Lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Bác Hồ trong một chuyến đi thăm đền Hùng đã có lời dặn dò các chiến sĩ: “ Các  vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đúng  vậy, trách nhiệm dựng nước và giữ nước không chỉ thuộc về riêng một thế hệ nào,  một giai đoạn lịch sử nào mà đó là trách nhiệm của mọi thế hệ, mọi thời kì lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Tổ giáo dục quốc phòng và an ninh
------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN NGỌC CHI
Mã số sinh viên: 2155380009
Lớp 4: TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH K41
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
1
Mục lục
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 3
I, Một số khái niệm ............................................................................................ 3
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự: ................................................................ 3
1.2. Khái niệm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ...................................... 3
1.3. Khái niệm về chiến tranh nhân dân ......................................................... 3
1.4. Khái niệm về chiến tranh 3........................................................................
1.5. Khái niệm chiến lược quân sự ................................................................. 4
1.6. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự ......................................... 4
II, Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc ............... 4
2.1 Địa lý ........................................................................................................ 4
2,2 Kinh tế ...................................................................................................... 6
2.3, Chính trị, văn hóa xã hội.- ....................................................................... 7
2.3.1, Chính trị: ........................................................................................... 7
2.3.2, Văn hóa Xã hội:- ............................................................................. 10
III, Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ........................................ 11
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 17
2
Lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam
M Ở ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài:
Bác Hồ trong một chuyến đi thăm đền Hùng đã lời dặn
các chiến sĩ: Các vua Hùng đã công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đúng vậy, trách nhiệm dựng nước và
giữ nước không chỉ thuộc về riêng một thế hệ nào, một giai đoạn
lịch sử nào mà đó là trách nhiệm của mọi thế hệ, mọi thời kì lịch sử.
Một câu hỏi lớn lâu nay không ít người đã đặt ra: đâu nhân dân
Việt Nam, từ không một tấc sắt trong tay, vùng lên bẻ gẫy gông
xiềng lệ, lại đánh thắng “hai đế quốc to” trong một cuộc chiến
tranh không cân sức, giành lại non sông đất nước, tiến lên giải
phóng hội, giải phóng con người? đâu đất ớc Việt Nam
từng rơi vào cảnh khốn cùng đô hộ áp bức hơn 1000 năm Bắc
thuộc? Thật khó thế giải câu hỏi này nếu như không nhìn sâu
vào lịch sử hàng nghìn m, vào nền văn hóa dân tộc, vào truyền
thống di sản quân sự của tổ tiên, đặc biệt đường lối cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nghệ thuật quân sự
một nét đặc sắc trong đường lối Cách mạng của Đảng. Lịch sử tiến
hành các cuộc chiến tranh yêu nước,kiên cường, chính nghĩa chống
ngoại xâm của dân tộc talịch sử của những cuộc chiến tranh nhân
dân. - Vì vậy, chúng ta những công dân của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa hãy biết trau dồi những hiểu biết ràng, đúng đắn; cái
nhìn thực tế khách quan về lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam đ
từ đó thêm yêu, thêm tỉnh táo từ đó góp công sức bảo vệ giữ gìn
non sông gấm vóc.
3
NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
I, Một số khái niệm
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự:
Nghệ thuật quân sự cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo,
điêu luyện trong một trận chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến
trường. Nghệ thuật quân sự không một khuôn mẫu cụ thể nào, thể
biến hòa khôn lường muôn hình muôn v( Trích tưởng Hồ Chí Minh về
quân sự).
1.2. Khái niệm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ tổ quốc hội chủ nghĩa sự nghiệp bảo vệ phát triển
những thành quả của chủ nghĩa hội, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ của đất nước, chống mọi âm mưu và hành động phá hoại, xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động quốc tế.( Trích Từ điển bách
khoa quân sự Việt Nam NXB QĐND - - 2004)
1.3. Khái niệm về chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân cuộc chiến tranh do toàn dân Việt Nam tiến
hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Viêt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ
quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tan toàn
hội và nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam,
Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ thành quả cách mạng và nhân dân,
bảo vệ công cuộc đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc ( Trích giáo trình Giáo dục
quốc phòng đại học, cao đẳng Tập 2 Bộ môn Đường lối quân sự công tác - -
quốc phòng NXB QĐND - - 2005)
1.4. Khái niệm về chiến tranh
Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục -
của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực, giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc
giữa các nước hay liên minh các nhà nước. ( Trích giáo trình Giáo dục quốc phòng
4
đại học, cao đẳng Tập 2 Bộ môn Đường lối quân sự công tác quốc phòng - - -
NXB QĐND – 2005)
1.5. Khái niệm chiến lược quân sự
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách mưu
lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi,
bộ phận hợp thành tác động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự ( Trích Quốc
Phòng toàn dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước, NXB
Lao ĐộngViệt Nam – 2005 ).
1.6. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự
tưởng Hồ Chí Minh về quân sự quan điểm thuyết của Hồ
Chí Minh về việc xây dựng nền quốc phòng, lực lượng trang, về những vấn đề
tính quy luật của khởi nghĩa trang chiến tranh cách mạng, về chính trị
quân sự. đó sự áp dụng thuyết quân sự của chủ nghĩa Mac nin vào thực -
tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thống quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của
dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ kim của nhân loại, tưởng quân
sự Hồ Chí Minh một bộ phận hữu cực quan trọng của tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng Việt Nam. Đó không phải tưởng thuần túy quân sự,
luôn là tư tưởng quân sự chính trị.( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự )
II, Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
2.1 Địa lý
- Nước Việt Nam nằm phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía Tây giáp
Lào và Campuchia. Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông. Vùng biển nước ta
tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia,
Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.
5
( Nguồn: Google seach)
- Nước Việt Nam nằm miền Đông Nam Châu Á. Ven biển Thái Bình
Dương với địa hình đa dạng, phức tạp, hệ thống giao thông thuận tiện nên nước
ta có một vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực.
- Hàng chục vạn năm nay, từ thời Vua Hùng thuộc nhà nước Văn Lang,
người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn miền Bắc
Bắc Trung Bộ. Đến thế kthứ XVII đất nước Việt Nam đã gồm hai phần cả
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
- Đến thế kỷ 15 nước Chăm Pa bphân chia làm ba nước nhỏ những
cuộc tranh chấp giữa các phe phái phong kiến làm cho thế ớc càng ngày càng
suy yếu. Trong thế kỷ 17, họ Nguyễn nhân đấy, lấn chiếm dần đất Chăm Pa.
