Lịch sử Đảng cộng sản việt nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Lịch sử Đảng cộng sản việt nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Chương nhập môn
Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không
chuyên ngành luận chính trị? sao trong quá trình học tập môn học cần chú
trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn? (Trang 5)
a. Nhiệm vụ:
Trình bày hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng để khẳng định,
chứng minh giá trị khoa học hiện thực những mục tiêu, chiến lược
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra.
Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng qua: sự kiện lịch sử,
thời kì, giai đoạn và các dấu mốc phát triển.
Tổng kết lịch sử Đảng để làm các kinh nghiệm, bài học, quy luật
những vấn đề lí luận của Cách mạng Việt Nam.
Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến
cơ sở trong lãnh đạo tổ chức thực tiễn Cách mạng.
b. Phương pháp học tập:
Phương pháp làm việc nhóm: Thảo luận các vấn đề do giảng viên đặt ra.
Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
c. Giải thích cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu bản của lịch sử Đảng quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo tổ chức thực tiễn cách mạng rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy
luật trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
ĐẦY ĐỦ:
a. Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng: được đặt ra từ đối tượng nghiên cứu đồng
thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng.
Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng:
Khoa học lịch sử Đảng nhiệm vụ hàng đầu khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra.
Mục tiêu con đường đó sự kết hợp, thống nhất giữa thực tiễn
lịch sử với nền tảng luận nhằm thúc đẩy tiến trình cách mạng,
nhận thức và cải biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn.
Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng:
Khoa học lịch sử Đảng nhiệm vụ rất quan trọng làm những
sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn dấu mốc phát
triển căn bản của tiến trình lịch sử.
Hoạt động của Đảng không biệt lập mà thống nhất và khơi dậy mạnh
mẽ nguồn sức mạnh từ giai cấp công nhân, nhân dân lao động
toàn dân tộc.
Nhiệm vụ tổng kết lịch sử của Đảng:
LSĐCSVN không dừng lại tả, tái hiện sự kiện tiến trình lịch
sử, mà còn có nhiệm vụ tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình
lịch sử, làm kinh nghiệm, bài học, quy luật những vấn đề
luận của cách mạng Việt Nam.
Kinh nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai đoạn
lịch sử nhất định. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một
thời kỳ dài, một vấn đề của chiến lược cách mạng hoặc khái quát
toàn bộ tiến trình lịch sử của Đảng. Quy luật và những vấn đề lý luận
tầm tổng kết cao hơn. Hồ Chí Minh nhiều lần đặt ra yêu cầu phải
tổng kết, tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam.
Nhiệm vụ làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung
ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
b. Phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không chuyên ngành
luận chính trị:
Phương pháp làm việc nhóm: Tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do
giảng viên đặt ra để hiểu rõ hơn nội dung chủ yếu của môn học.
Học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần chú trọng phương pháp vận
dụng luận vào thực tiễn. Điều đó đòi hỏi nắm vững luận bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa
xã hội khoa học, nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, luôn luôn liên hệ lý luận
với thực tiễn Việt Nam để nhận thức đúng đắn bản chất của mỗi hiện tượng,
sự kiện của lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
c. Giải thích vì sao cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu bản của lịch sử Đảng quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo tổ chức thực tiễn cách mạng rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy
luật trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930 - 1945).
1.1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam? (Trang 19)
a. Vài nét về tiểu sử NAQ:
Gia đình: NAQ xuất thân từ gia đình nhà Nho nghèo
Quê hương: Nghệ Tĩnh giàu truyền thống sản xuất, văn hóa, chống giặc
ngoại xâm
Đất nước: Hoàn cảnh đất nước ta khi đó bị xâm lược, phong trào yêu nước
lần lượt thất bại
b. Lựa chọn con đường cứu nước: Cách mạng vô sản.
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc.
Tháng 7-1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin
=> Tìm thấy và xác định con đường của Việt Nam là cách mạng vô sản.
c. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của Đảng:
Về tưởng: truyền hệ tưởng mới vào Việt Nam hệ tưởng của
giai cấp vô sản, lý luận chủ nghĩa Marx – Lenin thông qua:
+ Việc hoạt động trên lĩnh vực báo chí
+ Và trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN, tiêu biểu
phong trào “Vô sản hóa” (1928)
Về chính trị: Chuẩn bị về đường lối cách mạng (Năm 1927, xuất bản tác
phẩm “Đường Cách mệnh” chuẩn bị vấn đề chiến lược, cách lược cho
CMVN)
+ Người khẳng định rằng con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể
là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
+ Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc các nước
thuộc địa là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Người xác định rằng:
Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một
hai người.
Về tổ chức:
Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ cách mạng.
Tháng 6/1925, Người thành lập “Hội VN Cách mạng thanh niên” tại
Quảng Châu, Trung Quốc.
Từ 1925 - 1927, mở lớp huấn luyện đào tạo các cán bộ cách mạng
Quảng châu, Trung quốc
d. Vai Trò của NAQ: chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
Thời gian: 6/1-7/2/1930
Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc)
o 6/1 -7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại Cửu Long (Hồng Kông) Trung
quốc. (Sau này đảng quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch làm ngày kỷ
niệm thành lập đảng)
Hội nghị đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng thống nhất
“Đảng Cộng sản Việt Nam”.
