Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống

BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN CẦN ĐÓNG GÓP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH
CÔNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ.
Môn học: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Thực hiện: Nhóm 3
Lớp: L05
- Hà Nội, 2022 -
MỤC LỤC
Phần 1. Lời mở đầu.....................................................................................................3
Phần 2. Cách mạng công nghiệp.................................................................................4
1. Khái niệm.......................................................................................................4
2. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp............................4
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất............................................................4
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai..............................................................5
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba...............................................................6
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư................................................................7
3. Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển
của xã hội loài người..................................................................................................8
a. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.....................................................8
a. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất...........................................................8
b. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản quản trị phát triển...............................9
Phần 3. Trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay..............................................................................9
1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.....................................................................9
a. Khái niệm......................................................................................................9
b. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN:..................................9
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay.................10
a. Đặc điểm CNH, HĐH ở VN:.......................................................................10
b. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:.....................................10
c. Nội dung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam..............................10
d. Cơ hội và thách thức trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0......11
3. Trách nhiệm của bản thân..........................................................................12
Phần 4. Tổng kết........................................................................................................12
Phân công công việc........................................................................................13
2
Phần 1. Lời mở đầu
Chủ đề thảo luận: Hãy thảo luận lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng
công nghiệp, làm những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với s
phát triên của xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí của bản thân, thảo luận và trình bày
về trách nhiệm của mình cần đóng góp để thực hiện thành công công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam ta trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Tính cấp thiết của vấn đề thảo luận.
Trong lịch s phát triển của nhân loại, cách mạng công nghiệp luôn nắm giữ
một vị trí tầm ảnh hưởng hết sức to lớn. Các cuộc cách mạng công nghiệp đã
mang lại sự phát triển vượt bậc về mọi mặt. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất cho tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mỗi cuộc cách mạng đều
những đặc trưng cơ bản, với những thành tựu nổi bật, góp phần nâng cao năng suất, cải
thiện mức sống cho con người. Ngày nay, mặc cách mạng công nghiệp lần thứ
mới chỉ giai đoạn đầu, nhưng sức lan tỏa của cùng nhanh chóng, tác động
mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế của toàn nhân loại, trong đó có Việt Nam. Trong điều
kiện ấy đòi hỏi Việt Nam cũng cần phải đường lối, quan điểm chiến lược đúng
đắn để có thể thích ứng kịp thời, để có thể phát triển và đuổi kịp những nước khác trên
đấu trường quốc tế. vậy, đánh giá được một cách đúng đắn những hội thách
thức các cuộc cách mạng mang đến, để thấy được thực trạng chúng ta đang đâu
và những giải pháp nào mà chúng ta cần thực hiện nhằm biến những thách thức thành
cơ hội là một việc làm cần thiết.
Mục tiêu và nhiệm vụ của bài thảo luận.
a/ Mục tiêu của bài thảo luận.
Làm về lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với lịch sử phát triển của
hội loài người. Từ đó, hiểu hơn về trách nhiệm của bản thân cần đóng góp để thực
hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
b/ Nhiệm vụ của bài thảo luận.
Để đạt được những mục tiêu trên, bài thảo luận cần thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể như sau:
Một là, tìm hiểu lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
(thời gian, nội dung, những phát minh, những đặc trưng,…).
Hai là, phân tích để thấy những tác động của các cuộc cách mạng
công nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người.
3
Ba là, nhìn nhận và đánh giá từ vị trí của bản thân để hiểu ra trách nhiệm
của mình cần đóng góp trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phần 2. Cách mạng công nghiệp
1. Khái niệm
Cách mạng công những bước phát
triển nhảy vọt về chất trình độ củaliệu
lao động trên sở những phát minh đột
phá về kỹ thuật công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại kéo theo sự
thay đổi căn bản về phân công lao động
xã hội cũng như tạo bước phát triển năng
suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng
một cách phổ biến những tính năng mới
trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời
sống xã hội.
2. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
Cho đến nay, con người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp đang bắt
đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Thời gian: Khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế
kỷ XIX.
Nội dung:
Tiền đề của cuộc cách mạng y xuất phát từ sự phát triển hang hóa của
ngành công nghiệp dệt vải sau đó lan tỏa ra các ngành kinh tế khác của nước Anh.
Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
Đặc trưng:
Phát minh máy móc trong ngành dệt: thoi bay của John Kay (1733), xe kéo
sợi Jenny của Jame Hargreaves (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785)… làm
cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ.
4
Phát minh máy động lực, đặc biệt máy hơi nước của James Watt (1784)
mốc mở đâu của quá trình cơ giới hóa sản xuất.
Phát minh trong ngành luyện kim của Henry Cort (1874), Henry Bessemer
(1885) về lò luyện gang, công nghệ luyện sắt. Đây là nhưng bước tiến lớn đáp ứng nhu
cầu chế tạo máy móc.
Phát minh trong ngành giao thông vận tải: đầu máy xe lửa chạy bằng hơi
nước, tàu thủy,… đã tạo điều kiện cho ngành giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ.
Sử dụng năng lượng nước và hơi nước, để cơ khí hóa sản xuất.
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
Thời gian: diễn ra từ nữa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Nội dung: sử dụng năng lượng điện và động điện, để tạo ra cácy truyền
sản xuất tính chuyên môn hóa cao, chuyển nên sản xuất khí sang nền sản xuất
điện – cơ khí vầ sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
5
Đặc trưng:
Tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với những phát minh về công
nghệ và sản phẩm mới được ra đời, phổ biến như điện, xăng dầu, động cơ đốt trong.
Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát
hành sách báo.
Ngành chế tạo ô tô , điện thoại , sản phẩm cao su cũng phát triển nhanh.
Sự ra đời của phương pháp quản , sản xuất dây chuyền , phân công lao
động được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất
lao động.
Tạo ra những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc .
Sử dụng năng lượng điện động điện để tạo ra dây chuyền sản xuất
hàng loạt.
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
Thời gian: bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến
cuối thế kỷ XX.
Nội dung: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã đưa tới những tiến bộ
kỹ thuật, công nghệ nổi bật trong giai đoạn này là: Hệ thống mạng, máy tính nhân,
thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp.
6
Đặc trưng:
Sự tiến bộ về hạ tầng điện tử , máy tính số hóa xúc tác từ sự phát
triển của chất bán dẫn , siêu máy tính , máy tính cá nhân.
Sự xuất hiện công nghệ thông tin , tự động hóa sản xuất.
Sử dụng CNTT và máy tính, để tự động hóa sản xuất.
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thời gian: được đề cập đầu tiên năm 2011 tại Hội chợ triển lãm công nghệ
Hannover (Cộng hòa liêng bang Đức) được chính phủ Đức đưa vào Kế hoạch
hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
Nội dung: Được hình thành dựa trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát
triển phổ biến của internet kết nối vạn vật với nhau nhằm hàm ý sự thay đổi về
chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới.
7
Đặc trưng: xuất hiện của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo , big data, in
3D...
Liên kết giữa thế giới thực ảo, để thực hiện công việc thông minh
và hiệu quả nhất.
3. Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của
xã hội loài người
a. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.
Về tư liệu lao động:
Máy móc ra đời thay thế cho lao động thủ công.
Sự ra đời của máy tính điện tử.
Từ cơ khí hóa sang tự động hóa từ.
Chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường
xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được thúc đẩy.
Về đối tượng lao động:
Các yếu tố đầu vào của sản xuất sẽ thay đổi căn bản:
Vượt qua giới hạn đơn thuần trước đây chỉ tài nguyên thiên nhiên. Trước
đây, những quốc gia có tài nguyên thiên nhiên càng nhiều bao nhiêu thì khả năng phát
8
triển càng tốt bấy nhiêu còn bây giờ tài nguyên thiên nhiên chỉ là 1 trong những yếu tố
để phát triển kinh tế xã hội.
