Lời tiễn dặn (mẫu 2) | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Lời tiễn dặn
Trích “Tiễn dặn người yêu”
Dân tộc Thái
Khởi động
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ tác phẩm
nào đã học?
Theo em, thời phong kiến ngày xưa
những quan niệm về hạnh phúc tình yêu
như thế nào?
- Thời gian suy nghĩ: 2 phút.
- Hình thức thực hiện: cá nhân.
Khởi động
Hình thành
Kiến thức mới
MỤC TIÊU BÀI HỌC
01
Học sinh phân
tích các chi tiết
quan trọng
trong văn bản
03
Học sinh phân
tích nhận xét
cách xây dựng
hình tượng nhân
vật (nhân vật
nam nhân vật
nữ) trong truyện
02
Học sinh
xác định
ngôi kể của
văn bản
04
Học sinh chỉ ra
được chủ đề,
thông điệp
văn bản truyền tải
I. Tìm hiểu chung
HS đọc văn bản
Chú thích các từ ngữ khó
Tóm tắt nội dung chính của văn bản
những thông tin chính về tác phẩm
- Thời gian thực hiện: 5 phút.
- Hình thức thực hiện: nhân.
NHIỆM VỤ
1. Tác phẩm.
"Tiễn dặn người yêu" (Nguyên văn tiếng Thái
Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái một
truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ
các dân tộc thiểu số.
Bản dịch Mạc Phi, gồm 1846 câu thơ, trong đó
gần 400 câu tiễn dặn.
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
Truyện kể từ khi chàng trai
gái còn nằm trong
bụng mẹ, cùng ra đời, cùng
lớn lên, càng lớn càng quấn
quýt nhau hơn
Chàng trai đã mang sính lễ
đến xin rể nhưng cha mẹ
gái chê anh nghèo
nhận lời gả cho một
người giàu .
gái đau khổ nhưng
không thể cãi lời cha mẹ.
Chàng trai quyết đi làm ăn
xa dặn gái đợi anh
mang tiền về chuộc
Khi người chồng hết thời
hạn rể, gái phải rời
nhà cha mẹ để về nhà
chồng. Anh đành chỉ biết
dặn “hết lời, hết lẽ”
tiễn về tận nhà chồng
Chứng kiến gái bị nhà
chồng hắt hủi, đánh đập,
anh chăm sóc thuốc thang
cho ng ước mong
ngày cả hai được đoàn
tụ.
Vài năm sau, gái bị nhà
chồng đuổi về nhưng vừa
về nhà, lại bị cha mẹ bán
đứt cho một nhà quan.
đây, gái đau khổ, trở nên
ngẩn ngơ.
Họ mang ra chợ bán,
gái xinh đẹp ngày nào
nay chỉ đổi ngang một
dong.
Người đổi được may sao
lại chàng trai năm xưa
nhưng đổi khác quá
nhiều, anh không nhận ra
chỉ coi như một kẻ
hầu
Tủi phận, một ngày kia
mang đàn môi, kỉ vật ngày
xưa, ra thổi. Anh bàng
hoàng nhận ra người yêu
quyết định cưới làm
vợ.
I. Tìm hiểu chung
Phần 1:
(Từ đầu đến "thẳng tới tận
nhà") Lời dặn dò của chàng trai
khi anh tiễn cô về tận nhà chồng
Phần 2:
(Từ "dậy đi em" đến hết): Lời
khẳng định mối tình tha thiết, bền
chặt của anh khi chứng kiến cảnh
cô bị nhà chồng hắt hủi, hành hạ
BỐ CỤC
II. Đọc hiểu văn
bản
Lời tiễn dặn được thuật lại theo ngôi kể thứ nhất.
Theo điểm nhìn của nhân vật “anh” chàng trai
+ Nhân vật trực tiếp kể lại những đã chứng kiến, đã trải
qua để thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình.
+ Thông qua các từ ngữ “đôi ta”, “người anh yêu”, ta
cách xưng “anh” với “em trong văn bản
Bởi lẽ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngôi kể - Lời kể chuyện
Lời “tiễn dặn” được thuật lại theo ngôi kể nào? sao bạn biết?