1.2. Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam? (Trang 27-29)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Gồm những văn kiện: “Chánh cương vắn tắt của Đảng” và “Sách lược vắn tắt”
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng.
b. Nội dung:
Xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “Chủ trương làm
sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” =>
Cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Xác định nhiệm vụ cách mạng:
Nhiệm vụ chính trị:
+ “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”, “làm cho nước
Nam được hoàn toàn độc lập”.
+ Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập
cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho
dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
Xã hội:
+ Dân chúng được tự do tổ chức, hội họp
+ Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Kinh tế: lấy sản nghiệp của đế quốc chia cho dân cày nghèo.
+ Xác định lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu sản, trí
thức,...
+ Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bạo lực
cách mạng (đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang)
+ Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới (nhận được sự đồng tình của cách mạng thế giới và
góp phần vào bức tranh hòa bình của thế giới)
+ Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: giai cấp công nhân với đội tiên
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
c) Ý nghĩa
Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sởluận khoa học vững chắc trên cơ
sở tổng kết, khảo nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh được phản ánh một cách xúc tích những luận điểm cơ bản của cách
mạng Việt Nam
Cương lĩnh phản ánh được quy luật khách quan của xã hội, đáp ứng những nhu
cầu bản phù hợp với xu thế định hướng chiến lược đúng đắn cho cách
mạng.
Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc
điểm, tính chất của hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những
năm 20 của thế kỉ XX.
Chỉ mâu thuẫn bản chủ yếu củan tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt
việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai cấp tầng lớp hội đối với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách
mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.
[Chi tiết phần Kinh tế]
+ Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
+ Thâu hết sản nghiệp lớp của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho Chính phủ
công nông binh quản lý, thâu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo, bỏ
sưu thuế cho dân cày nghèo.
+ Mở mang công nông nghiệp
+ Thi hành luật ngày làm tám giờ,...
Phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội, cần được giải quyết ở VN.
Thể hiện tính cách mạng, toàn diện, triệt để.
- Xác định lực lượng cách mạng:
+ Đoàn kết công, nông dân-lực lượng cơ bản. Giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Xây dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu
nước và các tổ chức yêu nước, cách mạng, trên sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai
cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
- Định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, “không khi nào nhượng
một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào thỏa hiệp.”
+ Lôi kéo tiểu sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp sản, nhưng kiên
quyết: “ bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.”
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế.
Chỉ rõ:
+ Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức giai cấp sản thế
giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
+ Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới.
Đảng CSVN nêu cao chủ nghĩa quốc tế mang bản chất quốc tế của giai cấp
công nhân.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảngđội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận
giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng.
+ Đảng đội tiên phong của đạo quân sản gồm một số lớn của giai cấp công
nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
1.3. Bằng luận và thực tiễn, anh (chị) hãy chứng minh: sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam là một tất yếu khách quan? (Trg 16-17)
a. Về mặt luận: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời theo đúng quy luật khách quan
dựa trên tư tưởng luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh,
phong trào yêu nước.
b. Về mặt thực tiễn:
Hoàn cảnh quốc tế:
Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
+ Là một sự kiện lịch sử vĩ đại đối với nước Nga thế giới, cổ vũ phong trào
giải phóng dân tộc, mở ra con đường giải phóng mới: cách mạng vô sản
+ Chứng minh cách mạng muốn thành công phải Đảng, phải đường lối
đúng đắn
Sự thành lập Quốc tế Cộng sản tháng 3/1919
+ Là trung tâm chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Quốc tế Cộng sản đã truyền chủ nghĩa MácLênin, thúc đẩy phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
+ Tại Đại hội II, đã thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa do
Lênin khởi xướng, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin xác
định con đường của cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
Tình hình cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
Các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng khác nhau: phong kiến, dân
chủ sản đều bị thất bại do bế tắc khủng hoảng về đường lối, thiếu một tổ
chức đủ mạnh để tập hợp lực lượng lãnh đạo cách mạng
Ví dụ:
+ Phong trào Cần Vương với các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê,…
+ Phòng trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa
Thám.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra năm 1929:
Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản: An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản
Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Khẳng định bước tiến về chất của phong trào công nhân nhưng mâu thuẫn, mất
đoàn kết, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng
Yêu cầu đặt ra: thống nhất thành một Đảng duy nhất
1.4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam
a. Ý nghĩa lịch sử :
Đảng ra đời là kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong
những năm 20 của thế kỉ XX.