Vậy cái thay đổi căn bản để phát triển kinh tế hội đó chính khoa học kỹ
thuật, công nghệ tri thức =>Vấn đề còn người vấn đề bản nhất, phải từ con
người mới nói đến vấn đề phát triển công nghệ. Từ đó làm mất đi lợi thế truyền thống
đó là tài nguyên thiên nhiên.
Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng cấu kinh tế theo hướng
hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả cao.
Tạo điều kiện cho các nước tiên tiến đồng thời tạo ra hội cho các nước
đang và kém phát triển,tận dụng lợi thế đi sau.
Tạo điều kiện cho các nước mở rộng quan hệ đối ngoại,hội nhập kinh tế
quốc tế sâu rộng.
a. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất thay đổi thì kéo theo sự thay đổi về quan hệ sản xuất , khi
quan hệ sản xuất thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi , Kiến trúc thượng tầng
thay đổi dẩn đến phương thức sản xuất mới được hình thành.
Về sở hữu liệu sản xuất, chuyển từ sở hữu nhân sang đa dạng hóa sỡ
hữu lấy sỡ hữu nhân làm nòng cốt phát huy sức mạnh ưu thế tối đa của sở
hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước.
Thay đổi to lớn lĩnh vực tổ chức, quản kinh doanh bằng áp dụng công
nghệ internet,trí tuệ nhân tạo, mô phỏng,robot ... tăng năng suất lao động.
Đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế chính trị.
Trong lĩnh vực phân phối: nâng cao thu nhập cải thiện cuộc sống & thay
đổi đời sống xã hội.
b. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản quản trị phát triển.
Về phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp:
Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực chủ yếu công
nghệ, trí tuệ, đổi mới, sáng tạo.
Số hóa các quá trình quản trị,kinh doanh, bán hàng nhằm tiết giảm chi phí
quản lý điều hành, tạo giá trị gia tăng bằng chất lượng tăng năng suất lao động.
Về phương thức quản trị điều hành của nhà nước thông qua hạ tầng số
internet:
Cho phép người dân tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách.
9
Hình thành hình“ chính phủ diện tử”,“ đô thị thông minh => Minh
bạch, hiệu quả.
Yêu cầu các quốc gia phải hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng tạo,tạo ra
năng suất giá trị cao hơn,nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng được yêu
cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Phần 3. Trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay
1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a. Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN:
- Từ quy luật phổ biến của sự phát triển
- Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
- Do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu về mọi mặt giữa Việt Nam và thế giới
- Do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay
a. Đặc điểm CNH, HĐH ở VN:
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới điều kiện cụ thể của đất nước,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế Việt
Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
10
b. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:
Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
c. Nội dung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
Tạo lập những điều kiện để thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất
xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ:
Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền
đề trong nước, quốc tế. Do đó, cần tạo lập các điều kiện cần thiết chủ yếu sau:
- Tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực.
- Môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội.
- Ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân.
=> Không chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện CNH, HĐH phải thực hiện
các nhiệm vụ trên một cách đồng thời.
Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội hiện đại:
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất:
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư: đào tạo nguồn nhân lực, vv
d. Cơ hội và thách thức trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được tạo nên bởi sự hội tụ của các công nghệ
mới chủ yếu như IoT- Internet kết nối mọi vạn vật, rô bốt cao cấp, công nghệ in ấn 3D,
điện toán đám mây, công nghệ di động không y, trí tuệ thông minh nhân tạo, công
nghệ nano, khoa học về vật liệu tiên tiến, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử.
Trước tình hình thực tiễn, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại những
hội thách thức tác động đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đai hóa của Việt
Nam thời gian tới. Cụ thể:
11
Cơ hội:
- Cuộc CMCN4 thể tạo ra lợi thế của những nước đi sau như Việt Nam so với
các nước phát triển do không bị hạn chế bởi quy cồng kềnh, quán tính lớn;
tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua các quốc gia khác
cho dù xuất phát sau.
