Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Tính giai cấp và tính xã hội của các nguyên tắc pháp luật hình sựTính giai cấpTính giai cấp của Nhà nước: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trongxã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Tính giai cấp và tính xã hội của các nguyên tắc pháp luật hình sự
Tính giai cấp
Tính giai cấp của Nhà nước: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực
hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong
xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo,
phục vụ lợi ích của giai cấp nào?
Trong xã hội bóc lột (xã hội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) nhà nước đều có
bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột trên 3 mặt:
Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách:
Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Hai là tổ chức quyền lực công – tức là nhà nước vừa là người bảo vệ pháp luật vừa là người bảo
đảm các quyền của công dân được thực thi.
Tính xã hội
Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác,
do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội.
Ví dụ: Nhà nước giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo, bệnh tật,
chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và
các chính sách xã hội khác.v.v…Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để
tồn tại và phát triển
Như vậy, vai trò kinh tế - xã hội là thuộc tính khách quan, phổ biến của Nhà nước. Tuy nhiên,
mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa các nhà nước khác nhau.
Vai trò và phạm vi hoạt động của nhà nước phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cũng như đặc
điểm của mỗi nhà nước, song phải luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nước.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI LÊ SƠ
1. Nguyên tắc “ Vô luật bất hình”
“Vô luật bất hình” là một nguyên tắc xét xử phải tuân theo luật định và có thể hiểu nôm na là
không có luật quy định thì không được dùng hình phạt vô cớ đối với người bị xét xử. (Điều 683,
Điều 722)
Nguyên tắc này được thể hiện qua các điều luật sau:
Đối tượng bảo vệ của các điều luật trên: thuộc mọi tầng lớp trong xã hội, bất kể giàu nghèo,
già trẻ, trai gái, để tránh khả năng lạm dụng quyền chức của các quan xử án mà chèn ép người
dân, hoặc do trả thù cá nhân mà bịa đặt điều không có trong luật để kết tội họ.
KẾT LUẬN: tính xã hội Các điều luật trên mang rất rõ ràng.
2. Nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm hình sự
Miễn giảm trách nhiệm hình sự - chiếu cố theo địa vị xã hội (Điều 3, Điều 4, Điều 5)
Đối tượng được bảo vệ thông qua những điều luật trên: giai cấp thống trị, giới quý tộc,
người có công, có ích cho đất nước.
KẾT LUẬN: tính giai cấp Nguyên tắc này mang .
Nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm hình sự - chiếu cố theo tuổi tác, sức khỏe, người
phụ nữ (Điều 16, Điều 680)
Đối tượng được bảo vệ thông qua những điều luật trên: Tất cả những người yếu thế trong xã
hội như là người già, trẻ em, người tàn tật, phụ nữ mang thai…
KẾT LUẬN: tính xã hội Nguyên tắc này mang
Nguyên tắc miễn giảm vì phạm tội vô ý (Điều 47, Điều 499)
Đối tượng được bảo vệ thông qua các điều luật trên: những người phạm tội do lầm lỡ, không
cố ý, bất kể địa vị xã hội. Miễn là người vô ý, không biết việc mình làm là phạm tội thì đều được
hưởng sự khoan hồng của pháp luật.
KẾT LUẬN: tính xã hội Nguyên tắc này mang .
Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể (Điều 411, Điều 412)
Đối tượng được bảo vệ thông qua các điều luật trên: người đứng đầu triều đại - Vua cùng
những thành phần thuộc giai cấp phong kiến, thống trị.
KẾT LUẬN: tính giai cấp Nguyên tắc này mang .
Câu 2: Tính phổ biến của tội phạm (định nghĩa tính phổ biến, chứng minh nó qua các
điều luật, giải thích trong bộ luật nó lại có tính phổ biến này)
Định nghĩa:
Tính phổ biến của tội phạm được hiểu là khuynh hướng hình sự hóa những quan hệ xã hội trong
đời sống. Hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật đều được gắn liền với hình phạt hình sự và chỉ
cần có hành vi rơi vào trường hợp mà pháp luật mô tả như xâm phạm vào đặc quyền của vua và
quan lại, vi phạm chế độ hôn nhân - gia đình, dân sự… thậm chí vi phạm về đạo đức cũng bị coi
là tội phạm.
Dẫn chứng: Pháp luật nhà Lê không có sự phân ngành, chỉ cần có hành vi rơi vào những trường
hợp mà pháp luật mô tả thì sẽ bị coi là có tội, bất kỳ người nào có tội đều sẽ trở thành tội phạm.
Điều 317. Người nào đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng mà lại lấy chồng khác hoặc cưới vợ
khác thì xử tội đồ, người khác biết vẫn cứ kết hôn thì xử biếm ba đôi vợ chồng mới
cưới phải chia lìa.
Đây là một điều luật về lĩnh vực đạo đức trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Người phạm phải
tội này phải chịu xử tội đồ, biếm ba tư hoặc bắt buộc phải chia lìa.
Điều 99. … Người giấu sách vở đem vào trường thi phải phạt 80 trượng.
Đây trường hợp về kỷ luật trong thi cử. Theo đó thì người phạm phải tội trên phải chịu hình
phạt trượng và bị xem là tội phạm.
Điều 379. Ông bà, cha mẹ chết cả, mà người trưởng họ bán điền sản của con cháu không
do chính đáng thì xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua và phải trả thêm một
lần tiền mua nữa để chia cho người mua và con cháu mỗi bên một nửa; điền sản thì phải trả cho
con cháu. Người biết mà cứ mua thì mất tiền mua; nếu có nợ cũ, thì cho người trưởng họ đứng ra
đảm bảo để bán mà trả nợ.
