Lí thuyết Chương 1 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

ự xuất hiện của nhà nước xuất phát từ 2 tiền đề: Tiền đề về kinh tế và tiền đề về xã hội. Tiền đề về kinh tế chính là sự xuất hiện và phát triển của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, điều đó được hình thành chính do sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động tạo ra những của cải dư thừa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I. NHÀ NƯC
NGUN G C, B N CH T VÀ CÁC ĐC TNG CA
NHÀ NƯ C NĂNG CA NHÀ NƯC, CH C
1. Ngun g c:
S xut hi n c ủa nhà nước xut phát t 2 ti : Tiền đề ền đề v kinh t ế
tiền đề ền đề v hi. Ti v kinh tế chính là s xut hi n và ph át trin
ca chế độ hữu v liệu s n xu c hình thành chính ất, điều đó đượ
do s phát tri n c a l ng s n xu ng t o ra ực lượ ất năng suất lao đ
nhng c a c ải dư thừa. Tiền đề v xã h ội đó là sự phân chia giai c p và
mâu thu n giai c ấp đến gay gt không th i quy gi ết được nên hi
đồng không còn đủ s c qu ản nưax, đòi hỏi ph i m t t chc khác
ra đời là Nhà nước
2. Bn ch t:
- Tính giai cp:
, đượ y cưỡc tách bit hoàn toàn khi xã hi, tr thành b ng
chế đặ c bi t n m trong tay giai c p th ng tr , là công c s ắc bén để
duy trì địa v, li ích cho giai c p th ng tr
- Tính xã hi: Một nhà nước không th t n t i n u ch ế phc v l i ích
ca giai c p th ng tr không tính đến li ích, nguyn vng ca
các t ng l p khác trong xã h i. Vì v y, Nhà nướ ải đảc ph mm bo c
li ích giai c p c m quy n và các t ng l p khác khi nh ng l ợi ích đó
không mâu thuẫn căn bản vi li ích ca giai cp thng tr .
3. Đặc trưng:
- Nhà nước thi t lế p quyn lực công đặc bit và duy nh t: th c hi n
quyn l c thông qua b máy cai tr . Quy n l c công c ủa Nhà nước
được thc hi n thông qua m t h thống quan chức năng ca
Nnhà nướ máy nhà nướ ớp ngườc b c và mt l i chuyên làm ngh
cai tr , không g n k ế t vào vi toàn XH, tách hn ra vi b phn s n
xu t kinh doanh c a hi. B máy Nhà nướ ột nước ca m c bao
gm m t t chc ch t ch t i h Trung ương đến địa phương, vớ
th thống các quan công chức đông đảo. Để c hi n các ch c
năng, nhiệ ủa mình, N nướm v c c trao cho b máy ca mình
nhng quy n l ực đ ệt, được bi c v n hành thông qua ho ạt động ca
các công chức trên cơ sở hoạt động phân công lao động mt cách
hợp lý. Đội ngũ công chức trc ti p th c hi n các nhi m v , quyế n
hn và chức trách đượ máy Nc phân công trong b c
- Nhà nước phân chia lãnh th thành các đơn vị hành chính để qun
dân cư theo lãnh thổ căn bả ủa nhà nướ. Hai yếu t n nhâst c c
quyn lực nhà nước là n cư và lãnh thổ. Nhà nước phân chia lãnh
th để đảm b o cho các t c b c m ch máy nhà nướ t cách cht
ch và thng nh t vi s phân công, phân c p trong vi c thc hi n
các ho ng qu c tạt độ ản nhà nướ Trung ương đến địa phương,
giúp cho các ho ng qu c th c hi n m t cách ạt độ ản đượ khn
trương, nhanh chóng, trc ti p, h n ch s r c r i, ph c tế ế p. Vic
phân chia các đơn vị hành chính lãnh th tr nên công b ng minh
bch, không ph thu c b i b t kì y u t ế ch quan nào mà d a vào
yếu t khách quan chính điều kin t nhiên hi. M i nhà
nước xác định đơn vị hành chính để ản lý dân cư khác nhau. qu
- Nhà nước ch quy n qu c gia: quyn t quy t c ế ủa Nhà nước v
đối nội và đối ngo i. Lãnh th là nơi Nhà nước th c hi n ch quy n.
Ch quy n c a 1 quc gia quy n t i nối cao trong đố ội đi
ngoi. không mt ai hay t c nào có quy chức, nhà nướ n can thip
vào ch quy n c a qu c gia khác. Qu c gia độc lp, ch quyn
có vai trò bình đẳng vi các thành viên khác trong LHQ. Ch quy n
quc gia mang tính chính tr m b o b ng h ng pháp lí, được đả th
pháp lu t c a qu c gia đó.
- Nhà nước qun lý xã h i b ng pháp lut. Một đất nước cn ph i
nhng quy t c nh duy trì s ất định để ổn đnh và phát tri n c a xã
hi. Pháp lu t chính h gn các quy t c x s chung m th i
người đều phi tuân theo, nh u ch nh hành vi c a mằm điề ỗi người,
điề u ch nh các quan h xã h i theo m t định hướ ất địng nh nh,p
phn t o ra s nh phát tri n h i. Do v y pháp lu t k ổn đị ết
hp v i s ng ch cưỡ ế t quy n l c chính là mực nhà nướ ột phương
tin quan tr u trong vi c quọng hàng đầ ản lý nhà nước.
- Nhà nước đặt ra các loi thuế, chính sách tài chính để duy trì hot
độ ng c a b c. H c máy nhà nướ thống các quan nhà nướ
công chc nhà nước m t l ực lượng đông đảo ch hoàn toàn khi
các ho ng kinh doanh s n xu t c a hạt độ i, do vy, cn ph i có
ngun ngân sách qu chi tr cho các ho ng cốc gia dùng để ạt độ a
công ch c h thống quan nhà nướ ằm duy trì nhà nước, nh c.
Bên c , các v xã h i và tích luạnh đó, có các hoạt động đầu tư ấn đề
cho hội mà Nhà nướ ải đc cn ph ng ra x lý. Do v ậy, Nhà nước
đặt ra các lo i thu ế để t o ra ngu n ngân sách qu c gia, các chính
sách tài chính để t o s nh trong kinh t ổn đị ế đất nước.
4. Chức năng của nhà nưc
- Chức năng của nhà nước là những phương diện, lo i ho ạt động
bn của Nhà nước nhm thc hin nh ng nhi m v đt ra cho nó.
- Căn cứ vào ph m vi ho ạt động, chức năng của Nhà nước được phân
ra làm 2 chức năng chính là đố ội và đối n i ngoi
+ Đố ội: phương diệ ạt độ ủa nhà nưới n n ho ng c c trên tt c các
lĩnh vực của đời s ng h i trong ph m vi lãnh th quc gia, nh ng
hoạt động mang tính n i b để gii quy t các vế ấn đề phát sinh trong
nhà nước, phát trin kinh t h i c a mình. Chế ức năng đối n i bao
gm ch nh tr , kinh t , xã hức năng c ế ội và đm b ếo pháp ch .
+ Đố ại phương di ạt độ ủa nhà i ngo n ho ng c c trong mi
quan h v i các qu c gia, dân t c khác thông qua các ho ng t độ
như: thiết lp quan h hp tác trên m c, b o v quyọi lĩnh vự ch n
quc gia, phòng th c, ch đất nướ ng li s xâm lược t bên ngoài
và tham gia các ho ng qu c t vì l i ích chung c a cạt độ ế ộng đồng.
