Lịch sử đảng chương 2 | Trường đại học Lao động - Xã hội

Lịch sử đảng chương 2 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử đảng chương 2 | Trường đại học Lao động - Xã hội

Lịch sử đảng chương 2 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

206 103 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC
LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945-1975)
3. Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi ( 1951-1954)
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
- Sau thắng lợi quân sự lớn của quân dân ta đã đẩy địch vào tình thế bất lợi. Nước
Pháp bị động và lệ thuộc sâu vào viện trợ quân sự Mỹ.
- Tháng 5 – 1953, Navarre sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đong Dương.
- Tháng 7 – 1953, ra bản “Kế hoạch Nava”, sử dụng những “quả đấm thép” để
quyết chiến với Việt Minh nhằm “chuyển bại thành thắng” trong vòng 18 tháng.
Trên mặt trận quân sự
- Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân 1953-
1954 và đã thông qua chủ trương tác chiến.
- Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với
phương châm “đánh chắc, tiến chắc”
- Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Trên mặt trận ngoại giao
- Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: mở đường cho đấu tranh
ngoại giao.
- Từ ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý triệu tập
Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyến bố cuối cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở
Đông Dương có chữ ký của các bên (riêng phía đại biểu Mỹ không ký). Đây là văn
bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba
nước Đông Dương.
Câu hỏi:
Câu 1: Trong giai đoạn 1961 – 1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến
tranh nào ở miền Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh
B. Chiến tranh cục bộ
C. Đông Dương hóa chiến tranh
D. Chiến tranh đặc biệt
Câu 2: Tháng 12/1964 quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây?
A. Chiến thắng Ba Gày
B. Chiến thắng Bình Giã
C. Chiến thắng Ba Gia
D. Chiến thắng Đồng Xoài
Câu 3: Ngày 1/1/1963 là ngày gì ?
A. Tổng thống Kennơdi bị ám sát
B. Johnson lên nắm chính quyền
C. Ngô Đình Diệm bị lật đổ
D. Kế hoạch Johnson Mac Namara được thông qua
Câu 4: Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô
Đình Diệm
đã mở chiến dịch nào ?
A. “tố cộng”, “diệt cộng”
B. “ bài phong”, “ đả thực”, “diệt cộng”
C. “ tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”
D. “ thà bắn nhằm hơn bỏ sót”
Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đề ra vấn đề quan
trọng
gì?
A. Đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.
C. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng
miền.
D. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang đánh đổ
ách thống trị của Mĩ- Diệm.
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC
LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945-1975)
3. Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi ( 1951-1954)
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Sau thắng lợi quân sự lớn của quân dân ta đã đẩy địch vào tình thế bất lợi. Nước
Pháp bị động và lệ thuộc sâu vào viện trợ quân sự Mỹ.
- Tháng 5 – 1953, Navarre sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đong Dương.
- Tháng 7 – 1953, ra bản “Kế hoạch Nava”, sử dụng những “quả đấm thép” để
quyết chiến với Việt Minh nhằm “chuyển bại thành thắng” trong vòng 18 tháng.
Trên mặt trận quân sự
- Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân 1953-
1954 và đã thông qua chủ trương tác chiến.
- Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với
phương châm “đánh chắc, tiến chắc”
- Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Trên mặt trận ngoại giao
- Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: mở đường cho đấu tranh ngoại giao.
- Từ ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý triệu tập
Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyến bố cuối cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở
Đông Dương có chữ ký của các bên (riêng phía đại biểu Mỹ không ký). Đây là văn
bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu hỏi:
Câu 1: Trong giai đoạn 1961 – 1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh B. Chiến tranh cục bộ
C. Đông Dương hóa chiến tranh D. Chiến tranh đặc biệt
Câu 2: Tháng 12/1964 quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây? A. Chiến thắng Ba Gày B. Chiến thắng Bình Giã C. Chiến thắng Ba Gia
D. Chiến thắng Đồng Xoài
Câu 3: Ngày 1/1/1963 là ngày gì ?
A. Tổng thống Kennơdi bị ám sát
B. Johnson lên nắm chính quyền
C. Ngô Đình Diệm bị lật đổ
D. Kế hoạch Johnson Mac Namara được thông qua
Câu 4: Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm
đã mở chiến dịch nào ?
A. “tố cộng”, “diệt cộng”
B. “ bài phong”, “ đả thực”, “diệt cộng”
C. “ tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”
D. “ thà bắn nhằm hơn bỏ sót”
Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đề ra vấn đề quan trọng gì?
A. Đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.
C. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
D. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang đánh đổ
ách thống trị của Mĩ- Diệm.