NHIỆM VỤ
Em hiểu gì về nhân vật anh/nhân vật em qua lời tiễn dặn?
Nhân vật anh Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người
yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn
chứng thể hiện tâm trạng đó. Ph ân tích những u thơ, những chi tiết thể
hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với gái trong những ngày
anh còn lưu lại nhà chồng của .
Nhân vật em Phân tích những câu thơ tả hành động, tâm trạng của
gái trên đường về nhà chồng.
Nhận xét Nhận xét cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ
- Thời gian thực hiện: 15 phút.
- Hình thức thực hiện: nhóm (5-6 HS)
Quẩy gánh qua đồng rộng,
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng
Gọi người yêu thân mật “người đẹp anh yêu”
Đau xót khi phải tiễn người yêu về nhà chồng
Cách chàng trai gọi gái người đẹp anh yêu khẳng định tình
yêu trong chàng trai vẫn còn thắm thiết.Nhưng tình cảm ấy lại
mâu thuẫn với sự thực gái đang cất bước theo chồng
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhân vật
a. Nhân vật “Anh”
Diễn biến tâm trạng của “anh” khi tiễn người yêu về nhà chồng
Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi
Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng”, đừng buồn
Chàng trai nghĩ rằng không lấy
được người mình yêu vậy trong
giây phút này, khi chàng còn gần
nàng thì muốn được quấn lấy,
gần sát nàng để mong còn lưu
luyến hương thơm của người yêu
để sau khi chết sẽ không trở
thành kẻ đơn, lạc lõng
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhân vật
a. Nhân vật “Anh”
Cử chỉ hành động của chàng trai với người mình yêu
Tình yêu cao thượng, coi con người
yêu như chính con mình
Chết ba năm hình còn treo đó;
Chết thành sông, vục nước uống mát ng,
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.
Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhân vật
a. Nhân vật “Anh”
Khẳng định tình cảm sâu nặng
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,
Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Đôi ta yêu nhau, tình Lú Ủa mặn nồng,
Lời đã trao thương không lạc mất.
Như bán trâu ngoài chợ,
Như thu lúa muốn bông”,
Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng
Bền chắc như vàng, như đá.
Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già
Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển.
Người xiểm xui, không ngoảnh không nghe
Từ “chết thành” lặp lại nhiều lần. Khẳng
định tình cảm sắt son bền chặt,
chia lìa, ngay cả cái chết vẫn luôn bên
song hành
Ví von so sánh
Sử dụng tích xưa chuyện Lú -
Ủa mặn nồng nhưng phải chia li
Từ “yêu” lặp lại nhiều lần khẳng
định tình cảm son sắt, thủy chung
Vừa đi vừa ngoảnh lại,
Vừa đi vừa ngoái trông,
Chân bước xa lòng càng đau nhớ.
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ,
Tới rừng cà ngắt lá ngồi đợi,
Tới rừng lá ngón ngóng trông.
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi;
gái đưa ra những do chính
đáng chờ đợi chàng trai:
Chân bước xa lòng càng nhớ
Em từng ngắt ớt ngồi chờ/ Tới
rừng ngón ngóng trông
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhân vật
b. Nhân vật “Em”
gái sống trong sự dằn vặt, đau
khổ khi chia xa, ngăn cách, tất cả
không thốt nên lời chỉ thông qua
cảm nhận nơi chàng trai. Giữa hai
người sợi dây tình cảm bền chặt,
tình nghĩa.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Chi tiết quan trọng
Chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn chi tiết:
Quẩy gánh qua đồng ruộng
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng
Sự việc này gây ra hàng loạt các biến cố trong cuộc đời của
chàng trai gái. Cũng từ đó, theo năm tháng chúng ta
thấy được tình yêu thủy chung sự hi sinh cao cả của
người con trai dành cho gái của mình.
Chỉ ra các chi tiết quan trọng trong văn bản
phân tích vai trò của
II. Đọc hiểu văn bản
3. Chi tiết quan trọng
Nêu chủ đề của văn bản cho biết qua văn bản
này, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp ?