CÁC HÌNH TH C VÀ LIÊN H V I NHÀ C NHÀ NƯ
NƯC CHXHCN VIT NAM
1. Các hình th ức nhà nước:
a) Hình th c chính th :
- Chính th quân ch :
+ Quy n l c ti cao n m trong tay m ột người ( người đứng đầu nhà
nước là nguyên th c gia) qu
+ Quy n l c truy n theo ực đượ
+ Quân ch tuy i: Toàn b quy n l ệt đố c nm trong tay một người
(giai đoạn phong kiến)
+ Quân ch h n chế: M t ph n quy n l c n m trong tay m ột người,
phn còn l i n m trong tay một cơ quan cao cấp. Người đứng đầu
ch tr vì ch không cai tr (Nh ật, Thái, Anh…)
- Chính th c ng hoà:
+ Quy n l c t i cao n m trong tay m ột quan được bầu ra để nm
gi quy n l c trong m t th i h n nh ất định
+ CH quý t c: CQ quy n l c t i cao do gi i quý t c b u ra. (ko còn)
+ CH dân ch : CQ quyênf l c t i cao do nhân dân b u ra, b o v
quyn l i cho nhân dân
Ngh vin
Tng th ng
Chính ph
Ví d
CH
đại
ngh
Trung
tâm
quyn l c
ra nên chu
trách nhim
trước Ngh vin
Do các Đảng
chiếm đa số trong
Ngh vin thành
lp,
Đức, Ý
CH
Tng
thng
Nhân dân
bu ra
Vai trò quan
trng nh t, do
ra tr c ti ếp
hoc gián tiếp
qua chế đại
c tri
chính ph do
đó
M,
Venezuela
CH
lưỡng
tính
Do nhân
dân bu
ra
Do ,
quyn h n r t
ln
, do tng
thng thành lp
do đó
n
b) Hình thc cu trúc:
- Nhà nước đơn nhất: ch 1 h thống quan Nhà nước pháp
lut áp d ng cho c c
- Nhà nước Liên bang: được to thành do 2 hay nhiêuf bang t p h p
li, nhi u h thống cơ quan nhà nước pháp lut, các tiu bang
có quy n không th c hi n lu t c a Liên bang.
c) Chế độ chính tr : Dân ch , ph n dân ch .
2. Nhà nước CHXHCN Vi t Nam:
- Hình th c chính th c C ể: Nhà nướ ng hoà Dân ch . B ởi vì Nhà nước
Vit Nam b máy nhà nước t p trung quy n l c t i cao o Qu c
hi do nhân dân c c b u ra, có nhi m v b o v quy n l i cho
Nhân dân.
- Hình th c c ấu trúc: Nhà nước đơn nhất. Vi t Nam ch duy nh t
mt h thống quan Nhà nước Trung ương bao gồm các
quan l t h ng Pháp luập pháp, hành pháp pháp, m th t
nước Vi t Nam áp d ng trên c c, không m c phép nướ ột ai đượ
không th c hi n pháp lu ật đó.
- Chế độ chính tr : Dân ch c Vi t Nam xây d ng s bình ủ: Nhà nướ
đẳng cho nhân dân, đ nhân dân đượ ếp tham gia vào đ c trc ti i
sng chính tr c ủa đất nước.
PHÂN TÍCH B N CH T, CH A NHÀ C NĂNG C
NƯ C CHXNCNVN THEO HI N PHÁP 2013
1. Bn ch t:
- Theo khoản 1 điề ến pháp 2013, Nhà nướu 2 ca Hi c Cng hoà
hi ch nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa
- Cũng theo khoản 1 điề ến pháp 2013, Nhà nướu 2 Hi c ca Nhân
dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
- Nhà nước th hin tính h i r ng l n: Hi nh ến pháp 2013 quy đị
các quyền con người, quyn công dân v chính tr , dân s , kình t ế,
văn hoá, xã hội
- Theo khoản 1 điều 5 c a Hi ến pháp 2013, Nước CHXHCN VN quc
gia th ng nh t c a các dân t c cùng sinh s c Vi ống trên đâts nướ t
Nam. điều 5 cũng quy đị ộc bình đẳng…..nh: Các dân t
- Nhà nước CHHXCN VN th c hi n chính sách hoà bình, h u ngh v i
các nước trên th i. Hi u 12 khế gi ến pháp 2013 điề ẳng định: Nước
CHXHCN VN th c hi n nh ất quán đườ ối đống l i ngo c l ại độ ập….
PHÂN TÍCH KHÁI NI M VÀ CÁC M, ĐC ĐI
NGUYÊN T C T C HO NG C A B MÁY CH T Đ
NHÀ NƯC
1. Khái ni m
- Nguyên t c t chc ho ng c a b c nh ng ạt độ máy Nhà nướ
tưở đạo làm sở ạt động ch cho vic t chc ho ng ca các
cơ quan trong bộ máy nhà nướ c.
2. Các nguyên t c:
- Bảo đảm ch quyn c a Nhân dân:
+ Nhân dân chính nh i lững ngườ ập ra nhà nước, u quy n cho
nhà nước th c hi n m t ph n quy n l c Nhân dân. T khi nhà nước
được thành lập cho đến nay, Nhân dân luôn đượcc khẳng định v trí
là làm ch đất nước
+ Theo điều 6 Hiến pháp 2013, Nhân dân thc hin quyn l c nhà
nước b ng dân ch trc ti p, b ng dân ch ế đại di n thông qua Qu c
h , i, HĐND và các cơ quan khác ca Nhà nước.
Dân ch c ti c ghi nh u c c ti p ch n nh ng tr ếp đượ ận như: Bầ tr ế
người đạ ệc trong QH, HĐND, tham giai din cho nhân n làm vi
quản lý nhà nước và xã hi, tham gia th o lu n và ki n ngh ế với cơ
quan nhà nước…
- Quyn lực nhà nước th ng nh t, s phân công, ph i h p, ki m
soát gi c trong vi c th c hiữa các cơ quan nhà nướ n các quy n lp
pháp, hành pháp, tư pháp (theo khoản 3 điều 2 HP2013)
+ Cơ sở: Đảm bo quy n l c c a nhân dân, bầu ra cơ quan đại din
cho toàn th nhân dân: qu c hội, hđ nhân dân các cấp trong đó qh
có quy n l n nh c l t và thng nh t toàn b quy n l c ca nd
+ L tránh m i s lập/hành/tư pháp: phân quyền để ột ngườ m
dng quy n l ực, ngoài ra đ tăng tính chuyên môn hoá, nâng cao
hiu qu thc hi n quy n l c c máy nhà ủa các quan trong b
nước. Lập pháp là cơ quan đưa ra luật, Vit Nam ch Qu c h i
được n m quy n duy nh t L p pháp, QH phân công các CQ khá c
thc hi n quy n hành pháp, cu m v i cùng pháp làm nhiệ
kim soát và bo v pháp lu t. Ph i có s phi h p gi ữa các quan
ki m tra, ki m soát l n nhau.
- Nguyên t m b o s o c u 4 c đả lãnh đạ ủa Đảng CSVN: Theo điề
HP2013 kho n 1. Đảng có vai trò to l n, quan tr ng v i s i ra đờ
quá trình phát tri n c c CHXHCN VN t p h p nh ng ủa Nhà nướ
người ưu nhất, được đào tạ ội đưo v lun chính tr h c
trang b lu n khoa h c c a ch nghĩa Mác Lênin. Đảng vch ra
đường li, ch ng l trương, phương hướ ớn cho Nhà nước, sau đó
Nhà nướ ện các đư ối, phương hướng đó dước thc hi ng l i s kim
tra, ch d n và ch đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo bnng các t chc
Đảng Đng viên các hạt nhân tiên phong trong các quan,
đơn vị nhà nước. Đảng đào tạ o, bi dưỡng cán b công chc viên
chức trong nhà nước,…
- Nguyên t c t p trung dân ch ủ: Nhà nước được t chc hoạt động
theo Hi n Pháp pháp lu t, th c hi n nguyên t c t p trung dân ế
ch ế (theo kho u 8 HP 2013). Nguyên tản 1 điề c này k t hp s hài
hoà gi a tính t p trung, th ng nhâst c ủa các quan nhà c
TW, quan cấ năng độp trên s ng, sáng t o, dân ch c a các
cơ quan Nhà nướ địa phương, cấp dước i. T đó phát huy được s
sáng t o, s c m nh c a t p th , c a t ừng nhân, cũng như khắc
phục được t nn quan liêu, phân tán c c bộ…
- Nguyên t c pháp ch XHCN: V ế ẫn theo điề ản 1 thì Nhà nướu 8 kho c
qun h i b ng pháp lu t, yêu c u t t c m ọi người ph i th c
hiện theo đúng pháp luật nếu không s b x phạt thích đáng. Thc
hin t t nguyên t c pháp ch h i ch ế nghĩa ý nghĩa quan trọng
trong việc đảm b o cho s hoạt động bình thường c a b máy Nhà
nước, phát huy hiu l c c a qu m b o công b ng ản lý nhà nước, đả
xã h i
PHÂN TÍCH V TRÍ, CH , C NĂNG HOT ĐNG CA
QUC H I
- V trí: Theo điề ến pháp năm 2013, Quố ội quan đạu 69 Hi c H i
bi u cao nh t của Nhân dân, cơ quan quyề ực nhà nướn l c cao nht
của nước CHXHCNVN.
