên các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
3.3.3. Nguyên tắc Đảng Công sản Việt Nam lãnh đạo đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
3.3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.3.5. Nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp pháp luật (nguyên tắc pháp
chế XHCN)
3.3.6. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
3.3.7Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Hoàn thiện BMNN CHXHCN Việt Nam hiện nay
Phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó chú trọng một số biện pháp:
+ Đổi mới cơ cấu tổ chức BMNN, đổi mới cách thức trình tự tổ chức các CQNN.
+ Đổi mới nâng cao vai trò của từng CQNN. Nâng cao vai trò, tính chuyên nghiệp, chủ động trong hoạt động
của hệ thống cơ quan đại biểu nhân dân.
+ Tăng cường phân công, phối hợp và kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước. xác định đúng mối quan hệ
công tác giữa cấp trên với cấp dưới trong BMNN.
+ Nâng cao năng lực, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như tính chuyên nghiệp tinh thần
phục vụ trong hoạt động của đội ngũ công chức nhà nước. Nâng cao ý thức, trách nhiệm nhân của cán bộ,
công chức nhà nước trong khi thi hành công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho nhân dân, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân làm cho chính quyền thực sự gần gũi với nhân dân, từng bước trở thành bộ máy phục vụ
nhân dân.
+ Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để làm trong sạch bộ máy nhà nước, củng cố lòng tin
của nhân dân.
| 1/4

Preview text:

Bản chất nhà nước tư sản:
– Một là, nhà nước tư sản thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân;
– Hai là, nhà nước tư sản có cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội do bầu cử lập nên;
– Ba là, nhà nước tư sản thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp, tư pháp;
– Bốn là, nhà nước tư sản thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống;
hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập.
# vấn đề về cnxh sụp đổ và câu trả lời cho sự đúng đắn của cnxh.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xhcn Đông Âu hoàn toàn không chứng minh mô hình xã hội chủ
nghĩa theo học thuyết Mác-Lênin là sai lầm mà do cách lí giải và áp dụng của từng nước bị lệch hướng
và hiểu lầm. “ Đó là sự sụp đổ của mô hình lỗi thời được phổ biến ở nhiều nước tới mức đồng dạng”.
Dẫn chứng là công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc (1982 “2018”) và Việt Nam (1980 “1992”
“2013”) đã khẳng định việc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ra hai vấn đề :Một là phải nhận thức đúng
đắn về những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa xã hội và hai là vận dụng và sáng tạo những nguyên lí
đó đưa vào tình hình thực tế mỗi nước.