Chủ đề Khát vọng tự do yêu đương hạnh phúc
đôi lứa..
Thông điệpHãy loại bỏ các hủ tục phong kiến,
ủng hộ những tình u, tình cảm chân thành tác
hợp cho những người yêu thương nh au..
III. Tổng kết
Tổng kết
YẾU TỐ NỘI DUNG
+ Yếu tố miêu tả: Làm
tâm trạng cảm xúc của
nhân vật anh em khi phải
chia xa.
+ Yếu tố tự sự: thuật lại sự
việc, câu chuyện sự xa
cách hoàn cảnh éo le
của hai nhân vật anh em
+ Ngôn ngữ thơ: hàm súc,
giàu nhạc điệu, hình ảnh,
thể hiện những rung động,
suy của người viết.
YẾU TỐ HÌNH THỨC
+ Số đoạn (khổ thơ), số
dòng thơ trong mỗi
đoạn (khổ), số từ trong
mỗi dòng thơ
+ Cách gieo vần trong
bài thơ (vần chân, vần
lưng…)
Vận dụng
Liên hệ
Học sinh liên hệ thảo luận về vấn đề khát khao đoàn tự của đôi lứa xưa nay
Cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy
Kết hôn
Cộng đồng LGBT
Quy chuẩn người phụ
nữ xưa nay
Chúng ta thấy được khát khao về tự do
yêu thương hạnh phúc lứa đôi của trai
gái người Thái ngày xưa. Họ những nạn
nhân đau khổ của chế độ hôn nhân bán gả,
khiến cho tình yêu tan vỡ đau khổ. Tuy
nhiên từ đó khiến ta thấy được thứ tình
cảm chân thành họ dành cho nhau: cùng
nhau vượt qua, thoát khỏi cảnh ngộ thể
chết cùng nhau hoặc sống hạnh phúc bên
nhau
Vận
dụng
Liên hệ
| 1/24

Preview text:

Lời tiễn dặn
Trích “Tiễn dặn người yêu” Dân tộc Thái Khởi động Khởi động
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ tác phẩm nào đã học?
Theo em, thời kì phong kiến ngày xưa có
những quan niệm về hạnh phúc và tình yêu như thế nào?
- Thời gian suy nghĩ: 2 phút.
- Hình thức thực hiện: cá nhân. Hình thành Kiến thức mới MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 02 03 04 Học sinh Học sinh phân Học sinh phân Học sinh chỉ ra xác định tích và nhận xét tích các chi tiết được chủ đề, ngôi kể của cách xây dựng quan trọng thông điệp mà văn bản hình tượng nhân trong văn bản văn bản truyền tải vật (nhân vật nam và nhân vật nữ) trong truyện I. Tìm hiểu chung NHIỆM VỤ HS đọc văn bản
Chú thích các từ ngữ khó
Tóm tắt nội dung chính của văn bản và
những thông tin chính về tác phẩm
- Thời gian thực hiện: 5 phút.
- Hình thức thực hiện: cá nhân. I. Tìm hiểu chung 1. Tác phẩm.
❖"Tiễn dặn người yêu" (Nguyên văn tiếng Thái
là Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một
truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.
❖Bản dịch Mạc Phi, gồm 1846 câu thơ, trong đó
có gần 400 câu tiễn dặn. I. Tìm hiểu chung Truyện kể từ
Vài năm sau, cô gái bị nhà khi chàng trai
chồng đuổi về nhưng vừa
Họ mang cô ra chợ bán, cô và cô gái còn nằm trong bụng mẹ,
về nhà, cô lại bị cha mẹ bán
gái xinh đẹp ngày nào mà cùng ra đời, cùng lớn
đứt cho một nhà quan. Ở
nay chỉ đổi ngang một bó lá lên, càng lớn càng quấn
đây, cô gái đau khổ, trở nên dong. quýt nhau hơn ngẩn ngơ.
