Lịch sử nhà nước pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
- LSNNPL nghiên cứu tiến trình, quy luật, ngoại lệ về sự hình thành, tồn tại, phát triển của NNPL của VN nói riêng và thế giới nói chung.- Tiến trình và quy luật về sự hình thành NNPL ở các quốc gia và khu vực.- Nghiên cứu về triết lí, đường lối, quản lí, cai trị xã hội của các nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Lịch sử nhà nước pháp luật
A: Nhập môn lịch sử nhà nước và pháp luật
Tiến trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam và thế giới:
I. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử NNPL:
1. Nội dung đối tượng nghiên cứu lịch sử NNPL:
- LSNNPL nghiên cứu tiến trình, quy luật, ngoại lệ về sự hình thành, tồn tại, phát
triển của NNPL của VN nói riêng và thế giới nói chung.
- Tiến trình và quy luật về sự hình thành NNPL ở các quốc gia và khu vực.
- Nghiên cứu về triết lí, đường lối, quản lí, cai trị xã hội của các nhà nước.
- Nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước để thích ứng với mỗi giai đoạn lịch sử.
- Nghiên cứu về các chức năng đối nội, đối ngoại.
- Nghiên cứu về chính sách, tư duy, xây dựng, ban hành PL của mỗi thời kì.
- So sánh NNPL của các qgia, khu vực -> tìm ra nét tương đồng, bài học kinh nghiệm.
2. Giá trị, ý nghĩa, mục đích nghiên cứu LSNNPL:
- LS nói chung, LSNNPL nói riêng luôn luôn là đương đại-> trong csong, khi phải
giải quyết bài toán csong thì đều cần tham khảo lịch sử đã qua. II. Phương pháp luận:
- Dựa trên quan điểm triết học, duy vật biện chứng, duy vật lsu.
- Tiếp cận một cách khách quan và công bằng.
2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể của lịch sử NNPL: - pp tổng hợp - pp so sánh - pp đối chiếu
- pp điều tra, khảo sát xã hội học…
3. Những vde đặt ra trong việc nghiên cứu học tập, ktra đánh giá môn:
- Đặc trưng về pháp luật: xây dựng và áp dụng.
III. Khái quát tiến trình LSNNPL VN và thế giới:
- nghiên cứu đặc trưng-> tìm hiểu về văn hóa pháp lí tư duy, điều hành, quản trị
của các nước trên thế giới.
Chương 2: LS NNPL VN thời cổ đại 2 giai đoạn chính: - thời kì Hùng Vương - thời kì Bắc thuộc. 1. Thời kì các vua Hùng:
- Nguyên nhân, sự hình thành: cần lập ra nhà nước để điều hành công tác, phòng
thủ, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi. 2. Thời kì Bắc thuộc:
- Giai đoạn nhà Triệu: dựa vào Âu Lạc.
- Giai đoạn mô hình cai trị của nhà Hán: cử quan lại ng Hán trực tiếp cai trị cấp
quận, áp đặt phong tục tập quán, pháp luật Trung Hoa của nhà Hán để cai trị. Đồng
thời từng bước truyền bá Nho giáo vào đất nước.
- Giai đoạn nhà Đường: đã có sự du nhập từ Trung Hoa vào, tiếp nhận văn hóa
pháp lí của Trung Hoa vào mô hình nhà Đường, đặc biệt là bộ máy chính trị.
=> việc du nhập văn hóa, tiếp nhận theo nhiều mức độ khác nhau là hợp lí và tất
yếu, tuy nhiên vẫn phải giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, đất nước. - Hệ quả:
+ tiếp nhận nhiều gtri văn hóa văn minh, pháp lí trung hoa
+ tiếp nhận nhiều văn tự và chuẩn mực xã hội
+ tiếp nhận hệ thống bộ máy quản lí nhà nước hợp lí.
+ hình thành 1 số truyền thống chính trị, pháp lí như sau: tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường.
Nhà nước và pháp luật triều Nguyễn
I. khái quát lịch sử, xã hội triều Nguyễn:
- Là triều đại phong kiến cuối cùng
- Vua Gia Long lên ngôi 1802 (ng sáng lập triều Nguyễn )
- Tác giả là người chỉ đạo soạn thảo một công trình lập pháp tiêu biểu đồ sộ của
VN – ông đã chỉ đạo xây dựng bộ luật Hoàng Lê (dân gọi là bộ luật vua Gia Long)
Vua Minh Mệnh để lại cuộc cải cách quốc gia