# vấn đề về tính giai cấp biểu hiện nên kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa ( nd 5 trang 6)
Nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện nay bên ngoài mặt tuyên bố chế độ dân chủ tư sản, quyền lực chính trị
thuộc về nhân dân nhưng thực tế quyền lực kinh tế lại nằm hoàn toàn trong tay tư sản nên thực chất,
quyền lực nhà nước thuộc quyền của giai cấp tư sản => gc tư sản là gc thống trị - nhà nước là công cụ
để gc tư sản thực hiện quyền lực của mình.
Từng có quá khứ đen tối của tư bản chủ nghĩa, tối cực nhất là giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư
sản hiện nay đã có sự thích nghi và thay đổi để phù hợp, tồn tại trong xã hội bình quyền hiện nay. Gc tư
sản trao trả quyền lực chính trị cho nhân dân, thực hiện quyền lợi nhân dân, nhưng có 1 điều không
thể thay đổi hay phủ nhận, đó là tính giai cấp của nhà nước tbcn xác định giai cấp thống trị của
kiểu nhà nước này ko hề thuộc về nhân dân mà là thuộc về gc tư sản.
Nhà nước là công cụ để gcts
bảo vệ và thực thi quyền lợi chính họ.
# vấn đề về tính giai cấp biểu hiện nên kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xhcn ko còn là loại nhà nước đúng nghĩa và nó trở thành kiểu “nửa nhà nước”, khi giai cấp
vô sản đứng lên giành quyền làm giai cấp thống trị không vì để duy trì mãi địa vị của mình, không vì
để thực hiện quyền lợi chỉ 1 giai cấp, mà họ hướng tới sử dụng quyền lực của gc thống trị để cải tạo xã
hội về chế độ cộng sản, công hữu. Vì vậy trong quá trình thực hiện quyền lực, họ liên minh với mọi
lực lượng trong xã hội để thiết lập nên 1 xã hội bình đẳng công bằng, xóa bỏ định nghĩa tầng lớp,
giai cấp
, đưa quyền làm chủ cho đại đa số- thực hiện quyền con người.
Các cơ quan trong BMNN Việt Nam hiện nay
Các cơ quan quyền lực Nhà nước (cơ quan đại biểu của nhân dân, cơ quan dân cử): Quốc hội và Hội đồng nhân dân
◇ Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất cùa nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cáo nhất của Việt nam.
Quốc hội thực hiện quyển lập hiến, lập pháp; Quyết định các vấn đề quan trọng của đât nước, thành lập ra các
cơ quan tối cao của nhà nước và giám sát tối cao đối với cả hoạt động của cả bộ máy nhà nước.
◇ Hội đồng nhân dân: do nhân dân địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Chủ tịch nước: là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nhà nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền trong ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, song
đó chủ yếu là những quyền mang tính chất đại diện cho nhà nước.
Các cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính nhà nước), bao gồm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
◇ Chính phủ: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội thành lập. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm; các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn.
◇ Ủy ban nhân dân các cấp do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương; chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định
◇ Có chức năng xét xử tất cả các vụ tội phạm hình sự và các vụ tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai…
◇ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
◇ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội phê chuẩn.
◇ Thẩm phán các Tòa án khác do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các viện kiểm sát khác. ◇ Các c quan c ơ
ó chức năng thực hành quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp.
◇ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
◇ Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
◇ Kiểm sát viên các Viện Kiểm sát nhân dân khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Hội đồng bầu cử quốc gia: là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ
đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia do
Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn.
Kiểm toán nhà nước: là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
kiểm toán, đánh giá, xác nhân, kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Tổng kiểm toán
nhà nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Kiểm toán nhà nước do Tổng kiểm toán nhà nước bổ
nhiệm, miễn nhiệm. Các đơn vị hành chính gồm có: 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); 2.
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (cấp huyện); 3.
Xã, phường, thị trấn (cấp xã); 4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
3.3.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
3.3.2 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong
việc thực hiên các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
3.3.3. Nguyên tắc Đảng Công sản Việt Nam lãnh đạo đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
3.3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.3.5. Nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế XHCN)
3.3.6. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
3.3.7Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Hoàn thiện BMNN CHXHCN Việt Nam hiện nay
Phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó chú trọng một số biện pháp:
+ Đổi mới cơ cấu tổ chức BMNN, đổi mới cách thức trình tự tổ chức các CQNN.
+ Đổi mới nâng cao vai trò của từng CQNN. Nâng cao vai trò, tính chuyên nghiệp, chủ động trong hoạt động
của hệ thống cơ quan đại biểu nhân dân.
+ Tăng cường phân công, phối hợp và kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước. xác định đúng mối quan hệ
công tác giữa cấp trên với cấp dưới trong BMNN.
+ Nâng cao năng lực, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như tính chuyên nghiệp và tinh thần
phục vụ trong hoạt động của đội ngũ công chức nhà nước. Nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân của cán bộ,
công chức nhà nước trong khi thi hành công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho nhân dân, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân làm cho chính quyền thực sự gần gũi với nhân dân, từng bước trở thành bộ máy phục vụ nhân dân.
+ Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để làm trong sạch bộ máy nhà nước, củng cố lòng tin của nhân dân.