Lợi thế cạnh Tranh Trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Lợi thế cạnh Tranh Trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

3.4. LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.4.1.Lợi thế cạnh tranh của Amazon
3.4.1.1. Kho hàng
Để có thể xây dựng nên một hệ thống kho bãi với trị giá cho mỗi nhà kho là 50 triệu USD là một
điều thực sự rất khó khăn, thêm vào đó là hệ thống này khá lớn dẫn đến việc vận hành hệ thống
trở nên tốn kém. Chính vì để thực hiện được mô hình này thì Amazon đã phải cho phát hành 2 tỷ
USD trái phiếu của công ty. Nhưng đã có nhiều nhà đầu tư không thực sự đồng tình với mô hình
kinh doanh lần này của Amazon, họ cho rằng là nó không khác gì với các công ty bán lẻ truyền
thống.
Tuy nhiên, các kho hàng của Amazon hoàn toàn không giống với các nhà kho truyền thống khác
mà nó được tin học hóa rất nhiều. Để có thể sử dụng được dạng công nghệ này thì phải cần đến
khá nhiều những dòng mã hóa để vận hành được một cách trơn tru. Những thông tin sẽ được
máy tính truyền tải đến những người công nhân thông qua mạng không dây để họ biết cần lấy
những sản phảm nào cho đúng với yêu cầu và đóng gói hàng hóa gửi đi theo trình tự. Trong quá
trình gửi hàng, những sản phẩm lỗi, đóng gói sai sẽ được máy tính lập nên một dữ liệu về chúng
và sẽ được các nhà quản lý theo dõi sát sao. Bezos là một người khá nghiêm khắc, ông thường sẽ
đến nhà kho để xem năng suất làm việc của nhân viên và không ngừng đặt ra những câu hỏi về
hệ thống để chắc rằng mọi thứ vẫn đều đang hoạt động bình thường.
Quy trình xử lí trong kho hàng của Amazon được áp dụng theo mô hình chiến lược CFN
(Customer Fulfillment Networking), nhờ vào đó mà năng suất của một kho đã tăng lên đến 40%
trong những năm qua, không những thế mà chi phí vận hành nhà kho cũng đã giảm từ 20%
doanh thu xuống còn chưa đầy 10%. Các nhà kho của Amazon được vận hành một cách hiệu
quả đến mức tỷ lệ luân chuyển hàng mới của các kho lên đến 20 lần/năm trong khi những công
ty khác chỉ đạt được 15 lần/năm. Có thể thấy rằng một trong những thế mạnh lớn nhất của
Amazon hiện nay là khả năng quản lý hàng tồn kho, thậm chí cũng được một số công ty khác tin
tưởng giao cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử như Toys R Us và Target
Cũng bởi vì hệ thống lưu kho của Amazon hoạt động quá tốt nên bên cạnh những sản phẩm của
mình đăng bán trên trang website mà Amazon còn đang bán rất nhiều sản phẩm của các nhà bán
lẻ khác trên cùng website của mình. Nhờ vào việc đầu tư khá lớn cho công nghệ trong hệ thống
kho hàng và cùng với sự quản lý chặt chẽ hiệu quả đã giúp cho Amazon trở thành một trong
những trang web khổng lồ có phạm vi toàn thế giới.
3.4.1.2. Công nghệ
Cũng như đã đề cập thì Amazon là một công ty đầu tư khá nhiều vào công nghệ và nhờ vào đó
mà họ đã đạt được những thành tựu đáng nể. Họ chi tiêu khá nhiều vào việc phát triển các phần
mềm tin học, nhờ vào việc sử dụng miễn phí Linux, thì chi phí sử dụng công nghệ cũng được
giảm 20% . Amazon sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ. The data warehouse becomes increasingly
critical to the business as the the scope and volume expand. Amazon.com là một trong những
kho dữ liệu lớn nhất thế giới, và một trong những điểm mà Amazon khác với những công ty khác
là họ là một trung gian kết nối giữa người mua và người bán, họ không thực sự có hàng tồn kho,
nhờ vào điều này mà họ có thể cắt giảm được chi phí hàng tồn kho và cung cấp cho khách hàng
giá rẻ hơn.