Cũng vào thế kỷ 17, một số quan lại, tướng nhà Minh sau khi chống Thanh
thất bại, phải chốn ra nước ngoài, họ Nguyễn đã cho trên 5 nghìn Hoa kiều do
Dương Ngạn Định Trần Thượng Xuyên cầm đầu vào khai khẩn vùng Mỹ
Tho, Biên Hoà. Một nhóm Hoa kiều khác do Mạc Cửu cầm đầu khai khẩn vùng
Tiên. Do dân còn thưa thớt họ tổ chức những đội gồm 6 người một chia
làm 3 ra Bắc bắt trẻ con. Nên có sự tích doạ trẻ con ( Ông ba bồ chín quai mười
hai con mắt chuyên bắt trẻ con).
- Từ đó đến nay, lãnh thổ thống nhất của nước ta đi từ cực Bắc chòm
Lũng trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), đến điểm cực Nam xóm
6
Rạch Tầu trên mũi Mau. Diện tích 334.334 km2 3.260 km đường bờ biển.
Trên lãnh thổ thống nhất đó đã sinh sống phát triển các dân tộc hợp thành dân
tộc Việt Nam thống nhất. Cùng chung một lịch sử, một nền văn hóa ân số hiện , d
nay trên 80 triệu người.
- Vì vậy, có một vị trí chiến lược quan trọng khu vực nên từ xa xưa nước
ta thường xuyên bị các thế lực nước ngoài nhòm ngó, đe dọa, xâm ợc. Trong
đánh giặc, tổ tiên ta đã biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi” sáng tạo ra
nhiều cách đánh phù hợp hiệu quả như: Lợi dụng núi rừng, đèo dốc, sông biển,
đồng ruộng ao hồ, đầm lầy...để tiêu diệt kẻ địch, bảo vệ mình. Đúng như
Nguyễn Trãi đã viết “Quan bách nhị do thiên thiết” (quan hiểm yếu hai
người chống lại được trăm người)
- Cũng từ đó, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc. Người Việt cũng từ đó
đứng lên anh dũng, đoàn kết đánh giặc, giữ nước; phát huy tối đa ưu thế của địa
hình để lập thế trận đánh giặc. Như Lý Thường Kiệt chặn giữ 20 vạn quân Tống
ở địa bàn bắc sông Như Nguyệt, chia cắt hai cánh quân thuỷ, bộ của chúng, quần
cho chúng nhược rồi tổ chức đòn phản công chiến lược, đánh tiêu diệt, đánh tan
đạo quân chủ chốt của giặc trên bộ. Hay Trần Hưng Đạo đã đưa đạo quân
Nguyên -Mông khổng lồ vào địa hình nhiều đầm lầy, sông ngòi, khiến sở trường
tác chiến bằng kỵ binh của chúng không phát huy được còn bị vây hãm, tiêu
hao đến nguy hiểm. Trần Hưng Đạo tiến hành vây hãm thuỷ trại Chương
Dương, một điểm yếu trong thế trận giặc, buộc chúng phải đưa quân từ Thăng
Long ra ứng cứu. Ta vừa tiêu diệt quân địch đi ứng cứu bằng cách đánh vận
động, vừa lợi dụng hở đánh úp thành Thăng Long, nơi tập trung quân của
giặc và buộc giặc tan vỡ tháo chạy.
2,2 Kinh tế
Mặc dù, đất nước ta núi rừng trùng điệp, sông ngòi dài rộng,
biển cả bao la, đồng bằng bát ngát, khối ợng tài nguyên khoáng sản phong
7
phú, thổ nhưỡng đỏ và vàng vùng đồi núi nhất đất đỏ ba dan, phù sa các
châu thổ nhất sông Cửu Long sông Hồng. Nguồn nước ngọt dồi dào
vùng lưới sông ngòi dầy đặc (dọc bờ biển khoảng 20 km) lại gặp một cửa sông.
Giới sinh vật, động vật phong phú… chưa kể các khoáng sản quý hiện đang ẩn
náu trong thềm lục địa. Nhưng kinh tế nước ta là tự cung tự cấp, sản xuất nông
nghiệp là chính, trong đó, trồng trọt chăn nuôi là chủ yếu, trình độ canh tác thấp
( Trích tài liệu Quốc phòng- An ninh)
Trình độ phát triển kinh tế thấp ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật
đánh giặc của dân tộc. vậy ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, dân tộc ta đã biết
kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nước đi đôi với chăm lo củng cố quốc
phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước theo tinh thần tự lực tự cường, quán triệt tư
tưởng “Quốc phú binh cường”. Trong xây dựng đất nước tổ tiên ta đã đề ra
những chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng như “ngụ binh ư
nông” của nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” của nhà Trần,
“Ra sức làm đường, đắp đê, đào kênh rạch cải tạo đồng ruộng, đẩy mạnh chăn
nuôi sản xuất ra các loại công cụ lao động, đóng thuyền để phát triển sản
xuất, động quân đội”. Trong đánh giặc nhân dân ta đã biết cất giấu lương
thực để ổn định đời sống, nuôi quân, sử dụng các công cụ lao động sản xuất ra
các loại vũ khí trang bị như mũi tên đồng, cung nỏ, vót chông...để đánh giặc bảo
vệ Tổ quốc.
Như vậy, quá tình phát triển dân tộc ta đã kết hợp chặt chẽ giữa xây
dựng kinh tế, xây dựng đất nước với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng
đánh giặc giữ nước vừa phát triển phồn thịnh vừa sẵn sàng đối phó với mọi nguy
cơ chiến tranh xảy ra.
2.3, Chính trị, văn hóa xã hội.-
2.3.1, Chính trị:
- Các dân tộc Việt Nam chung sống hoà thuận, yêu quê hương đất nước.
8
Do phát triển địa lý ngã ba đường khu vực Đông Nam Á và những biến
động lịch sử liên tục diễn ra nên Việt Nam đã tiếp nhận nhiều thành phần dân
tộc khác nhau. Vậy nên,Việt Nam là quốc gia thống nhất đa dân tộc. Hiện nay là
54 thành phần dân tộc, tộc người. ật độ dân giữa các vùng miền phân bố M
không đồng đều nhau như đã sớm biết gắn quyền lợi đất ớc, tổ quốc với ng
quyền lợi gia đình với bản thân, gắn nước với nhà làng với ớc trong quan
hệ keo sơn bền chặt.
Nói về cộ nguồn của dân tộc Việt Nam, nhân dân ta đã để lại biết bao
truyền thuyết như: Lạc Long Quân Âu Cơ; Sơn Tinh hủy Tinh Mỵ - T
Châu- Trọng Thủy. Đó là những truyền thuyết vcội nguồn, sự đoàn kết chống
thiên nhiên bài học cảnh giác khi lấy nước làm của riêng của dòng tộc, một
dòng họ, một gia đình. Không dựa vào, không đoàn kết được dân để chống giặc
ngoại xâm thì hậu quả càng bi thảm gia đình, dòng họ cũng bị diệt vong, đất
nước đời đời li tán.