Đây là trường hợp về quan hệ dân sự, hưởng thừa kế, tài sản theo đó thì hành vi bán điền sản của
con cháu mà khônglý do chính đáng theo sauhậu quả pháp nặng nề như xử phạt 60
trượng, biếm hai tư,… .
Vì sao lại tội phạm có tính phổ biến?
Nhằm trừng trị và phòng ngừa tội phạm, răn đe người dân, giúp họ ý thức hơn đối với
hành vi của mình.
Vì ở thời đại này là thời đại phong kiến, rất nặng về tính giai cấp, tội phạm mang tính phổ
biến để bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp
thống trị địa chủ phong kiến.
Vì điều kiện môi trường- xã hội, giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư, môi
trường dân trí thấp. Tính phổ biến của tội phạm sẽ tạo nên sự nghiêm minh trong luật
pháp.
Câu 3: Tính phổ biến dã man nhưng nhân đạo của Ngũ hình (xuy trượng đồ lưu tử)
Tính phổ biến:
Ngũ hình bao gồm 5 hình phạt : Xuy, trượng, đồ, lưu, tử. Ngũ Hình này ở điều 1 của bộ luật quốc
triều hình luật. Nó là một hệ thống hình phạt. Mặc dù giống với tội phạm về mặt hành vi nhưng
khi xử lí các vi phạm, người ta sẽ chọn một trong số các hình phạt của ngũ hình để xử lí. Tính
phổ biến là khi có các vi phạm pháp luật dù ở lĩnh vực nào thì cũng chọn các hình phạt trong
hình sự chung để xử lí các vi phạm đó, các hình phạt chung ở đây chủ yếu là Ngũ hình.
Ví dụ: Điều 99. … Người giấu sách vở đem vào trường thi phải phạt 80 trượng. Điều 316: Các
quan ty ở trấn ngoài mà lấy đàn bà ở trong hạt mình, thì xử phạt 70 trượng, biếm ba tư và bãi
chức.
Tính dã man:
Ngũ hình bao gồm năm hình phạt: Xuy, trượng, đồ, lưu, tử. Các hình phạt được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần về mức độ và đồng thời các hình phạt đều nhằm vào nỗi đau thể xác của con người.
Ví dụ: Điều 466. Đánh người gãy răng, sứt tai, mũi, chột một mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập
xương, hay lấy nước sôi lửa làm người bị thương và rụng tóc, thì xử tội đồ làm khao đinh. Lấy
đồ bẩn thỉu ném vào đầu mặt người ta, thì xử biếm hai tư; đổ vào miệng mũi thì biếm ba tư.
Đánh gãy răng 2 răng, 2 ngón tay trở lên, thì xử tội đồ làm tượng phường binh. Lấy gươm giáo
đâm chém người, dẫu không trúng, cũng phải lưu đi châu gần (người quyền quý phạm tội thì xử
tội biếm). Nếu đâm chém bị thương và làm đứt gân chột 2 mắt, đọa thai thì xử tội lưu đi châu
xa… So với hiện đại thì ở hiện đại các hình phạt chủ yếu là để giáo dục, cải tạo (khiển trách, phạt
tiền, trục xuất, phạt tù,...) con người sau khi phạm tội còn với Ngũ hình lại mang tính răn đe và
tác động tới thể xác.
Tính nhân đạo:
1 Xuy hình (đánh roi): Cả đàn ông và đàn bà đều phải chịu.
2 Trượng hình (đánh trượng): Chỉ có mỗi đàn ông phải chịu.
3 Đồ hình: Phụ nữ thì phạt nhẹ hơn đàn ông, mức độ phân chia giữa nam và nữa có khác biệt.
4 Lưu hình: Phụ nữ được phạt nhẹ hơn đàn ông, phân chia mức độ giữa nam và nữ.
5 Tử hình: Cả nam và nữ đều chịu như nhau.
Như vậy Ngũ hình cũng đã thể hiện được tính nhận đạo qua các hình phạt, vì hình phạt chủ yếu
nhằm vào sự tác động lên cơ thể con người, gây ra nỗi đau thể xác nên người phụ nữ bị phạt nhẹ
hơn người nam là hợp lý vì họ không có đủ sức lực để chịu đựng được như đàn ông. Điều này
thể hiện rõ các nhà làm luật đã có sự nhìn nhận về giới tính khi áp dụng hình phạt khác nhau đối
với nam và nữ. Nếu như tính dã man được nói ở trên so với hiện nay vì bản chất tác động vô thể
xác thì với tính nhân đạo ta sẽ thấy được rằng việc phân chia mức độ ở cả hai giới cho thấy sự
nhân đạo của nhà làm luật. Dù nó dã man ở chỗ tác động tới nỗi đau thể xác nhưng nó cũng
mang tính nhân đạo khi người phụ nữ có được mức phạt nhẹ hơn người đàn ông ở một số hình
phạt như trượng hình, đồ hình và lưu hình.
Câu 4: Các điều kiện để hợp đồng có giá trị pháp lý (nếu ra và giải thích tại sao nó lại có
điều kiện đó)
Điều kiê
e
n 1: Điều kiê
e
n tự nguyê
e
n
Tự nguyện là một trong những nguyên tắc quan trọng để khẳng định khế ước hay giao dịch là kết
quả thỏa thuận của các bên, không bên nào ép buộc bên nào phải giao kết khế ước, sự tự nguyện
chính là biểu hiện của yếu tố “tự do” của các chủ thể phù hợp với pháp luật.