3.4.1.3. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng
Bên cạnh của hàng trực tuyến của mình Amazon còn mở rộng quy mô hoạt động của mình theo
nhiều hướng khác nhau như cửa hàng chuyên dụng kỹ thuật, đồ chơi, thêm vào đó là cung cấp
một số dịch vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như AWS, AWS (viết tắt của cụm từ Amazon
Web Services) là một hệ thống các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp cho doanh nghiệp các
giải pháp về:
– Storage: Lưu trữ
– Networking & Content Delivery: Phân phối mạng và nội dung
– Management Tools: Các công cụ quản lý
– Developer Tools: Các Công cụ phát triển
Analysis: Phân tích,....
Amazon ngoài phát triển các danh mục sản phẩm ra thì còn liên kết với những công ty khác như
Sony Corp năm 2002 để bán các sản phẩm của Sony online. Một số đặc điểm nổi bật của
Amazon.com là dễ tìm kiếm, đa dạng thông tin, quy trình đặt hàng được đơn giản hóa nhằm giúp
cho khách hàng có thể tìm kiếm được sản phẩm phù hợp với như cầu của họ, với các mức giá rẻ
hơn so với các công ty truyền thống cùng với hệ thống thanh toán an toàn thì Amazon.com đã
thu hút được rất nhiều khách hàng cho mình. Không những vậy Amazon còn mở rộng sang việc
hỗ trợ cũng như là cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp về mẳng đấu giá trên sàn điện tử.
Amazon Auctions sẽ là nơi mà các doanh nghiệp có thể trực tiếp tham gia đấu giá trên phạm vị
toàn thế giới. Dịch vụ zShops là tập hợp các cửa hàng trực tuyến tạo thành một chợ điện tử
(online mall). cho các doanh nghiệp thuê không gian để bán hàng trên Amazon.com với mức giá
thuê hợp lý hàng tháng. Đổi lại, Amazon sẽ thu thập được lượng thông tin khổng lồ về thói quen
mua hàng của người tiêu dùng.
3.4.1.4. Dịch vụ khách hàng
Amazon.com liên tục mở thêm các tính năng mới mang lại sức hấp dẫn mới mẻ cho khách hàng.
Gift Ideas đưa ra các ý tưởng về quà tặng theo từng đợt trong năm, Community sẽ là nơi mà các
khách hàng chia sẻ cũng như cung cấp thông tin về sản phẩm với nhau, E-card là mục cho phép
các khách hàng gửi những bưu thiếp điện tử miễn phí cho bạn bè, chính những dịch vụ này đã
tạo nên một sự liên kết bền lâu và độ tin tưởng của khách hàng đối với Amazon.
Hệ thống CRM của Amazon thành công nhờ vào các hoạt động marketing one-to-one. Từ năm
2002, khi khách hàng đến với trang web Amazon.com lần 2 thì lúc đó sẽ có một file cookie xuất
hiện với dòng chữ “Welcome back” và bắt đầu đưa ra những gợi ý mua sắm dựa trên lịch sử mua
sắm của khách hàng. Họ theo dõi quá trình mua hàng của khách và lập nên một dữ liệu về họ sau
đó sẽ gửi mail gợi ý những sản phẩm mới cho khách hàng. Họ tôn trọng những ý kiến, đánh giá
sản phẩm của khách hàng và từ đó cải thiện nâng cao lòng tin của họ với sản phẩm. Những nỗ
lực của Amazon đều nhằm tạo cho khách hàng sự an tâm, thoải mái khi mua sắm và đồng thời
khuyến khích họ quay trở lại lần sau. Nhờ vào hệ thống thông tin cũng như là kho hàng khổng lồ
mà họ có năng lực cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ khác.
