Đặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Đặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Mở bài
Theo chủ chương của Đảng và nhà nước thì kinh tế thị trường Việt Nam sẽ phát triển
theo định hướng hội chủ nghĩa để giúp hội một nền kinh tế phát triển cao
trên cơ sở khoa học, công nghệ, và lực lượng sản xuất hiện đại. Đây là sự định hưởng
của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư.
hội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên sở “Người lao động làm
chủ" con người giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, cuộc sống ấm no hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân.
Với ý nghĩa như trên sẽ cùng nhau, sau đây mời cô và các bạn cùng nhóm 5 chúng em
tìm hiểu đề tài: “Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện
nay”
Thân bài
1. Khái niệm:
Kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Định hướng XHCN: thực chất hướng tới những giá trị cốt lõi của hội
tương lai (hệ giá trị toàn diện: dân giàu, nước mạnh, hội dân chủ, công
bằng, văn minh)
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
+ Nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời
bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước.
+ Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế;
+ Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản VN lãnh
đạo;
+ Nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
2. Sự cần thiết khách quan phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN:
chế kinh tế không thể tạo ra đủ sản phẩm để tiêu dùng hay tích lũy vốn
để mở rộng sản xuất
Nền kinh tế tập trung quá cứng nhắc hiện tượng tiêu cực Thị trường chưa
phát triển đồng bộ, còn thiếu hắn thị trường các yếu tố sản xuất. = Ktế VN
đang hòa nhập với thị trường thế giới → gần gũi hơn với nền kinh tế thị trường
thế giới.
Xu hướng: sự phát triển kinh tế của mỗi nước gắn liền với sự phát triển và hòa
nhập quốc tế. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
một kiểu tổ chức kinh tế, vừa dựa trên những nguyên tắc quy luật của kinh
tế thị trường, vừa dựa trên sở được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc
bản chất của chủ nghĩa hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, quản
phân phối.
vậy, vừa tính phổ biến mang đặc trưng chung của nền kinh tế thị
trường, vừa có đặc trưng riêng của tính định hướng XHCN ở nước ta.
3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN
3.1 Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường
- Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh theo
luật pháp được bình đẳng không phân biệt đối xử. Các chủ thể kinh tế đều
có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển có hiệu quả.
- Về mục tiêu: Phát triển LLSXXD sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng
cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
- Về thị trường: Thực hiện các giải pháp để tạo lập phát triển các yếu tố thị
trường bản như thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị
trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản
lành mạnh hóa các yếu tố thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế thị
trường phát triển ổn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên sở
vận dụng các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển nền kinh
tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững hạn chế
mặt trái của cơ chế thị trường.
- Về chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan của các quy luật kinh tế thị
trường; tính năng động của cơ chế thị trường.
3.2 Những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Về mục tiêu chính trị: Làm cho hội dân chủ, biểu hiện chỗ dân chủ hóa
nền kinh tế, mọi người, mọi thành phần kinh tế quyền tham gia vào hoạt
động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, quyền sở hữu hợp pháp về tài sản
của mình; quyền của người sản xuất và người tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở
pháp luật của nhà nước.
- Về quan hệ phân phối: Khả năng tiếp cận sử dụng các yếu tố sản xuất, các
hội điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế, kết quả lao động, hiệu
quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác, hệ thống an sinh xã hội,
phúc lợi xã hội
- Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa nằm dưới sự quản của Đảng Nhà nước . vậy,
sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải định hướng cho nền
kinh tế phát triển hiệu quả trên sở đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích của
nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội.
- Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầu giữa
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản xuất; xây
dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
- Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta dựa vào
sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước
ngoài theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời
đại” sử dụng các nguồn lực đó một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao, để phát
triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững.
