-
Thông tin
-
Hỏi đáp
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC | ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC | ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , ĐỀ TÀI LO ÂU Ở SINH VIÊN, Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm thần 3 tài liệu
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC | ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC | ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , ĐỀ TÀI LO ÂU Ở SINH VIÊN, Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm thần 3 tài liệu
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48474632
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PHAN THỊ HOÀI YẾN LO ÂU Ở SINH VIÊN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC lOMoAR cPSD| 48474632 Hà Nội – 2021 lOMoAR cPSD| 48474632
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PHAN THỊ HOÀI YẾN LO ÂU Ở SINH VIÊN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm Lý Học (Tâm Lý Học Trường Học) Mã
số: 8 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Lệ Hằng lOMoAR cPSD| 48474632 Hà Nội – 2021 lOMoAR cPSD| 48474632 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam oan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ược trích dẫn rõ ràng theo
úng quy ịnh. Nếu có iều gì sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 11 năm 2021
Tác giả luận văn
Phan Thị Hoài Yến i lOMoAR cPSD| 48474632 LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ến quý thầy, quý cô Khoa
Tâm lý – Giáo dục – Học viện Khoa học xã hội ã tạo mọi iều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn cao học.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Lệ Hằng, người ã tận tình
dành nhiều thời gian quý báu ể giúp ỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tiến
hành nghiên cứu và óng góp những ý kiến quan trọng giúp ỡ tôi hoàn thành luận văn cao học này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn ến những người bạn và người thân trong gia ình tôi,
những người ã ủng hộ tôi về mặt tinh thần và tạo mọi iều kiện giúp tôi có thể
hoàn thành luận văn của mình.
Tôi cũng chân thành cảm ơn các sinh viên ĐHYD Thành Phố Hồ Chí Minh
ã hỗ trợ và hợp tác giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Do ây là công trình khoa học, dù cho ã rất cố gắng tuy nhiên vẫn còn nhiều
thiếu sót, tôi kính mong nhận ược sự bổ sung, óng góp ý kiến quý báu của quý
thấy và quý cô, các bạn ồng nghiệp và ộc giả ể ề tài của tôi ược hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 11 năm 2021 Học viên
Phan Thị Hoài Yến ii lOMoAR cPSD| 48474632 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC12
................................................................................................................................... 11
1.1. Lý luận về lo âu ............................................................................................. 11
1.1.1. Định nghĩa lo âu ..................................................................................... 11
1.1.2. Các biểu hiện của lo âu .......................................................................... 15
1.1.3. Các thang o lo âu ................................................................................... 18
1.2. Lý luận về sinh viên....................................................................................... 19
1.2.1. Khái niệm sinh viên ................................................................................ 19
1.2.2. Khái niệm sinh viên y khoa ..................................................................... 19
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ến lo âu ở sinh viên ngành y, dược ............................ 22
1.3.1. Các yếu tố nhân khẩu ............................................................................. 23
1.3.2. Học tập ................................................................................................... 23
1.3.3. Công việc sau khi ra trường ................................................................... 24
1.3.4. Các yếu tố liên quan ến COVID ............................................................. 25
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................. 26
Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 26
2.1. Nghiên cứu lí luận ......................................................................................... 27
2.1.1. Mục ích nghiên cứu ................................................................................ 27
2.1.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 27
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 27
2.1.4. Kết quả nghiên cứu ................................................................................. 27
2.2. Nghiên cứu thực tiễn ..................................................................................... 28
2.2.1. Mục ích nghiên cứu ................................................................................ 28
2.2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 28
2.2.3. Cách thức thực hiện ................................................................................ 28
2.2.4. Địa bàn và mẫu nghiên cứu ................................................................... 28 iii lOMoAR cPSD| 48474632
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 30