Vào năm 2005 thì Amazon đã giới thiệu thêm một dịch vụ mới cho phép khách hàng gửi hàng
hóa đến bất cứ nơi đâu chỉ với mức phí 79 USD/năm. Nhưng điều này cũng khiến cho chi phí
vận chuyển của họ tăng lên và tuy lợi nhuận có tăng nhưng không đáng kể.
| 1/3

Preview text:

3.4. LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.4.1.Lợi thế cạnh tranh của Amazon 3.4.1.1. Kho hàng
Để có thể xây dựng nên một hệ thống kho bãi với trị giá cho mỗi nhà kho là 50 triệu USD là một
điều thực sự rất khó khăn, thêm vào đó là hệ thống này khá lớn dẫn đến việc vận hành hệ thống
trở nên tốn kém. Chính vì để thực hiện được mô hình này thì Amazon đã phải cho phát hành 2 tỷ
USD trái phiếu của công ty. Nhưng đã có nhiều nhà đầu tư không thực sự đồng tình với mô hình
kinh doanh lần này của Amazon, họ cho rằng là nó không khác gì với các công ty bán lẻ truyền thống.
Tuy nhiên, các kho hàng của Amazon hoàn toàn không giống với các nhà kho truyền thống khác
mà nó được tin học hóa rất nhiều. Để có thể sử dụng được dạng công nghệ này thì phải cần đến
khá nhiều những dòng mã hóa để vận hành được một cách trơn tru. Những thông tin sẽ được
máy tính truyền tải đến những người công nhân thông qua mạng không dây để họ biết cần lấy
những sản phảm nào cho đúng với yêu cầu và đóng gói hàng hóa gửi đi theo trình tự. Trong quá
trình gửi hàng, những sản phẩm lỗi, đóng gói sai sẽ được máy tính lập nên một dữ liệu về chúng
và sẽ được các nhà quản lý theo dõi sát sao. Bezos là một người khá nghiêm khắc, ông thường sẽ
đến nhà kho để xem năng suất làm việc của nhân viên và không ngừng đặt ra những câu hỏi về
hệ thống để chắc rằng mọi thứ vẫn đều đang hoạt động bình thường.
Quy trình xử lí trong kho hàng của Amazon được áp dụng theo mô hình chiến lược CFN
(Customer Fulfillment Networking), nhờ vào đó mà năng suất của một kho đã tăng lên đến 40%
trong những năm qua, không những thế mà chi phí vận hành nhà kho cũng đã giảm từ 20%
doanh thu xuống còn chưa đầy 10%. Các nhà kho của Amazon được vận hành một cách hiệu
quả đến mức tỷ lệ luân chuyển hàng mới của các kho lên đến 20 lần/năm trong khi những công
ty khác chỉ đạt được 15 lần/năm. Có thể thấy rằng một trong những thế mạnh lớn nhất của
Amazon hiện nay là khả năng quản lý hàng tồn kho, thậm chí cũng được một số công ty khác tin
tưởng giao cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử như Toys R Us và Target
Cũng bởi vì hệ thống lưu kho của Amazon hoạt động quá tốt nên bên cạnh những sản phẩm của
mình đăng bán trên trang website mà Amazon còn đang bán rất nhiều sản phẩm của các nhà bán
lẻ khác trên cùng website của mình. Nhờ vào việc đầu tư khá lớn cho công nghệ trong hệ thống
kho hàng và cùng với sự quản lý chặt chẽ hiệu quả đã giúp cho Amazon trở thành một trong
những trang web khổng lồ có phạm vi toàn thế giới. 3.4.1.2. Công nghệ
Cũng như đã đề cập thì Amazon là một công ty đầu tư khá nhiều vào công nghệ và nhờ vào đó
mà họ đã đạt được những thành tựu đáng nể. Họ chi tiêu khá nhiều vào việc phát triển các phần
mềm tin học, nhờ vào việc sử dụng miễn phí Linux, thì chi phí sử dụng công nghệ cũng được
giảm 20% . Amazon sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ. The data warehouse becomes increasingly
critical to the business as the the scope and volume expand. Amazon.com là một trong những
kho dữ liệu lớn nhất thế giới, và một trong những điểm mà Amazon khác với những công ty khác
là họ là một trung gian kết nối giữa người mua và người bán, họ không thực sự có hàng tồn kho,
nhờ vào điều này mà họ có thể cắt giảm được chi phí hàng tồn kho và cung cấp cho khách hàng giá rẻ hơn.
