Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

119 60 lượt tải Tải xuống
SGK LCH S & ĐA LÍ 4 KT NI TRI THC
BÀI 12: THĂNG LONG - HÀ NI
1, Khởi động (trang 54)
Câu hỏi trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hình dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự
tích nào gắn với Hà Nội? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về Hà Nội.
Lời giải:
- Hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến sự tích Hồ Gươm.
- Chia sẻ hiểu biết về Hà Nội:
+ Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với nhiều tỉnh.
+ Trong lịch sử, Hà Nội có tên là Thăng Long, từng là kinh đô của nhiều triều đại phong kiến như:
Lý, Trần, Hậu Lê.
+ Hiện nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Khám phá (trang 54, 57)
1. Vị trí và tên gọi Thăng Long - Hà Nội
Câu hỏi 1 trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác
định vị trí địa lí của Thăng Long - Nội trên lược đồ.
Lời giải:
Câu hỏi 2 trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Dựa vào hình 3, hãy kể các tên gọi khác nhau
của Thăng Long - Hà Nội.
Lời giải:
- Các tên gọi khác nhau của Thăng Long - Hà Nội:
+ Từ năm 1010 đến năm 1397, gọi là Thăng Long.
+ Từ năm 1397 đến năm 1408, gọi là: Đông Đô.
+ Từ năm 1408 đến năm 1430, gọi là: Đông Quan.
+ Từ năm 1430 đến năm 1831, gọi là Đông Kinh.
+ Từ năm 1831 đến nay, gọi là: Hà Nội.
2. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội
Câu hỏi 1 trang 55 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của
Thăng Long qua Chiếu dời đô.
Lời giải:
- Một số đặc điểm tự nhiên của Thăng Long qua Chiếu dời đô là:
+ Ở giữa khu vực trời đất; chính giữa nam bắc đông tây.
+ Thế rồng cuộn, hổ ngồi; tiện nghi núi sông sau trước.
+ Mặt đất rộng, bằng phẳng; thế đất cao;
+ Muôn vật tốt tươi, phồn thịnh.
Câu hỏi 2 trang 55 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 8,
em hãy:
- Nêu một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long - Nội.
- Kể một câu chuyện liên quan đến Thăng Long - Nội mà em ấn tượng nhất.
Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long Hà Nội
+ Năm 1010, vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là Thăng
Long.
+ Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê, đóng đô ở Thăng Long.
+ Trong các năm 1873 và 1882, thực dân Pháp hai lần tiến đánh Bắc Kì, tại thành Hà Nội, nhân
dân Việt Nam đã anh dũng đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (lần 1) và
Tổng đốc Hoàng Diệu (lần 2).
+ Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, trước cuộc mít-ting của hàng vạn đồng bào, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối tháng 12/1972, quân và dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ ở miền Bắc trong 12 ngày đêm, làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Yêu cầu số 2: kể lại câu chuyện mà em ấn tượng
(*) Tham khảo: sự tích Hồ Gươm
- Khi giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, khiến nhân dân khổ cực, lầm than.
Trước tình cảnh đó, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên
thường bị thua trận. Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần
để giết giặc.
- Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi
ơm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây
đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm
thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
- Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi
lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
3. Thủ đô Hà Nội ngày nay
Câu hỏi 1 trang 57 SGK Lịch Sử Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 9 đến 11,
em hãy cho biết Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước các lĩnh vực nào?
Lời giải:
- Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước ở các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Cụ thể là:
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.
+ Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao,
trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...
+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...
+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc.
Câu hỏi 2 trang 57 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát hình 12, cho biết các bạn nhỏ đang
làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Lời giải:
- Các bạn nhỏ đang trải nghiệm và tìm hiểu về nghệ thuật nặn tò he.
- Việc làm này có ý nghĩa:
+ Bồi đắp thêm tình yêu nước; lòng tự hào về các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
+ Góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
3. Luyn tp (trang 58)
Luyện tập 1 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Kể lại một câu chuyện về lịch sử Thăng
Long - Hà Nội.
Lời giải:
(*) Tham khảo: Kể lại câu chuyện sự tích Hồ Gươm
Khi giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, khiến nhân dân khổ cực, lầm than.
Trước tình cảnh đó, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên
thường bị thua trận. Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần
để giết giặc.
Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi
ơm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây
đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm
thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi
lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Luyện tập 2 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước?
Lời giải:
- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước, vì:
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.
+ Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao,
trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...
+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...
+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc.
4. Vn dng (trang 58)
Vận dụng 1 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích
lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoặc giá trị văn hoá truyền thống của Hà Nội.
Lời giải:
(*) Tham khảo: bức tranh Bảo vệ Hồ Gươm xanh”
| 1/7

Preview text:

SGK LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC
BÀI 12: THĂNG LONG - HÀ NỘI
1, Khởi động (trang 54)
Câu hỏi trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hình dưới đây gợi cho em liên tưởng đến sự
tích nào gắn với Hà Nội? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về Hà Nội. Lời giải:
- Hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến sự tích Hồ Gươm.
- Chia sẻ hiểu biết về Hà Nội:
+ Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với nhiều tỉnh.
+ Trong lịch sử, Hà Nội có tên là Thăng Long, từng là kinh đô của nhiều triều đại phong kiến như: Lý, Trần, Hậu Lê.
+ Hiện nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Khám phá (trang 54, 57)
1. Vị trí và tên gọi Thăng Long - Hà Nội
Câu hỏi 1 trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác
định vị trí địa lí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ. Lời giải:
Câu hỏi 2 trang 54 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Dựa vào hình 3, hãy kể các tên gọi khác nhau
của Thăng Long - Hà Nội. Lời giải:
- Các tên gọi khác nhau của Thăng Long - Hà Nội:
+ Từ năm 1010 đến năm 1397, gọi là Thăng Long.
+ Từ năm 1397 đến năm 1408, gọi là: Đông Đô.
+ Từ năm 1408 đến năm 1430, gọi là: Đông Quan.
+ Từ năm 1430 đến năm 1831, gọi là Đông Kinh.
+ Từ năm 1831 đến nay, gọi là: Hà Nội.
2. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội
Câu hỏi 1 trang 55 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của
Thăng Long qua Chiếu dời đô. Lời giải:
- Một số đặc điểm tự nhiên của Thăng Long qua Chiếu dời đô là:
+ Ở giữa khu vực trời đất; chính giữa nam bắc đông tây.
+ Thế rồng cuộn, hổ ngồi; tiện nghi núi sông sau trước.
+ Mặt đất rộng, bằng phẳng; thế đất cao;
+ Muôn vật tốt tươi, phồn thịnh.
Câu hỏi 2 trang 55 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 8, em hãy:
- Nêu một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
- Kể một câu chuyện liên quan đến Thăng Long - Hà Nội mà em ấn tượng nhất. Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long – Hà Nội
+ Năm 1010, vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
+ Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê, đóng đô ở Thăng Long.
+ Trong các năm 1873 và 1882, thực dân Pháp hai lần tiến đánh Bắc Kì, tại thành Hà Nội, nhân
dân Việt Nam đã anh dũng đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (lần 1) và
Tổng đốc Hoàng Diệu (lần 2).
+ Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, trước cuộc mít-ting của hàng vạn đồng bào, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối tháng 12/1972, quân và dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ ở miền Bắc trong 12 ngày đêm, làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Yêu cầu số 2: kể lại câu chuyện mà em ấn tượng
(*) Tham khảo: sự tích Hồ Gươm
- Khi giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, khiến nhân dân khổ cực, lầm than.
Trước tình cảnh đó, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên
thường bị thua trận. Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.
- Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi
gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây
đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm
thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
- Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi
lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
3. Thủ đô Hà Nội ngày nay
Câu hỏi 1 trang 57 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 9 đến 11,
em hãy cho biết Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước ở các lĩnh vực nào? Lời giải:
- Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước ở các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Cụ thể là:
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.
+ Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao,
trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...
+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...
+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc.
Câu hỏi 2 trang 57 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quan sát hình 12, cho biết các bạn nhỏ đang
làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? Lời giải:
- Các bạn nhỏ đang trải nghiệm và tìm hiểu về nghệ thuật nặn tò he.
- Việc làm này có ý nghĩa:
+ Bồi đắp thêm tình yêu nước; lòng tự hào về các giá trị văn hóa – nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam.
+ Góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
3. Luyện tập (trang 58)
Luyện tập 1 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Kể lại một câu chuyện về lịch sử Thăng Long - Hà Nội. Lời giải:
(*) Tham khảo: Kể lại câu chuyện sự tích Hồ Gươm
Khi giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, khiến nhân dân khổ cực, lầm than.
Trước tình cảnh đó, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên
thường bị thua trận. Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.
Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi
gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây
đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm
thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi
lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Luyện tập 2 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước? Lời giải:
- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước, vì:
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.
+ Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao,
trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...
+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...
+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc.
4. Vận dụng (trang 58)
Vận dụng 1 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích
lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoặc giá trị văn hoá truyền thống của Hà Nội. Lời giải:
(*) Tham khảo: bức tranh “Bảo vệ Hồ Gươm xanh”
Document Outline

  • 1, Khởi động (trang 54)
  • 2. Khám phá (trang 54, 57)
  • 3. Luyện tập (trang 58)
  • 4. Vận dụng (trang 58)