2.2.6. Kết quả nghiên cứu ................................................................................. 36
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 36
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU Ở SINH VIÊN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................... 36
3.1. Đánh giá chung về thực trạng lo âu ở sinh viên Đại học Y Dược thành Phố Hồ
Chí Minh ............................................................................................................... 36
3.2. Sự khác biệt về thực trạng lo âu ở sinh viên Đại học Y Dược thành Phố Hồ
Chí Minh ............................................................................................................... 43
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng ến thực trạng lo âu ở sinh viên Đại học Y Dược ...... 53
thành Phố Hồ Chí Minh ........................................................................................ 53
3.4. Chiến lược ứng phó với lo âu của sinh viên .................................................. 60
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................. 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 70
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ ầy ủ cs Cộng sự ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình iv lOMoAR cPSD| 48474632 SV Sinh viên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh YHCT Y học cổ truyền YTCC Y tế công cộng
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Biểu ồ 3.1. Phân bố mức ộ lo âu của khách thể nghiên cứu ................................. 38
Bảng 3.1. Mức ộ lo âu theo giới .............................................................................. 40
Bảng 3.2. Mức ộ lo âu theo năm học ...................................................................... 41
Bảng 3.3. Thực trạng biểu hiện lo âu ở sinh viên ại học Y Dược thành phố Hồ Chí
Minh .......................................................................................................................... 41 v lOMoAR cPSD| 48474632
Bảng 3.4. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo giới tính ............................................... 45
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo hộ khẩu ............................................... 46
Bảng 3.6. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo dân tộc ................................................ 47
Bảng 3.7. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo việc làm thêm ..................................... 48
Bảng 3.8. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo ngành .................................................. 49
Bảng 3.9. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo năm học .............................................. 50
Bảng 3.10. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo nơi ở hiện tại ..................................... 51
Bảng 3.11. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo nguồn hỗ trợ chính ............................ 52
Bảng 3.12. Thực trạng lo âu ở sinh viên theo iểm tích lũy ..................................... 53
Bảng 3.13. Thực trạng các yếu tố học tập và ịnh hướng công việc ........................ 55
Bảng 3.14. Thực trạng các yếu tố dịch COVID ........................................................ 57
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của yếu tố học tập và ịnh hướng công việc ến mức ộ lo âu của
sinh viên ......................................................................................................... 59
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của yếu tố COVID ến mức ộ lo âu của sinh viên ............ 60
Bảng 3.17. Thực trạng chiến lược ứng phó với lo âu của sinh viên ......................... 62
Bảng 3.18. Thực trạng chiến lược ứng phó với lo âu của sinh viên theo giới ......... 63
Bảng 3.19. Thực trạng chiến lược ứng phó với lo âu của sinh viên theo năm học .. 64 vi lOMoAR cPSD| 48474632 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và toàn xã hội, là nhân tố
quan trọng trong việc kiến tạo ra của cải vật chất lẫn tinh thần. Theo tổ chức y
tế thế giới, “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện cả ba mặt: thể chất, tinh
thần và xã hội chứ không phải chỉ là cơ thể cường tráng, không bệnh tật” (tuyên
ngôn Alma Ata- 1978). Sức khỏe tinh thần là một mặt của sức khỏe. Người có
cơ thể lành lặn, cường tráng mà tâm lý bấn loạn; quan hệ xã hội khúc mắc thì
cũng không thể ược xem là “người khỏe mạnh” [14].
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, ời sống văn hóa, vật chất, tinh thần
càng ược nâng cao thì con người cũng bị áp lực cuộc sống, công việc, học tập
càng lớn. Trước áp lực căng thẳng của cuộc sống, nhiều người không tránh khỏi
những khủng hoảng tinh thần, sức khỏe. Theo nghiên cứu của WHO thì ngày
nay 25% dân số bị ảnh hưởng sức khỏe tinh thần. Một trong những vấn ề khá
phổ biến thuộc lĩnh vực sức khỏe tinh thần là lo âu. Rối nhiễu sức khỏe tinh
thần nói chung và lo âu nói riêng là gánh nặng của mỗi quốc gia. Rối nhiễu sức
khỏe tinh thần phổ biến ở hầu hết các lứa tuổi: trẻ em, thiếu niên, thanh niên,
trung niên và người cao tuổi. Trong ó, sức khỏe tinh thần trong sinh viên mà ặc
biệt là sinh viên y dược - chăm sóc sức khỏe cho con người ã trở thành ề tài của nhiều nhà nghiên cứu.