3.4.1.3. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng
Bên cạnh của hàng trực tuyến của mình Amazon còn mở rộng quy mô hoạt động của mình theo
nhiều hướng khác nhau như cửa hàng chuyên dụng kỹ thuật, đồ chơi, thêm vào đó là cung cấp
một số dịch vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như AWS, AWS (viết tắt của cụm từ Amazon
Web Services) là một hệ thống các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp về: – Storage: Lưu trữ
– Networking & Content Delivery: Phân phối mạng và nội dung
– Management Tools: Các công cụ quản lý
– Developer Tools: Các Công cụ phát triển – Analysis: Phân tích,....
Amazon ngoài phát triển các danh mục sản phẩm ra thì còn liên kết với những công ty khác như
Sony Corp năm 2002 để bán các sản phẩm của Sony online. Một số đặc điểm nổi bật của
Amazon.com là dễ tìm kiếm, đa dạng thông tin, quy trình đặt hàng được đơn giản hóa nhằm giúp
cho khách hàng có thể tìm kiếm được sản phẩm phù hợp với như cầu của họ, với các mức giá rẻ
hơn so với các công ty truyền thống cùng với hệ thống thanh toán an toàn thì Amazon.com đã
thu hút được rất nhiều khách hàng cho mình. Không những vậy Amazon còn mở rộng sang việc
hỗ trợ cũng như là cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp về mẳng đấu giá trên sàn điện tử.
Amazon Auctions sẽ là nơi mà các doanh nghiệp có thể trực tiếp tham gia đấu giá trên phạm vị
toàn thế giới. Dịch vụ zShops là tập hợp các cửa hàng trực tuyến tạo thành một chợ điện tử
(online mall). cho các doanh nghiệp thuê không gian để bán hàng trên Amazon.com với mức giá
thuê hợp lý hàng tháng. Đổi lại, Amazon sẽ thu thập được lượng thông tin khổng lồ về thói quen
mua hàng của người tiêu dùng.
3.4.1.4. Dịch vụ khách hàng
Amazon.com liên tục mở thêm các tính năng mới mang lại sức hấp dẫn mới mẻ cho khách hàng.
Gift Ideas đưa ra các ý tưởng về quà tặng theo từng đợt trong năm, Community sẽ là nơi mà các
khách hàng chia sẻ cũng như cung cấp thông tin về sản phẩm với nhau, E-card là mục cho phép
các khách hàng gửi những bưu thiếp điện tử miễn phí cho bạn bè, chính những dịch vụ này đã
tạo nên một sự liên kết bền lâu và độ tin tưởng của khách hàng đối với Amazon.
Hệ thống CRM của Amazon thành công nhờ vào các hoạt động marketing one-to-one. Từ năm
2002, khi khách hàng đến với trang web Amazon.com lần 2 thì lúc đó sẽ có một file cookie xuất
hiện với dòng chữ “Welcome back” và bắt đầu đưa ra những gợi ý mua sắm dựa trên lịch sử mua
sắm của khách hàng. Họ theo dõi quá trình mua hàng của khách và lập nên một dữ liệu về họ sau
đó sẽ gửi mail gợi ý những sản phẩm mới cho khách hàng. Họ tôn trọng những ý kiến, đánh giá
sản phẩm của khách hàng và từ đó cải thiện nâng cao lòng tin của họ với sản phẩm. Những nỗ
lực của Amazon đều nhằm tạo cho khách hàng sự an tâm, thoải mái khi mua sắm và đồng thời
khuyến khích họ quay trở lại lần sau. Nhờ vào hệ thống thông tin cũng như là kho hàng khổng lồ
mà họ có năng lực cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ khác.
Vào năm 2005 thì Amazon đã giới thiệu thêm một dịch vụ mới cho phép khách hàng gửi hàng
hóa đến bất cứ nơi đâu chỉ với mức phí 79 USD/năm. Nhưng điều này cũng khiến cho chi phí
vận chuyển của họ tăng lên và tuy lợi nhuận có tăng nhưng không đáng kể.