Lạc Long Quân và Âu Cơ ( Nguồn: Google search)
9
Sơn Tinh Thủy Tinh- ( Nguồn: Google)
- Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội,
đề ra các luật lệ, phép tắc để quản lý bảo vệ và xây dựng đất nước.
Từ khi lịch sử dân tộc, mở đầu bằng quốc gia Văn Lang, hơn 40 thế kỷ
đã trôi qua, hơn 4000 năm lịch sử dân tộc ta đấu tranh anh hùng kiên cường, liên
tục, bền bỉ, chinh phục thiên nhiên hà khắc và chống sự xâm lược ớc ngoài để
sống còn và phát triển.
Các dân tộc đều sống hoà thuận, gắn thuỷ chung, yêu quê hương đất
nước. Đây là nhân tố, là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc, sự
cố kết cộng đồng bền vững. ( Theo tài liệu Quốc phòng- An ninh) Trong
quá trình xây dựng đất nước, chúng ta đã tổ chức ra nhà nước xác định chủ
quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp để quản lý, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Các nhà nước phong kiến Việt Nam đều có tư tưởng trọng dân, đưa
ra nhiều chính sách hợp với lòng dân, xác định vai trò, vị trí của quần chúng
nhân dân, mối quan hệ giữa dân với nước, nước với dân được ví như “không thể
phân biệt được đâu đâu nước” nên đã động viên phát huy được sức
mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng đất nước, động viên cả nước đánh giặc
gìn giữ non sông.
Trong đánh giặc, quân dân ta đã chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất
khuất, tinh thần quyết tâm cao, với ý chí quật cường sắt đá nghị lực phi
10
thường, luôn sáng tạo ra nhiều cách đánh hay, đánh giặc mềm dẻo khôn khéo,
mưu trí sáng tạo. Dân tộc ta đã chiến đấu và đánh bại nhiều kẻ thù, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, giữ vững độc lập cho dân tộc.
( Nguồn: Google search) Hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Trên đây hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Người anh cả dân tộc Đại
tướng nguyên Giáp cùng đồng bào bàn kế đánh địch, bảo vệ nền độc lập tự
do dân tộc. Khi có giặc ngoại xâm nhân dân ta lại đoàn kết phất cờ vùng lên đấu
tranh, chống lại sự thống trị giành ch quyền dân tộc, quá trình đó đã tạo ra
nhiều cách đánh khôn khéo, mềm dẻo, oạt, hiệu quả. Tất cả mọi u trí, linh h
người, từ già, trẻ, gái, trai, ai cũng đồng lòng, cùng ý chí lập lại a bình dân
tộc, cùng chung ước mong một tương lai hòa bình thống nhất.
2.3.2, - Văn hóa Xã hội:
“Lịch sử nước ta đã khẳng định sự trường tồn của đất nước bắt nguồn từ
sức sống của nền văn hóa dân tộc là yêu thương đùm bọc”
11
- Thật vậy, ớc ta nền văn hoá bản địa xuất hiện sớm. Ngay từ thời
tiền sử, với kết cấu vững chắc: ớc nhà, có làng bản, nhiều dân tộc cùng
sinh sống, mỗi làng, xã, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng.
- trú, Do sự phân bố ơng đối của các dân tộc Việt Nam theo nơi
phong tục, tập quán, lối sống nên mỗi dân tộc nét đặc trưng riêng. Nhưng tất
cả 54 dân tộc đều nét chung về truyền thống văn hoá, tinh thần đoàn kết yêu
nước. Tinh thần kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, tinh thần lao động
cần cù sáng tạo luôn được xây dựng, phát triển trong quá trình dựng nước và giữ
nước của dân tộc.
- Trong quá trình phân bố đó, dân tộc ta đã xây dựng được nên văn hóa
truyền thống: đoàn kết, yêu nước, thương nòi, sống hòa thuận, thủy chung; lao
động cần cù sáng tạo, đáu tranh anh dũng kiên cường bất khuất. ( Trích giáo trình
Quốc phòng- An ninh)
- Như vậy, c ếu tố địa kinh tế, chính trị, văn hoá hội ảnh ác y
hưởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả n ững yếu tố đó đã h
không ngừng được tìm tòi phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta
trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống nòi,
giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
III, Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
Từ khi vua Hùng dựng nước Văn Lang đến nay, dân tộc ta đã bao lần chiến
đấu chống ngoại xâm phong kiến phương Bắc mạnh hơn ta gấp nhiều lần về
quân sự lẫn kinh tế, biết bao chiến tích oai hùng trước những kẻ thù mạnh nhất
thời đại như quân Mông Cổ, đế chế phong kiến Trung Quốc đời Tần, Đường,
Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, còn vang vọng trong lòn mỗi người dân g
Việt Nam và được nhiều người trên thế giới biết đến và đánh giá cao.
12
- Cuộc chiến tranh ở sông Bạch Đằng Ngô Quyền ( Nguồn: Google)
- Năm 938, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán
một điển hình cho nghệ thuật đánh bằng mưu kế, thắng bằng thế, thời. Sau khi
Kiều Công Tiễn ám sát Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ và bán nước
cho nhà Nam Hán, Ngô Quyền một tướng tài giỏi và là con rể của Dương Đình -
Nghệ, lúc đó đang được cử trông coi Ái Châu (Thanh Hoá) liền kéo quân ra
Bắc trị tội tên phản bội chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. Quân Nam Hán
dùng thuỷ quân vào đánh chiếm nước ta theo vịnh Hạ Long. Ngô Quyền cho
binh lính đóng cọc lim trên cửa sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, ông cho
thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch vào trong cửa sông. Khi thuỷ triều xuống,
thuyền quân ta phản công, phối hợp với phục binh hai bên bờ. Thuyền địch
vướng phải cọc đắm vỡ, giặc bị chết bị bắt rất nhiều, chỉ huy Hoằng Tháo bị
giết tại trận. Mưu kế của Ngô Quyền trong trận này bắt nguồn từ kinh nghiệm
dựa vào quy luật thuỷ triều lên xuống của dân chài, thế thời được vận dụng rất -
rõ và rất hay. Thế là cọc Bạch Đằng, thời là nước thuỷ triều lên xuống.
- Trên đây chỉ là một trong số rất nhiều trận đánh trong lịch sử quân sự nước
ta, giành đại thắng nhờ nghệ thuật quân sự tài tình. Cũng từ đó để thấy được lịch
sử Việt Nam đã những trang sử vẻ vang sáng ngời. Địch muôn phương đời
đời lăm le xâm lược nhưng với tinh thần yêu nước và mưu trí anh dũng, ông cha
13
ta đã kiên cường đứng lên giành lại độc lập chủ quyền lãnh thổ, giành lại nền
hòa bình tự do cho Tổ quốc. Quá trình đánh giặc đó tổ tiên ta đã xây dựng nên
truyền thống nghệ thuật đánh giặc rất độc đáo sáng tạo, đó là tinh thần
đoàn kết, yêu nước, ý chí tự lực tự cường và tinh thần quyết đánh, quyết thắng,
với tưởng ch cực chủ động tiến công, toàn dân binh cả nước đánh giặc,
đánh giặc mưu trí sáng tạo, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều lấy yếu chống
mạnh...
