Lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Lý thuyết Lịch sử lớp 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) được VnDoc sưu tầm và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 10. Sau đây là tài liệu mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

Môn:

Lịch Sử 10 442 tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Lý thuyết Lịch sử lớp 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) được VnDoc sưu tầm và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 10. Sau đây là tài liệu mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

52 26 lượt tải Tải xuống
LCH S 10 - BÀI 16. THI BC THUC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LP DÂN TC
(Tiếp theo)
II. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LP (TH K I - ĐẦU TH K X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh t thế k I đến đầu thế k X.
Thi gian
Tên cuc khởi nghĩa
Địa bàn
40
Hai Bà Trưng
Hát Môn
100, 137, 144
Nhân dân Nht Nam
Qun Nht Nam
157
ND Cu Chân
Qun Cu Chân
178, 190
ND Giao Ch
Qun Cu Chân
248
Bà Triu
Qun Giao Ch
542
Lý Bí
687
Lý T Tiên
722
Mai Thúc Loan
776- 791
Phùng Hưng
819- 820
Dương Thanh
905
Khúc Tha D
938
Ngô Quyn
* Nhn xét
Trong suốt 100 năm Bắc thuc, dân Âu Lc liên tiếp vùng dậy đấu tranh
giành độc lp dân tc.
Các cuc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rng ln, nhiu cuc khởi nghĩa có nhân
dân c ba qun tham gia.
* Kết qu: Nhiu cuc khởi nghĩa đã thắng li lập được chính quyn t ch (Hai
Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa D).
* Ý nghĩa: Thể hin tinh thần yêu nước chng gic ngoi xâm, ý chí t ch tinh
thn dân tc ca nhân dân Âu Lc.
ợc đồ đưng tiên quân của Hai Bà Trưng
2. Mt s cuc khởi nghĩa tiêu biểu
a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống nhà Đông Hán.
Tháng 3 - 40 Hai Trưng pht c khởi nghĩa Hát Môn (Phúc th -
Tây) được nhân dân nhit liệt hưởng ng.
Hát Môn → Mê Linh → Cổ Loa → Luy Lâu
Chiếm được C Loa, Luy Lâu buộc thái thú Tô Định trn v Trung Quc.
Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dng chính quyn t ch.
Năm 42 nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược.
Hai quyết chiến Lãng Bc, rút v C Loa, ri v H Lôi hy sinh ti
Cm Khê (Ba Vì - Hà Tây).
Hai Trưng t chc kháng chiến anh dũng nhưng do chênh lch v lc
ng, kháng chiến tht bại Hai Bà Trưng hi sinh.
ợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
(40-43)
Đền th Hai bà Trưng ở Mê Linh - nh Phúc
b. Cuc khởi nghĩa của Lý Bí và s thành lập nước vn Xuân 542-603
ợc đồ cuc kháng chiến chống quân Lương xâm lược 545-550
Năm 542 liên kết vi các hào kit thuc các châu min Bc khi
nghĩa. Nghĩa quân chiếm được thành Long Biên (Bc Ninh). Lật đổ chế độ
đô hộ của nhà Lương.
Năm 544 Lý Bí lên ngôi lập nước Vn Xuân. Dng kinh đô ở sông Tô Lch.
Năm 544 nhà Lương đem quân xâm ợc, Nam đế phi rút quân v Vĩnh
Phúc, ri Phú Th. Lý trao binh quyn cho Triu Quang Phc t chc
kháng chiến tại đầm D Trch Hưng Yên
Năm 550 thắng li. Triu Quang Phc lên ngôi vua (Triu Việt Vương)
Năm 571 Lý Phật T p ngôi.
Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vn Xuân tht bi.
c. Cuc khởi nghĩa ca Khúc Tha D 905-938
Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Tha D đưc nhân dân ng h đánh
chiếm Tng Bình, dành quyn t ch (giành chc Tiết độ s).
Năm 907 Khúc Ho lên thay thc hin nhiu chính sách ci cách v các mt
để xây dng chính quyền độc lp t ch.
* Ý nghĩa
Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường. giành độc lp t ch.