- Việc ứng dụng những công nghệ mới cho phép thúc đẩy năng suất lao động
tạo khả năng nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng cuộc sống cho
người dân.
- Khả năng biến đổi các hệ thống sản xuất, quản lý quản trị cho doanh nghiệp
trong nước.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, những phát triển về công nghệ thể rút
ngắn (cũng thể gia tăng) khoảng cách chênh lệch về tiềm lực của các thế lực
các quốc gia khác nhau.
Thách thức:
- Thách thức trong việc phảinhận thức đầy đủ về bản chất, tác động của cuộc
CMCN4 khả năng duy, quản điều phối tích hợp các yếu tố công nghệ,
phi công nghệ, giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc
- Để gia nhập vào xu thế CMCN4 đòi hỏi phải sự phát triển dựa trên tích lũy
nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu bản định hướng trong lĩnh
vực KH&CN đặc biệtvật lý, sinh học, khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo,
các lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang tính đột phá.
- Đặt ra những vấn đề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức
xã hội, rủi ro công nghệ.
- Thêm vào đó, cuộc CMCN4 diễn ra với tốc độ cùng nhanh chắc chắn sẽ đặt
Việt Nam trước nguy tụt hậu hơn nữa trong phát triển so với thế giới rơi
vào thế bị động trong đối phó với những mặt trái của cuộc cách mạng này.
3. Trách nhiệm của bản thân
Là một sinh viên, một cá nhân trong đội ngũ trí thức, có thể nói trong bối cảnh hiện
nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ vừa hội cũng lại thách thức to
lớn. Để góp phần thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta khi mà
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam ta đang những bước đầu chập
chững, chúng ta cần chủ động, tích cực dựa trên những nội dung đã nêu trên. Cụ thể:
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ luận chính trị, bồi đắp tưởng cách
mạng trong sáng. Phải có lập trường tưởng vững vàng, lòng yêu nước,
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp mới.
- Tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa
học, kỹ thuật tay nghề. Trong thời kỳ phát triển kinh tế - hội trong nước
và hội nhập quốc tế, thanh niên nước ta cần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề
khả năng thực tế, kỹ năng lao động để thích ứng với thị trường lao động trong
nước và thị trường lao động quốc tế.
- Đặc biệt chú trọng vào việc tiếp thu những công nghệ hiện đại, áp dụng
hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống.
12
- Nhận thức đúng đắn về mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước, sẵn sàng cống hiến,
tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhưng hòa nhập chứ không hòa tan.
Phần 4. Tổng kết
Cách mạng công nghiệp bước nhảy vọt trong sự phát triển của nhân loại,
đem đến những tác động rệt tới kinh tế - hội, đưa con người đến trình độ văn
minh tiên tiến hơn. Bởi thế, công nghiệp hóa hiện đại hóa đã trở thành mục tiêu
chung của các quốc gia, để làm được điều đó, Việt Nam cần kế hoạch, chiến lược
cụ thể cùng sự quyết tâm, đồng lòng, tích cực của toàn bộ nhân dân, đặc biệt thế hệ
trẻ - lực lượng tri thức tương lai.
Ý nghĩa của bài thảo luận.