Như vậy, Việt Nam là dân tộc truyền thống và tư chất quân sự đặc biệt.
dân tộc nào yêu qúy hòa bình khát vọng độc lập tự do như dân tộc Việt
Nam? Chính điều đó đã thôi thúc nhân dân cả nước đứng lên chiến đấu giữ
nước. Không để cho kẻ thù khuất phục, dân tộc Viêt Nam luôn luôn vươn lên
với ý chí kiên cường, với trí tuệ tài ba năng lực sáng tạo phong ptự do
độc lập. Trước những kẻ thù to lớn, quân đông thiện chiến, cuộc chiến đấu
của dân tộc ta thường mang tính chất toàn dân, toàn diện, cả nước đánh giặc.
Những cuộc đọ sức ấy biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt đông hội, nhưng
trong đó đấu tranh quân sự lĩnh vực chủ yếu, phải tập trung nhiều tinh lực
nhất và diễn ra quyết liệt nhất. Thất bại chỉ là tạm thờikhông bao giờ thất
bại chùn chân, nản chí, dân tộc ta cuối cùng đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm
lược, kể cả những đế quốc hùng mạnh bậc nhất thời đại. Qua hàng chục thế kỷ,
thường phải sống trong sự tủi hờn nước mất nhà tan, trong bão lửa của chiến
tranh xâm lược, nhân dân Việt Nam càng hiểu giá trị truyền thống của mình.
Truyền thống quân sự với bao bài học quý giá ấy là báu vật của tổ tiên được xây
đắp bằng mồ hôi nước mắt, bằng xương máu của bao thế hệ. Lịch sViệt Nam
trải qua bao gian nan thử thách, nhưng “ lửa thử vàng gian nan thử sức”, thực tế
lịch sử đã chứng minh Dân tộc Việt Nam một đân tộc anh hùng” như chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói.
Truyền thống quân sự nét nổi bật nhất của lịch sViệt Nam. Lịch sử
quân sự Việt Nam xuất hiện từ buổi đầu dựng nước, một quá trình phát triển
liên tục, chủ yếu do nhu cầu chống ngoại xâm , luôn gắn liền trong mối quan h
giữa chiến tranh và hòa bình, giữa dựng nước và giữ nước. Suốt chiều dài lịch sử
14
của mình, dân tộc Việt Nam đã nêu cao tinh thần bất khuất, tự lập, tự cường, trí
thông minh tài thao lược, xây dựng một nền văn hóa quân sự độc đáo. Mỗi
giai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều những nỗ lực sáng tạo, đều giành được
những chiến công vang dội, lập nên những chiến tích phi thường trong sự nghiệp
đánh giặc giữ nước.
15
KẾT LUẬN
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược nghệ thuật của chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
Là một nước nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp là chính, nền kinh tế chưa
phát triển, phải chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược thống trị của chủ
nghĩa đế quốc trong điều kiện nhỏ đánh lớn, ít địch nhiều, yếu chống mạnh. Nhỏ
đánh lớn, ít địch nhiều, yếu chống mạnh mà giành được thắng lợi thì đó chính là
nết độc đáo đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, phợp với hoàn cảnh
thực tế của đất nước chúng ta.
Nhân dân ta có câu:
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.”
Ngày nay chúng ta đang sống thừa hưởng thành quả của cha ông, chính
vì vậy chúng ta cần phải trân trọng, bảo vệ, gữ gìn phát huy những thành quả
ấy, đúng nlời của Bác đã nói Các Vua Hùng đã công dựng nước, bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Dân tộc ta luôn tự hào với truyền thống
đánh giặc ngoại xâm và giải phóng dân tộc, với nghệ thuật quân sự độc đáo, Việt
Nam chúng ta đã đánh bại tất cả những kẻ thù xâm lược kể cả những kẻ thù
được coi mạnh nhất thời đại. bây giờ toàn Đảng, toàn dân ta đang thực
hiện công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
đưa đất nước lớn mạnh vị thế trên thương trường quốc tế. Đi đôi với xây
dựng phát triển là nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới đòi hỏi phải tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững
mạnh toàn diện, chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu ngày càng cao,
trong đó phải xây dựng Quân đội Nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại làm lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, quán
triệt tư tưởng tích cực tiến công, toàn dân đánh giặc, phải kết hợp sức mạnh giữa
lực, thế thời và mưu kế, xây dựng tổ chức lực lượng phải phù hợp với nghệ thuật
16
quân sự, xây dựng thế trận vững chắc lợi hại, tích cực tạo ra thời hành
động kịp thời
Dòng thời gian của lịch sử vẫn cứ chảy trôi, thế giới vẫn vận hành theo
đúng quy luật. Nhưng chắc hẳn, vẫn còn đó những trang sử hào hùng oanh liệt
của dân tộ , luôn hiện hữu, sáng ngời trong tiềm thức của người dân Việt Nam c
hôm nay, cả mai sau. Thật vậy, thế hệ trẻ ngày hôm nay sẽ luôn ghi nhớ
những công lao, những hy sinh to lớn của ông cha ta trong những cuộc kháng
chiến chống đế quốc. Đồng thời, k c triệt để về kinh nghiệm nghệ thuật hai thá
quân sự độc đáo của dân tộc, chủ động toàn diện ngay trong thời bình, sẵn sàng
đáp ứng mọi yêu cầu của chiến tranh, tiếp tục sáng tạo không ngừng thì nghệ
thuật quân sự của dân tộc ta mới hoàn thành được nhiệm vụ lịch strong giai
đoạn mới. Giai đoạn cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, dân giàu nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn
minh.
Trên đây là bài tiểu luận sau khi em được học, được tìm tòi trên các trang
thông tin báo chí về lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam. Em thực sự cảm thấy
rất thào, rất biết ơn những công lao to lớn mà cha anh đi trước đã luôn nỗ lực
chiến đấu, bảo vệ nền độc lập a bình đến ngày hôm nay. Em mong sẽ nhận
được những nhận xét, đánh giá của thầy cô để em rút kinh nghiệm hơn trong các
bài luận lần sau. Em xin trân thành cảm ơn!