Đánh dấu thng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành đc lp ca nhân dân
ta thi Bc thuc.
d. Ngô Quyn và chiến thng Bạch Đằng năm 938
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán gi quyn t ch .
Năm 937 Ông bị Kiu Công tin giết hại để đot chc Tiết Độ s .
Tháng 10-938 Ngô quyền đem quân đánh Kiu Công Tin, Công Tin cu
cu nhà Nam Hán.
Năm 938 quân Nam Hán xâm ợc nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân
giết chết tên phn tc Kiu Công Tin t chức đánh quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược ca nhà Nam Hán.
* Ý nghĩa
Bo v vng chc nn độc lp t ch của đất nước.
M ra mt thời đại mi thời đại độc lp t ch lâu dài cho dân tc.
Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ ca phong kiến phương Bắc.
Ngô Quyn và chiến thng Bạch Đằng 938
B/ Trc nghim Lch s 10 bài 16
Câu 1. Trưng Trắc đóng đô ở
1. C Loa.
2. Mê Linh.
3. Thăng Long.
4. Huế.
Câu 2. Lý Bí lên ngôi ly hiu là
1. Lý Nam Đế.
2. Lý Việt Vương.
3. Lý Tiên Hoàng.
4. Lý Thái T.
Câu 3. Khúc Tha D giành quyn t ch năm
1. 905.
2. 938.
3. 939.
4. 968.
Câu 4. Người lãnh đạo cuc khởi nghĩa chống lại quân m lược nhà Đường vào năm
687 là ai?
1. Phùng Hưng.
2. Lý T Tiên, Đnh Kiến.
3. Mai Thúc Loan.
4. Dương Thanh.
Câu 5. Trong cuc khi nghĩa chống quân Lương ai là ngưi lập căn cứ D Trch?
1. Lý Bí.
2. Ngô Quyn.
3. Lý Pht T.
4. Triu Quang Phc.
Câu 6. Đâu không phi nguyên nhân dn đến các cuc khởi nghĩa của nhân dân ta chng
li chính quyn cai tr phương Bắc?
1. Chính sách cai tr hà khc ca phong kiến phương Bc.
2. Chính sách khai thác và bóc lt kinh tế nng n.
3. Chính sách cho người nưc ngoài vào nưc ta buôn bán.
4. Bt nhân dân ta phi theo phong tục phương Bắc.
Câu 7. Viên tướng đưc c sang đàn áp cuc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là
1. Tô Đnh.
2. Ô Mã Nhi.
3. Mã Vin.
4. Lưu Phương.
Câu 8. Viên tướng nào đã kế tha cuc khởi nghĩa của Lí Bí, lãnh đạo cuc khi nghĩa
thng lợi năm 550 và lên làm vua với danh hiu Triu Việt Vương?
1. Triệu Trinh Nương.
2. Lý Pht T.
3. Triu Quang Phc.
4. Triu Túc.
Câu 9. Nét ni bt v ngh thut quân s ca trn Bch Đằng năm 938 là
1. Ch động tiến công gic t đầu.
2. Đóng cc ca sông Bch Đng và cho quân mai phc hai bên b sông.
3. Dùng thy quân mnh trc tiếp đương đầu vi k địch.
4. D địch vào ch địa bàn mai phc và tấn công địch ti ch.
Câu 10. Các tr s quan trng ca phong kiến phương Bắc xây dng nước ta thi Bc
thuc gm
1. C Loa, Luy Lâu, Đi La.
2. C Loa, Đi La, Giao Ch.
3. C Loa, Luy Lâu, Nht Nam.
4. Nht Nam, Luy Lâu, Tng Bình.
Câu 11. Kết qu quan trng nht ca chiến thng Bch Đng năm 938 là
1. Đánh bi cuộc xâm lăng của quân Nam Hán.
2. Thng nhất đất nước, đập tan bn phn loạn trong nưc.
3. M ra thi đi đc lp t ch lâu dài cho dân tc ta.
4. Xây dng nên triều đình nhà Ngô.
Câu 12. Khi quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta, Ngô Quyn cho mt toán thuyn
nh nh địch tiến vào ca sông Bạch Đằng vào thi đim nào?