Bài thảo luận khẳng định thêm tính đúng đắn trong quan điểm của chủ nghĩa
Mác về lực lượng sản xuất, về tri thức khoa học; giúp cho người nghe hiểu sâu hơn về
quá trình phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp cũng như những tác động của
nó lên xã hội loài người. Từ đó nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mỗi cá nhân để
thể đóng góp công sức của mình trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
Phân công công việc
- Tìm tài liệu:
Lê Hoài Phương Nam
Trần Tuấn Minh
- Viết nội dung, trình bày word:
Nguyễn Thị Trà My
Đào Thúy Nga
Lò Văn Quân
- Làm powerpoint:
Dương Văn Mạnh
Lê Văn Minh
Nguyễn Hồng Phước
- Thuyết trình:
Lê Minh Phúc
Đặng Minh Phương
13
| 1/13

Preview text:

 BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN CẦN ĐÓNG GÓP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH
CÔNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ. Môn học:
Kinh tế chính trị Mác – Lênin Thực hiện: Nhóm 3 Lớp: L05 - Hà Nội, 2022 - MỤC LỤC
Phần 1. Lời mở đầu.....................................................................................................3
Phần 2. Cách mạng công nghiệp.................................................................................4
1. Khái niệm.......................................................................................................4
2. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp............................4
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất............................................................4
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai..............................................................5
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba...............................................................6
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư................................................................7
3. Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển
của xã hội loài người..................................................................................................8
a. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.....................................................8
a. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất...........................................................8
b. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản quản trị phát triển...............................9
Phần 3. Trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay..............................................................................9

1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.....................................................................9
a. Khái niệm......................................................................................................9
b. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN:..................................9
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay.................10
a. Đặc điểm CNH, HĐH ở VN:.......................................................................10
b. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:.....................................10
c. Nội dung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam..............................10
d. Cơ hội và thách thức trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0......11
3. Trách nhiệm của bản thân..........................................................................12
Phần 4. Tổng kết........................................................................................................12
Phân công công việc........................................................................................13 2
Phần 1. Lời mở đầu
Chủ đề thảo luận: Hãy thảo luận lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng
công nghiệp, làm rõ những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự
phát triên của xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí của bản thân, thảo luận và trình bày
về trách nhiệm của mình cần đóng góp gì để thực hiện thành công công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam ta trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Tính cấp thiết của vấn đề thảo luận.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, cách mạng công nghiệp luôn nắm giữ
một vị trí và có tầm ảnh hưởng hết sức to lớn. Các cuộc cách mạng công nghiệp đã
mang lại sự phát triển vượt bậc về mọi mặt. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất cho tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mỗi cuộc cách mạng đều có
những đặc trưng cơ bản, với những thành tựu nổi bật, góp phần nâng cao năng suất, cải
thiện mức sống cho con người. Ngày nay, mặc dù cách mạng công nghiệp lần thứ tư
mới chỉ ở giai đoạn đầu, nhưng sức lan tỏa của nó là vô cùng nhanh chóng, tác động
mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế của toàn nhân loại, trong đó có Việt Nam. Trong điều
kiện ấy đòi hỏi Việt Nam cũng cần phải có đường lối, quan điểm và chiến lược đúng
đắn để có thể thích ứng kịp thời, để có thể phát triển và đuổi kịp những nước khác trên
đấu trường quốc tế. Vì vậy, đánh giá được một cách đúng đắn những cơ hội và thách
thức mà các cuộc cách mạng mang đến, để thấy được thực trạng chúng ta đang ở đâu
và những giải pháp nào mà chúng ta cần thực hiện nhằm biến những thách thức thành
cơ hội là một việc làm cần thiết.
Mục tiêu và nhiệm vụ của bài thảo luận.
a/ Mục tiêu của bài thảo luận.
Làm rõ về lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp và
những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với lịch sử phát triển của xã
hội loài người. Từ đó, hiểu hơn về trách nhiệm của bản thân cần đóng góp gì để thực
hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
b/ Nhiệm vụ của bài thảo luận.
Để đạt được những mục tiêu trên, bài thảo luận cần thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể như sau:
Một là, tìm hiểu lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
(thời gian, nội dung, những phát minh, những đặc trưng,…).