+ c a nhân dân: được c tri c
nước bu ra theo nguyên tc ph ng, trthông, bình đẳ c ti p và bế
phiếu kín (kho u 7). Qu i bi u hi n cho s t cản 1 điề c h đoàn kế a
toàn dân t c, bao g ồm các đạ ểu đại bi i din cho toàn th nhân dân ế
và các vùng lãnh th c trên toàn đất nướ
+ ủa nướt c c VN:
được toàn th nhân dân c nước bầu ra do đó trao quyền l c l i cho
quan này.. Quc h i th c hi n quy n l p hi n, l p pháp, quy ế ết
định các v quan trấn đề ng c c giám sát tủa đất nướ i cao vi
hoạt độ ủa nhà nướng c c. Ngoài ra Quc hi thng nht tp trung
các quy n hành phá n và phân công, ph i h p, tư pháp, trao quyề p
giữa các quan nhà nước. Các quan Nhà c khác phi chu
trách nhi m và th c hi n các quy ền và nghĩa vụ c th mà QH giao.
- Chức năng hoạt động:
+ Theo kho u 70, QH ch a Hp, ản 1 điề ức năng làm Hp sử m
lut và s i lu T i bi u có nhi m v xem xét, tham ửa đổ t. ại QH các đạ
gia góp ý đưa ra các vấn đề trong các văn bả ật, cùng nhau đưa n lu
ra ý kiến, thông qua các đạo lut trong các bu i h p QH
+ Quy nh các v quan tr ng c c. Theo kho n 3 ết đị ấn đề ủa đất nướ
đến 15 của điều 70 Hp2013, QH chức năng quyết định chính sách
phát tri n kinh t ế - xã h i, quy nh chính sách tài chính, dân t c, ết đị
hoạt động c a các t chc trong b máy nhà nước, b u, mi n nhi m,
bãi nhi m các ch c v cao c p, quy nh v chi n tranh ết đị n đề ế
hoà bình, đối ngo ại,…
+ Ch n giám sát t i cao vi c tuân theo hiức năng cũng như quyề ến
pháp, lu t ngh quy t c a Qu c h i v i toàn b ế ội đố Nhà nước
(khoản 2 điề ). QH đứng đầu nhà nư ền cho các cơ u 70 c, phân quy
quan nhà nước, các cơ quan phải ch u trách nhi ệm trước QH. T i các
h p, QH quy n ch t v n nh ững người đứng đầu các quan
nhà nước, để kim tra giám sát s t giác th c hi ến tuân theo hi n
pháp, lu t và ngh quy t c a QH. ế
- Chế thành lđộ ập và cơ cu ca t chc:
+ Nhi m kì m i kh qu u 71 HP2013) c hội là 5 năm (điề
+ Được bu qua chế độ bu c
+ Cơ cấu t chc gm:
(73,75,76)
- Hoạt động ch yếu c a Qu c hi:
+ … (điều 83)
+ ng c a U ng vHoạt độ ban Thườ và các ban khác trong cấu
QH
+ Ho ng c a i biạt độ đạ ểu QH, đại bi u QH t ại các địa phương (vd:
tiếp xúc vi c tri, thu nh n ý ki i di n cho ý ki n c a nhân ến đạ ế
dân theo điều 79)
V TRÍ, CH U C A CH TC NĂNG VÀ CƠ C CH
NƯC
- V trí: theo điề ịch nướcc là người đứng đầu 86 HP2013, Ch t u Nhà
nước, thay mặt nước CHXHCNVN v i n đố ội và đối ngoi;
- Chức năng: Các chức năng của CTN được quy định điều 88
- Cơ cấu gm ch t c và phó ch tịch nướ ịch nước.
V TRÍ, CH U C A CHÍNH PH C NĂNG VÀ CƠ C
- V trí: Điều 94: CP quan hành chính nhà nước cao nh t c ủa nước
CHXHCNVN th c hi n quy p hành cền hành pháp, là cơ quan chấ a
Quc hi.
- Chức năng: được quy định u 96 điiề
- Cơ cấu: Th tướng CP, phó th tướng, B trưở trưởng và th ng các
quan ngang bộ; 18 bộ, quan ngang bộ 8 quan thuộ c
chính ph
- Hình th c ho ạt động: Phiên họp CP ( thường kì 1 tháng 1 ln)
- Th tướng Chính ph c QH b u ra trong s ủ: đượ đ i bi u QH
V TRÍ, CH M QUY U T C NĂNG, TH N, CƠ C
CHC HO NG C VÀ UBND T Đ A HĐND
1. H i đ ng Nhân dân
- V trí: HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nướ đại phương, đạc i din
cho ý chí, nguy n v ng và quy n làm ch c ủa Nhân ân, do dân địa
phương bầu ra, chu tráhc nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ
quan Nhà nước cp trên (Kho n 1 u 113 HP 2015) điề
- Chức năng: Hội đồng ND quyết định các vn đề ủa địa phương do c
luật đị ản 2 điềnh (Kho u 113 HP 2015)
- Thm quy n:
+ Theo kho nh các v cản 2 điều 113: HĐND quyết đị ấn đề ủa địa
phương, các chủ trương, đườ ng li chính sách, các bi n pháp quan
trọng để phát huy các tiềm năng của địa phương, xây dnựg và phát
triển địa phương về ấn đ i trường đị kinh tế, hi, các v v a
phương, quốc phòng an ninh tại địa phương, không ngừng c i thi n
đờ i sng v t chât tinh th n c ủa nhân dân địa phương, làm tròn
nghĩa vụ ủa địa phương đố c i vi c nước.
+ Theo điều 115, HĐND quy ạt đn giám sát vi các ho ng ca
Thường trực HĐND, Toà án Nhân dân, Vin kim sát Nhân dân, U
ban Nhân dân cùng c p; giám sát vi c th c hi n các ngh quy t c ế a
HĐND trên toàn đị hương, và tha p c hin các lut pháp của các cơ
quan nhà nước, t chc kinh t , h i, lế ực lượng trang nhân dân,
và công dân địa phương.
- Cơ cấu t chc hoạt động:
+ HĐND gồm các đ ểu HĐND do ci bi tri địa phương bu ra
Thường trực HĐND do HĐND cùng cấp bu ra (Khoản 3 điều 6…)
Ban của HĐND là cơ quan ca HĐND (điều 4 khon 6)
+ Các thành viên c ng tr ng th i ủa thườ ực HĐND không thể đồ
thành viên c a UBND cùng c p
+ Cơ cấ ủa Thườu c ng trực HĐND các cấp
+ Cơ cấu ca các Ban các c p
2. UBND:
- V trí: Khoản 1 điều 114
- Chức năng: Khoản 2 điều 114:
+ T c vi c thi hành Hi n Pháp và Pháp lu ch ế t địa phương
+ T c vi c th c hi n Ngh quy t c p th ch ế ủa HĐND cùng c c
hi n các nhi m v do cq nhà nước cp trên giao
- Thm quyn:
+ Ch u trách nhi ệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cp
trên ( điều 8). Đố ạt đội vi mi ho ng ca mình ph m b o thải đả c
hin ch trương, bin pháp phát trin KT-XH, cng c QPAN và các
chính sách khác trên địa bàn
+ Là cq hành chính nhà nướ địa phương, chị ệm trước u trách nhi c
cấp trên và HĐND cùng cấp
- Cơ cấu t ch cc:
+ TỈnh…
PHÂN BI A CHÍNH PHT CƠ QUAN C VÀ CƠ
QUAN THU C CHÍNH PH
Cơ quan của CP
Cơ quan
Do ra
, các thành
viên chính ph
Do ra,
Thc hi n ch n Nhà ức năng quả
nước vi t c trong ừng ngành, lĩnh vự
phm vi c nước
Không th c hi n ch n ức năng quả
nhà nước thc hin nhng
nhi m v được Chính ph giao cho
Mọi quan trong bộ máy nhà nước đề ức năng quả u thực hiện ch n
nhà nước sai. chỉ quan hành chính trong 3 quan của bộ
máy nhà nước mới th c hi n ho ạt đ ản lý nhà nướng qu c
SO SÁNH VÀ M I QUAN H GIA CƠ QUAN QUYN
LC VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
Cơ quan quyền lc
Cơ quan hành chính
Đượ c nhân dân c c các
cp b u ra theo nguyên t c ph
thông, bình đẳng, tr c ti p ế
b phi u kín ế
Các đạ ểu đượi bi c bu ra chu
trách nhiệm trước c tri c nước
Chính ph được QH thành
lp, còn UBND các c p do
HĐND cùng cấp bu ra
Được thành lp theo Hp
và pháp lu t
Cấp Trung ương: Quốc hi
Cấp địa phương: HĐND các cấp
Cấp Trung ương: Chính
ph , các b các
quan ngang b
Cấp địa phương: UBND
các c p
quan dưới chu trách nhim
trước cơ quan trên
quan vừa chu trách
nhiệm trước quan cấp
trên và các cơ quan quyền
lực nhà nước cùng c p
quan lp pháp, trao quyn
hành pháp cho các quan
khác giám sát toàn b hđộng
của nhà nước
quan hành pháp, chp
hành của quan quyền
lực nhà nước cùng cp
cp trên
CHƯƠNG II. ĐI
CƯƠNG V PHÁP LUT
PHÂN TÍCH NGU N G C, KHÁI NI M, ĐC ĐIM
CA PHÁP LU T
1. Ngun g c:
- Ch nghĩa Mác Lênin khẳng định nh ng nguyên nhân làm xu t hi n
nhà nước cũng nhng nnguyên nhân làm xut hin pháp lut,
pháp lut là k t qu t t y u khách quan c a quá trình v ng l ch ế ế ận độ
s v i nh ng nguyên nhân c b t ngu n t th thc ti i sễn đờ ng
xã h i c ủa con người.