Điều 355. Người nào ức hiếp để mua ruô
ng đất của người khác thì phải biếm hai tư và cho lấy lại
tiền mua.
Điều 638. Các quan cai quản quân dân, cùng những nhà quyền quý mà sách nhiễu vay mượn của
cải đồ vâ
t của dân trong hạt, thì khép vào tô
i làm trái luâ
t và phải trả lại tài vâ
t cho dân. Nếu đem
của cải đồ
t của mình cho dân vay mượn để lấy giá cao hay lãi nă
ng thì cũng xử
i như thế;
những của cải đồ vâ
t ấy phải tịch thu xung công.
Như
y các giao dịch mua bán hay vay mượn thì đều phải bắt nguồn từ sự tự nguyê
n của cả 2
bên, không ai được ép buô
c người khác phải thực hiê
n giao dịch mua bán, vay mượn kể cả quan
lại, nếu không xử bị xử phạt và giao dịch đó không có giá trị pháp lý.
f nghĩa: Ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện những điều ghi trong khế ước
và giải quyết những vấn đề phát sinh có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên.
Điều kiê
e
n 2: Điều kiê
e
n trung thực:
Điều 187. Trong các chợ tại kinh thành và thôn quê, những người mua bán không theo đúng cân,
thước, thăng, đấu của nhà nước mà làm riêng của mình để mua bán thì xử tội biếm hoặc tội đồ.
Điều 190. Những người thợ làm cái thăng, cái dấu, cái cân, cái thước không đúng phép, bị tội
xuy đánh 50 roi, biếm một tư. Nếu quan giám đương coi thợ không biết thì bị phạt tiền 10
quan. Người dùng thăng, đấu, cân, thước riêng để bớt của công thì thêm tội một bậc. Người dùng
thăng, đấu, cân, thước để mua bán lấy lợi riêng thì tội cũng như tội ăn trộm.
Điều 191. Những người làm đồ khí dụng giả dối, và vải lụa ngắn hẹp để đem bán, thì bị tội xuy
đánh 50 roi, biếm một tư, hàng hóa phải sung công.
f nghĩa: Phải trung thực khi giao dịch tức không được lừa dối để đảm bảo bình đẳng về mặt
quyền và lợi ích giữa các bên.
Điều kiê
e
n 3: Điều kiê
e
n về chủ thể:
Chủ thể bán ruộng đất, tài sản phải là chủ sở hửu thực sự, hợp pháp của ruộng đất, tài sản đó.
Điều 382. Bán trô
m ruô
ng đất của người khác thì xử tô
i biếm, bán từ 10 mẫu trở lên thì xử
i
đồ, trả tiền mua cho người mua và phải trả thêm
t lần tiên mua nữa để tra cho người chủ có
ruô
ng đất và người mua; mỗi người mô
t phần nữa; ruô
ng đất thì phải trả người chủ có.
Điều 379 Ông bà, cha mẹ chết cả, mà người trưởng họ bán điền sản của con cháu không có lý do
chính đáng thì xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua phải trả thêm một
lần tiền mua nữa để chia cho người mua và con cháu mỗi bên một nửa; điền sản thì phải trả cho
con cháu.
f nghĩa: Đảm bảo quyền lợi của các bên thực hiện giao dịch, ngay cả bên mua bên bán.
Tránh cho chủ sở hửu thật sự bị mất trộm tài sản của mình, cũng như tránh cho người mua tài sản
mua nhầm phải những tài sản bị trộm.
Điều kiê
e
n 4: Cấm giao dịch tgi sản mg pháp luâ
e
t không cho phhp.
Điều 74: Những người bán ruô
ng đất bờ cõi cho người nước ngoài thì bị
i chém. Những
người bán nô tỳ và voi ngựa cho người nước ngoài thì bị tô
i chém...
Điều 75: Những người đem binh khí các thứ thuốc thể chế hỏa pháo, hỏa tiễn bán cho
nước ngoài…đều phải
i chém… Bán da trâu, các thứ gân, các thứ sừng để làm binh khi, kể số
t giá đáng 10 quan thì lưu đi châu ngoài…
Điều 76: Những người đem mắm muối bán ra nước ngoài, thì bị xử lưu đi châu xa… Nếu đem
gỗ lim, vàng sống, vỏ quế, trân châu, ngà voi bán cho thuyền buôn nước ngoài, thì bị tô
i biếm ba
tư…
f nghĩa: Các nhà làm luật muốn đảm bảo cho nhân dân trong nước được đảm bảo về lương thực
thực phẩm , sức khỏe , an ninh quốc gia và chủ quyền dân tộc…
Điều kiê
e
n 5: Điều kiện hình thức
2 loại hình thức phổ biến là: miệng và văn bản. Điều kiện hình thức là một điều kiện không
bắt buộc, người giao dịch có thể tự do lựa chọn trong 2 loại hình thức trên, trừ những trường hợp
sau đây:
Điều 363: “Mua nô tỳ không đem văn tự trình quan để xét hỏi mà lại tự ý thích chữ thì phải phạt
tiền 10 quan.”
Qua điều luật trên có thể thấy đc, việc mua nô tỳ ở thời nhà Lê là một điều khó thực hiện vì cần
phải qua nhiều thủ tục: có văn bản trình quan và quan phải xét hỏi.