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quốc phòng An ninh ( NXB Giáo dục Việt Nam)-
2. Báo Vì an ninh Tổ quốc
http://anhp.vn/bach-dang-giang-dong-song-huyen-thoai--ky-2- -lan-vui-ba
mong-quan-xam-luoc-d33697.html
3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
https://zingnews.vn/nghe-thuat-kinh-nghiem-danh-giac-cua-cha-ong- -qua-ta
binh- -post1027325.htmlthu-co
3. Luận văn: Lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam
https://tailieutuoi.com/tai-lieu/luan-van-nghe-thuat-quan- -cua-ong-cha-su ta
| 1/18

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Tổ giáo dục quốc phòng và an ninh ------------ TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN NGỌC CHI
Mã số sinh viên: 2155380009
Lớp 4: TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH K41
Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Mục lục
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 3
I, Một số khái niệm ............................................................................................ 3
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự: ................................................................ 3
1.2. Khái niệm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ...................................... 3
1.3. Khái niệm về chiến tranh nhân dân ......................................................... 3
1.4. Khái niệm về chiến tranh ....................................................................... .3
1.5. Khái niệm chiến lược quân sự ................................................................. 4
1.6. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự ......................................... 4
II, Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc ............... 4
2.1 Địa lý ........................................................................................................ 4
2,2 Kinh tế ...................................................................................................... 6
2.3, Chính trị, văn hóa- xã hội. ....................................................................... 7
2.3.1, Chính trị: ........................................................................................... 7
2.3.2, Văn hóa- Xã hội: ............................................................................. 10
III, Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ........................................ 11
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 17 1
Lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam M Ở ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài:
Bác Hồ trong một chuyến đi thăm đền Hùng đã có lời dặn dò
các chiến sĩ: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đúng vậy, trách nhiệm dựng nước và
giữ nước không chỉ thuộc về riêng một thế hệ nào, một giai đoạn
lịch sử nào mà đó là trách nhiệm của mọi thế hệ, mọi thời kì lịch sử.
Một câu hỏi lớn lâu nay không ít người đã đặt ra: Vì đâu nhân dân
Việt Nam, từ không một tấc sắt trong tay, vùng lên bẻ gẫy gông
xiềng nô lệ, lại đánh thắng “hai đế quốc to” trong một cuộc chiến
tranh không cân sức, giành lại non sông đất nước, tiến lên giải
phóng xã hội, giải phóng con người? Vì đâu đất nước Việt Nam
từng rơi vào cảnh khốn cùng đô hộ áp bức hơn 1000 năm Bắc
thuộc? Thật khó có thế lý giải câu hỏi này nếu như không nhìn sâu
vào lịch sử hàng nghìn năm, vào nền văn hóa dân tộc, vào truyền
thống và di sản quân sự của tổ tiên, và đặc biệt là đường lối cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nghệ thuật quân sự là
một nét đặc sắc trong đường lối Cách mạng của Đảng. Lịch sử tiến
hành các cuộc chiến tranh yêu nước,kiên cường, chính nghĩa chống
ngoại xâm của dân tộc ta là lịch sử của những cuộc chiến tranh nhân
dân. Vì vậy, chúng ta- những công dân của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa hãy biết trau dồi những hiểu biết rõ ràng, đúng đắn; cái
nhìn thực tế khách quan về lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam để
từ đó thêm yêu, thêm tỉnh táo từ đó góp công sức bảo vệ và giữ gìn non sông gấm vóc. 2 NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
I, Một số khái niệm
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự:
Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo,
điêu luyện trong một trận chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến
trường. Nghệ thuật quân sự không có một khuôn mẫu cụ thể nào, nó có thể
biến hòa khôn lường muôn hình muôn vẻ ( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự).
1.2. Khái niệm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp bảo vệ và phát triển
những thành quả của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ của đất nước, chống mọi âm mưu và hành động phá hoại, xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.( Trích Từ điển bách
khoa quân sự Việt Nam - NXB QĐND - 2004)
1.3. Khái niệm về chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do toàn dân Việt Nam tiến
hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Viêt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội và nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam,
Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ thành quả cách mạng và nhân dân,
bảo vệ công cuộc đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc ( Trích giáo trình Giáo dục
quốc phòng đại học, cao đẳng -Tập 2 - Bộ môn Đường lối quân sự và công tác
quốc phòng - NXB QĐND - 2005)
1.4. Khái niệm về chiến tranh
Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục
của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực, giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc
giữa các nước hay liên minh các nhà nước. ( Trích giáo trình Giáo dục quốc phòng 3
đại học, cao đẳng -Tập 2 - Bộ môn Đường lối quân sự và công tác quốc phòng - NXB QĐND – 2005)
1.5. Khái niệm chiến lược quân sự
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu
lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi,
bộ phận hợp thành có tác động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự ( Trích Quốc
Phòng toàn dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, NXB
Lao ĐộngViệt Nam – 2005).
1.6. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự là quan điểm và lý thuyết của Hồ
Chí Minh về việc xây dựng nền quốc phòng, lực lượng vũ trang, về những vấn đề
có tính quy luật của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, về chính trị và
quân sự. đó là sự áp dụng lý thuyết quân sự của chủ nghĩa Mac - Lê nin vào thực
tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thống quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của
dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ kim của nhân loại, tư tưởng quân
sự Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ cực kì quan trọng của tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng Việt Nam. Đó không phải là tư tưởng thuần túy quân sự, mà
luôn là tư tưởng quân sự chính trị.( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự )
II, Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc 2.1 Địa lý
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía Tây giáp
Lào và Campuchia. Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông. Vùng biển nước ta
tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia,
Brunây, Inđônêxia, Thái Lan. 4 ( Nguồn: Google seach)
- Nước Việt Nam nằm ở miền Đông Nam Châu Á. Ven biển Thái Bình
Dương với địa hình đa dạng, phức tạp, hệ thống giao thông thuận tiện nên nước
ta có một vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực.
- Hàng chục vạn năm nay, từ thời Vua Hùng thuộc nhà nước Văn Lang,
người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn miền Bắc và
Bắc Trung Bộ. Đến thế kỷ thứ XVII đất nước Việt Nam đã gồm hai phần cả
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
- Đến thế kỷ 15 nước Chăm Pa bị phân chia làm ba nước nhỏ và những
cuộc tranh chấp giữa các phe phái phong kiến làm cho thế nước càng ngày càng
suy yếu. Trong thế kỷ 17, họ Nguyễn nhân đấy, lấn chiếm dần đất Chăm Pa.
Cũng vào thế kỷ 17, một số quan lại, tướng tá nhà Minh sau khi chống Thanh
thất bại, phải chốn ra nước ngoài, họ Nguyễn đã cho trên 5 nghìn Hoa kiều do
Dương Ngạn Định và Trần Thượng Xuyên cầm đầu vào khai khẩn vùng Mỹ
Tho, Biên Hoà. Một nhóm Hoa kiều khác do Mạc Cửu cầm đầu khai khẩn vùng
Hà Tiên. Do dân cư còn thưa thớt họ tổ chức những đội gồm 6 người một chia
làm 3 ra Bắc bắt trẻ con. Nên có sự tích doạ trẻ con ( Ông ba bồ chín quai mười
hai con mắt chuyên bắt trẻ con).