- Khi mâu thu n gi a các giai c p trong xã h i tr nên căng thng và
gay gắt hơn, nhu cầu qu n xã h i tr nên quan tr ọng hơn cũng
khó khăn hơn, bởi v y c n những quy định m i và xoá b nhng
điều đã cũ, từ đó pháp luậ t xuâst hin, là những quy định th hin ý
chí, b o v l i ích c a giai c p th ng tr và dung hoà l i ích c a t t
c các t ng l p trong xã hi.
- 3 con đường để hình thành nên pháp lut. Phương pháp thứ
nhất, Nhà nưc tha nh n nh ng quy t c x s chung trong xã h i
(như các phong tc t m b o th c hi n chúng, tập quán) đả đó
hình thành pháp lut. Con đưng th 2, trong th c t nh ế ững điều
mi x c ti n hành ban hành ảy ra trước đó không có, Nhà ế
nhng quy ph m m i x cácc v ng th 3, nhà ấn đề đó. Con đườ
nước th a nhn các cách x đã được đặt ra trong quá trình x lí
các s ki n th c t ế như những quy định chcung đ áp d ng cho các
trường hợp sau đó (còn gọi là án l)
2. Khái ni Pháp lu t h m: thng các quy t c x s tính b t bu c
chung, được nhà nước ban hành ho c th a nh n nh u ch nh ằm điề
các m i quan h xã h i theo nh ng m c t ng c iêu, định hướ th.
- Pháp lu t h thng các quy t c x s tính b t bu c chung :
Pháp lu t chính chu n m a hành vi, ng x ực, thước đo củ
tt c m i trong xã h i ph i tuân theo. ọi ngườ
- Được Nhà nước ban hành hoc tha nh n: Ch c có quy Nhà nướ n
ban hành ho c th a nh n pháp lu t. Pháp luật đưc hình thành nên
nh các con đường: Nhà nước nâng các quy tc ng x chung trong
h i thành pháp lu c d a vào tình hình th c t ật, Nhà nướ ế đưa ra
các quy t c m i trong pháp lu t, ho c th a nh n các tình ng hu
thc tế thành 1 quy định để ụngg cho cácc trườ ợp tương áp d ng h
t t o thành 1 quy t c m i trong pháp lu t.
- Nhằm điều ch nh các m i quan h h i theo m ục tiêu, định hướng
c th nhm t o tr t t , ổn định xã h i. Pháp lu ật vai trò đảm bo
li ích c a giai c p th ng tr và dung hoà v i l i ích c a các giai c p
khác, v i t t c các t ng l p nhân dân. Các quy t ng x c được đặt
ra m b o s nh, trnhằm đả ổn đị t t và phát tri n c a xã h i
- Được đảm b o th c hi n, th hin ý chí c a giai c p th ng tr nhu
cu t n t i c a xã h i. PL là công c giai c p cm quy n s d ng
để qun lý xã h i.
3. Bn ch a Pháp lu t c t:
a) :
- Pháp lu t th hin ý chí c a giai c p th ng tr . Pháp lu t là công c
để b o v li ích c a giai cp thng tr u chị, điề nhc l ng xã ực lượ
hi thheo chi ng bều hướ o v quyn l i c a giai c p th ng tr . Giai
cp th ng tr luôn theo đuổi m c tiêu c ng c b o v quy n
thng tr c ủa mình. Do đó đã biến ý chí c a giai c p th ng tr thành
ý chí c c, th n ra b ng pháp t, yêu c u t t c mủa Nhà nướ hi lu i
người phải tuân theo ý chí đó.
- Pháp lu t chính là s th chế hoá nhằm đảm bo th c hi n các mc
tiêu, chính sách, đườ ực lượng li chính tr ca l ng c m quy n, giúp
cho l ng này th c hi c quy o c i vực lượ ện đượ ền lãnh đạ ủa đố i
toàn xã h i
b) .
- Pháp lu t là công c duy trì s t n t nh và phát tri n c để i, ổn đị a
h i. Pháp lu ật điều chnh các quan h xã h i nh m thiết l p, c ng
c b o v trt t chung trong các lĩnh v ủa đờc c i sng, li ích
chung c a qu c gia, dân t c, s phát tri n chung c a xã h i.
- Pháp lu t ph ải đảm b o l ợi ích cho đa số người trong h i. M t
hội được c u t o b i nhiêuf thành ph n, giai c p v i nh ng nhu c u
l i ích khác nhau. N u ch ế theo đuổi l i ích c a giai c p c m quy n
b i ích c a các giai c p, t ng l p khác thì s m quên đi l t
của Nhà nướ ật nghĩa, khi chính lạc pháp lu i to ra s
mâu thu n gay g ắt hơn nữa gi a các giai c p trong xã h i, chính
đó lại là nguyên nhân khiến Nnước và pháp luật được ra đời. Tuy
nhiên, s m b o l i trong h đả ợi ích cho đa s ngườ ội cũng phi
đảm bo không mâu thu n v i l i ích c a giai c p c m quyêfn.
- Pháp lu t th hin nhu c u t n t i c a h i. h i càng phát tri n,
yêu c u c a n n dân ch càng cao thì vai trò c a pháp lu t càng tr
nên quan tr ng trong vi c th n ý chí và b o v l i ích chung c hi a
toàn h i. Nh ng quy t c l c h u, l i th i s c xoá b thay đượ
băng các quy tắ ợp hơnc mi phù h .
4. Đặc điểm ca pháp lu t:
a)
- Nhà nước ch th duy nh t quy n ban hành ra pháp lut
Nhà nước cũng có nhiệ ảo đảm v b m pháp luật được thc hin.
- Thông qua pháp lu t, giai c p th ng tr th hi n ý chí c a mình, và
đả m b o các li ích c a giai cp mình. Vi c xây dng pháp lut
đả m bo vi c thc thi pháp lut m bchính đả o cho quy n lc
Nhà nước được tác động đến mi thành viên ca hi, duy trì
quyn l c và s qun lý của Nhà nước đối vi xã hi
b)
- Pháp lu t có kh năng đặt ra hành vi x s m u, khuôn m u cho c
ch th trong nh ng hoàn c ảnh nhâst định, để đánh giá xem hành
vi của người đó đúng hay sai, hợp pháp hay không h p pháp
- Hành vi x s m u tr li cho các câu hỏi: được làm gì, không được
làm gì, ph i làm gì, giúp cho m i trong nh ng hoàn c ỗi ngườ nh
nhất định xác định đượ hành vi đúng, sai, hc p pháp hay b t h p
pháp và l a ch n phù h p.
- Ngoài pháp luật cũng có nhiề ắc điề ỉnh hành vi, như quy u quy t u ch
tắc đạo đứ ắc đoàn thể, tôn giáo…. Tc, quy t t c đêuf tính quy
phạm, nhưng pháp luật được s dng ph biến hơn và có tính bt
buộc cao hơn, áp dụng vi t t c m i ọi ngườ
c) :
- Các quy t c x s t ra trong pháp lu chung được Nhà nước đặ t có
giá tr v i t t c m i ch trong h ng v th ội, tương ới các điều
ki n hoàn cnh c th .