Ở Việt Nam hiện nay, ã có không ít những nghiên cứu khoa học tìm hiểu
về lối sống của sinh viên, về một số hành vi, nguy cơ như uống rượu, sử dụng
ma túy… Tuy nhiên lĩnh vực “sức khỏe tinh thần” trong sinh viên mà cụ thể là
các yếu tố tác ộng ến vấn ề lo âu trong sinh viên chưa ược quan tâm úng mức.
Sinh viên (SV) ngành Y Dược có nguy cơ rối nhiễu tâm lý là hệ quả của
tình trạng lo âu cao trong thời gian dài bởi những ặc thù trong học tập của ngành 1 lOMoAR cPSD| 48474632
này. SV phải dành nhiều thời gian ể i thực tập thực tế trong bệnh viện, môi
trường căng thẳng vì có nhiều yếu tố bất lợi, như: vi sinh vật gây bệnh; phải
chăm sóc người ang bị bệnh nặng, thời gian làm việc của SV cũng thất thường
(phải trực êm). SV không ược quyền tự quyết trong công việc của mình, luôn
phải thực hiện theo y lệnh của bác sĩ. Ngoài ra sinh viên năm cuối còn phải
hoàn thành các ợt kiểm tra ịnh kỳ hoặc ột xuất về kỹ năng lâm sàng mà còn
chịu áp lực về công việc sau khi ra trường thì sẽ xin việc ở âu và xin như thế
nào … Những yếu tố ó vô hình chung ã tạo nên một áp lực không nhỏ tác ộng
mạnh ến sức khỏe tinh thần và tâm lý của SV.
Vì lẽ ó, tìm hiểu thực trạng lo âu trong sinh viên chuyên ngành chăm sóc
sức khỏe là cần thiết. Từ những lý do trên, người nghiên cứu quyết ịnh chọn ề
tài: “Lo âu ở sinh viên Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh”.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu về lo âu
Vào những năm 1955, một số tác giả ã quan tâm ến việc nghiên cứu yếu
tố tâm lý ảnh hưởng ến sức khỏe trong ó tiêu biểu là Selye với các bài báo
“Căng thẳng và tâm thần” và “Căng thẳng và bệnh lý thực thể” [45],[46]. Đây
có thể xem là những công trình tiên phong nghiên cứu về rối nhiễu tâm lý.
Các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Queensland thực hiện nghiên
cứu toàn diện nhất về lo âu và trầm cảm. Họ ã thực hiên khảo sát về rối loạn lo
âu ở 91 quốc gia, gồm hơn 480.000 người. Kết quả cho lo âu hiện hữu trên toàn
thế giới. Phát hiện này ã phản bác các giả thiết trước ây cho rằng chỉ người
phương Tây mới bị trầm cảm. Rối loạn lo âu ược ghi nhận ở các nước phương
Tây nhiều hơn so với ở các nước khác. Lo âu lâm sàng tác ộng tới khoảng 10%
dân số ở Bắc Mỹ, Tây Âu và Úc/New Zealand so với khoảng 8% ở Trung Đông
và 6% ở châu Á. Hiện tại, lo âu tác ộng tới khoảng 1/13 (7,3%) dân số. Nghiên 2 lOMoAR cPSD| 48474632
cứu nhận thấy lo âu gặp ở nữ nhiều hơn so với ở nam và ít gặp hơn ở cả hai giới trên 55 tuổi [19].
Nghiên cứu “Khảo sát hình tượng về sức khỏe tinh thần trong dân số chung
ở thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2002” của Bệnh viện Tâm thần thành phố
Hồ Chí Minh. Nghiên cứu cho thấy cộng ồng hiểu biết về sức khỏe tinh thần
còn ít và phiến diện tuy nhiên có sự nhất trí cao với khái niệm cuộc sống hạnh
phúc là cuộc sống không có bệnh tật và chan hòa tình cảm của bản thân với mọi người xung quanh [2].