Đảng ra đời sản phẩm của sự kết hợp ba yếu tố : Chủ nghĩa Mác - Lenin,
tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử đại của cách mạng lịch sử Việt
Nam.
b. Giải thích :
Đảng CSVN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước,
tổ chức lãnh đạo cách mạng
Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN. Từ đây giai cấp công
nhân VN với đội tiên phong là Đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng
Cách mạng VN là 1 bộ phận của cách mạng TG
Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng trở thành nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi
cách mạng VN
1.5. Trình bày chủ trương chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 - 1945? sao trong
giai đoạn ấy, Đảng ta “phải thay đổi chiến lược”? (trang 40)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới:
+ Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới t2 bùng nổ
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng
+ 6/1941 Đức tấn công Liên xô => Tính chất cuộc chiến tranh thay đổi
- Tình hình trong nước (Tình hình Đông Dương):
+ Những thành quả chúng ta đạt được trong giai đoạn trước bị thủ tiêu
+ Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến Đông
Dương và VN
+ Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu
hàng câu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân, làm cho nhân
dân chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
b. Chủ trương chiến lược của Đảng giai đoạn 1939-1945:
* Hội nghị TW sáu, bảy, tám đặt ra các nhiệm vụ như sau:
- Một là đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Trong tình hình bấy giờ, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, quyền lợi của bộ phận giai
cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.
- Hai là Thành lập mặt trận Việt Minh (Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ
từng nước Đông Dương)
+ Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, ban chấp hành
trung ương quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh, gọi tắt Việt
minh, thay cho mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, đổi tên các hội
phản đế thành hội cứu quốc để vận động, thu hút người dân yêu nước không phân
biệt thành phần, lứa tuổi đoàn kết bên nhau cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
- Ba Xác định khởi nghĩa trang nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai
đoạn hiện tại
+ Ban chấp hành trung ương xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa
ở nước ta: “ phải luôn luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận
tiện hơn cả mà đánh lại quân thù.”
c. Lý do Đảng ta “ phải thay đổi chiến lược”:
- Để phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài nước lúc bấy giờ.
- Thực tế đã chứng minh tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng, giương cao
ngọn cờ Giải phóng dân tộc để nhân dân ta tiến lên đánh Pháp đuổi Nhật, giành
độc lập dân tộc (Cách Mạng Tháng Tám)
1.6. Trình bày hoàn cảnh lịch sử nội dung của Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ Tám (5-1941)? sao Hội nghị Trung ương Tám được coi hội nghị
hoàn chỉnh chủ trương chiến lược của Đảng?
a) Hoàn cảnh lịch sử
Thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn khốc liệt, bùng nổ
nhanh chóng lan ng ra nhiều nước. Phát xít Đức ráo riết chuẩn bị xâm lược
Liên Xô. Nhâ t mở rông xâm lược Trung Quốc và tiến công xuống phía Nam.
Trong nước: phong trào kháng Pháp đuổi Nhật đang trên đà phát triển mạnh
mẽ. Tháng 9-1940 Nhâ t nhảy vào Đông Dương. Pháp đầu hàng và câu kết với
Nhâ t, áp bức bóc lô t nhân dân. Nhân dân các dân tô c ở Đông Dương phải chịu
hai tầng áp bức của Pháp - Nhâ t. Mâu thuẫn giữa các dân c ở Đông Dương
với Pháp - Nhâ t trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết. Nhiều cuô c đấu tranh đã nổ
ra. Tiêu biểu là các cuôc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và cuô c binh
biến Đô Lương.
Tháng 2-1941, Nguyễn ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng Cao Bằng, thí điểm xây dựng khối đoàn kết dân c để cứu nứơc, mở
nhiều lớp huấn luyê n cán .Phong trào ch mạng căn cứ Bắc Sơn -
Nhai được duy trì phát triển. Tháng 5-1941, i nghị lần thứ tám của Ban
chấp hành trung ương Đảng họp tại Pác (Cao Bằng) do Nguyễn ái Quốc
chủ trì.
b) Nội dung
Vạch r^ mâu thu_n chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách mâu
thuẫn giữa các dân tô c Đông Dương với bọn đế quốc - phát xít xâm lược Pháp
- Nhâ t.
Xác định nhiê
a
m vụ bức thiết nhất của cách mạng là giải phbng dân
a
c
"quyền lợi của tất cả các giai cấp bị cướp giâ
t;
n
nh dân
c nguy vong
không lúc nào bằng".
i nghị chỉ rõ: "Trong lúc này, quyền lợi của
phâ
n,
của giai cấp phải đă
t dước sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tô
c. Trong lúc
này, nếu không đòi được đô
c
p tự do cho toàn thể dân
c thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân
c còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của
phâ
n, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.
Chủ trương tiếp tục tạm gác khcu hiê
a
u "tịch thu ruô
a
ng đất của giai cấp địa
chủ chia cho dân ngheo" thay bằng khẩu hiê
u "Tịch thu ruô
a
ng đất của bọn
đế quốc và V
a
t gian chia cho dân cày ngheo, giảm tô, giảm tức, chia lại
ruô
a
ng đất công", tiến tới thực hiê
n "người cày cb ruô
a
ng".
Như vâ
y, vấn đề ruô
ng đất chỉ được đề ra ở mô
t mức đô
nhất định của giai cấp
địa chủ, tâ
p trung mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc - phát xít Pháp - Nhâ
t.
Căn cứ tình hình cụ thg của cách mạng mhi nước ở Đông Dương,
i nghị
chủ trương giải quyết vấn đG dân
I
c trong khuôn khổ mJi nước Đông
Dương. Song các dân
c ở Đông Dương phải đoàn kết cing nhau chống ke
thi chung là Pháp - Nhâ
a
t, đồng thời liên
t thiết với Liên Xôcác lực
lượng dân chủ chống phát xít.
