Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4, Địa lí 4.

98 49 lượt tải Tải xuống
SGK LCH S & ĐA LÍ 4 KT NI TRI THC
BÀI 14: ÔN TP
Câu 1 trang 63 SGK Lch S và Địa Lí lp 4
Hãy trình bày một số nét chính về địa phương em.
- Tên tỉnh/thành phố.
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật.
- Một số hoạt động sản xuất.
- Một số nét văn hoá đặc sắc.
- Tên một số danh nhân tiêu biểu.
Lời giải:
(*) Tham khảo về địa danhNội
- Tên tỉnh/thành phố: thành phố Hà Nội
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật:
+ Nội hiện nay vừa núi, đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông,
trong đó đồng bằng chiếm tới 3/4 diện tích tự nhiên của thành phố. Các đồi núi cao đều tập trung
phía Bắc và Tây.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội đặc trưng nổi bật gió mùa ẩm, nóng
mưa nhiều về mùa hè, lạnh ít mưa về mùa đông; được chia thành bốn mùa rệt trong m:
Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Một số hoạt động sản xuất:
+ Nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả,…)
+ Sản xuất công nghiệp (với nhiều khu công nghiệp nổi tiếng, như: khu công nghiệp công nghiệp
công nghệ sinh học cao; khu công nghiệp Sài Đồng A; khu công nghiệp Bắc Thăng Long,…)
+ Các hoạt động thương mại và dịch vụ.
- Một số nét văn hoá đặc sắc:
+ Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa.
+ Nhiều lễ hội đặc sắc, như: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); Hội Gióng đền Phù Đổng
(huyện Gia Lâm); Hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn); Lễ hội thành Cổ Loa (huyện Đông
Anh),…
+ Nhiều món ăn độc đáo, mang hương sắc riêng, như: phở, bún riêu; bún chả;…
- Tên một s danh nhân tiêu biểu: Ngô Quyền; Phùng Hưng; Chu Văn An; Phùng Khắc Khoan;
Tông Phan,…
Câu 2 trang 63 SGK Lch S và Địa Lí lp 4
Lựa chọn thông tin cho phù hợp với hai vùng và ghi kết quả vào vở.
Lời giải:
- A (vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ):
+ (4) Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, các ng có nhiều thác ghềnh.
+ (5) Địa hình chủ yếu là đồi núi. Ngoài ra, còn có một số cao nguyên và vùng trung du.
+ (6) Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
+ (9) Lễ hội Lồng tồng
+ (10) Chợ phiên vùng cao
+ (11) Có mùa đông lạnh nhất cả nước
+ (12) Đền Hùng
- B (vùng Đồng bằng Bắc Bộ):
+ (1) Địa hình tương đối bằng phẳng
+ (2) Hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình
+ (3) Nền văn minh của người Việt cổ - Văn minh sông Hồng
+ (7) Nhiệt độ trung bình năm trên 23°C. Mùa đông kéo dài khoảng ba tháng với nhiệt độ trung
bình dưới 20°C.
+ (8) Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Câu 3 trang 64 SGK Lch S và Địa Lí lp 4
Hoàn thành bảng sauo vở:
Lời giải:
Trung du và min núi Bc B
Đồng bng Bc B
Dân cư
- Số dân hơn 14 triệu người (năm 2020).
- Là i sinh sống của một số dân tộc
như: Mường, Thái, Mông, Tày, Nùng,
Kinh,…
- Dân thưa thớt, phân bố không đồng
đều.
- Số dân hơn 21 triệu người (năm 2020).
- Dân chủ yếu người Kinh một
số dân tộc khác, như: Mường, Sán
Dìu,…
- Dân đông đúc, phân bố không đồng
đều.
Hoạt động sản
xuất
- Trồng lúa trên ruộng bậc thang
- Xây dựng các công trình thủy điện để
phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
- Khai thác khoáng sản.
- Trồng lúa nước.
- Làm các nghề thủ công truyền thống
(gốm sứ, đúc đồng,…)
- Sản xuất công nghiệp các ngành
thương mại, dịch vụ.
Một số nét văn
hóa tiêu biểu
- Lhội Gầu Tào; Lễ hội Lồng Tồng; L
hội Đền Hùng,…
- Hát Then, múa xòe,…
- Chợ phiên vùng cao
- nhiều làng quê truyền thống, như:
Đường Lâm,…
- nhiều lễ hội lớn, như: hội Lim, hội
chùa Hương,…
Câu 4 trang 64 SGK Lch S và Địa Lí lp 4
Xây dựng bảng dự kiến những hoạt động của em để góp phần gìn givà phát huy giá trị của một
danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương em (theo gợi ý dưới đây):
- Tên danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn hoá.
- Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn
hoá.
- Ý nghĩa của những việc làm đó.
Lời giải:
(*) Tham khảo
- Tên danh lam thắng cảnh: chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội).
- Những việc làm cụ thể để giữ gìnphát huy giá trị của danh lam thắng cảnh:
+ Quảng bá hình nh nét đẹp của lễ hội chùa Hương tới bạn bè, người thân thông qua các trang
mạnghội, như: facebook, youtube,
+ Tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa do địa phương tổ chức.
+ Phê phán những việc m trái ngược gây tổn hại đến hình ảnh Lễ hội chùa Hương. dụ: hành
động chèo kéo, ép giá đối với du khách; các hành vi mê tín dị đoan,...
- Ý nghĩa của những việc làm đó:
+ Góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh.
+ Thể hiện lòng tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, đất nước.
| 1/4