Đây chỉ là nghiên cứu dừng lại ở mức ộ khảo sát chung chung về sức khỏe
tinh thần của dân cư trong cộng ồng ể tìm hiểu về sự quan tâm và mức ộ nhận
biết của người ối với các dấu hiệu liên quan ến sức khỏe tinh thần và quan niệm
của họ về cuộc sống hạnh phúc, nhưng chưa tập trung khai thác, xem xét, phân
tích kỹ hơn ở các yếu tố tác ộng ến sức khỏe tinh thần, ồng thời có những biện
pháp cụ thể cho thực trạng này.
Bên cạnh ó là các nghiên cứu về lo âu ở các nhóm dân số thuộc các ộ tuổi
khác nhau. Nghiên cứu “Cắt ngang mô tả tỷ lệ lo âu, trầm cảm và ý ịnh tự sát
của học sinh trung học cơ sở” của Nguyễn Tấn Đạt tiến hành trên 1161 học sinh
tại Cần Thơ ghi nhận 22,8% học sinh có các vấn ề về lo âu. Đây cũng là yếu tố
ảnh hưởng ến chất lượng cuộc són của học sinh, làm gia tăng nguy cơ tự sát
[40]. Ở nhóm ối tượng người cao tuổi, Đào An và cộng sự (2018) ghi nhận
66,9% người cao tuổi tại thành thị Việt Nam có lo âu [23].
Sâu hơn về lo âu, ã có những công trình nghiên cứu i sâu về các dạng phân
loại của lo âu. Tiêu biểu là bài báo “Chứng rối nhiễu lo âu khiến cuộc sống trở
nên tồi tệ” của tác giả Lã Thị Bưởi ã liệt kê các thể chính của rối nhiễu lo âu:
rối nhiễu lo âu lan tỏa, ám ảnh sợ ặc hiệu, ám ảnh sợ xã hội, rối nhiễu ám ảnh
cưỡng bức, rối nhiễu stress sau sang chấn, ám ảnh sợ khoảng trống, rối nhiễu
hoảng sợ. Đồng thời, ưa ra các biện pháp iều trị rối nhiễu lo âu. 3 lOMoAR cPSD| 48474632
Bài báo “Rối nhiễu lo âu, căn bệnh gây phiền toái” của Trịnh Thị Bích
Huyền ưa ra các câu hỏi ể kiểm tra một người có thể có dấu hiệu lo âu hay
không? Từ ó, ề cập ến các biểu hiện của căn bệnh này với những biểu hiện cụ
thể về mặt cảm xúc và những biểu hiện về triệu chứng cơ thể. Đồng thời, tác
giả cũng liệt kê ra các thể chính của rối nhiễu lo âu và ưa ra các biện pháp dự
phòng và iều trị rối nhiễu lo âu.
Đặc biệt, trong năm 2020 ánh dấu sự bùng nổ của dịch SARS-COVI-2 trên
phạm vi toàn cầu và kéo dài ến cuối năm 2021. Trong thời gian bùng dịch, nhiều
ịa phương tại Việt Nam trong ó có thành phố Hồ Chí Minh ã phải thực hiện kế
hoạch giãn cách xã hội và phong tỏa các tuyến ường, khu dân cư có người
nhiễm COVID. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hương và cộng sự (2020) ghi
nhận tỷ lệ rối loạn lo âu ở mức bệnh trong người dân sống tại các khu vực bị
cách ly trong tuần ầu tiên là 7% [32].
Như vậy, có thể nhận thấy các sự kiện như ại dịch SARS-COVI-2 có ảnh
hưởng tiêu cực ến sức khỏe tâm thần nói chung và tỷ lệ lo âu nói riêng ở người dân.
2.2. Nghiên cứu về lo âu ở sinh viên ngành y, dược
Năm 2007, nhóm tác giả Naiemeh Seyedfatemi, Maryam Tafreshil và
Hamid Hagani, kết quả nghiên cứu cho thấy, rối nhiễu tâm lý sinh viên năm
nhất là 65.8% Lo âu nhiều hơn áng kể ở SV năm nhất so với SV năm thứ tư.