Quyết định thành
p V
t Nam
t
t trâ
n lấy tên là: "Viê
a
t Nam đô
a
c
a
p
đkng minh" (V
t Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng mang tên "cứu
quốc", nhằm
p hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nhân dân chống ke
thù chính là phát xít Pháp - Nhâ
t và tay sai.
Sau khởi nghĩa thlng lợi sm lâ
a
p ra nước Viê
a
t Nam dân chủ cô
a
ng hoà, lấy cờ
đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc.
a
i nghị còn đề ra chủ trương khni nghĩa vo trang. Coi viê
c chuẩn bị khởi
nghĩa trang nhiê
m vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ; vạch ra khởi
nghĩa trang muốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiê
n
chủ quan khách quan; chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng
khởi nghĩa.
c. Lý do
Hội nghị trung ương tám đã khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính
trị tháng 10/1930
Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng luận cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc
ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng
tiến lên trong sự nghiệp đánh đuổi Pháp Nhật giành độc lập tự do.
1.7. Trình bày nguyên nhân thlng lợi và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng Tháng
Tám (1945)? Theo Anh (chị), nguyên nhân nào quan trọng nhất cho sự thlng lợi
của Cách mạng Tháng Tám? Vì sao?
a. Nguyên nhân thắng lợi :
Hoàn cảnh TG thuận lợi : Nhật đầu hàng đồng minh, quân đồng minh chưa
kịp vào nước ta
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Việt Minh.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng (15 năm), trải qua 3 cao trào cách mạng: 1930-1931,
1936-1939. 1939-1945.
b. Kinh nghiệm lịch sử :
Chỉ đạo chiến lược : Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết
đúng đắn các mqh dân tộc, dân chủ
Xây dựng lực lượng : sự nổi dậy toàn dân trên sở khối liên minh công
nông
Phương pháp cách mạng : nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của
quần chúng
Xây dựng Đảng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Nguyên nhân quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Vì Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, chuẩn bị kỹ lưỡng, biết chớp thời cơ.
Đảng ta đã khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta
tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, nâng cao vai trò và sự lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quảncủa nhà nước, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc và dân chủ XHCN
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
phbng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975).
2.1. Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân, toàn diện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính? (Tr. 70)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Về phía Pháp: Khiêu khích, đánh chiếm, gửi tối hậu thư cho ta
Về phía ta: cử người đàm phán, thương lượng, quyết định phát động kháng
chiến toàn quốc
Văn kiện :
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
b. Phương châm:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân: CM là quần chúng, huy động sức mạnh của toàn dân
tộc
Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên mọi mặt trận nên ta phải huy động
sức mạnh tổng hợp tạo nên cuộc cách mạng toàn diện trên toàn đất nước.
Kháng chiến lâu dài: Tương quan ta địch không cân bằng, lực lượng ta
yếu hơn địch nên ta chủ trương đánh lâu dài để vừa đánh, vừa củng cố, huy
động, xây dựng lực lượng, chớp thời cơ để kháng chiến đến thắng lợi cuối
cùng.
Kháng chiến dựa vào sức mình chính (Tự lực cánh sinh): Việt Nam
chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao nên ta chưa được
đồng tình và ủng hộ của các nước, nội lực phải quyết định.
c. Ý nghĩa
Với phương châm kháng chiến toàn dân đã xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc
Với phương châm kháng chiến lâu dài giúp ta đánh chắc thắng chắc
Với phương châm dựa vào sức mình đưa ta vào thế chủ động, tự mình cứu
lấy mình
=> Với phương châm kháng chiến tích cực và sự vận dụng sáng suốt trong công cuộc đổi
mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang dần tiến bước đưa đất nước phát triển, vươn xa
tầm thế giới và quốc tế
2.2. Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại hội đại bigu
Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua? (Tr. 76)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt ngoại giao với Việt Nam.
- Trong nước: Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
- Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (tháng 2 - 1951). Tại đây “Chính cương của Đảng lao động Việt Nam” được
thông qua.
b. Nội dung:
T/c xã hội “Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, một phần phong kiến”
Đối tượng Cách mạng là TD Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.
Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
+ Xóa bỏ tàn dư phong kiến, nửa phong kiến
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH.
Động lực của CM:
+ Lực lượng của cách mạng Việt Nam gồm giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
+ Những giai cấp, tầng lớp phần tử hợp lại thành nhân dân nền tảng
công, nông lao động trí thức. Giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo
cách mạng.
Đặc điểm cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Triển vọng phát triển của CM: tiến lên CNXH.
Con đường đi lên CNXH là một quá trình lâu dài, trải qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu xóa bỏ những di tích phong kiến
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày ruộng, phát triển kỹ
nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng sở cho chủ nghĩa
hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau mật thiết liên hệ xen lẫn với nhau.
Nhưng mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm
c. Ý nghĩa:
sự bổ sung, hoàn chỉnh, đường lối CM dân tộc, dân chủ, nhân dân của
Đảng, soi sáng nhiệm vụ trước mắt và về sau của nước ta.