- Bt kì ch th nào trong hoàn c nh pháp lu t d liệu đêuf phải
thc hiện đúng theo cácc quy tắ ẫu đã được đặc x s m t ra, nếu
không s được coi hành vi vi ph m pháp lu t s b x pht
thích đáng.
d) :
- Pháp lu t là h thng các quy t c x s chung. Trong m t h i,
rt nhi u thành ph n, t cá nhân đơn lẻ đến các nhóm ngưi, các t
chc, m i quan h c a m i thành ph u râst ph c t ần đề ạp. Do đó
pháp lu t c n ph i có m t h th ng l n, không t n t c l p, mà ại độ
có m i quan h n i t i mà th ng nh t, liên k t v i nha ế u. Đây là đặc
điể ếm khi n pháp lut khác bi t nhâst so v i các quy t c x s khác.
e) :
- Pháp lu t nh t thi t ph c th i nh ng hình th ế ải đượ hiện ra dướ c c
th. S xác đị ật chính là đặc điểm đểnh v hình thc pháp lu phân
bit pháp lut vi nhng quy tc x s chung khác không ph i
pháp lu t
- Hình th c pháp lu t chính các ngu n lu ật như tập quán pháp, tin
l pháp hay văn bn quy ph m pháp lu t.
SO SÁNH PHÁP LU C T VÀ ĐO Đ
- Điểm gi ng nhau gi a pháp lu ật đạo đức chúng đều là các quy
tc x s chung nh m tác động, điều chnh các quan h xã hi qua
hành vi x s theo m ục tiêu và định hướng c th. C hai đều có vai
trò quan tr i s ng, góp ph m b o s nh trọng trong đờ ần đả ổn đị t
t xã h i, giúp xã h i phát tri n t chính cách m i thành viên đối x
vi nhau trong xã h i.
- Tuy nhiên pháp luật và đạo đức cũng có các điểm khác bit.
- V sở hình thành, đạo đức được hình thành t thc t ế cuc s ng,
nhn th c c i qua các h , m u gì x y ra ủa con ngườ thế ỗi khi điề
trong cu c s i ta t n th nh ra nh ng ống, con ngườ nh ức quy đị
cách x s đúng, hợp lý, có tình có nghĩa, nhân văn,… còn pháp lut
thì được Nhà nước ban hành ho c công nh n qua 3 con đường…
- V tính chất, đạo đức không b t bu c còn pháp lu t có b t bu c
cưỡng ch ế đả m b o th c hi n. V phương thức đm bo thc hi n,
theo như tính chất, đạo đứ ện, do đó c không bt buc thc hi
ph thuc vào ý th c t giác c a m i, ho c là s ng ỗi ngườ ảnh hưở
của luận đánh vào tâm mỗi người. Bt c ai hành x không
đúng theo các quy tắc đạo đức đều th b m ọi người xung quanh
đánh giá, lên án, th ủa gia đình, m chí nhng cách x riêng c
ca làng xóm. Còn pháp lut được Nhà ớc đảm b o th c hi n,
các bi n pháp giáo d c, thuy t ph ế ục, cưỡng ch . Khi ch ế th thc
hi n hành vi trái pháp lu t, s các bi n pháp c cc th th đượ c
hi n b c tởi c quan nhà nướ i nhng ch th đó, họ s phi
| 1/45

Preview text:

CHƯƠNG I. NHÀ NƯỚC
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA
NHÀ NƯỚC, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc :
Sự xuất hiện của nhà nước xuất phát từ 2 tiền đề: Tiền đề về kinh tế và
tiền đề về xã hội. Tiền đề về kinh tế chính là sự xuất hiện và phát triển
của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, điều đó được hình thành chính
do sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao đ n ộ g tạo ra
những của cải dư thừa. Tiền đề về xã hội đó là sự phân chia giai cấp và
mâu thuẫn giai cấp đến gay gắt không thể giải quyết được nên hội
đồng không còn đủ sức quản lý nưax, đòi hỏi phải có một tổ chức khác ra đời là Nhà nước
2. Bản chất : - Tính giai cấp:
, được tách biệt hoàn toàn khỏi xã hội, trở thành bộ máy cưỡng
chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp th n
ố g trị, là công cụ sắc bén để
duy trì địa vị, lợi ích cho giai cấp thống trị
- Tính xã hội: Một nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích
của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng của
các tầng lớp khác trong xã hội. Vì vậy, Nhà nước phải đảmm bảo cả
lợi ích giai cấp cầm quyền và các tầng lớp khác khi những lợi ích đó
không mâu thuẫn căn bản với lợi ích của giai cấp thống trị.
3. Đặc trưng:
- Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt và duy nhất: thực hiện
quyền lực thông qua bộ máy cai trị. Quyền lực công của Nhà nước
được thực hiện thông qua một hệ thống cơ quan chức năng của
Nnhà nước – bộ máy nhà nước và một lớp người chuyên làm nghề
cai trị, không gắn kết vào với toàn XH, tách hẳn ra với bộ phận sản
xuất kinh doanh của xã hội. Bộ máy Nhà nước của một nước bao
gồm một tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương, với hệ
thống các cơ quan và công chức đông đảo. Để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của mình, Nhà nước trao cho bộ máy của mình
những quyền lực đặc biệt, được vận hành thông qua hoạt động của
các công chức trên cơ sở hoạt động phân công lao động một cách
hợp lý. Đội ngũ công chức trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn và chức trách được phân công trong bộ máy Nhà nước
- Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính để quản
lý dân cư theo lãnh thổ. Hai yếu tố căn bản nhâst của nhà nước và
quyền lực nhà nước là dân cư và lãnh thổ. Nhà nước phân chia lãnh
thổ để đảm bảo cho các tổ chức bộ máy nhà nước một cách chặt
chẽ và thống nhất với sự phân công, phân cấp trong việc thực hiện
các hoạt động quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương,
giúp cho các hoạt động quản lý được thực hiện một cách khẩn
trương, nhanh chóng, trực tiếp, hạn chế sự rắc rối, phức tạp. Việc
phân chia các đơn vị hành chính lãnh thổ trở nên công bằng và minh
bạch, không phụ thuộc bởi bất kì yếu tố chủ quan nào mà dựa vào
yếu tố khách quan chính là điều kiện tự nhiên và xã hội. Mỗi nhà
nước xác định đơn vị hành chính để quản lý dân cư khác nhau.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia: quyền tự quyết của Nhà nước về
đối nội và đối ngoại. Lãnh thổ là nơi Nhà nước thực hiện chủ quyền .
Chủ quyền của 1 quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và đối
ngoại. không một ai hay tổ chức, nhà nước nào có quyền can thiệp
vào chủ quyền của quốc gia khác. Quốc gia độc lập, có chủ quyền
có vai trò bình đẳng với các thành viên khác trong LHQ. Chủ quyền
quốc gia mang tính chính trị pháp lí, được đảm bảo bằng hệ thống
pháp luật của quốc gia đó.
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Một đất nước cần phải có
những quy tắc nhất định để duy trì sự ổn định và phát triển của xã
hội. Pháp luật chính là hệ thốgn các quy tắc xử sự chung mà mọi
người đều phải tuân theo, nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi người,
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một định hướng nhất định, góp
phần tạo ra sự ổn định và phát triển xã hội. Do vậy pháp luật kết
hợp với sự cưỡng chế từ qu ề
y n lực nhà nước chính là một phương
tiện quan trọng hàng đầu trong việc quản lý nhà nước.
- Nhà nước đặt ra các loại thuế, chính sách tài chính để duy trì hoạt
động của bộ máy nhà nước. Hệ thống các cơ quan nhà nước và
công chức nhà nước là một lực lượng đông đảo tách hoàn toàn khỏi
các hoạt động kinh doanh sản xuất của xã hội, do vậy, cần phải có
nguồn ngân sách quốc gia dùng để chi trả cho các hoạt động của
công chức và hệ thống cơ quan nhà nước, nhằm duy trì nhà nước.
Bên cạnh đó, có các hoạt động đầu tư, các vấn đề xã hội và tích luỹ
cho xã hội mà Nhà nước cần phải đứng ra xử lý. Do vậy, Nhà nước
đặt ra các loại thuế để tạo ra nguồn ngân sách quốc gia, và các chính
sách tài chính để tạo sự ổn định trong kinh tế đất nước.