Preview text:

SGK LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 14: ÔN TẬP
Câu 1 trang 63 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Hãy trình bày một số nét chính về địa phương em. - Tên tỉnh/thành phố.
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật.
- Một số hoạt động sản xuất.
- Một số nét văn hoá đặc sắc.
- Tên một số danh nhân tiêu biểu. Lời giải:
(*) Tham khảo về địa danh Hà Nội
- Tên tỉnh/thành phố: thành phố Hà Nội
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật:
+ Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông,
trong đó đồng bằng chiếm tới 3/4 diện tích tự nhiên của thành phố. Các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và
mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Một số hoạt động sản xuất:
+ Nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả,…)
+ Sản xuất công nghiệp (với nhiều khu công nghiệp nổi tiếng, như: khu công nghiệp công nghiệp
công nghệ sinh học cao; khu công nghiệp Sài Đồng A; khu công nghiệp Bắc Thăng Long,…)
+ Các hoạt động thương mại và dịch vụ.
- Một số nét văn hoá đặc sắc:
+ Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa.
+ Nhiều lễ hội đặc sắc, như: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); Hội Gióng ở đền Phù Đổng
(huyện Gia Lâm); Hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); Lễ hội thành Cổ Loa (huyện Đông Anh),…
+ Nhiều món ăn độc đáo, mang hương sắc riêng, như: phở, bún riêu; bún chả;…
- Tên một số danh nhân tiêu biểu: Ngô Quyền; Phùng Hưng; Chu Văn An; Phùng Khắc Khoan; Vũ Tông Phan,…
Câu 2 trang 63 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Lựa chọn thông tin cho phù hợp với hai vùng và ghi kết quả vào vở. Lời giải:
- A (vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ):
+ (4) Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, các sông có nhiều thác ghềnh.
+ (5) Địa hình chủ yếu là đồi núi. Ngoài ra, còn có một số cao nguyên và vùng trung du.
+ (6) Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
+ (9) Lễ hội Lồng tồng + (10) Chợ phiên vùng cao
+ (11) Có mùa đông lạnh nhất cả nước + (12) Đền Hùng
- B (vùng Đồng bằng Bắc Bộ):
+ (1) Địa hình tương đối bằng phẳng
+ (2) Hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình
+ (3) Nền văn minh của người Việt cổ - Văn minh sông Hồng
+ (7) Nhiệt độ trung bình năm trên 23°C. Mùa đông kéo dài khoảng ba tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20°C.
+ (8) Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Câu 3 trang 64 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Hoàn thành bảng sau vào vở: Lời giải:
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
- Số dân hơn 14 triệu người (năm 2020). - Số dân hơn 21 triệu người (năm 2020).
- Là nơi sinh sống của một số dân tộc - Dân cư chủ yếu là người Kinh và một
như: Mường, Thái, Mông, Tày, Nùng, số dân tộc khác, như: Mường, Sán Dân cư Kinh,… Dìu,…
- Dân cư thưa thớt, phân bố không đồng - Dân cư đông đúc, phân bố không đồng đều. đều. - Trồng lúa nước.
- Trồng lúa trên ruộng bậc thang
- Làm các nghề thủ công truyền thống
Hoạt động sản - Xây dựng các công trình thủy điện để (gốm sứ, đúc đồng,…) xuất
phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
- Sản xuất công nghiệp và các ngành - Khai thác khoáng sản. thương mại, dịch vụ.
- Lễ hội Gầu Tào; Lễ hội Lồng Tồng; Lễ - Có nhiều làng quê truyền thống, như:
Một số nét văn hội Đền Hùng,… Đường Lâm,…
hóa tiêu biểu - Hát Then, múa xòe,…
- Có nhiều lễ hội lớn, như: hội Lim, hội - Chợ phiên vùng cao chùa Hương,…
Câu 4 trang 64 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
Xây dựng bảng dự kiến những hoạt động của em để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của một
danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương em (theo gợi ý dưới đây):
- Tên danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn hoá.
- Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn hoá.
- Ý nghĩa của những việc làm đó. Lời giải: (*) Tham khảo
- Tên danh lam thắng cảnh: chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội).
- Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh:
+ Quảng bá hình ảnh và nét đẹp của lễ hội chùa Hương tới bạn bè, người thân thông qua các trang
mạng xã hội, như: facebook, youtube,…
+ Tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa do địa phương tổ chức.
+ Phê phán những việc làm trái ngược gây tổn hại đến hình ảnh Lễ hội chùa Hương. Ví dụ: hành
động chèo kéo, ép giá đối với du khách; các hành vi mê tín dị đoan,...
- Ý nghĩa của những việc làm đó:
+ Góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh.
+ Thể hiện lòng tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, đất nước.
Document Outline

  • Câu 1 trang 63 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
  • Câu 2 trang 63 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
  • Câu 3 trang 64 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
  • Câu 4 trang 64 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4