2.3. Trình bày kết quả, nguyên nhân thlng lợi, ý nghĩa lịch sử bài học kinh
nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ
(1946-1954)? (Tr. 82)
a. Kết quả:
Chính trị: Đảng hoạt động công khai, bộ máy chính quyền được củng cố,
mặt trận Liên Việt được thành lập.
Quân sự: Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954.
Ngoại giao: Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
Đông Dương (2/7/1954).
b. Nguyên nhân thắng lợi:
Trong nước (Chủ quan):
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, vững vàng của ĐCS, đứng đầu chủ
tịch HCM.
| 1/20

Preview text:

Chương nhập môn
Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không
chuyên ngành lý luận chính trị? Vì sao trong quá trình học tập môn học cần chú
trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn? (Trang 5)
a. Nhiệm vụ:
 Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng để khẳng định,
chứng minh giá trị khoa học và hiện thực những mục tiêu, chiến lược và
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra.
 Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng qua: sự kiện lịch sử,
thời kì, giai đoạn và các dấu mốc phát triển.
 Tổng kết lịch sử Đảng để làm rõ các kinh nghiệm, bài học, quy luật và
những vấn đề lí luận của Cách mạng Việt Nam.
 Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến
cơ sở trong lãnh đạo tổ chức thực tiễn Cách mạng. b. Phương pháp học tập:
 Phương pháp làm việc nhóm: Thảo luận các vấn đề do giảng viên đặt ra.
 Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
c. Giải thích cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
 Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo tổ chức thực tiễn cách mạng và rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy
luật trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
 Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay. ĐẦY ĐỦ:
a. Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng: được đặt ra từ đối tượng nghiên cứu đồng
thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng.
 Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng:
 Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ hàng đầu là khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra.
 Mục tiêu và con đường đó là sự kết hợp, thống nhất giữa thực tiễn
lịch sử với nền tảng lý luận nhằm thúc đẩy tiến trình cách mạng,
nhận thức và cải biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn.
 Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng:
 Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan trọng và làm rõ những
sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát
triển căn bản của tiến trình lịch sử.
 Hoạt động của Đảng không biệt lập mà thống nhất và khơi dậy mạnh
mẽ nguồn sức mạnh từ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc.
 Nhiệm vụ tổng kết lịch sử của Đảng:
 LSĐCSVN không dừng lại mô tả, tái hiện sự kiện và tiến trình lịch
sử, mà còn có nhiệm vụ tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình
lịch sử, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý
luận của cách mạng Việt Nam.
 Kinh nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai đoạn
lịch sử nhất định. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một
thời kỳ dài, một vấn đề của chiến lược cách mạng hoặc khái quát
toàn bộ tiến trình lịch sử của Đảng. Quy luật và những vấn đề lý luận
ở tầm tổng kết cao hơn. Hồ Chí Minh nhiều lần đặt ra yêu cầu phải
tổng kết, tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam.
 Nhiệm vụ làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung
ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
b. Phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không chuyên ngành lý luận chính trị:
 Phương pháp làm việc nhóm: Tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do
giảng viên đặt ra để hiểu rõ hơn nội dung chủ yếu của môn học.
 Học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần chú trọng phương pháp vận
dụng lý luận vào thực tiễn. Điều đó đòi hỏi nắm vững lý luận cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa
xã hội khoa học, nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, luôn luôn liên hệ lý luận
với thực tiễn Việt Nam để nhận thức đúng đắn bản chất của mỗi hiện tượng,
sự kiện của lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
c. Giải thích vì sao cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
 Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo tổ chức thực tiễn cách mạng và rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy
luật trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
 Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930 - 1945).
1.1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? (Trang 19)

a. Vài nét về tiểu sử NAQ:
 Gia đình: NAQ xuất thân từ gia đình nhà Nho nghèo
 Quê hương: Nghệ Tĩnh giàu truyền thống sản xuất, văn hóa, chống giặc ngoại xâm
 Đất nước: Hoàn cảnh đất nước ta khi đó bị xâm lược, phong trào yêu nước lần lượt thất bại
b. Lựa chọn con đường cứu nước: Cách mạng vô sản.
 Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
 Tháng 7-1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin
=> Tìm thấy và xác định con đường của Việt Nam là cách mạng vô sản.
c. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của Đảng:
 Về tư tưởng: truyền bá hệ tư tưởng mới vào Việt Nam – hệ tư tưởng của
giai cấp vô sản, lý luận chủ nghĩa Marx – Lenin thông qua:
+ Việc hoạt động trên lĩnh vực báo chí
+ Và trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN, tiêu biểu là
phong trào “Vô sản hóa” (1928)
 Về chính trị: Chuẩn bị về đường lối cách mạng (Năm 1927, xuất bản tác
phẩm “Đường Cách mệnh” chuẩn bị vấn đề chiến lược, cách lược cho CMVN)
+ Người khẳng định rằng con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể
là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
+ Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Người xác định rằng:
Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người.  Về tổ chức:
 Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ cách mạng.
 Tháng 6/1925, Người thành lập “Hội VN Cách mạng thanh niên” tại Quảng Châu, Trung Quốc.