- Từ đó đến nay, lãnh thổ thống nhất của nước ta đi từ cực Bắc là chòm
Lũng Cú trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), đến điểm cực Nam là xóm 5
Rạch Tầu trên mũi Cà Mau. Diện tích 334.334 km2 3.260 km đường bờ biển.
Trên lãnh thổ thống nhất đó đã sinh sống phát triển các dân tộc hợp thành dân
tộc Việt Nam thống nhất. Cùng chung một lịch sử, một nền văn hóa, dân số hiện
nay trên 80 triệu người.
- Vì vậy, có một vị trí chiến lược quan trọng khu vực nên từ xa xưa nước
ta thường xuyên bị các thế lực nước ngoài nhòm ngó, đe dọa, xâm lược. Trong
đánh giặc, tổ tiên ta đã biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi” sáng tạo ra
nhiều cách đánh phù hợp hiệu quả như: Lợi dụng núi rừng, đèo dốc, sông biển,
đồng ruộng ao hồ, đầm lầy...để tiêu diệt kẻ địch, bảo vệ mình. Đúng như
Nguyễn Trãi đã viết “Quan hà bách nhị do thiên thiết” (quan hà hiểm yếu hai
người chống lại được trăm người)
- Cũng từ đó, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc và
cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc. Người Việt cũng từ đó mà
đứng lên anh dũng, đoàn kết đánh giặc, giữ nước; phát huy tối đa ưu thế của địa
hình để lập thế trận đánh giặc. Như Lý Thường Kiệt chặn giữ 20 vạn quân Tống
ở địa bàn bắc sông Như Nguyệt, chia cắt hai cánh quân thuỷ, bộ của chúng, quần
cho chúng nhược rồi tổ chức đòn phản công chiến lược, đánh tiêu diệt, đánh tan
đạo quân chủ chốt của giặc trên bộ. Hay Trần Hưng Đạo đã đưa đạo quân
Nguyên -Mông khổng lồ vào địa hình nhiều đầm lầy, sông ngòi, khiến sở trường
tác chiến bằng kỵ binh của chúng không phát huy được mà còn bị vây hãm, tiêu
hao đến nguy hiểm. Trần Hưng Đạo tiến hành vây hãm thuỷ trại Chương
Dương, một điểm yếu trong thế trận giặc, buộc chúng phải đưa quân từ Thăng
Long ra ứng cứu. Ta vừa tiêu diệt quân địch đi ứng cứu bằng cách đánh vận
động, vừa lợi dụng sơ hở đánh úp thành Thăng Long, nơi tập trung quân của
giặc và buộc giặc tan vỡ tháo chạy. 2,2 Kinh tế
Mặc dù, đất nước ta có núi rừng trùng điệp, có sông ngòi dài rộng, có
biển cả bao la, có đồng bằng bát ngát, khối lượng tài nguyên khoáng sản phong 6
phú, thổ nhưỡng đỏ và vàng ở vùng đồi núi nhất là đất đỏ ba dan, phù sa các
châu thổ nhất là sông Cửu Long và sông Hồng. Nguồn nước ngọt dồi dào vì có
vùng lưới sông ngòi dầy đặc (dọc bờ biển khoảng 20 km) lại gặp một cửa sông.
Giới sinh vật, động vật phong phú… chưa kể các khoáng sản quý hiện đang ẩn
náu trong thềm lục địa. Nhưng kinh tế nước ta là tự cung tự cấp, sản xuất nông
nghiệp là chính, trong đó, trồng trọt chăn nuôi là chủ yếu, trình độ canh tác thấp
( Trích tài liệu Quốc phòng- An ninh)
Trình độ phát triển kinh tế thấp ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật
đánh giặc của dân tộc. Vì vậy ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, dân tộc ta đã biết
kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nước đi đôi với chăm lo củng cố quốc
phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước theo tinh thần tự lực tự cường, quán triệt tư
tưởng “Quốc phú binh cường”. Trong xây dựng đất nước tổ tiên ta đã đề ra
những chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng như “ngụ binh ư
nông” của nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” của nhà Trần,
“Ra sức làm đường, đắp đê, đào kênh rạch cải tạo đồng ruộng, đẩy mạnh chăn
nuôi sản xuất ra các loại công cụ lao động, đóng thuyền bè để phát triển sản
xuất, cơ động quân đội”. Trong đánh giặc nhân dân ta đã biết cất giấu lương
thực để ổn định đời sống, nuôi quân, sử dụng các công cụ lao động sản xuất ra
các loại vũ khí trang bị như mũi tên đồng, cung nỏ, vót chông...để đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy, quá tình phát triển dân tộc ta đã kết hợp chặt chẽ giữa xây
dựng kinh tế, xây dựng đất nước với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng
đánh giặc giữ nước vừa phát triển phồn thịnh vừa sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ chiến tranh xảy ra.
2.3, Chính trị, văn hóa- xã hội.
2.3.1, Chính trị:
- Các dân tộc Việt Nam chung sống hoà thuận, yêu quê hương đất nước. 7
Do phát triển địa lý ngã ba đường khu vực Đông Nam Á và những biến
động lịch sử liên tục diễn ra nên Việt Nam đã tiếp nhận nhiều thành phần dân
tộc khác nhau. Vậy nên,Việt Nam là quốc gia thống nhất đa dân tộc. Hiện nay là
54 thành phần dân tộc, tộc người. Mật độ dân cư giữa các vùng miền phân bố
không đồng đều nhau nhưng đã sớm biết gắn quyền lợi đất nước, tổ quốc với
quyền lợi gia đình với bản thân, gắn bó nước với nhà làng với nước trong quan hệ keo sơn bền chặt.
Nói về cộ nguồn của dân tộc Việt Nam, nhân dân ta đã để lại biết bao
truyền thuyết như: Lạc Long Quân và Âu Cơ; Sơn Tinh- Thủy Tinh và Mỵ
Châu- Trọng Thủy. Đó là những truyền thuyết về cội nguồn, sự đoàn kết chống
thiên nhiên và bài học cảnh giác khi lấy nước làm của riêng của dòng tộc, một
dòng họ, một gia đình. Không dựa vào, không đoàn kết được dân để chống giặc
ngoại xâm thì hậu quả càng bi thảm gia đình, dòng họ cũng bị diệt vong, đất
nước đời đời li tán.
Lạc Long Quân và Âu Cơ ( Nguồn: Google search) 8
Sơn Tinh- Thủy Tinh ( Nguồn: Google)
- Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội,
đề ra các luật lệ, phép tắc để quản lý bảo vệ và xây dựng đất nước.