Nhà Lê quy định như vậy là đê hạn chế tình trạng mua bán nô tỳ, tránh nô tỳ hóa.
Điều 366: “Những người làm chúc thư văn khế mà không nhờ quan trưởng trong làng viết thay
và chứng kiến, thì phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ. Chúc thư văn khế ấy không
có giá trị. Nếu biết chữ mà viết lấy thì được.”
thể thấy rằng, điều luật trên quy định về những thủ tục người chữ phải khi muốn
tạo lập một hợp đồng hay di chúc: phải do quan trưởng viết thay và chứng kiến
PL nhà Lê quy định như vậy là để bảo vệ người yếu thế, vì xã hội VN thời xưa đa số đều
người chữ, những thủ tục này giúp cho người chữ mua bán không bị ảnh
hưởng đến quyền lợi.
3/ Những quy định trong Quốc triều thư khế thể thức về những tài sản giá trị (ruộng, đất,
nhà cửa, thuyền bè...): phải bằng văn bản.
Tránh những tranh chấp không đáng có, và nếu có xảy ra tranh chấp thì sẽ có văn bản làm
bằng chứng.
Tóm lại, điều kiện về hình thức một điều kiện không bắt buộc, người thực hiện giao dịch
thể lựa chọn giữa hình thức bằng miệng hay bằng văn bản đều được, chỉ trừ những trường hợp đã
nêu trên.
Câu 5 : Tính bình đẳng tương đối giữa vợ chồng, giữa các con trong pháp luật thừa kế
(bình đẳng tương đối là ntn?)
Ngoài thông qua di sản, pháp luật thừa kế bình đẳng còn thể hiện ở ng vợ bình đẳng vợ chồng
có tài sản của riêng mình, người vợ có quyền đồng sở hữu tài sản chung với chồng và có quyền
để lại thừa kế như ng chồng (khi chia thì cũng giống như cách chia của ng chồng).
Tính bình đẳng tương đối giữa vợ chồng trong pháp luật thừa kế thể hiện ở khi người chồng
cải giá thì không cần phải trả lại tài sản còn vợ cải giá thì phải trả lại tài sản. Còn các thứ khác thì
vẫn bình đẳng.
Tính là không có sự phân biệt con trai, con gái cơ sở pháp lý là ở điều 388:bình đẳng ở các con
Khi cha mẹ mất chưa kịp để lại di chúc, anh em tự chia nhau,...” và theo mẫu di chúc trong
Quốc triều Thư khế: “trưởng nam.../ trưởng nữ như trên.../ thứ nam như trên...”, vậy theo mẫu di
chúc thì các nhà làm luật định hướng cho ng dân trao thừa kế cho các con không phân biệt nhau.
Bình đẳng tương đối ở chỗ phụ thuộc địa vị ng mẹ, con ruột vs con nuôi, ruộng đất hương hoả
ưu tiên cho con trai trưởng. Cơ sở pháp lý ở điều 388: “Cha mẹ mất cả, có ruô
ng đất, chưa kịp để
lại chúc thư, mà anh em chị em tự chia nhau, thì lấy mô
t phần 20 số ruô
ng đất làm phần hương
hỏa, giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì cùng chia nhau. Phần con của vợ lẽ, nàng hầu,
thì phải kém. Nếu đã có lê
nh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo đúng, trái thì phải mất phần
mình”
Câu 6: Quyền lợi của phụ nữ trong pháp luật của nhà Lê thông qua các quy định trong
lĩnh vực hình sự và dân sự
Trong dân sự
Quyền lợi của người phụ nữ được thể hiện qua 2 chương “ Hộ hôn “ và “ Điền sản “. Qua hai
chương này, các nhà làm luật đã coi trọng cá nhân và vai trò của người phụ nữ – điều mà các bộ
luật trước và sau không mấy quan tâm. Một số điều luật bàn về hôn nhân – gia đình, tế lễ, thừa
kế, thừa kế tài sản,.. trong 2 chương này đã ít nhiều đề cập đến một số quyền lợi của người phụ
nữ trong xã hội và trong gia đình. Cụ thể là điều 322 “Quốc triều hình luật” ghi: "Con gái thấy
chồng chưa cưới có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ", nếu "con rể lăng mạ cha mẹ vợ,
đem thưa quan, cho ly dị". Trong quyền thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê
không phân biệt con trai – con gái, cho thấy sự bình đẳng tương đối giữa các con. Điều 388 ghi:
“Cha mẹ mất cả, chưa kịp để lại chúc thư chia ruộng đất, thì lấy 1/20 số ruộng đất làm hương
hỏa, giao cho con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau. Phần con của vợ lẽ nàng hầu thì phải kém”.
Trong hình sự
Quyền lợi của người phụ nữ được thể hiện qua việc giảm nhẹ hình phạt đối với người phụ nữ. Cụ
thể, khoản 2 điều 1 các hình phạt như Trượng, Đồ, Lưu đều có giảm nhẹ đối với người phụ nữ
hoặc chỉ riêng đàn ông phải chịu. Các điều 429, 441, 450 đều có chung một đặc điểm là “ đàn bà,
tớ gái được giảm tội “. Những nhà nước khác thường có những quy định chỉ bảo vệ lợi ích cho
người đàn ông mà không hề quan tâm đến người phụ nữ. Nhưng trong Quốc triều hình luật lại có
những quy định khá rõ ràng nhằm thể hiện sự khoan hồng, chính sách nhân đạo của nhà nước đối
với người phụ nữ.
| 1/7

Preview text:

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Tính giai cấp và tính xã hội của các nguyên tắc pháp luật hình sự Tính giai cấp
Tính giai cấp của Nhà nước: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực
hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong
xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo,
phục vụ lợi ích của giai cấp nào?