Kết bài
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa mang tính
phổ biến (đặc trưng chung) của mọi nền kinh tế thị trường; vừa đặc trưng riêng
của tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai nhóm nhân tố này cùng tồn tại, kết hợp và
bổ sung cho nhau. Trong đó, nhóm đặc trưng chung đóng vai trò là động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng đóng vai trò hướng dẫn nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại để đưa đất nước thể đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới trong một
tương lai không xa đồng thời không để chệch hướng theo con đường xã hội chủ nghĩa
mà đảngnhân dân ta đã chọn thì nhất thiết ta phải xây dựng được một nền kinh tế
thị trường vững mạnh theo định hướng hội chủ nghĩa mang bản sắc của người
Việt Nam.
| 1/3

Preview text:

ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mở bài
Theo chủ chương của Đảng và nhà nước thì kinh tế thị trường Việt Nam sẽ phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giúp xã hội có một nền kinh tế phát triển cao
trên cơ sở khoa học, công nghệ, và lực lượng sản xuất hiện đại. Đây là sự định hưởng
của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư.
Xã hội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “Người lao động làm
chủ" con người giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Với ý nghĩa như trên, sau đây mời cô và các bạn cùng nhóm 5 chúng em sẽ cùng nhau
tìm hiểu đề tài: “Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay” Thân bài 1. Khái niệm:
 Kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
 Định hướng XHCN: thực chất là hướng tới những giá trị cốt lõi của xã hội
tương lai (hệ giá trị toàn diện: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh)
 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
+ Nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời
bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
+ Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế;
+ Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo;
+ Nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
2. Sự cần thiết khách quan phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN:
 Cơ chế kinh tế cũ không thể tạo ra đủ sản phẩm để tiêu dùng hay tích lũy vốn
để mở rộng sản xuất
 Nền kinh tế tập trung quá cứng nhắc → hiện tượng tiêu cực Thị trường chưa
phát triển đồng bộ, còn thiếu hắn thị trường các yếu tố sản xuất. = Ktế VN
đang hòa nhập với thị trường thế giới → gần gũi hơn với nền kinh tế thị trường thế giới.
 Xu hướng: sự phát triển kinh tế của mỗi nước gắn liền với sự phát triển và hòa
nhập quốc tế. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
một kiểu tổ chức kinh tế, vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh
tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc
và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
 Vì vậy, nó vừa có tính phổ biến mang đặc trưng chung của nền kinh tế thị
trường, vừa có đặc trưng riêng của tính định hướng XHCN ở nước ta.
3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN
3.1 Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường
- Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh theo
luật pháp và được bình đẳng không phân biệt đối xử. Các chủ thể kinh tế đều
có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển có hiệu quả.
- Về mục tiêu: Phát triển LLSXXD cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng
cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Về thị trường: Thực hiện các giải pháp để tạo lập và phát triển các yếu tố thị
trường cơ bản như thị trường hàng hóa và dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị
trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản và
lành mạnh hóa các yếu tố thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế thị
trường phát triển ổn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên cơ sở
vận dụng các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển nền kinh
tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và hạn chế
mặt trái của cơ chế thị trường.
- Về cơ chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan của các quy luật kinh tế thị
trường; tính năng động của cơ chế thị trường.
3.2 Những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Về mục tiêu chính trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu hiện ở chỗ dân chủ hóa
nền kinh tế, mọi người, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt
động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp về tài sản
của mình; quyền của người sản xuất và người tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở
pháp luật của nhà nước.
- Về quan hệ phân phối: Khả năng tiếp cận và sử dụng các yếu tố sản xuất, các
cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế, kết quả lao động, hiệu
quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
- Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa nằm dưới sự quản lí của Đảng và Nhà nước . Vì vậy,
sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải định hướng cho nền
kinh tế phát triển có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích của
nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội.
- Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầu giữa
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản xuất; xây
dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta dựa vào
sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực nước
ngoài theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời
đại” và sử dụng các nguồn lực đó một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao, để phát
triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững. Kết bài
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa mang tính
phổ biến (đặc trưng chung) của mọi nền kinh tế thị trường; vừa có đặc trưng riêng
của tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai nhóm nhân tố này cùng tồn tại, kết hợp và
bổ sung cho nhau. Trong đó, nhóm đặc trưng chung đóng vai trò là động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng đóng vai trò hướng dẫn nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại để đưa đất nước có thể đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới trong một
tương lai không xa đồng thời không để chệch hướng theo con đường xã hội chủ nghĩa
mà đảng và nhân dân ta đã chọn thì nhất thiết ta phải xây dựng được một nền kinh tế
thị trường vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa và mang bản sắc của người Việt Nam.