Từ khi có lịch sử dân tộc, mở đầu bằng quốc gia Văn Lang, hơn 40 thế kỷ
đã trôi qua, hơn 4000 năm lịch sử dân tộc ta đấu tranh anh hùng kiên cường, liên
tục, bền bỉ, chinh phục thiên nhiên hà khắc và chống sự xâm lược nước ngoài để
sống còn và phát triển.
Các dân tộc đều sống hoà thuận, gắn bó thuỷ chung, yêu quê hương đất
nước. Đây là nhân tố, là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc, sự
cố kết cộng đồng bền vững. ( Theo tài liệu Quốc phòng- An ninh) Trong
quá trình xây dựng đất nước, chúng ta đã tổ chức ra nhà nước xác định chủ
quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp để quản lý, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Các nhà nước phong kiến Việt Nam đều có tư tưởng trọng dân, đưa
ra nhiều chính sách hợp với lòng dân, xác định vai trò, vị trí của quần chúng
nhân dân, mối quan hệ giữa dân với nước, nước với dân được ví như “không thể
phân biệt được đâu là cá đâu là nước” nên đã động viên và phát huy được sức
mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng đất nước, động viên cả nước đánh giặc gìn giữ non sông.
Trong đánh giặc, quân và dân ta đã chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất
khuất, tinh thần quyết tâm cao, với ý chí quật cường sắt đá và nghị lực phi 9
thường, luôn sáng tạo ra nhiều cách đánh hay, đánh giặc mềm dẻo khôn khéo,
mưu trí sáng tạo. Dân tộc ta đã chiến đấu và đánh bại nhiều kẻ thù, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, giữ vững độc lập cho dân tộc.
( Nguồn: Google search) Hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Trên đây là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh và Người anh cả dân tộc Đại
tướng Võ nguyên Giáp cùng đồng bào bàn kế đánh địch, bảo vệ nền độc lập tự
do dân tộc. Khi có giặc ngoại xâm nhân dân ta lại đoàn kết phất cờ vùng lên đấu
tranh, chống lại sự thống trị giành chủ quyền dân tộc, quá trình đó đã tạo ra
nhiều cách đánh khôn khéo, mềm dẻo, mưu trí, linh hoạt, hiệu quả. Tất cả mọi
người, từ già, trẻ, gái, trai, ai cũng đồng lòng, cùng ý chí lập lại hòa bình dân
tộc, cùng chung ước mong một tương lai hòa bình thống nhất.
2.3.2, Văn hóa- Xã hội:
“Lịch sử nước ta đã khẳng định sự trường tồn của đất nước bắt nguồn từ
sức sống của nền văn hóa dân tộc là yêu thương đùm bọc” 10
- Thật vậy, nước ta có nền văn hoá bản địa xuất hiện sớm. Ngay từ thời
tiền sử, với kết cấu vững chắc: Nước có nhà, có làng bản, nhiều dân tộc cùng
sinh sống, mỗi làng, xã, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng.
- Do sự phân bố tương đối của các dân tộc Việt Nam theo nơi cư trú,
phong tục, tập quán, lối sống nên mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng. Nhưng tất
cả 54 dân tộc đều có nét chung về truyền thống văn hoá, tinh thần đoàn kết yêu
nước. Tinh thần kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, tinh thần lao động
cần cù sáng tạo luôn được xây dựng, phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Trong quá trình phân bố đó, dân tộc ta đã xây dựng được nên văn hóa
truyền thống: đoàn kết, yêu nước, thương nòi, sống hòa thuận, thủy chung; lao
động cần cù sáng tạo, đáu tranh anh dũng kiên cường bất khuất. ( Trích giáo trình
Quốc phòng- An ninh)
- Như vậy, các yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội có ảnh
hưởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả những yếu tố đó đã
không ngừng được tìm tòi và phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta
trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống nòi,
giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
III, Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
Từ khi vua Hùng dựng nước Văn Lang đến nay, dân tộc ta đã bao lần chiến
đấu chống ngoại xâm phong kiến phương Bắc mạnh hơn ta gấp nhiều lần về
quân sự lẫn kinh tế, biết bao chiến tích oai hùng trước những kẻ thù mạnh nhất
thời đại như quân Mông Cổ, đế chế phong kiến Trung Quốc đời Tần, Đường,
Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, còn vang vọng trong lòng mỗi người dân
Việt Nam và được nhiều người trên thế giới biết đến và đánh giá cao. 11
Cuộc chiến tranh ở sông Bạch Đằng-
Ngô Quyền ( Nguồn: Google)
- Năm 938, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán là
một điển hình cho nghệ thuật đánh bằng mưu kế, thắng bằng thế, thời. Sau khi
Kiều Công Tiễn ám sát Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ và bán nước
cho nhà Nam Hán, Ngô Quyền - một tướng tài giỏi và là con rể của Dương Đình
Nghệ, lúc đó đang được cử trông coi Ái Châu (Thanh Hoá) – liền kéo quân ra
Bắc trị tội tên phản bội và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. Quân Nam Hán
dùng thuỷ quân vào đánh chiếm nước ta theo vịnh Hạ Long. Ngô Quyền cho
binh lính đóng cọc lim trên cửa sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, ông cho
thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch vào trong cửa sông. Khi thuỷ triều xuống,
thuyền quân ta phản công, phối hợp với phục binh ở hai bên bờ. Thuyền địch
vướng phải cọc đắm vỡ, giặc bị chết và bị bắt rất nhiều, chỉ huy Hoằng Tháo bị
giết tại trận. Mưu kế của Ngô Quyền trong trận này bắt nguồn từ kinh nghiệm
dựa vào quy luật thuỷ triều lên xuống của dân chài, thế - thời được vận dụng rất
rõ và rất hay. Thế là cọc Bạch Đằng, thời là nước thuỷ triều lên xuống.
- Trên đây chỉ là một trong số rất nhiều trận đánh trong lịch sử quân sự nước
ta, giành đại thắng nhờ nghệ thuật quân sự tài tình. Cũng từ đó để thấy được lịch
sử Việt Nam đã có những trang sử vẻ vang sáng ngời. Địch muôn phương đời
đời lăm le xâm lược nhưng với tinh thần yêu nước và mưu trí anh dũng, ông cha 12
ta đã kiên cường đứng lên giành lại độc lập chủ quyền lãnh thổ, giành lại nền
hòa bình tự do cho Tổ quốc. Quá trình đánh giặc đó tổ tiên ta đã xây dựng nên
truyền thống và nghệ thuật đánh giặc rất độc đáo và sáng tạo, đó là tinh thần
đoàn kết, yêu nước, ý chí tự lực tự cường và tinh thần quyết đánh, quyết thắng,
với tư tưởng tích cực chủ động tiến công, toàn dân là binh cả nước đánh giặc,
đánh giặc mưu trí sáng tạo, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh...
