Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ | Chân trời sáng tạo

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ Chân trời sáng tạo có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4. Dưới đây là toàn bộ bài giải sách Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo Bài 10.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 10: Một số nét văn hoá ở
làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ
Khi động Lch s - Đa 4 Bài 10 trang 41
Câu hi trang 41 SGK Lch S Địa 4: Em hãy chỉ ra những sự kc biệt trong hai
bức ảnh dưới đây:
Li gii:
- Điểm khác nhau trong 2 bức ảnh:
+ Hình 1: nhịp sng hiện đại, sm uất ở thành phố Hà Nội.
+ Hình 2: làng quê thanh bình, vẫn lưu gi nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống ở khu
vực ngoại thành Hà Nội.
Khám phá Lch s - Đa 4 Bài 10 trang 41
1. Đời sng ng quê vùng Đồng bng Bc B
Câu hi trang 41 SGK Lch S Địa 4: Đc thông tin và quan sát các nh 3, 4, 5, 6,
em hãy mô tả phong cảnh làng quê ở vùng Đồng bằng Bc B.
Li gii:
- Mô tả phong cảnh làng quê ở Đồng bằng Bc B
+ Làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị n hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Người dân ở ng Đồng bằng Bc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
+ Phong cảnh quen thuclàng quê thường có cổng làng, cây đa, lu tre, giếng nước,
chùa, đình làng,...
+ Mỗi làng đều có một ngôi đình thờ Thành hoàng, là nơi hội họp, tổ chức các lễ hội
truyền thống của người dân trong làng.
2. Các l hi tiêu biu làng quê vùng Đồng bng Bc B
Câu hi trang 42 SGK Lch S Địa 4: Đc thông tin và quan sát c hình 7, 8, em
hãy:
- Cho biết các lễ hội được t chức vào thời gian nào và có ý nghĩa gì.
- Nêu những hoạt động chính trong lễ hội Chùa Hương và hội Lim.
Li gii:
* Yêu cu s 1:
Ở vùng Đồng bằng Bc B, lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân mùa thu đ
cầu cho một năm mạnh khỏe, a màng bội thu. Ví dụ như: lễ hội Chùa Hương, hội
Lim, l hội Chùa Keo,...
* Yêu cu s 2:
- Những hoạt động chính trong Lễ hội chùa Hương:
+ Diễn ra trên địa bàn Hương Sơn, huyện MĐức, Hà Nội. Lễ hội bắt đầu từ ngày 6
tháng giêng và thường kéo dài đến hết tháng ba âm lịch.
+ M đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,... Bên cnh phần lễ, phần hội
ở chùa Hương nơi hội tụ nhiều t sinh hoạt văn hoá dân tộc đc đáo như: hát chèo,
t n,...
- Những hoạt động chính trong Hội Lim:
+ Được tổ chức từ ngày 12 đến ngày 14 tháng Giêng âm lịch hằng năm, tại núi Lim (núi
Hng Vân) và đôi bờ sông Tiêu Tương, huyện Tiên Du, tỉnh Bc Ninh.
+ Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng,
c vị anh hùng của quê hương, dâng hương cúng Phật,..
+ Sau phần lễ, hội Lim còn có nhiều trò chơi dân gian như: đấu vật, đấu cờ, dệt vải,...
+ Đc sc nhất là phần hát Quan họ vi những tiết mục biểu diễn thuyền rồng.
Luyn tp Lch s - Địa lí 4 Bài 10 trang 43
Dựa vào các thông tin đã học, em hãy mô tả một nét văn hóa làng quê vùng Đồng
bằng Bc Bem thích.
Tr li:
Đình làng là nét đặc trưng tiêu biểu nhất của làng quê Bc Bộ. Đình làng là ngôi nhà
chung to lớn, kiến trúc đẹp, trang trọng nhất làng. Đình làng thờ thành hoàng làng,
người có công lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có công đánh giặc
giữ nước. Mỗi dịp lễ hội, dân làng t chức lễ rước kiệu sơn son thếp vàng trong tiếng
trng, tiếng chiêng, tiếng nhạc vang dội, diễn tả lại sự tích và công lao của Thành
Hoàng. Lễ rước kiệu hội làng luôn tạo cảm c linh thiêng gắn bó đoàn kết trong cộng
đồng. Đình làng chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống
hội của làng quê.
Hoc:
- Làng quê vùng Đồng bằng Bc B là nơi lưu giữ nhiều giá trị n hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Người dân ở ng Đồng bằng Bc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
- Phong cảnh quen thuc ở làng quê thường có cng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước,
chùa, đình làng,... Mỗi làng đều có mt ngôi đình thờ Thành hng, là nơi hội họp, t
chức các lễ hội truyền thống của người dân trong làng.
Vn dng Lch s - Địa lí 4 Bài 10 trang 43
Nếu được tham gia một lễ hội ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ, em chọn tham gia lễ
hội nào? Vì sao?
Tr li:
Nếu được tham gia, em s chọn tham gia hi Lim. Hội Lim là một hội lớn tỉnh Bc
Ninh. Hàng năm, c như vậy hội Lim lại được mở vào ngày mồng 10 tháng giêng. Mọi
người đi xem hội rất đông, có tt c các lứa tui: già, trẻ đặc bit là có khách nước
ngoài. Mọi người ăn mc rt đẹp, nét mặt ai cũng vui tươi. Khi hội bắt đầu, mọi người
tn ra từng nhóm đ chơi nhng trò họ u thích. Hội Lim có rất nhiu trò vui như: đấu
vật, đấu cờ, thi kéo co, thi chọi gà,… Trên bến sông, dòng người không ngớt đổ về xem
t quan h. Trên những chiếc thuyền được trang trí lộng lẫy, các liền anh, liền ch
đang saya trong các làn điệu dân ca quan họ. Những làn điệu mi nước mời trầu,
khách đến chơi nhà… được ct lên làm ấm lòng du khách gần xa. Em rất yêu thích hội
Lim.
| 1/4