Trong xã hội bóc lột (xã hội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) nhà nước đều có
bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột trên 3 mặt:
Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách:
Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Hai là tổ chức quyền lực công – tức là nhà nước vừa là người bảo vệ pháp luật vừa là người bảo
đảm các quyền của công dân được thực thi. Tính xã hội
Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác,
do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội.
Ví dụ: Nhà nước giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo, bệnh tật,
chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và
các chính sách xã hội khác.v.v…Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển
Như vậy, vai trò kinh tế - xã hội là thuộc tính khách quan, phổ biến của Nhà nước. Tuy nhiên,
mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa các nhà nước khác nhau.
Vai trò và phạm vi hoạt động của nhà nước phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cũng như đặc
điểm của mỗi nhà nước, song phải luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nước.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI LÊ SƠ
1. Nguyên tắc “ Vô luật bất hình”
“Vô luật bất hình” là một nguyên tắc xét xử phải tuân theo luật định và có thể hiểu nôm na là
không có luật quy định thì không được dùng hình phạt vô cớ đối với người bị xét xử. (Điều 683, Điều 722)
Nguyên tắc này được thể hiện qua các điều luật sau:
Đối tượng bảo vệ của các điều luật trên: thuộc mọi tầng lớp trong xã hội, bất kể giàu nghèo,
già trẻ, trai gái, để tránh khả năng lạm dụng quyền chức của các quan xử án mà chèn ép người
dân, hoặc do trả thù cá nhân mà bịa đặt điều không có trong luật để kết tội họ.
KẾT LUẬN: Các điều luật trên mang tính xã hội rất rõ ràng.
2. Nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm hình sự
Miễn giảm trách nhiệm hình sự - chiếu cố theo địa vị xã hội (Điều 3, Điều 4, Điều 5)
Đối tượng được bảo vệ thông qua những điều luật trên: giai cấp thống trị, giới quý tộc,
người có công, có ích cho đất nước. KẾT LUẬN: tính giai cấp Nguyên tắc này mang . 
Nguyên tắc miễn, giảm trách nhiệm hình sự - chiếu cố theo tuổi tác, sức khỏe, người
phụ nữ
(Điều 16, Điều 680)
Đối tượng được bảo vệ thông qua những điều luật trên: Tất cả những người yếu thế trong xã
hội như là người già, trẻ em, người tàn tật, phụ nữ mang thai… KẾT LUẬN: tính xã hội Nguyên tắc này mang 
Nguyên tắc miễn giảm vì phạm tội vô ý (Điều 47, Điều 499)
Đối tượng được bảo vệ thông qua các điều luật trên: những người phạm tội do lầm lỡ, không
cố ý, bất kể địa vị xã hội. Miễn là người vô ý, không biết việc mình làm là phạm tội thì đều được
hưởng sự khoan hồng của pháp luật. KẾT LUẬN: tính xã hội Nguyên tắc này mang . 
Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể (Điều 411, Điều 412)
Đối tượng được bảo vệ thông qua các điều luật trên: người đứng đầu triều đại - Vua cùng
những thành phần thuộc giai cấp phong kiến, thống trị. KẾT LUẬN: tính giai cấp Nguyên tắc này mang .
Câu 2: Tính phổ biến của tội phạm (định nghĩa tính phổ biến, chứng minh nó qua các
điều luật, giải thích trong bộ luật nó lại có tính phổ biến này) Định nghĩa:
Tính phổ biến của tội phạm được hiểu là khuynh hướng hình sự hóa những quan hệ xã hội trong
đời sống. Hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật đều được gắn liền với hình phạt hình sự và chỉ
cần có hành vi rơi vào trường hợp mà pháp luật mô tả như xâm phạm vào đặc quyền của vua và
quan lại, vi phạm chế độ hôn nhân - gia đình, dân sự… thậm chí vi phạm về đạo đức cũng bị coi là tội phạm.
Dẫn chứng: Pháp luật nhà Lê không có sự phân ngành, chỉ cần có hành vi rơi vào những trường
hợp mà pháp luật mô tả thì sẽ bị coi là có tội, bất kỳ người nào có tội đều sẽ trở thành tội phạm.
Điều 317. Người nào đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng mà lại lấy chồng khác hoặc cưới vợ
khác thì xử tội đồ, người khác biết mà vẫn cứ kết hôn thì xử biếm ba tư và đôi vợ chồng mới cưới phải chia lìa.
Đây là một điều luật về lĩnh vực đạo đức trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Người phạm phải
tội này phải chịu xử tội đồ, biếm ba tư hoặc bắt buộc phải chia lìa.
Điều 99. … Người giấu sách vở đem vào trường thi phải phạt 80 trượng.
Đây là trường hợp về kỷ luật trong thi cử. Theo đó thì người phạm phải tội trên phải chịu hình
phạt trượng và bị xem là tội phạm.
Điều 379. Ông bà, cha mẹ chết cả, mà người trưởng họ bán điền sản của con cháu không có lý
do chính đáng thì xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua và phải trả thêm một
lần tiền mua nữa để chia cho người mua và con cháu mỗi bên một nửa; điền sản thì phải trả cho
con cháu. Người biết mà cứ mua thì mất tiền mua; nếu có nợ cũ, thì cho người trưởng họ đứng ra
đảm bảo để bán mà trả nợ.