4. Chức năng của nhà nước
- Chức năng của nhà nước là những phương diện, loại hoạt động cơ
bản của Nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho nó.
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng của Nhà nước được phân
ra làm 2 chức năng chính là đối nội và đối ngoại
+ Đối nội: là phương diện hoạt động của nhà nước trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, những
hoạt động mang tính nội bộ để giải quyết các vấn đề phát sinh trong
nhà nước, phát triển kinh tế xã hội của mình. Chức năng đối nội bao
gồm chức năng chính trị, kinh tế, xã hội và đảm bảo pháp chế.
+ Đối ngoại là phương diện hoạt động của nhà nước trong mối
quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác thông qua các hoạt động
như: thiết lập quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực, bảo vệ chủ quyền
quốc gia, phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược từ bên ngoài
và tham gia các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng.
CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
1. Các hình thức nhà nước :
a) Hình thức chính thể: - Chính thể quân chủ:
+ Quyền lực tối cao nằm trong tay một người ( người đứng đầu nhà
nước là nguyên thủ quốc gia)
+ Quyền lực được truyền theo
+ Quân chủ tuyệt đối: Toàn bộ quyền lực nằm trong tay một người (giai đoạn phong kiến)
+ Quân chủ hạn chế: Một phần quyền lực nằm trong tay một người,
phần còn lại nằm trong tay một cơ quan cao cấp. Người đứng đầu
chỉ trị vì chứ không cai trị (Nhật, Thái, Anh…) - Chính thể cộng hoà:
+ Quyền lực tối cao nằm trong tay một cơ quan được bầu ra để nắm
giữ quyền lực trong một thời hạn nhất địn h
+ CH quý tộc: CQ quyền lực tối cao do giới quý tộc bầu ra. (ko còn)
+ CH dân chủ: CQ quyênf lực tối cao do nhân dân bầu ra, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân Nghị viện Tổng thốn g Chính phủ Ví dụ CH Trung Do các Đảng Đức, Ý đại tâm
ra nên chịu chiếm đa số trong nghị quyền lực trách nhiệm Nghị viện thành trước Nghị viện lập, CH Nhân dân Vai trò quan Mỹ, Tổng bầu ra trọng nhất, do Venezuela thống chính phủ do ra trực tiếp đó hoặc gián tiếp qua cơ chế đại cử tri CH Do nhân Do ,
lưỡng dân bầu quyền hạn rất , do tổng tính ra lớn thống thành lập do đó n b) Hình thức cấu trúc:
- Nhà nước đơn nhất: chỉ có 1 hệ thống cơ quan Nhà nước và pháp
luật áp dụng cho cả nước
- Nhà nước Liên bang: được tạo thành do 2 hay nhiêuf bang tập hợp
lại, có nhiều hệ thống cơ quan nhà nước và pháp luật, các tiểu bang
có quyền không thực hiện luật của Liên bang.
c) Chế độ chính trị: Dân chủ, phản dân chủ.
2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
- Hình thức chính thể: Nhà nước Cộng hoà Dân chủ. Bởi vì Nhà nước
Việt Nam có bộ máy nhà nước tập trung quyền lực tối cao vào Quốc
hội do nhân dân cả nước bầu ra, có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho Nhân dân.
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất. Vì Việt Nam chỉ có duy nhất
một hệ thống cơ quan Nhà nước ở Trung ương bao gồm các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, và m t ộ hệ thống Pháp luật
nước Việt Nam áp dụng trên cả nước, không một ai được phép
không thực hiện pháp luật đó.
- Chế độ chính trị: Dân chủ: Nhà nước Việt Nam xây dựng sự bình
đẳng cho nhân dân, để nhân dân được trực tiếp tham gia vào đời
sống chính trị của đất nước.
PHÂN TÍCH BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC CHXNCNVN THEO HIẾN PHÁP 2013
1. Bản chất:
- Theo khoản 1 điều 2 của Hiến pháp 2013, Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Cũng theo khoản 1 điều 2 Hiến pháp 2013, Nhà nước là của Nhân
dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
- Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn: Hiến pháp 2013 quy định
các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kình tế, văn hoá, xã hội
- Theo khoản 1 điều 5 của Hiến pháp 2013, Nước CHXHCN VN là quốc
gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đâts nước Việt
Nam. Ở điều 5 cũng quy định: Các dân tộc bình đẳng…..
- Nhà nước CHHXCN VN thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với
các nước trên thế giới. Hiến pháp 2013 điều 12 khẳng định: Nước
CHXHCN VN thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập….
PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những
tư tưởng chỉ đạo làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của các
cơ quan trong bộ máy nhà nước.
2. Các nguyên tắc :
- Bảo đảm chủ quyền của Nhân dân:
+ Nhân dân chính là những người lập ra nhà nước, uỷ quyền cho
nhà nước thực hiện một phần quyền lực Nhân dân. Từ khi nhà nước
được thành lập cho đến nay, Nhân dân luôn đượcc khẳng định vị trí là làm chủ đất nước
+ Theo điều 6 Hiến pháp 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc
hộ,i, HĐND và các cơ quan khác của Nhà nước.
Dân chủ trực tiếp được ghi nhận như: Bầu cử trực tiếp chọn những
người đại diện cho nhân dân làm việc trong QH, HĐND, tham gia
quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước…
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp (theo khoản 3 điều 2 HP2013)
+ Cơ sở: Đảm bảo quyền lực của nhân dân, bầu ra cơ quan đại diện
cho toàn thể nhân dân: quốc hội, hđ nhân dân các cấp trong đó qh
có quyền lực lớn nhất và thống nhất toàn bộ quyền lực của nd
+ Lập/hành/tư pháp: phân quyền để tránh một người có sự lạm
dụng quyền lực, ngoài ra để tăng tính chuyên môn hoá, nâng cao
hiệu quả thực hiện quyền lực của các cơ quan trong b ộ máy nhà
nước. Lập pháp là cơ quan đưa ra luật, ở Việt Nam chỉ có Quốc hội
được nắm quyền duy nhất Lập pháp, QH phân công các CQ khác
thực hiện quyền hành pháp, và cuối cùng tư pháp làm nhiệm vụ
kiểm soát và bảo vệ pháp luật. Phải có sự phối hợp giữa các cơ quan
kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau.
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CSVN: Theo điều 4
HP2013 khoản 1. Đảng có vai trò to lớn, quan trọng với sự ra đời và
quá trình phát triển của Nhà nước CHXHCN VN và tập hợp những
người ưu tú nhất, được đào tạo về lý luận chính trị xã hội và được
trang bị lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin. Đảng vạch ra
đường lối, chủ trương, phương hướng lớn cho Nhà nước, sau đó
Nhà nước thực hiện các đường lối, phương hướng đó dưới sự kiểm
tra, chỉ dẫn và chỉ đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo bằnng các tổ chức
Đảng và Đảng viên là các hạt nhân tiên phong trong các cơ quan,
đơn vị nhà nước. Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức trong nhà nước,…
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo Hiến Pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ (theo khoản 1 điều 8 HP 2013). Nguyên tắc này kết hợp sự hài
hoà giữa tính tập trung, thống nhâst của các cơ quan nhà nước ở
TW, cơ quan cấp trên và sự năng động, sáng tạo, dân chủ của các
cơ quan Nhà nước ở địa phương, cấp dưới. Từ đó phát huy được sự
sáng tạo, sức mạnh của tập thể, của từng cá nhân, cũng như khắc
phục được tệ nạn quan liêu, phân tán cục bộ…
- Nguyên tắc pháp chế XHCN: Vẫn theo điều 8 khoản 1 thì Nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp luật, và yêu cầu tất cả mọi người phải thực
hiện theo đúng pháp luật nếu không sẽ bị xử phạt thích đáng. Thực
hiện tốt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng
trong việc đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của b ộ máy Nhà
nước, phát huy hiệu lực của quản lý nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội
PHÂN TÍCH VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI
- Vị trí: Theo điều 69 Hiến pháp năm 2013, Quốc Hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN. + của nhân dân: được cử tri cả
nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín (khoản 1 điều 7). Quốc hội biểu hiện cho sự đoàn kết của
toàn dân tộc, bao gồm các đại biểu đại diện cho toàn thế nhân dân
và các vùng lãnh thổ trên toàn đất nước + t của nước VN:
được toàn thể nhân dân cả nước bầu ra do đó trao quyền lực lại cho
cơ quan này. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao với
hoạt động của nhà nước. Ngoài ra Quốc hội thống nhất tập trung
các quyền hành pháp, tư pháp, trao quyền và phân công, phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước. Các cơ quan Nhà nước khác phải chịu
trách nhiệm và thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể mà QH giao.