Preview text:

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 10: Một số nét văn hoá ở
làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ

Khởi động Lịch sử - Địa lí 4 Bài 10 trang 41
Câu hỏi trang 41 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Em hãy chỉ ra những sự khác biệt trong hai bức ảnh dưới đây: Lời giải:
- Điểm khác nhau trong 2 bức ảnh:
+ Hình 1: nhịp sống hiện đại, sầm uất ở thành phố Hà Nội.
+ Hình 2: làng quê thanh bình, vẫn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống ở khu
vực ngoại thành Hà Nội.
Khám phá Lịch sử - Địa lí 4 Bài 10 trang 41
1. Đời sống ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Câu hỏi trang 41 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, 5, 6,
em hãy mô tả phong cảnh làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Lời giải:
- Mô tả phong cảnh làng quê ở Đồng bằng Bắc Bộ
+ Làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
+ Phong cảnh quen thuộc ở làng quê thường có cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước, chùa, đình làng,...
+ Mỗi làng đều có một ngôi đình thờ Thành hoàng, là nơi hội họp, tổ chức các lễ hội
truyền thống của người dân trong làng.
2. Các lễ hội tiêu biểu ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Câu hỏi trang 42 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 7, 8, em hãy:
- Cho biết các lễ hội được tổ chức vào thời gian nào và có ý nghĩa gì.
- Nêu những hoạt động chính trong lễ hội Chùa Hương và hội Lim. Lời giải: * Yêu cầu số 1:
Ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để
cầu cho một năm mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Ví dụ như: lễ hội Chùa Hương, hội Lim, lễ hội Chùa Keo,... * Yêu cầu số 2:
- Những hoạt động chính trong Lễ hội chùa Hương:
+ Diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Lễ hội bắt đầu từ ngày 6
tháng giêng và thường kéo dài đến hết tháng ba âm lịch.
+ Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,... Bên cạnh phần lễ, phần hội
ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hoá dân tộc độc đáo như: hát chèo, hát văn,...
- Những hoạt động chính trong Hội Lim:
+ Được tổ chức từ ngày 12 đến ngày 14 tháng Giêng âm lịch hằng năm, tại núi Lim (núi
Hồng Vân) và đôi bờ sông Tiêu Tương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
+ Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng,
các vị anh hùng của quê hương, dâng hương cúng Phật,..
+ Sau phần lễ, hội Lim còn có nhiều trò chơi dân gian như: đấu vật, đấu cờ, dệt vải,...
+ Đặc sắc nhất là phần hát Quan họ với những tiết mục biểu diễn thuyền rồng.
Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 10 trang 43
Dựa vào các thông tin đã học, em hãy mô tả một nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng
bằng Bắc Bộ mà em thích. Trả lời:
Đình làng là nét đặc trưng tiêu biểu nhất của làng quê Bắc Bộ. Đình làng là ngôi nhà
chung to lớn, kiến trúc đẹp, trang trọng nhất làng. Đình làng thờ thành hoàng làng,
người có công lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có công đánh giặc
giữ nước. Mỗi dịp lễ hội, dân làng tổ chức lễ rước kiệu sơn son thếp vàng trong tiếng
trống, tiếng chiêng, tiếng nhạc vang dội, diễn tả lại sự tích và công lao của Thành
Hoàng. Lễ rước kiệu hội làng luôn tạo cảm xúc linh thiêng gắn bó đoàn kết trong cộng
đồng. Đình làng chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê. Hoặc:
- Làng quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng làng theo
quan hệ họ hàng, làng xóm.
- Phong cảnh quen thuộc ở làng quê thường có cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước,
chùa, đình làng,... Mỗi làng đều có một ngôi đình thờ Thành hoàng, là nơi hội họp, tổ
chức các lễ hội truyền thống của người dân trong làng.
Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 10 trang 43
Nếu được tham gia một lễ hội ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ, em chọn tham gia lễ hội nào? Vì sao? Trả lời:
Nếu được tham gia, em sẽ chọn tham gia hội Lim. Hội Lim là một hội lớn ở tỉnh Bắc
Ninh. Hàng năm, cứ như vậy hội Lim lại được mở vào ngày mồng 10 tháng giêng. Mọi
người đi xem hội rất đông, có tất cả các lứa tuổi: già, trẻ và đặc biệt là có khách nước
ngoài. Mọi người ăn mặc rất đẹp, nét mặt ai cũng vui tươi. Khi hội bắt đầu, mọi người
tản ra từng nhóm để chơi những trò họ yêu thích. Hội Lim có rất nhiều trò vui như: đấu
vật, đấu cờ, thi kéo co, thi chọi gà,… Trên bến sông, dòng người không ngớt đổ về xem
hát quan họ. Trên những chiếc thuyền được trang trí lộng lẫy, các liền anh, liền chị
đang say sưa trong các làn điệu dân ca quan họ. Những làn điệu mời nước mời trầu,
khách đến chơi nhà… được cất lên làm ấm lòng du khách gần xa. Em rất yêu thích hội Lim.