Đây là trường hợp về quan hệ dân sự, hưởng thừa kế, tài sản theo đó thì hành vi bán điền sản của
con cháu mà không có lý do chính đáng và theo sau là hậu quả pháp lý nặng nề như xử phạt 60
trượng, biếm hai tư,… .
Vì sao lại tội phạm có tính phổ biến?
Nhằm trừng trị và phòng ngừa tội phạm, răn đe người dân, giúp họ ý thức hơn đối với hành vi của mình. 
Vì ở thời đại này là thời đại phong kiến, rất nặng về tính giai cấp, tội phạm mang tính phổ
biến để bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp
thống trị địa chủ phong kiến. 
Vì điều kiện môi trường- xã hội, giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư, môi
trường dân trí thấp. Tính phổ biến của tội phạm sẽ tạo nên sự nghiêm minh trong luật pháp.
Câu 3: Tính phổ biến dã man nhưng nhân đạo của Ngũ hình (xuy trượng đồ lưu tử)  Tính phổ biến:
Ngũ hình bao gồm 5 hình phạt : Xuy, trượng, đồ, lưu, tử. Ngũ Hình này ở điều 1 của bộ luật quốc
triều hình luật. Nó là một hệ thống hình phạt. Mặc dù giống với tội phạm về mặt hành vi nhưng
khi xử lí các vi phạm, người ta sẽ chọn một trong số các hình phạt của ngũ hình để xử lí. Tính
phổ biến là khi có các vi phạm pháp luật dù ở lĩnh vực nào thì cũng chọn các hình phạt trong
hình sự chung để xử lí các vi phạm đó, các hình phạt chung ở đây chủ yếu là Ngũ hình.
Ví dụ: Điều 99. … Người giấu sách vở đem vào trường thi phải phạt 80 trượng. Điều 316: Các
quan ty ở trấn ngoài mà lấy đàn bà ở trong hạt mình, thì xử phạt 70 trượng, biếm ba tư và bãi chức.  Tính dã man:
Ngũ hình bao gồm năm hình phạt: Xuy, trượng, đồ, lưu, tử. Các hình phạt được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần về mức độ và đồng thời các hình phạt đều nhằm vào nỗi đau thể xác của con người.
Ví dụ: Điều 466. Đánh người gãy răng, sứt tai, mũi, chột một mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập
xương, hay lấy nước sôi lửa làm người bị thương và rụng tóc, thì xử tội đồ làm khao đinh. Lấy
đồ bẩn thỉu ném vào đầu mặt người ta, thì xử biếm hai tư; đổ vào miệng mũi thì biếm ba tư.
Đánh gãy răng 2 răng, 2 ngón tay trở lên, thì xử tội đồ làm tượng phường binh. Lấy gươm giáo
đâm chém người, dẫu không trúng, cũng phải lưu đi châu gần (người quyền quý phạm tội thì xử
tội biếm). Nếu đâm chém bị thương và làm đứt gân chột 2 mắt, đọa thai thì xử tội lưu đi châu
xa… So với hiện đại thì ở hiện đại các hình phạt chủ yếu là để giáo dục, cải tạo (khiển trách, phạt
tiền, trục xuất, phạt tù,...) con người sau khi phạm tội còn với Ngũ hình lại mang tính răn đe và
tác động tới thể xác.  Tính nhân đạo:
1 Xuy hình (đánh roi): Cả đàn ông và đàn bà đều phải chịu.
2 Trượng hình (đánh trượng): Chỉ có mỗi đàn ông phải chịu.
3 Đồ hình: Phụ nữ thì phạt nhẹ hơn đàn ông, mức độ phân chia giữa nam và nữa có khác biệt.
4 Lưu hình: Phụ nữ được phạt nhẹ hơn đàn ông, phân chia mức độ giữa nam và nữ.
5 Tử hình: Cả nam và nữ đều chịu như nhau.
Như vậy Ngũ hình cũng đã thể hiện được tính nhận đạo qua các hình phạt, vì hình phạt chủ yếu
nhằm vào sự tác động lên cơ thể con người, gây ra nỗi đau thể xác nên người phụ nữ bị phạt nhẹ
hơn người nam là hợp lý vì họ không có đủ sức lực để chịu đựng được như đàn ông. Điều này
thể hiện rõ các nhà làm luật đã có sự nhìn nhận về giới tính khi áp dụng hình phạt khác nhau đối
với nam và nữ. Nếu như tính dã man được nói ở trên so với hiện nay vì bản chất tác động vô thể
xác thì với tính nhân đạo ta sẽ thấy được rằng việc phân chia mức độ ở cả hai giới cho thấy sự
nhân đạo của nhà làm luật. Dù nó dã man ở chỗ tác động tới nỗi đau thể xác nhưng nó cũng
mang tính nhân đạo khi người phụ nữ có được mức phạt nhẹ hơn người đàn ông ở một số hình
phạt như trượng hình, đồ hình và lưu hình.
Câu 4: Các điều kiện để hợp đồng có giá trị pháp lý (nếu ra và giải thích tại sao nó lại có điều kiện đó) 
Điều kiê en 1: Điều kiê en tự nguyê en
Tự nguyện là một trong những nguyên tắc quan trọng để khẳng định khế ước hay giao dịch là kết
quả thỏa thuận của các bên, không bên nào ép buộc bên nào phải giao kết khế ước, sự tự nguyện
chính là biểu hiện của yếu tố “tự do” của các chủ thể phù hợp với pháp luật.