Trong số các chiến lược ối phó ược SV chọn lựa ể vượt qua lo âu và văng thẳng
trong việc học là: cố gắng giải thích với cha mẹ và thỏa hiệp (73%), chiến lược
tự chủ, cố gắng ể làm theo quyết ịnh của mình (62%), tìm kiếm các chiến lược
hỗ trợ xã hội (59,6%), nghe nhạc (57,7%), thư giãn (52,5%).và nỗ lực ể ược
gần gũi với quan tâm ến một người nào ó (50,5%). Để tránh rối nhiễu lo âu, các
sinh viên ã chọn chiến lược hút thuốc lá (93,7%), uống bia hoặc rượu vang
(92,9%), chửi thề (85.8%), nhận ược tư vấn chuyên nghiệp (74.6%) [47]. 4 lOMoAR cPSD| 48474632
Nghiên cứu này cho thấy có những phương pháp phòng ngừa lo âu không phù
hợp và có ảnh hưởng ến sức khỏe lâu dài như dùng rượu bia hoặc các chất khác.
Nghiên cứu ịnh tính của nhóm tác giả Hoekstra, van Meijel và
HooftLeemans (2010) trên iều dưỡng năm nhất nhằm tìm hiểu sự lựa chọn của
SV về chuyên môn trong việc chăm sóc sức khỏe tinh thần và tương lai làm
việc trong lĩnh vực này. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, sinh viên iều dưỡng
năm nhất có ấn tượng mạnh với công việc, chủ yếu là nhận thức tiêu cực ối với
người bệnh là bệnh tinh thần và chăm sóc sức khỏe tinh thần. Vô hình chung
các cảm xúc tiêu cực này tạo cho SV sự lo âu nhất ịnh [27].
Nghiên cứu “Khảo sát mối quan hệ giữa cách ối phó, lòng tự trọng, các
yếu tố cá nhân và sức khỏe tâm lý” trong 515 sinh viên Điều dưỡng ược lựa
chọn từ 4 viện Công Cộng và các trường Cao ẳng tại Tây An của Trung Quốc
của nhóm tác giả C. Ni, X. Liu và cộng sự năm 2010 cho thấy lo âu và căng
thẳng dẫn ến khả năng ứng phó kém với việc học. Lòng tự trọng và yêu nghề
là các yếu tố dự phòng cho việc lo âu ở sinh viên [41].
Nghiên cứu “Sức khỏe tinh thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên
Điều dưỡng tại thành phố Hồ Chí Minh 2009” của hai tác giả Huỳnh Hồ Ngọc
Quỳnh và Michael Dunne. Nghiên cứu xác ịnh các vấn ề về sức khỏe tinh thần
và các yếu tố liên quan (bao gồm cả yếu tố bảo vệ và yếu tố nguy cơ) có tác
ộng ến sức khỏe tinh thần của sinh viên khoa Y tế công cộng và Điều dưỡng tại
Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh
viên nữ có khuynh hướng lo âu nhiều hơn sinh viên nam. Các yếu tố liên quan
ến gia ình có ảnh hưởng ến mức ộ lo âu của sinh viên nam trong khi những yếu
tố liên quan ến môi trường học tập lại có mối liên hệ mạnh mẽ với mức ộ lo âu của sinh viên nữ [11].
Trong nghiên cứu “Tỉ lệ rối nhiễu tâm trí và các yếu tố liên quan của sinh
viên khoa Y tế công cộng Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chí Minh 2010” của 5 lOMoAR cPSD| 48474632
các tác giả Trần Ngọc Đăng, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Đỗ Văn Dũng cho thấy
tỷ lệ rối nhiễu tâm trí của sinh viên toàn khoa là 58,47%, không có sự khác biệt
về tỷ lệ rối nhiễu tâm trí ở nam và nữ. Tìm thấy một số yếu tố gia ình, nhà
trường, bản thân có liên quan ến rối nhiễu tâm trí. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối
nhiễu tâm trí ở sinh viên khoa Y tế công cộng là khá cao [3].