 Từ 1925 - 1927, mở lớp huấn luyện đào tạo các cán bộ cách mạng ở Quảng châu, Trung quốc
d. Vai Trò của NAQ: chủ trì Hội nghị thành lập Đảng  Thời gian: 6/1-7/2/1930
 Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc)
o 6/1 -7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại Cửu Long (Hồng Kông) Trung
quốc. (Sau này đảng quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch làm ngày kỷ niệm thành lập đảng) 
Hội nghị đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng thống nhất
“Đảng Cộng sản Việt Nam”.
1.2. Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam? (Trang 27-29)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
 Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
 Gồm những văn kiện: “Chánh cương vắn tắt của Đảng” và “Sách lược vắn tắt”
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng. b. Nội dung:
 Xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “Chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” =>
Cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
 Xác định nhiệm vụ cách mạng:  Nhiệm vụ chính trị:
+ “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “làm cho nước
Nam được hoàn toàn độc lập”.
+ Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập
cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho
dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.  Xã hội:
+ Dân chúng được tự do tổ chức, hội họp + Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
 Kinh tế: lấy sản nghiệp của đế quốc chia cho dân cày nghèo.
+ Xác định lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức,...
+ Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bạo lực
cách mạng (đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang)
+ Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới (nhận được sự đồng tình của cách mạng thế giới và
góp phần vào bức tranh hòa bình của thế giới)
+ Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: giai cấp công nhân với đội tiên
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam c) Ý nghĩa
 Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sở lý luận khoa học vững chắc và trên cơ
sở tổng kết, khảo nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam
 Cương lĩnh được phản ánh một cách xúc tích những luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam
 Cương lĩnh phản ánh được quy luật khách quan của xã hội, đáp ứng những nhu
cầu cơ bản phù hợp với xu thế và định hướng chiến lược đúng đắn cho cách mạng.
 Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc
điểm, tính chất của xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX.
 Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là
việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai cấp tầng lớp xã hội đối với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
 Xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
 Xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách
mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra. [Chi tiết phần Kinh tế]
+ Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
+ Thâu hết sản nghiệp lớp của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho Chính phủ
công nông binh quản lý, thâu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo, bỏ
sưu thuế cho dân cày nghèo.
+ Mở mang công nông nghiệp
+ Thi hành luật ngày làm tám giờ,... 
Phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội, cần được giải quyết ở VN. 
Thể hiện tính cách mạng, toàn diện, triệt để.
- Xác định lực lượng cách mạng:
+ Đoàn kết công, nông dân-lực lượng cơ bản. Giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Xây dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu
nước và các tổ chức yêu nước, cách mạng, trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai
cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
- Định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, “không khi nào nhượng
một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào thỏa hiệp.”
+ Lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên
quyết: “ bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.”
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế.  Chỉ rõ:
+ Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế
giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
+ Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
 Đảng CSVN nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp công nhân.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận
giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng.
+ Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công
nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
1.3. Bằng lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy chứng minh: sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam là một tất yếu khách quan? (Trg 16-17)

a. Về mặt lý luận: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời theo đúng quy luật khách quan
dựa trên tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào yêu nước. b. Về mặt thực tiễn:  Hoàn cảnh quốc tế:
 Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
+ Là một sự kiện lịch sử vĩ đại đối với nước Nga và thế giới, cổ vũ phong trào
giải phóng dân tộc, mở ra con đường giải phóng mới: cách mạng vô sản
+ Chứng minh cách mạng muốn thành công phải có Đảng, phải có đường lối đúng đắn
 Sự thành lập Quốc tế Cộng sản tháng 3/1919
+ Là trung tâm chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Quốc tế Cộng sản đã truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, thúc đẩy phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
+ Tại Đại hội II, đã thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do
Lênin khởi xướng, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và xác
định con đường của cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
 Tình hình cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
 Các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng khác nhau: phong kiến, dân
chủ tư sản đều bị thất bại do bế tắc khủng hoảng về đường lối, thiếu một tổ
chức đủ mạnh để tập hợp lực lượng lãnh đạo cách mạng  Ví dụ:
+ Phong trào Cần Vương với các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê,…
+ Phòng trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám.
 Thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra năm 1929:
 Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản: An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản
Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
 Khẳng định bước tiến về chất của phong trào công nhân nhưng mâu thuẫn, mất
đoàn kết, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng
 Yêu cầu đặt ra: thống nhất thành một Đảng duy nhất
1.4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam a. Ý nghĩa lịch sử :
 Đảng ra đời là kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong
những năm 20 của thế kỉ XX.
 Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp ba yếu tố : Chủ nghĩa Mác - Lenin, tư
tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
 Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng lịch sử Việt Nam. b. Giải thích :
 Đảng CSVN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước,
tổ chức lãnh đạo cách mạng
 Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN. Từ đây giai cấp công
nhân VN với đội tiên phong là Đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng
 Cách mạng VN là 1 bộ phận của cách mạng TG
 Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng trở thành nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi cách mạng VN
1.5. Trình bày chủ trương chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 - 1945? Vì sao trong
giai đoạn ấy, Đảng ta “phải thay đổi chiến lược”? (trang 40)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới:
+ Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới t2 bùng nổ
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng
+ 6/1941 Đức tấn công Liên xô => Tính chất cuộc chiến tranh thay đổi
- Tình hình trong nước (Tình hình Đông Dương):
+ Những thành quả chúng ta đạt được trong giai đoạn trước bị thủ tiêu
+ Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến Đông Dương và VN
+ Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu
hàng và câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân, làm cho nhân
dân chịu cảnh “một cổ hai tròng”. b.