- Chức năng hoạt động:
+ Theo khoản 1 điều 70, QH có chức năng làm Hp và sửa Hp, làm
luật và sửa đổi luật. Tại QH các đại biểu có nhiệm vụ xem xét, tham
gia góp ý đưa ra các vấn đề trong các văn bản luật, cùng nhau đưa
ra ý kiến, thông qua các đạo luật trong các buổi họp QH
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Theo khoản 3
đến 15 của điều 70 Hp2013, QH có chức năng quyết định chính sách
phát triển kinh tế - xã hội, quyết định chính sách tài chính, dân tộc,
hoạt động của các tổ chức trong bộ máy nhà nước, bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm các chức vụ cao cấp, quyết định vấn đề chiến tranh và
hoà bình, đối ngoại,…
+ Chức năng cũng như quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với toàn bộ Nhà nước
(khoản 2 điều 70). QH đứng đầu nhà nước, phân quyền cho các cơ
quan nhà nước, các cơ quan phải chịu trách nhiệm trước QH. Tại các
kì họp, QH có quyền chất vấn những người đứng đầu các cơ quan
nhà nước, để kiểm tra giám sát sự tự giác thực hiện tuân theo hiến
pháp, luật và nghị quyết của QH.
- Chế độ thành lập và cơ cấu của tổ chức :
+ Nhiệm kì mỗi khoá quốc hội là 5 năm (điều 71 HP2013)
+ Được bầu qua chế độ bầu cử
+ Cơ cấu tổ chức gồm: (73,75,76)
- Hoạt động chủ yếu của Quốc hội : + … (điều 83)
+ Hoạt động của Uỷ ban Thường vụ và các ban khác trong cơ cấu QH
+ Hoạt động của đại biểu QH, đại biểu QH tại các địa phương (vd:
tiếp xúc với cử tri, thu nhận ý kiến và đại diện cho ý kiến của nhân dân theo điều 79)
VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
- Vị trí: theo điều 86 HP2013, Chủ tịch nướcc là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại;
- Chức năng: Các chức năng của CTN được quy định ở điều 88
- Cơ cấu gồm chủ tịch nước và phó chủ tịch nước.
VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ
- Vị trí: Điều 94: CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
CHXHCNVN thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chức năng: được quy định ở điiều 96
- Cơ cấu: Thủ tướng CP, phó thủ tướng, Bộ trưởng và thủ trưởng các
cơ quan ngang bộ; 18 bộ, cơ quan ngang bộ và 8 cơ quan thuộc chính phủ
- Hình thức hoạt động: Phiên họp CP ( thường kì 1 tháng 1 lần)
- Thủ tướng Chính phủ: được QH bầu ra trong số đại biểu QH
VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, THẨM QUYỀN, CƠ CẤU TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND VÀ UBND 1. Hội ồ đ ng Nhân dân
- Vị trí: HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở đại phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân ân, do dân địa
phương bầu ra, chịu tráhc nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ
quan Nhà nước cấp trên (Khoản 1 điều 113 HP 2015)
- Chức năng: Hội đồng ND quyết định các vấn đề của địa phương do
luật định (Khoản 2 điều 113 HP 2015) - Thẩm quyền:
+ Theo khoản 2 điều 113: HĐND quyết định các vấn đề của địa
phương, các chủ trương, đường lối chính sách, các biện pháp quan
trọng để phát huy các tiềm năng của địa phương, xây dnựg và phát
triển địa phương về kinh tế, xã hội, các vấn đề về môi trường địa
phương, quốc phòng an ninh tại địa phương, không ngừng cải thiện
đời sống vật chât và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn
nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
+ Theo điều 115, HĐND có quyền giám sát với các hoạt động của
Thường trực HĐND, Toà án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân, Uỷ
ban Nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của
HĐND trên toàn địa phương, và thực hiện các luật pháp của các cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân,
và công dân địa phương.
- Cơ cấu tổ chức hoạt động:
+ HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra
Thường trực HĐND do HĐND cùng cấp bầu ra (Khoản 3 điều 6…)
Ban của HĐND là cơ quan của HĐND (điều 4 khoản 6)
+ Các thành viên của thường trực HĐND không thể đồng thời là
thành viên của UBND cùng cấp
+ Cơ cấu của Thường trực HĐND các cấp
+ Cơ cấu của các Ban các cấp 2. UBND:
- Vị trí: Khoản 1 điều 114
- Chức năng: Khoản 2 điều 114:
+ Tổ chức việc thi hành Hiến Pháp và Pháp luật ở địa phương
+ Tổ chức việc thực hiện Nghị quyết của HĐND cùng cấp và thực
hiện các nhiệm vụ do cq nhà nước cấp trên giao - Thẩm quyền:
+ Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp
trên ( điều 8). Đối với mọi hoạt động của mình phải đảm bảo thực
hiện chủ trương, biện pháp phát triển KT-XH, củng cố QPAN và các
chính sách khác trên địa bàn
+ Là cq hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước
cấp trên và HĐND cùng cấp - Cơ cấu tổ chứcc: + TỈnh…
PHÂN BIỆT CƠ QUAN CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ Cơ quan của CP Cơ quan Do ra và Do ra, , các thành viên chính phủ
Thực hiện chức năng quản lý Nhà Không thực hiện chức năng quản lý
nước với từng ngành, lĩnh vực trong nhà nước mà thực hiện những phạm vi cả nước
nhiệm vụ được Chính phủ giao cho
Mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước đều thực hiện chức năng quản lý
nhà nước là sai. Vì chỉ có cơ quan hành chính trong 3 cơ quan của bộ
máy nhà nước mới thực hiện hoạt động quản lý nhà nước
SO SÁNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN QUYỀN
LỰC VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Cơ quan quyền lực Cơ quan hành chính Nguồn gốc Được nhân dân cả n ớ
ư c và các Chính phủ được QH thành
cấp bầu ra theo nguyên tắc phổ lập, còn UBND các cấp do
thông, bình đẳng, trực tiếp và HĐND cùng cấp bầu ra bỏ phiếu kín Được thành lập theo Hp
Các đại biểu được bầu ra chịu và pháp luật
trách nhiệm trước cử tri cả nước Cơ cấu
Cấp Trung ương: Quốc hội Cấp Trung ương: Chính
Cấp địa phương: HĐND các cấp phủ, các bộ và các cơ quan ngang b ộ Cấp địa phương: UBND các cấp
Chế độ hoạt Cơ quan dưới chịu trách nhiệm Cơ quan vừa chịu trách động trước cơ quan trên
nhiệm trước cơ quan cấp
trên và các cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp Chức năng
Cơ quan lập pháp, trao quyền Cơ quan hành pháp, chấp
hành pháp cho các cơ quan hành của cơ quan quyền
khác và giám sát toàn bộ hđộng lực nhà nước cùng cấp và của nhà nước cấp trên CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT
PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc :
- Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định những nguyên nhân làm xuất hiện
nhà nước cũng là những nnguyên nhân làm xuất hiện pháp luật,
pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch
sử với những nguyên nhân cụ thể bắt nguồn từ thực tiễn đời sống
xã hội của con người.
- Khi mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội trở nên căng thẳng và
gay gắt hơn, nhu cầu quản lý xã hội trở nên quan trọng hơn và cũng
khó khăn hơn, bởi vậy cần có những quy định mới và xoá bỏ những
điều đã cũ, từ đó pháp luật xuâst hiện, là những quy định thể hiện ý
chí, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và dung hoà lợi ích của tất
cả các tầng lớp trong xã hội.