Hai là, phân tích để thấy rõ những tác động của các cuộc cách mạng
công nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người. 3
Ba là, nhìn nhận và đánh giá từ vị trí của bản thân để hiểu ra trách nhiệm
của mình cần đóng góp trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phần 2. Cách mạng công nghiệp 1. Khái niệm
Cách mạng công là những bước phát
triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu
lao động trên cơ sở những phát minh đột
phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá
trình phát triển của nhân loại kéo theo sự
thay đổi căn bản về phân công lao động
xã hội cũng như tạo bước phát triển năng
suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng
một cách phổ biến những tính năng mới
trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội.
2. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
Cho đến nay, con người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt
đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
 Thời gian: Khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.  Nội dung:
 Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự phát triển hang hóa của
ngành công nghiệp dệt vải sau đó lan tỏa ra các ngành kinh tế khác của nước Anh.
 Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.  Đặc trưng:
 Phát minh máy móc trong ngành dệt: thoi bay của John Kay (1733), xe kéo
sợi Jenny của Jame Hargreaves (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785)… làm
cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ. 4
 Phát minh máy động lực, đặc biệt là máy hơi nước của James Watt (1784) là
mốc mở đâu của quá trình cơ giới hóa sản xuất.
 Phát minh trong ngành luyện kim của Henry Cort (1874), Henry Bessemer
(1885) về lò luyện gang, công nghệ luyện sắt. Đây là nhưng bước tiến lớn đáp ứng nhu cầu chế tạo máy móc.
 Phát minh trong ngành giao thông vận tải: đầu máy xe lửa chạy bằng hơi
nước, tàu thủy,… đã tạo điều kiện cho ngành giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ.
Sử dụng năng lượng nước và hơi nước, để cơ khí hóa sản xuất.
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
 Thời gian: diễn ra từ nữa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
 Nội dung: sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây truyền
sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nên sản xuất cơ khí sang nền sản xuất
điện – cơ khí vầ sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. 5  Đặc trưng:
 Tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với những phát minh về công
nghệ và sản phẩm mới được ra đời, phổ biến như điện, xăng dầu, động cơ đốt trong.
 Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách báo.
 Ngành chế tạo ô tô , điện thoại , sản phẩm cao su cũng phát triển nhanh.
 Sự ra đời của phương pháp quản lý , sản xuất dây chuyền , phân công lao
động được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động.
 Tạo ra những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc .
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt.
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
 Thời gian: bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.
 Nội dung: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã đưa tới những tiến bộ
kỹ thuật, công nghệ nổi bật trong giai đoạn này là: Hệ thống mạng, máy tính cá nhân,
thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp. 6  Đặc trưng:
 Sự tiến bộ về hạ tầng điện tử , máy tính và số hóa vì nó xúc tác từ sự phát
triển của chất bán dẫn , siêu máy tính , máy tính cá nhân.
 Sự xuất hiện công nghệ thông tin , tự động hóa sản xuất.
Sử dụng CNTT và máy tính, để tự động hóa sản xuất.
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
 Thời gian: được đề cập đầu tiên năm 2011 tại Hội chợ triển lãm công nghệ
Hannover (Cộng hòa liêng bang Đức) và được chính phủ Đức đưa vào “ Kế hoạch
hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
 Nội dung: Được hình thành dựa trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát
triển và phổ biến của internet kết nối vạn vật với nhau nhằm hàm ý có sự thay đổi về
chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới. 7
 Đặc trưng: xuất hiện của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo , big data, in 3D...
Liên kết giữa thế giới thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh
và hiệu quả nhất.
3. Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người
a. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.
 Về tư liệu lao động:
 Máy móc ra đời thay thế cho lao động thủ công.
 Sự ra đời của máy tính điện tử.
 Từ cơ khí hóa sang tự động hóa từ.
Chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường
xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được thúc đẩy.
 Về đối tượng lao động:
 Các yếu tố đầu vào của sản xuất sẽ thay đổi căn bản:
Vượt qua giới hạn đơn thuần trước đây chỉ là tài nguyên thiên nhiên. Trước
đây, những quốc gia có tài nguyên thiên nhiên càng nhiều bao nhiêu thì khả năng phát 8
triển càng tốt bấy nhiêu còn bây giờ tài nguyên thiên nhiên chỉ là 1 trong những yếu tố
để phát triển kinh tế xã hội.