Chủ trương chiến lược của Đảng giai đoạn 1939-1945:
* Hội nghị TW sáu, bảy, tám đặt ra các nhiệm vụ như sau:
- Một là đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Trong tình hình bấy giờ, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai
cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.
- Hai là Thành lập mặt trận Việt Minh (Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương)
+ Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, ban chấp hành
trung ương quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt
minh, thay cho mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, đổi tên các hội
phản đế thành hội cứu quốc để vận động, thu hút người dân yêu nước không phân
biệt thành phần, lứa tuổi đoàn kết bên nhau cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
- Ba là Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại
+ Ban chấp hành trung ương xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa
ở nước ta: “ phải luôn luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận
tiện hơn cả mà đánh lại quân thù.” c.
Lý do Đảng ta “ phải thay đổi chiến lược”:
- Để phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài nước lúc bấy giờ.
- Thực tế đã chứng minh tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng, giương cao
ngọn cờ Giải phóng dân tộc để nhân dân ta tiến lên đánh Pháp đuổi Nhật, giành
độc lập dân tộc (Cách Mạng Tháng Tám)
1.6. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ Tám (5-1941)? Vì sao Hội nghị Trung ương Tám được coi là hội nghị
hoàn chỉnh chủ trương chiến lược của Đảng?
a) Hoàn cảnh lịch sử

Thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn khốc liệt, bùng nổ và
nhanh chóng lan rô „ng ra nhiều nước. Phát xít Đức ráo riết chuẩn bị xâm lược
Liên Xô. Nhâ „t mở rô „ng xâm lược Trung Quốc và tiến công xuống phía Nam.
Trong nước: phong trào kháng Pháp đuổi Nhật đang trên đà phát triển mạnh
mẽ. Tháng 9-1940 Nhâ „t nhảy vào Đông Dương. Pháp đầu hàng và câu kết với
Nhâ „t, áp bức bóc lô „t nhân dân. Nhân dân các dân tô „c ở Đông Dương phải chịu
hai tầng áp bức của Pháp - Nhâ „t. Mâu thuẫn giữa các dân tô „c ở Đông Dương
với Pháp - Nhâ „t trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết. Nhiều cuô „c đấu tranh đã nổ
ra. Tiêu biểu là các cuô „c khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và cuô „c binh biến Đô Lương.
 Tháng 2-1941, Nguyễn ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng Cao Bằng, thí điểm xây dựng khối đoàn kết dân tô „c để cứu nứơc, mở
nhiều lớp huấn luyê „n cán bô „.Phong trào cách mạng ở căn cứ Bắc Sơn - Vũ
Nhai được duy trì và phát triển. Tháng 5-1941, Hô „i nghị lần thứ tám của Ban
chấp hành trung ương Đảng họp tại Pác Bó (Cao Bằng) do Nguyễn ái Quốc chủ trì. b) Nội dung
Vạch r^ mâu thu_n chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu
thuẫn giữa các dân tô „c Đông Dương với bọn đế quốc - phát xít xâm lược Pháp - Nhâ „t.
Xác định nhiê a
m vụ bức thiết nhất của cách mạng là giải phbng dân tô a c
"quyền lợi của tất cả các giai cấp bị cướp giâ „t; vâ „n mê „nh dân tô „c nguy vong
không lúc nào bằng". Hô „i nghị chỉ rõ: "Trong lúc này, quyền lợi của bô „ phâ „n,
của giai cấp phải đă „t dước sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tô „c. Trong lúc
này, nếu không đòi được đô „c lâ „p tự do cho toàn thể dân tô „c thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tô „c còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bô „
phâ „n, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.
 Chủ trương tiếp tục tạm gác khcu hiê a u "tịch thu ruô a
ng đất của giai cấp địa
chủ chia cho dân ngheo" thay bằng khẩu hiê „u "Tịch thu ruô a ng đất của bọn đế quốc và Viê a
t gian chia cho dân cày ngheo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruô a
ng đất công", tiến tới thực hiê „n "người cày cb ruô a ng".
 Như vâ „y, vấn đề ruô „ng đất chỉ được đề ra ở mô „t mức đô „ nhất định của giai cấp
địa chủ, tâ „p trung mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc - phát xít Pháp - Nhâ „t.
Căn cứ tình hình cụ thg của cách mạng mhi nước ở Đông Dương, Hô „i nghị
chủ trương giải quyết vấn đG dân tô I
c trong khuôn khổ mJi nước ở Đông
Dương. Song các dân tô „c ở Đông Dương phải đoàn kết cing nhau chống ke
thi chung là Pháp - Nhâ at
, đồng thời liên hê „ mâ „t thiết với Liên Xô và các lực
lượng dân chủ chống phát xít.
 Quyết định thành lâ „p ở Viê „t Nam mô „t mă „t trâ „n lấy tên là: "Viê a t Nam đô a c lâ a p
đkng minh" (Viê „t Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng mang tên "cứu
quốc"
, nhằm tâ „p hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nhân dân chống ke
thù chính là phát xít Pháp - Nhâ „t và tay sai.