1. Chun b đóng cọc g xung sông.
2. c triu bắt đầu rút.
3. c triu rút nhanh.
4. c triều đang lên.
Câu 13. Nét độc đáo về ngh thut quân s ca trn Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyn
t chc là
1. Ch động rút lui chiến lược to thế trn kháng chiến lâu dài.
2. Ch động tiến công đch ra bên ngoài lãnh th đất nưc.
3. Li dng thy triu và địa thế t nhiên để tiến công thn tốc vào Đại La.
4. Li dng thy triu và địa thế t nhiên để t chc trận địa mai phc.
Câu 14. Cuc kháng chiến chống quân xâm c Nam Hán ln th nht (930-931) ca
nhân dân ta giành thng li có tác động nào sau đây?
1. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược ca nhà Nam Hán.
2. Chm dứt vĩnh viễn ách đô hộ phong kiến phương Bắc.
3. Khôi phc và cng c nền độc lp t ch ca dân tc.
4. Là mc m đầu thời kì độc lp lâu dài ca đất nước.
Câu 15. Chiến thng Bch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây?
1. M ra thi k độc lp t ch lâu dài cho đất nước ta.
2. M ra thi đi dựng nước đu tiên ca dân tc Vit Nam.
3. Là thng li đu tiên ca ngưi Vit trong s nghip chng gic ngoi xâm.
4. Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tc đu tranh chng Bc thuc.
Đáp án
1B
2A
3A
4B
6C
8C
9B
10A
11C
12D
13D
14C
| 1/9

Preview text:

LỊCH SỬ 10 - BÀI 16. THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo)
II. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (THẾ KỶ I - ĐẦU THẾ KỶ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X. Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn 40 Hai Bà Trưng Hát Môn
100, 137, 144 Nhân dân Nhật Nam Quận Nhật Nam 157 ND Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 190 ND Giao Chỉ Quận Cửu Chân 248 Bà Triệu Quận Giao Chỉ 542 Lý Bí 687 Lý Tự Tiên 722 Mai Thúc Loan 776- 791 Phùng Hưng 819- 820 Dương Thanh 905 Khúc Thừa Dụ 938 Ngô Quyền * Nhận xét
• Trong suốt 100 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh
giành độc lập dân tộc.
• Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả ba quận tham gia.
* Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ (Hai
Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ).
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh
thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
Lược đồ đường tiên quân của Hai Bà Trưng
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống nhà Đông Hán.
• Tháng 3 - 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc thọ - Hà
Tây) được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
• Hát Môn → Mê Linh → Cổ Loa → Luy Lâu
• Chiếm được Cổ Loa, Luy Lâu buộc thái thú Tô Định trốn về Trung Quốc.
• Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ.
• Năm 42 nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược.
• Hai Bà quyết chiến ở Lãng Bạc, rút về Cổ Loa, rồi về Hạ Lôi và hy sinh tại
Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây).
• Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng do chênh lệch về lực
lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh.
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (40-43)
Đền thờ Hai bà Trưng ở Mê Linh - Vĩnh Phúc
b. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước vạn Xuân 542-603
Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược 545-550
• Năm 542 Lý Bí liên kết với các hào kiệt thuộc các châu ở miền Bắc khởi
nghĩa. Nghĩa quân chiếm được thành Long Biên (Bắc Ninh). Lật đổ chế độ đô hộ của nhà Lương.
• Năm 544 Lý Bí lên ngôi lập nước Vạn Xuân. Dựng kinh đô ở sông Tô Lịch.
• Năm 544 nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Nam đế phải rút quân về Vĩnh
Phúc, rồi Phú Thọ. Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức
kháng chiến tại đầm Dạ Trạch – Hưng Yên
• Năm 550 thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương)
• Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi.
• Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại.
c. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ 905-938
• Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đánh
chiếm Tống Bình, dành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ).
• Năm 907 Khúc Hạo lên thay thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt
để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ. * Ý nghĩa
• Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường. giành độc lập tự chủ.
• Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
d. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
• Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giữ quyền tự chủ .
• Năm 937 Ông bị Kiều Công tiễn giết hại để đoạt chức Tiết Độ sứ .