Vậy cái thay đổi căn bản để phát triển kinh tế xã hội đó chính là khoa học kỹ
thuật, công nghệ và tri thức =>Vấn đề còn người là vấn đề cơ bản nhất, phải từ con
người mới nói đến vấn đề phát triển công nghệ. Từ đó làm mất đi lợi thế truyền thống
đó là tài nguyên thiên nhiên.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng
hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả cao.
Tạo điều kiện cho các nước tiên tiến đồng thời tạo ra cơ hội cho các nước
đang và kém phát triển,tận dụng lợi thế đi sau.
Tạo điều kiện cho các nước mở rộng quan hệ đối ngoại,hội nhập kinh tế
quốc tế sâu rộng.
a. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất thay đổi thì kéo theo sự thay đổi về quan hệ sản xuất , khi
quan hệ sản xuất thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi , Kiến trúc thượng tầng
thay đổi dẩn đến phương thức sản xuất mới được hình thành.

 Về sở hữu tư liệu sản xuất, chuyển từ sở hữu tư nhân sang đa dạng hóa sỡ
hữu lấy sỡ hữu tư nhân làm nòng cốt và phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sở
hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước.
 Thay đổi to lớn lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh bằng áp dụng công
nghệ internet,trí tuệ nhân tạo, mô phỏng,robot ... tăng năng suất lao động.
 Đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế chính trị.
 Trong lĩnh vực phân phối: nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống & thay
đổi đời sống xã hội.
b. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản quản trị phát triển.
 Về phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp:
 Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực chủ yếu là công
nghệ, trí tuệ, đổi mới, sáng tạo.
 Số hóa các quá trình quản trị,kinh doanh, bán hàng nhằm tiết giảm chi phí
quản lý điều hành, tạo giá trị gia tăng bằng chất lượng tăng năng suất lao động.
 Về phương thức quản trị và điều hành của nhà nước thông qua hạ tầng số và internet:
 Cho phép người dân tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách. 9
 Hình thành mô hình“ chính phủ diện tử”,“ đô thị thông minh ” => Minh bạch, hiệu quả.
Yêu cầu các quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng tạo,tạo ra
năng suất và giá trị cao hơn,nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng được yêu
cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.

Phần 3. Trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay
1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa a. Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN:
- Từ quy luật phổ biến của sự phát triển
- Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
- Do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu về mọi mặt giữa Việt Nam và thế giới
- Do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh hiện nay
a. Đặc điểm CNH, HĐH ở VN:
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt
Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 10
b. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:
Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
c. Nội dung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất –
xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ:
Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền
đề trong nước, quốc tế. Do đó, cần tạo lập các điều kiện cần thiết chủ yếu sau:
- Tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực.
- Môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội.
- Ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân.
=> Không chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện CNH, HĐH mà phải thực hiện
các nhiệm vụ trên một cách đồng thời.
Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội hiện đại:
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư: đào tạo nguồn nhân lực, vv
d. Cơ hội và thách thức trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được tạo nên bởi sự hội tụ của các công nghệ
mới chủ yếu như IoT- Internet kết nối mọi vạn vật, rô bốt cao cấp, công nghệ in ấn 3D,
điện toán đám mây, công nghệ di động không dây, trí tuệ thông minh nhân tạo, công
nghệ nano, khoa học về vật liệu tiên tiến, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử.
Trước tình hình thực tiễn, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại những
cơ hội và thách thức tác động đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đai hóa của Việt
Nam thời gian tới. Cụ thể: 11  Cơ hội:
- Cuộc CMCN4 có thể tạo ra lợi thế của những nước đi sau như Việt Nam so với
các nước phát triển do không bị hạn chế bởi quy mô cồng kềnh, quán tính lớn;
tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua các quốc gia khác cho dù xuất phát sau.