Chứng kiến cô gái bị nhà
Người đổi được cô may sao
Chàng trai đã mang sính lễ đến
chồng hắt hủi, đánh đập,
lại là chàng trai năm xưa xin ở rể nhưng cha mẹ anh chăm sóc thuốc thang
nhưng vì cô đổi khác quá cô gái chê anh nghèo và nhận lời gả cho cô và càng ước mong nhiều, anh không nhận ra cô cho một người
có ngày cả hai được đoàn
và chỉ coi cô như một kẻ giàu có. tụ. hầu
Khi người chồng hết thời
Tủi phận, một ngày kia cô Cô gái đau khổ nhưng
hạn ở rể, cô gái phải rời
mang đàn môi, kỉ vật ngày
không thể cãi lời cha mẹ. nhà cha mẹ để về nhà xưa, ra thổi. Anh bàng
Chàng trai quyết đi làm ăn
chồng. Anh đành chỉ biết
hoàng nhận ra người yêu cũ
xa và dặn cô gái đợi anh
dặn dò cô “hết lời, hết lẽ”
và quyết định cưới cô làm mang tiền về chuộc
và tiễn cô về tận nhà chồng vợ. I. Tìm hiểu chung BỐ CỤC Phần 1: Phần 2:
(Từ đầu đến "thẳng tới tận
(Từ "dậy đi em" đến hết): Lời
khẳng định mối tình tha thiết, bền
nhà") Lời dặn dò của chàng trai
chặt của anh khi chứng kiến cảnh
khi anh tiễn cô về tận nhà chồng
cô bị nhà chồng hắt hủi, hành hạ II. Đọc hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngôi kể - Lời kể chuyện
Lời “tiễn dặn” được thuật lại theo ngôi kể nào? Vì sao bạn biết?
Lời tiễn dặn được thuật lại theo ngôi kể thứ nhất.
Theo điểm nhìn của nhân vật “anh” – chàng trai Bởi lẽ
+ Nhân vật trực tiếp kể lại những gì đã chứng kiến, đã trải
qua để thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình.
+ Thông qua các từ ngữ “đôi ta”, “người anh yêu”, “ta”…
và cách xưng hô “anh” với “em” trong văn bản NHIỆM VỤ
Em hiểu gì về nhân vật anh/nhân vật em qua lời tiễn dặn?
Nhân vật anh Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người
yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn
chứng thể hiện tâm trạng đó. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể
hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày
anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.
Nhân vật em Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô
gái trên đường về nhà chồng.
Nhận xét Nhận xét cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ
- Thời gian thực hiện: 15 phút.
- Hình thức thực hiện: nhóm (5-6 HS)
II. Đọc hiểu văn bản 2. Nhân vật a. Nhân vật “Anh”
Diễn biến tâm trạng của “anh” khi tiễn người yêu về nhà chồng

Quẩy gánh qua đồng rộng,
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng
⮚ Gọi người yêu thân mật “người đẹp anh yêu”
⮚ Đau xót khi phải tiễn người yêu về nhà chồng
⮚ Cách chàng trai gọi cô gái là người đẹp anh yêu khẳng định tình
yêu trong chàng trai vẫn còn thắm thiết.Nhưng tình cảm ấy lại
mâu thuẫn với sự thực là cô gái đang cất bước theo chồng
II. Đọc hiểu văn bản 2. Nhân vật a. Nhân vật “Anh”
Cử chỉ hành động của chàng trai với người mình yêu

Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
⮚ Chàng trai nghĩ rằng không lấy
Quấn quanh vai ủ lấy hương người được người mình yêu vì vậy trong ,
giây phút này, khi chàng còn gần
Cho mai sau lửa xác đượm hơi
nàng thì muốn được quấn lấy,
Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
gần sát nàng để mong còn lưu
luyến hương thơm của người yêu
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
để sau khi chết sẽ không trở
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
thành kẻ cô đơn, lạc lõng
⮚ Tình yêu cao thượng, coi con người
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,yêu như chính con mình
Nựng con rồng, con phượng”, đừng buồn
II. Đọc hiểu văn bản
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi, Ví von so sánh 2. Nhân vật
Sử dụng tích xưa chuyện Lú -
Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Ủa mặn nồng nhưng phải chia li
a. Nhân vật “Anh”
Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng,
Khẳng định tình cảm sâu nặng
Lời đã trao thương không lạc mất.