• Tháng 10-938 Ngô quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.
• Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân
giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn và tổ chức đánh quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán. * Ý nghĩa
• Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
• Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
• Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938
B/ Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 16
Câu 1. Trưng Trắc đóng đô ở 1. Cổ Loa. 2. Mê Linh. 3. Thăng Long. 4. Huế.
Câu 2. Lý Bí lên ngôi lấy hiệu là 1. Lý Nam Đế. 2. Lý Việt Vương. 3. Lý Tiên Hoàng. 4. Lý Thái Tổ.
Câu 3. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 1. 905. 2. 938. 3. 939. 4. 968.
Câu 4. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nhà Đường vào năm 687 là ai? 1. Phùng Hưng.
2. Lý Tự Tiên, Định Kiến. 3. Mai Thúc Loan. 4. Dương Thanh.
Câu 5. Trong cuộc khởi nghĩa chống quân Lương ai là người lập căn cứ ở Dạ Trạch? 1. Lý Bí. 2. Ngô Quyền. 3. Lý Phật Tử. 4. Triệu Quang Phục.
Câu 6. Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống
lại chính quyền cai trị phương Bắc?
1. Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến phương Bắc.
2. Chính sách khai thác và bóc lột kinh tế nặng nề.
3. Chính sách cho người nước ngoài vào nước ta buôn bán.
4. Bắt nhân dân ta phải theo phong tục phương Bắc.
Câu 7. Viên tướng được cử sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là 1. Tô Định. 2. Ô Mã Nhi. 3. Mã Viện. 4. Lưu Phương.
Câu 8. Viên tướng nào đã kế thừa cuộc khởi nghĩa của Lí Bí, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
thắng lợi năm 550 và lên làm vua với danh hiệu Triệu Việt Vương? 1. Triệu Trinh Nương. 2. Lý Phật Tử. 3. Triệu Quang Phục. 4. Triệu Túc.
Câu 9. Nét nổi bật về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 là
1. Chủ động tiến công giặc từ đầu.
2. Đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng và cho quân mai phục ở hai bên bờ sông.
3. Dùng thủy quân mạnh trực tiếp đương đầu với kẻ địch.
4. Dụ địch vào chỗ địa bàn mai phục và tấn công địch tại chỗ.
Câu 10. Các trị sở quan trọng của phong kiến phương Bắc xây dựng ở nước ta thời Bắc thuộc gồm
1. Cổ Loa, Luy Lâu, Đại La.
2. Cổ Loa, Đại La, Giao Chỉ.
3. Cổ Loa, Luy Lâu, Nhật Nam.
4. Nhật Nam, Luy Lâu, Tống Bình.
Câu 11. Kết quả quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là
1. Đánh bại cuộc xâm lăng của quân Nam Hán.
2. Thống nhất đất nước, đập tan bọn phản loạn trong nước.
3. Mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.
4. Xây dựng nên triều đình nhà Ngô.
Câu 12. Khi quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta, Ngô Quyền cho một toán thuyền
nhẹ nhử địch tiến vào cửa sông Bạch Đằng vào thời điểm nào?
1. Chuẩn bị đóng cọc gỗ xuống sông.
2. Nước triều bắt đầu rút.
3. Nước triều rút nhanh.
4. Nước triều đang lên.
Câu 13. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền tổ chức là
1. Chủ động rút lui chiến lược tạo thế trận kháng chiến lâu dài.
2. Chủ động tiến công địch ra bên ngoài lãnh thổ đất nước.
3. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tiến công thần tốc vào Đại La.
4. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.
Câu 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (930-931) của
nhân dân ta giành thắng lợi có tác động nào sau đây?
1. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
2. Chấm dứt vĩnh viễn ách đô hộ phong kiến phương Bắc.
3. Khôi phục và củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.
4. Là mốc mở đầu thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
Câu 15. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây?
1. Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước ta.
2. Mở ra thời đại dựng nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
3. Là thắng lợi đầu tiên của người Việt trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm.
4. Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống Bắc thuộc. Đáp án 1B 2A 3A 4B 5D 6C 7C 8C 9B 10A 11C 12D 13D 14C 15A