- Việc ứng dụng những công nghệ mới cho phép thúc đẩy năng suất lao động và
tạo khả năng nâng cao mức thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.
- Khả năng biến đổi các hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị cho doanh nghiệp trong nước.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, những phát triển về công nghệ có thể rút
ngắn (cũng có thể gia tăng) khoảng cách chênh lệch về tiềm lực của các thế lực các quốc gia khác nhau.  Thách thức:
- Thách thức trong việc phải có nhận thức đầy đủ về bản chất, tác động của cuộc
CMCN4 và khả năng tư duy, quản lý điều phối tích hợp các yếu tố công nghệ,
phi công nghệ, giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc
- Để gia nhập vào xu thế CMCN4 đòi hỏi phải có sự phát triển dựa trên tích lũy
nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản định hướng trong lĩnh
vực KH&CN đặc biệt là vật lý, sinh học, khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo,
các lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang tính đột phá.
- Đặt ra những vấn đề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức
xã hội, rủi ro công nghệ.
- Thêm vào đó, cuộc CMCN4 diễn ra với tốc độ vô cùng nhanh chắc chắn sẽ đặt
Việt Nam trước nguy cơ tụt hậu hơn nữa trong phát triển so với thế giới và rơi
vào thế bị động trong đối phó với những mặt trái của cuộc cách mạng này.
3. Trách nhiệm của bản thân
Là một sinh viên, một cá nhân trong đội ngũ trí thức, có thể nói trong bối cảnh hiện
nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa là cơ hội cũng lại là thách thức to
lớn. Để góp phần thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta khi mà
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam ta đang ở những bước đầu chập
chững, chúng ta cần chủ động, tích cực dựa trên những nội dung đã nêu trên. Cụ thể:
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp tư tưởng cách
mạng trong sáng. Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, có
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp mới.
- Tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa
học, kỹ thuật và tay nghề. Trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội trong nước
và hội nhập quốc tế, thanh niên nước ta cần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề
khả năng thực tế, kỹ năng lao động để thích ứng với thị trường lao động trong
nước và thị trường lao động quốc tế.
- Đặc biệt là chú trọng vào việc tiếp thu những công nghệ hiện đại, áp dụng có
hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. 12
- Nhận thức đúng đắn về mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước, sẵn sàng cống hiến,
tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhưng hòa nhập chứ không hòa tan. Phần 4. Tổng kết
Cách mạng công nghiệp là bước nhảy vọt trong sự phát triển của nhân loại, nó
đem đến những tác động rõ rệt tới kinh tế - xã hội, đưa con người đến trình độ văn
minh và tiên tiến hơn. Bởi thế, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã trở thành mục tiêu
chung của các quốc gia, để làm được điều đó, Việt Nam cần có kế hoạch, chiến lược
cụ thể cùng sự quyết tâm, đồng lòng, tích cực của toàn bộ nhân dân, đặc biệt là thế hệ
trẻ - lực lượng tri thức tương lai.
Ý nghĩa của bài thảo luận.
Bài thảo luận khẳng định thêm tính đúng đắn trong quan điểm của chủ nghĩa
Mác về lực lượng sản xuất, về tri thức khoa học; giúp cho người nghe hiểu sâu hơn về
quá trình phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp cũng như những tác động của
nó lên xã hội loài người. Từ đó nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mỗi cá nhân để
có thể đóng góp công sức của mình trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phân công công việc - Tìm tài liệu:  Lê Hoài Phương Nam  Trần Tuấn Minh
- Viết nội dung, trình bày word:  Nguyễn Thị Trà My  Đào Thúy Nga  Lò Văn Quân - Làm powerpoint:  Dương Văn Mạnh  Lê Văn Minh  Nguyễn Hồng Phước - Thuyết trình:  Lê Minh Phúc  Đặng Minh Phương 13