Từ “chết thành” lặp lại nhiều lần. Khẳng
định tình cảm sắt son bền chặt, dù có
Như bán trâu ngoài chợ,
chia lìa, ngay cả cái chết vẫn luôn ở bên
Chết ba năm hình còn tre và o đó song ;
Như thu lúa muốn bông”, hành
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Bền chắc như vàng, như đá.
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Từ “yêu” lặp lại nhiều lần khẳng
định tình cảm son sắt, thủy chung
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già
Chết thành hồn, chung một mái, song song.
Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển.
Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
Người xiểm xui, không ngoảnh không nghe
II. Đọc hiểu văn bản 2. Nhân vật b. Nhân vật “Em”
⮚Cô gái đưa ra những lý do chính
đáng chờ đợi chàng trai:
Vừa đi vừa ngoảnh lại,
⮚Chân bước xa lòng càng nhớ
Vừa đi vừa ngoái trông,
⮚Em từng ngắt lá ớt ngồi chờ/ Tới
Chân bước xa lòng càng đau nhớ. rừng lá ngón ngóng trông
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ,
Cô gái sống trong sự dằn vặt, đau
Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,
khổ khi chia xa, ngăn cách, tất cả
Tới rừng lá ngón ngóng trông.
không thốt nên lời chỉ thông qua
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi;
cảm nhận nơi chàng trai. Giữa hai
người có sợi dây tình cảm bền chặt, tình nghĩa.
II. Đọc hiểu văn bản 3. Chi tiết quan trọng
Chỉ ra các chi tiết quan trọng trong văn bản và phân tích vai trò của
Chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn là chi tiết:
Quẩy gánh qua đồng ruộng
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng
Sự việc này gây ra hàng loạt các biến cố trong cuộc đời của
chàng trai và cô gái. Cũng từ đó, theo năm tháng chúng ta
thấy được tình yêu thủy chung và sự hi sinh cao cả của
người con trai dành cho cô gái của mình.
II. Đọc hiểu văn bản 3. Chi tiết quan trọng
Nêu chủ đề của văn bản và cho biết qua văn bản
này, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp gì?

Chủ đề Khát vọng tự do yêu đương và hạnh phúc đôi lứa..
Thông điệpHãy loại bỏ các hủ tục phong kiến,
ủng hộ những tình yêu, tình cảm chân thành và tác
hợp cho những người yêu thương nhau.. III. Tổng kết YẾU TỐ NỘI DUNG
+ Yếu tố miêu tả: Làm rõ
tâm trạng và cảm xúc của
nhân vật anh và em khi phải YẾU TỐ HÌNH THỨC chia xa. Tổng kết
+ Số đoạn (khổ thơ), số
+ Yếu tố tự sự: thuật lại sự dòng thơ trong mỗi việc, câu chuyện sự xa
đoạn (khổ), số từ trong cách và hoàn cảnh éo le mỗi dòng thơ
của hai nhân vật anh và em + Cách gieo vần trong + Ngôn ngữ thơ: hàm súc, bài thơ (vần chân, vần
giàu nhạc điệu, hình ảnh, lưng…)
thể hiện những rung động, suy tư của người viết. Vận dụng Liên hệ
Học sinh liên hệ và thảo luận về vấn đề khát khao đoàn tự của đôi lứa xưa và nay
Quy chuẩn người phụ nữ xưa nay Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy Kết hôn Cộng đồng LGBT
Chúng ta thấy được khát khao về tự do
yêu thương và hạnh phúc lứa đôi của trai Vận
gái người Thái ngày xưa. Họ là những nạn
nhân đau khổ của chế độ hôn nhân bán gả,
khiến cho tình yêu tan vỡ đau khổ. Tuy dụng
nhiên từ đó khiến ta thấy được thứ tình
cảm chân thành họ dành cho nhau: cùng
nhau vượt qua, thoát khỏi cảnh ngộ có thể
Liên hệ chếtcùngnhauhoặcsốnghạnhphúcbên nhau
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24