Điều 355. Người nào ức hiếp để mua ruô …
ng đất của người khác thì phải biếm hai tư và cho lấy lại tiền mua.
Điều 638. Các quan cai quản quân dân, cùng những nhà quyền quý mà sách nhiễu vay mượn của cải đồ vâ …
t của dân trong hạt, thì khép vào tô … i làm trái luâ …
t và phải trả lại tài vâ … t cho dân. Nếu đem của cải đồ vâ …
t của mình cho dân vay mượn để lấy giá cao hay lãi nă … ng thì cũng xử tô … i như thế;
những của cải đồ vâ …
t ấy phải tịch thu xung công. Như vâ …
y các giao dịch mua bán hay vay mượn thì đều phải bắt nguồn từ sự tự nguyê … n của cả 2
bên, không ai được ép buô …
c người khác phải thực hiê …
n giao dịch mua bán, vay mượn kể cả quan
lại, nếu không xử bị xử phạt và giao dịch đó không có giá trị pháp lý.
f nghĩa: Ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện những điều ghi trong khế ước
và giải quyết những vấn đề phát sinh có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. 
Điều kiê en 2: Điều kiê en trung thực:
Điều 187. Trong các chợ tại kinh thành và thôn quê, những người mua bán không theo đúng cân,
thước, thăng, đấu của nhà nước mà làm riêng của mình để mua bán thì xử tội biếm hoặc tội đồ.
Điều 190. Những người thợ làm cái thăng, cái dấu, cái cân, cái thước không đúng phép, bị tội
xuy đánh 50 roi, biếm một tư. Nếu quan giám đương coi thợ mà không biết thì bị phạt tiền 10
quan. Người dùng thăng, đấu, cân, thước riêng để bớt của công thì thêm tội một bậc. Người dùng
thăng, đấu, cân, thước để mua bán lấy lợi riêng thì tội cũng như tội ăn trộm.
Điều 191. Những người làm đồ khí dụng giả dối, và vải lụa ngắn hẹp để đem bán, thì bị tội xuy
đánh 50 roi, biếm một tư, hàng hóa phải sung công.
f nghĩa: Phải trung thực khi giao dịch tức không được lừa dối để đảm bảo bình đẳng về mặt
quyền và lợi ích giữa các bên. 
Điều kiê en 3: Điều kiê en về chủ thể:
Chủ thể bán ruộng đất, tài sản phải là chủ sở hửu thực sự, hợp pháp của ruộng đất, tài sản đó.
Điều 382. Bán trô … m ruô …
ng đất của người khác thì xử tô …
i biếm, bán từ 10 mẫu trở lên thì xử tô … i
đồ, trả tiền mua cho người mua và phải trả thêm mô …
t lần tiên mua nữa để tra cho người chủ có ruô …
ng đất và người mua; mỗi người mô … t phần nữa; ruô …
ng đất thì phải trả người chủ có.
Điều 379 Ông bà, cha mẹ chết cả, mà người trưởng họ bán điền sản của con cháu không có lý do
chính đáng thì xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua và phải trả thêm một
lần tiền mua nữa để chia cho người mua và con cháu mỗi bên một nửa; điền sản thì phải trả cho con cháu.
f nghĩa: Đảm bảo quyền lợi của các bên thực hiện giao dịch, ngay cả bên mua và bên bán.
Tránh cho chủ sở hửu thật sự bị mất trộm tài sản của mình, cũng như tránh cho người mua tài sản
mua nhầm phải những tài sản bị trộm. 
Điều kiê en 4: Cấm giao dịch tgi sản mg pháp luâ et không cho phhp.
Điều 74: Những người bán ruô …
ng đất ở bờ cõi cho người nước ngoài thì bị tô … i chém. Những
người bán nô tỳ và voi ngựa cho người nước ngoài thì bị tô … i chém...
Điều 75: Những người đem binh khí và các thứ thuốc có thể chế hỏa pháo, hỏa tiễn bán cho
nước ngoài…đều phải tô …
i chém… Bán da trâu, các thứ gân, các thứ sừng để làm binh khi, kể số vâ …
t giá đáng 10 quan thì lưu đi châu ngoài…
Điều 76: Những người đem mắm muối bán ra nước ngoài, thì bị xử lưu đi châu xa… Nếu đem
gỗ lim, vàng sống, vỏ quế, trân châu, ngà voi bán cho thuyền buôn nước ngoài, thì bị tô …i biếm ba tư…
f nghĩa: Các nhà làm luật muốn đảm bảo cho nhân dân trong nước được đảm bảo về lương thực
thực phẩm , sức khỏe , an ninh quốc gia và chủ quyền dân tộc… 
Điều kiê en 5: Điều kiện hình thức
Có 2 loại hình thức phổ biến là: miệng và văn bản. Điều kiện hình thức là một điều kiện không
bắt buộc
, người giao dịch có thể tự do lựa chọn trong 2 loại hình thức trên, trừ những trường hợp sau đây:
Điều 363: “Mua nô tỳ không đem văn tự trình quan để xét hỏi mà lại tự ý thích chữ thì phải phạt tiền 10 quan.”
Qua điều luật trên có thể thấy đc, việc mua nô tỳ ở thời nhà Lê là một điều khó thực hiện vì cần
phải qua nhiều thủ tục: có văn bản trình quan và quan phải xét hỏi.