 Sau khởi nghĩa thlng lợi sm lâ a p ra nước Viê a t Nam dân chủ cô a ng hoà, lấy cờ
đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc.  Hô a
i nghị còn đề ra chủ trương khni nghĩa vo trang. Coi viê „c chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là nhiê „m vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ; vạch ra khởi
nghĩa vũ trang muốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiê „n
chủ quan và khách quan; chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. c. Lý do
 Hội nghị trung ương tám đã khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930
 Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc
 Là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng
tiến lên trong sự nghiệp đánh đuổi Pháp Nhật giành độc lập tự do.
1.7. Trình bày nguyên nhân thlng lợi và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng Tháng
Tám (1945)? Theo Anh (chị), nguyên nhân nào là quan trọng nhất cho sự thlng lợi
của Cách mạng Tháng Tám? Vì sao?

a. Nguyên nhân thắng lợi :
 Hoàn cảnh TG thuận lợi : Nhật đầu hàng đồng minh, quân đồng minh chưa kịp vào nước ta
 Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
 Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Việt Minh.
 Sự chuẩn bị kỹ lưỡng (15 năm), trải qua 3 cao trào cách mạng: 1930-1931, 1936-1939. 1939-1945. b. Kinh nghiệm lịch sử :
 Chỉ đạo chiến lược : Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết
đúng đắn các mqh dân tộc, dân chủ
 Xây dựng lực lượng : sự nổi dậy toàn dân trên cơ sở khối liên minh công nông
 Phương pháp cách mạng : nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng
 Xây dựng Đảng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Nguyên nhân quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
 Vì Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, chuẩn bị kỹ lưỡng, biết chớp thời cơ.
 Đảng ta đã khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, nâng cao vai trò và sự lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc và dân chủ XHCN
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
phbng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975).

2.1. Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân, toàn diện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính? (Tr. 70)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
 Về phía Pháp: Khiêu khích, đánh chiếm, gửi tối hậu thư cho ta
 Về phía ta: cử người đàm phán, thương lượng, quyết định phát động kháng chiến toàn quốc  Văn kiện :
 Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
 Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” b. Phương châm:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
 Kháng chiến toàn dân: CM là quần chúng, huy động sức mạnh của toàn dân tộc
 Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên mọi mặt trận nên ta phải huy động
sức mạnh tổng hợp tạo nên cuộc cách mạng toàn diện trên toàn đất nước.
 Kháng chiến lâu dài: Tương quan ta và địch không cân bằng, lực lượng ta
yếu hơn địch nên ta chủ trương đánh lâu dài để vừa đánh, vừa củng cố, huy
động, xây dựng lực lượng, chớp thời cơ để kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng.
 Kháng chiến dựa vào sức mình là chính (Tự lực cánh sinh): vì Việt Nam
chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao nên ta chưa được
đồng tình và ủng hộ của các nước, nội lực phải quyết định. c. Ý nghĩa
 Với phương châm kháng chiến toàn dân đã xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
 Với phương châm kháng chiến lâu dài giúp ta đánh chắc thắng chắc
 Với phương châm dựa vào sức mình đưa ta vào thế chủ động, tự mình cứu lấy mình
=> Với phương châm kháng chiến tích cực và sự vận dụng sáng suốt trong công cuộc đổi
mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang dần tiến bước đưa đất nước phát triển, vươn xa
tầm thế giới và quốc tế
2.2. Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại hội đại bigu
Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua? (Tr. 76)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt ngoại giao với Việt Nam.
- Trong nước: Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
- Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (tháng 2 - 1951). Tại đây “Chính cương của Đảng lao động Việt Nam” được thông qua. b. Nội dung:
 T/c xã hội “Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, một phần phong kiến”
 Đối tượng Cách mạng là TD Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.  Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
+ Xóa bỏ tàn dư phong kiến, nửa phong kiến
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH.  Động lực của CM:
+ Lực lượng của cách mạng Việt Nam gồm có giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
+ Những giai cấp, tầng lớp và phần tử hợp lại thành nhân dân mà nền tảng
là công, nông và lao động trí thức. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
 Đặc điểm cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
 Triển vọng phát triển của CM: tiến lên CNXH.
 Con đường đi lên CNXH là một quá trình lâu dài, trải qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến
và nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ
nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã
hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau mà mật thiết liên hệ xen lẫn với nhau.
Nhưng mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm c. Ý nghĩa:
Là sự bổ sung, hoàn chỉnh, đường lối CM dân tộc, dân chủ, nhân dân của
Đảng, soi sáng nhiệm vụ trước mắt và về sau của nước ta.
2.3. Trình bày kết quả, nguyên nhân thlng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh
nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954)? (Tr. 82)
a. Kết quả:
 Chính trị: Đảng hoạt động công khai, bộ máy chính quyền được củng cố,
mặt trận Liên Việt được thành lập.
 Quân sự: Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954.
 Ngoại giao: Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (2/7/1954).
b. Nguyên nhân thắng lợi:
 Trong nước (Chủ quan):
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, vững vàng của ĐCS, đứng đầu là chủ tịch HCM.