- Có 3 con đường để hình thành nên pháp luật. Phương pháp thứ
nhất, Nhà nước thừa nhận những quy tắc xử sự chung trong xã hội
(như các phong tục tập quán) và đảm bảo thực hiện chúng, từ đó
hình thành pháp luật. Con đường thứ 2, trong thực tế có những điều
mới xảy ra mà trước đó không có, Nhà nước tiến hành ban hành
những quy phạm mới xử lí cácc vấn đề đó. Con đường thứ 3, nhà
nước thừa nhận các cách xử lí đã được đặt ra trong quá trình xử lí
các sự kiện thực tế như những quy định chcung để áp dụng cho các
trường hợp sau đó (còn gọi là án lệ)
2. Khái niệm :Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc
chung, được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội theo những mục tiêu, định hướng cụ thể.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung:
Pháp luật chính là chuẩn mực, là thước đo của hành vi, ứng xử mà
tất cả mọi người trong xã hội phải tuân theo.
- Được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận: Chỉ Nhà nước có quyền
ban hành hoặc thừa nhận pháp luật. Pháp luật được hình thành nên
nhờ các con đường: Nhà nước nâng các quy tắc ứng xử chung trong
xã hội thành pháp luật, Nhà nước dựa vào tình hình thực tế đưa ra
các quy tắc mới trong pháp luật, hoặc thừa nhận các tình huống
thực tế thành 1 quy định để áp dụngg cho cácc trường hợp tương
tự tạo thành 1 quy tắc mới trong pháp luật.
- Nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng
cụ thể nhằm tạo trật tự, ổn định xã hội. Pháp luật có vai trò đảm bảo
lợi ích của giai cấp thống trị và dung hoà với lợi ích của các giai cấp
khác, với tất cả các tầng lớp nhân dân. Các quy tắc ứng xử được đặt
ra nhằm đảm bảo sự ổn định, trật tự và phát triển của xã hội
- Được đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu
cầu tồn tại của xã hội. PL là công cụ mà giai cấp cầm quyền sử dụng để quản lý xã hội .
3. Bản chất của Pháp luật: a) :
- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Pháp luật là công cụ
để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, điều chỉnh các lực lượng xã
hội thheo chiều hướng bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Giai
cấp thống trị luôn theo đuổi mục tiêu củng cố và bảo vệ quyền
thống trị của mình. Do đó đã biến ý chí của giai cấp thống trị thành
ý chí của Nhà nước, thể hiện ra bằng pháp luật, yêu cầu tất cả mọi
người phải tuân theo ý chí đó.
- Pháp luật chính là sự thể chế hoá nhằm đảm bảo thực hiện các mục
tiêu, chính sách, đường lối chính trị của lực lượng cầm quyền, giúp
cho lực lượng này thực hiện được quyền lãnh đạo của nó đối với toàn xã hội b) .
- Pháp luật là công cụ để duy trì sự tồn tại, ổn định và phát triển của
xã hội. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng
cố và bảo vệ trật tự chung trong các lĩnh vực của đời sống, lợi ích
chung của quốc gia, dân tộc, sự phát triển chung của xã hội .
- Pháp luật phải đảm bảo lợi ích cho đa số người trong xã hội. Một xã
hội được cấu tạo bởi nhiêuf thành phần, giai cấp với những nhu cầu
và lợi ích khác nhau. Nếu chỉ theo đuổi lợi ích của giai cấp cầm quyền
mà bỏ quên đi lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác thì sự có mặt
của Nhà nước và pháp luật là vô nghĩa, khi chính nó lại tạo ra sự
mâu thuẫn gay gắt hơn nữa giữa các giai cấp trong xã hội, mà chính
đó lại là nguyên nhân khiến Nhà nước và pháp luật được ra đời. Tuy
nhiên, sự đảm bảo lợi ích cho đa số người trong xã hội cũng phải
đảm bảo không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp cầm quyêfn.
- Pháp luật thể hiện nhu cầu tồn tại của xã hội. Xã hội càng phát triển,
yêu cầu của nền dân chủ càng cao thì vai trò của pháp luật càng trở
nên quan trọng trong việc thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội. Những quy tắc lạc hậu, lỗi thời sẽ được xoá bỏ thay
băng các quy tắc mới phù hợp hơn.
4. Đặc điểm của pháp luật: a)
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành ra pháp luật và
Nhà nước cũng có nhiệm vụ bảo đảm pháp luật được thực hiện.
- Thông qua pháp luật, giai cấp thống trị thể h ệ i n ý chí của mình, và
đảm bảo các lợi ích của giai cấp mình. Việc xây dựng pháp luật và
đảm bảo việc thực thi pháp luật chính là đảm bảo cho quyền lực
Nhà nước được tác động đến mọi thành viên của xã hội, duy trì
quyền lực và sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội b)
- Pháp luật có khả năng đặt ra hành vi xử sự mẫu, khuôn mẫu cho các
chủ thể trong những hoàn cảnh nhâst định, để đánh giá xem hành
vi của người đó đúng hay sai, hợp pháp hay không hợp pháp
- Hành vi xử sự mẫu trả lời cho các câu hỏi: được làm gì, không được
làm gì, và phải làm gì, giúp cho mỗi người trong những hoàn cảnh
nhất định xác định được hành vi đúng, sai, hợp pháp hay bất hợp
pháp và lựa chọn phù hợp.
- Ngoài pháp luật cũng có nhiều quy tắc điều chỉnh hành vi, như quy
tắc đạo đức, quy tắc đoàn thể, tôn giáo…. Tất cả đêuf có tính quy
phạm, nhưng pháp luật được sử dụng phổ biến hơn và có tính bắt
buộc cao hơn, áp dụng với tất cả mọi người c) :
- Các quy tắc xử sự chung được Nhà nước đặt ra trong pháp luật có
giá trị với tất cả mọi chủ thể trong xã hội, tương ứng với các điều kiện hoàn cảnh cụ t ể h .
- Bất kì chủ thể nào ở trong hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu đêuf phải
thực hiện đúng theo cácc quy tắc xử sự mẫu đã được đặt ra, nếu
không sẽ được coi là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt thích đáng. d) :
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung. Trong một xã hội, có
rất nhiều thành phần, từ cá nhân đơn lẻ đến các nhóm người, các t ổ
chức, mối quan hệ của mỗi thành phần đều râst phức tạp. Do đó
pháp luật cần phải có một hệ thống lớn, không tồn tại độc lập, mà
có mối quan hệ nội tại mà thống nhất, liên kết với nhau. Đây là đặc
điểm khiến pháp luật khác biệt nhâst so với các quy tắc xử sự khác. e) :
- Pháp luật nhất thiết phải được thể hiện ra dưới những hình thức cụ
thể. Sự xác định về hình thức pháp luật chính là đặc điểm để phân
biệt pháp luật với những quy tắc xử sự chung khác không phải là pháp luật
- Hình thức pháp luật chính là các nguồn luật như tập quán pháp, tiền
lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật.
SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
- Điểm giống nhau giữa pháp luật và đạo đức là chúng đều là các quy
tắc xử sự chung nhằm tác động, điều chỉnh các quan hệ xã hội qua
hành vi xử sự theo mục tiêu và định hướng cụ thể. Cả hai đều có vai
trò quan trọng trong đời sống, góp phần đảm bảo sự ổn định trật
tự xã hội, giúp xã hội phát triển từ chính cách mỗi thành viên đối xử với nhau trong xã hội .
- Tuy nhiên pháp luật và đạo đức cũng có các điểm khác biệt.
- Về cơ sở hình thành, đạo đức được hình thành từ thực tế cuộc sống,
nhận thức của con người qua các thế hệ, mỗi khi có điều gì xảy ra
trong cuộc sống, con người ta tự nhận thức và quy định ra những
cách xử sự đúng, hợp lý, có tình có nghĩa, nhân văn,… còn pháp luật
thì được Nhà nước ban hành hoặc công nhận qua 3 con đường…
- Về tính chất, đạo đức không bắt buộc còn pháp luật có bắt buộc và
cưỡng chế đảm bảo thực hiện. Về phương thức đảm bảo thực hiện,
theo như tính chất, đạo đức không bắt buộc thực hiện, do đó nó
phụ thuộc vào ý thức tự giác của mỗi người, hoặc là sự ảnh hưởng
của dư luận đánh vào tâm lý mỗi người. Bất cứ ai hành xử không
đúng theo các quy tắc đạo đức đều có thể bị mọi người xung quanh
đánh giá, lên án, thậm chí có những cách xử lí riêng của gia đình,
của làng xóm. Còn pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện, có
các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Khi có chủ thể thực
hiện hành vi trái pháp luật, sẽ có các biện pháp cụ thể đượcc thực
hiện bởi các cơ quan nhà nước tới những chủ thể đó, họ sẽ phải