 Nhà Lê quy định như vậy là đê hạn chế tình trạng mua bán nô tỳ, tránh nô tỳ hóa.
Điều 366: “Những người làm chúc thư văn khế mà không nhờ quan trưởng trong làng viết thay
và chứng kiến, thì phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ. Chúc thư văn khế ấy không
có giá trị. Nếu biết chữ mà viết lấy thì được.”
Có thể thấy rằng, điều luật trên quy định về những thủ tục mà người mù chữ phải có khi muốn
tạo lập một hợp đồng hay di chúc: phải do quan trưởng viết thay và chứng kiến
 PL nhà Lê quy định như vậy là để bảo vệ người yếu thế, vì xã hội VN thời xưa đa số đều
là người mù chữ, những thủ tục này giúp cho người mù chữ mua bán mà không bị ảnh hưởng đến quyền lợi.
3/ Những quy định trong Quốc triều thư khế thể thức về những tài sản có giá trị (ruộng, đất,
nhà cửa, thuyền bè...):
phải bằng văn bản.
 Tránh những tranh chấp không đáng có, và nếu có xảy ra tranh chấp thì sẽ có văn bản làm bằng chứng.
Tóm lại, điều kiện về hình thức là một điều kiện không bắt buộc, người thực hiện giao dịch có
thể lựa chọn giữa hình thức bằng miệng hay bằng văn bản đều được, chỉ trừ những trường hợp đã nêu trên. Câu 5
: Tính bình đẳng tương đối giữa vợ chồng, giữa các con trong pháp luật thừa kế
(bình đẳng tương đối là ntn?)
Ngoài bình đẳng vợ chồng thông qua di sản, pháp luật thừa kế bình đẳng còn thể hiện ở ng vợ
có tài sản của riêng mình, người vợ có quyền đồng sở hữu tài sản chung với chồng và có quyền
để lại thừa kế như ng chồng (khi chia thì cũng giống như cách chia của ng chồng).
Tính bình đẳng tương đối giữa vợ chồng trong pháp luật thừa kế thể hiện ở khi người chồng
cải giá thì không cần phải trả lại tài sản còn vợ cải giá thì phải trả lại tài sản. Còn các thứ khác thì vẫn bình đẳng.
Tính bình đẳng ở các con là không có sự phân biệt con trai, con gái cơ sở pháp lý là ở điều 388:
Khi cha mẹ mất chưa kịp để lại di chúc, anh em tự chia nhau,...” và theo mẫu di chúc trong
Quốc triều Thư khế: “trưởng nam.../ trưởng nữ như trên.../ thứ nam như trên...”, vậy theo mẫu di
chúc thì các nhà làm luật định hướng cho ng dân trao thừa kế cho các con không phân biệt nhau.
Bình đẳng tương đối ở chỗ phụ thuộc địa vị ng mẹ, con ruột vs con nuôi, ruộng đất hương hoả
ưu tiên cho con trai trưởng. Cơ sở pháp lý ở điều 388: “Cha mẹ mất cả, có ruô … ng đất, chưa kịp để
lại chúc thư, mà anh em chị em tự chia nhau, thì lấy mô … t phần 20 số ruô … ng đất làm phần hương
hỏa, giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì cùng chia nhau. Phần con của vợ lẽ, nàng hầu,
thì phải kém. Nếu đã có lê …
nh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo đúng, trái thì phải mất phần mình”
Câu 6: Quyền lợi của phụ nữ trong pháp luật của nhà Lê thông qua các quy định trong
lĩnh vực hình sự và dân sự  Trong dân sự
Quyền lợi của người phụ nữ được thể hiện qua 2 chương “ Hộ hôn “ và “ Điền sản “. Qua hai
chương này, các nhà làm luật đã coi trọng cá nhân và vai trò của người phụ nữ – điều mà các bộ
luật trước và sau không mấy quan tâm. Một số điều luật bàn về hôn nhân – gia đình, tế lễ, thừa
kế, thừa kế tài sản,.. trong 2 chương này đã ít nhiều đề cập đến một số quyền lợi của người phụ
nữ trong xã hội và trong gia đình. Cụ thể là điều 322 “Quốc triều hình luật” ghi: "Con gái thấy
chồng chưa cưới có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ", nếu "con rể lăng mạ cha mẹ vợ,
đem thưa quan, cho ly dị". Trong quyền thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê
không phân biệt con trai – con gái, cho thấy sự bình đẳng tương đối giữa các con. Điều 388 ghi:
“Cha mẹ mất cả, chưa kịp để lại chúc thư chia ruộng đất, thì lấy 1/20 số ruộng đất làm hương
hỏa, giao cho con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau. Phần con của vợ lẽ nàng hầu thì phải kém”.  Trong hình sự
Quyền lợi của người phụ nữ được thể hiện qua việc giảm nhẹ hình phạt đối với người phụ nữ. Cụ
thể, khoản 2 điều 1 các hình phạt như Trượng, Đồ, Lưu đều có giảm nhẹ đối với người phụ nữ
hoặc chỉ riêng đàn ông phải chịu. Các điều 429, 441, 450 đều có chung một đặc điểm là “ đàn bà,
tớ gái được giảm tội “. Những nhà nước khác thường có những quy định chỉ bảo vệ lợi ích cho
người đàn ông mà không hề quan tâm đến người phụ nữ. Nhưng trong Quốc triều hình luật lại có
những quy định khá rõ ràng nhằm thể hiện sự khoan hồng, chính sách nhân đạo của nhà nước đối với người phụ nữ.