Như vậy, Việt Nam là dân tộc có truyền thống và tư chất quân sự đặc biệt.
Có dân tộc nào yêu qúy hòa bình và khát vọng độc lập tự do như dân tộc Việt
Nam? Chính điều đó đã thôi thúc nhân dân cả nước đứng lên chiến đấu giữ
nước. Không để cho kẻ thù khuất phục, dân tộc Viêt Nam luôn luôn vươn lên
với ý chí kiên cường, với trí tuệ tài ba và năng lực sáng tạo phong phú vì tự do
độc lập. Trước những kẻ thù to lớn, quân đông và thiện chiến, cuộc chiến đấu
của dân tộc ta thường mang tính chất toàn dân, toàn diện, cả nước đánh giặc.
Những cuộc đọ sức ấy biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt đông xã hội, nhưng
trong đó đấu tranh quân sự là lĩnh vực chủ yếu, phải tập trung nhiều tinh lực
nhất và diễn ra quyết liệt nhất. Thất bại chỉ là tạm thời và không bao giờ vì thất
bại mà chùn chân, nản chí, dân tộc ta cuối cùng đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm
lược, kể cả những đế quốc hùng mạnh bậc nhất thời đại. Qua hàng chục thế kỷ,
thường phải sống trong sự tủi hờn nước mất nhà tan, trong bão lửa của chiến
tranh xâm lược, nhân dân Việt Nam càng hiểu rõ giá trị truyền thống của mình.
Truyền thống quân sự với bao bài học quý giá ấy là báu vật của tổ tiên được xây
đắp bằng mồ hôi nước mắt, bằng xương máu của bao thế hệ. Lịch sử Việt Nam
trải qua bao gian nan thử thách, nhưng “ lửa thử vàng gian nan thử sức”, thực tế
lịch sử đã chứng minh “ Dân tộc Việt Nam là một đân tộc anh hùng” như chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói.
Truyền thống quân sự là nét nổi bật nhất của lịch sử Việt Nam. Lịch sử
quân sự Việt Nam xuất hiện từ buổi đầu dựng nước, có một quá trình phát triển
liên tục, chủ yếu do nhu cầu chống ngoại xâm , luôn gắn liền trong mối quan hệ
giữa chiến tranh và hòa bình, giữa dựng nước và giữ nước. Suốt chiều dài lịch sử 13
của mình, dân tộc Việt Nam đã nêu cao tinh thần bất khuất, tự lập, tự cường, trí
thông minh và tài thao lược, xây dựng một nền văn hóa quân sự độc đáo. Mỗi
giai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều có những nỗ lực sáng tạo, đều giành được
những chiến công vang dội, lập nên những chiến tích phi thường trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 14 KẾT LUẬN
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược là nghệ thuật của chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
Là một nước nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp là chính, nền kinh tế chưa
phát triển, phải chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị của chủ
nghĩa đế quốc trong điều kiện nhỏ đánh lớn, ít địch nhiều, yếu chống mạnh. Nhỏ
đánh lớn, ít địch nhiều, yếu chống mạnh mà giành được thắng lợi thì đó chính là
nết độc đáo đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của đất nước chúng ta. Nhân dân ta có câu:
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.”
Ngày nay chúng ta đang sống và thừa hưởng thành quả của cha ông, chính
vì vậy chúng ta cần phải trân trọng, bảo vệ, gữ gìn và phát huy những thành quả
ấy, đúng như lời của Bác đã nói “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Dân tộc ta luôn tự hào với truyền thống
đánh giặc ngoại xâm và giải phóng dân tộc, với nghệ thuật quân sự độc đáo, Việt
Nam chúng ta đã đánh bại tất cả những kẻ thù xâm lược kể cả những kẻ thù
được coi là mạnh nhất thời đại. Và bây giờ toàn Đảng, toàn dân ta đang thực
hiện công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
đưa đất nước lớn mạnh và có vị thế trên thương trường quốc tế. Đi đôi với xây
dựng và phát triển là nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới đòi hỏi phải tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững
mạnh toàn diện, có chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu ngày càng cao,
trong đó phải xây dựng Quân đội Nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại làm lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, quán
triệt tư tưởng tích cực tiến công, toàn dân đánh giặc, phải kết hợp sức mạnh giữa
lực, thế thời và mưu kế, xây dựng tổ chức lực lượng phải phù hợp với nghệ thuật 15
quân sự, xây dựng thế trận vững chắc lợi hại, tích cực tạo ra thời cơ và hành động kịp thời
Dòng thời gian của lịch sử vẫn cứ chảy trôi, thế giới vẫn vận hành theo
đúng quy luật. Nhưng chắc hẳn, vẫn còn đó những trang sử hào hùng oanh liệt
của dân tộc, luôn hiện hữu, sáng ngời trong tiềm thức của người dân Việt Nam
hôm nay, và cả mai sau. Thật vậy, thế hệ trẻ ngày hôm nay sẽ luôn ghi nhớ
những công lao, những hy sinh to lớn của ông cha ta trong những cuộc kháng
chiến chống đế quốc. Đồng thời, khai thác triệt để về kinh nghiệm nghệ thuật
quân sự độc đáo của dân tộc, chủ động toàn diện ngay trong thời bình, sẵn sàng
đáp ứng mọi yêu cầu của chiến tranh, tiếp tục sáng tạo không ngừng thì nghệ
thuật quân sự của dân tộc ta mới hoàn thành được nhiệm vụ lịch sử trong giai
đoạn mới. Giai đoạn cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh.
Trên đây là bài tiểu luận sau khi em được học, được tìm tòi trên các trang
thông tin báo chí về lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam. Em thực sự cảm thấy
rất tự hào, rất biết ơn những công lao to lớn mà cha anh đi trước đã luôn nỗ lực
chiến đấu, bảo vệ nền độc lập hòa bình đến ngày hôm nay. Em mong sẽ nhận
được những nhận xét, đánh giá của thầy cô để em rút kinh nghiệm hơn trong các
bài luận lần sau. Em xin trân thành cảm ơn! 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quốc phòng- An ninh ( NXB Giáo dục Việt Nam)
2. Báo Vì an ninh Tổ quốc
http://anhp.vn/bach-dang-giang-dong-song-huyen-thoai--ky-2-b - a lan-vui-
mong-quan-xam-luoc-d33697.html
3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
https://zingnews.vn/nghe-thuat-kinh-nghiem-danh-giac-cua-cha-ong-ta-qua- binh-thu-co-post1027325.html
3. Luận văn: Lịch sử nghệ thuật quân đội Việt Nam
https://tailieutuoi.com/tai-lieu/luan-van-nghe-thuat-quan-s - u cua-ong-cha-ta 17