Nghiên cứu cũng chỉ mới dừng lại ở việc xác ịnh tỷ lệ và các yếu tố liên
quan ến rối nhiễu tâm trí của sinh viên mà chưa tìm hiểu cụ thể mối quan hệ
qua lại giữa các yếu tố ó tác ộng như thế nào ối với sinh viên. Kết quả nghiên
cứu chỉ ra tỷ lệ lo âu, là một rối nhiễu tâm trí chính ở sinh viên Khoa Y tế công
cộng là khá cao, nhưng cũng chưa ưa ra ược những can thiệp cụ thể ể giảm i tỷ
lệ này. Luận văn của tác giả sẽ bổ khuyết những khiếm khuyết ó, ồng thời, quy
mô nghiên cứu không chỉ hạn hẹn ở sinh viên khoa Y tế công cộng mà còn có
cả sự tham gia của sinh viên các khoa, các năm học thuộc Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
“Tình trạng Stress và các yếu tố liên quan trong sinh viên Y tế công cộng
Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2006”, nghiên cứu của Trần
Nguyễn Vân Như, Lê Quốc Nam. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh lý trong sinh
viên khoa y tế công cộng là 18%, trong ó 3,33% sinh viên ở mức ộ nặng có thể
có biểu hiện của bệnh tinh thần. Mức ộ nhận biết ở sinh viên về sress là thấp.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự tương quan có ý nghĩa giữa trạng thái
cảm xúc và tình trạng stress, nghĩa là khi bị stress thì trạng thái cảm xúc sẽ thay
ổi và ngược lại. Bên cạnh ó nghiên cứu cũng ã tìm ra mối quan hệ giữa stress
và các yếu tố liên quan từ môi trường học tập: i thực tập gây mệt mỏi và sự
hứng thú của chương trình học. Những yếu tố bên ngoài như i học thêm nhiều,
mắc bệnh lý ảnh hưởng ến sức khỏe và việc học, quá lo lắng về tương lai và sự
nghiệp sau này, bực bội mâu thuẫn với người khác, buồn phiền về người yêu/
người thân [7]. Cũng như hai nghiên cứu trên, nghiên cứu này cũng chỉ hạn chế 6 lOMoAR cPSD| 48474632
là sinh viên khoa Y tế công cộng, chưa nêu bật ược khía cạnh hậu quả của stress
ảnh hưởng ến chất lượng sống của sinh viên, cũng như chưa tìm ra các giải
pháp hỗ trợ cho tình trạng này. Rối nhiễu lo âu là một phần của stress, nhưng
các yếu tố tác ộng ến tình trạng stress và sự giống nhau hay khác nhau về mức
ộ stress giữa sinh viên nam và sinh viên nữ cũng chưa thấy ược ề cập.
Ở mục tiêu nghiên cứu, ề tài chỉ khu trú ở việc xác ịnh các yếu tố xã hội
tác ộng ến rối nhiễu lo âu trong sinh viên Đại học Y dược thành phố Hồ Chí
Minh, do ó, luận văn có cơ hội i sâu vào nghiên cứu vấn ề này một cách chặt chẽ hơn
Luận văn “Nghiên cứu nguyên nhân gây ra rối nhiễu lo âu ở học sinh
Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Hằng Phương ã liệt kê 4 nguyên
nhân chính gây ra rối nhiễu lo âu ở học sinh là: nhóm nguyên nhân liên quan
ến học tập, nhóm nguyên nhân liên quan ến gia ình, nhóm nguyên nhân liên
quan ến các mối quan hệ xã hội và nhóm nguyên nhân liên quan ến bản thân
học sinh [10]. Trong các nhóm nguyên nhân ó, nhóm nguyên nhân liên quan ến
học tập là nhóm nguyên nhân chính gây ra lo âu cho các em học sinh ở trường
THPT Chuyên Quảng Bình. Việc học tập em ến cho các em áp lực nặng nề,
nhất là kết quả học tập thực sự là nỗi băn khoăn, lo lắng và cũng là sự ám ảnh
của các em. Nghiên cứu cũng ề ra liệu pháp tâm lý ể tác ộng ến các em nhất là
kỹ năng tham vấn, các em ã ược giải tỏa những lo lắng, ã nhận thức lại và xác
ịnh rõ ược lý do gây lo lắng và cách thức vượt qua lo lắng.
Đối tượng nghiên cứu của ề tài là học sinh THPT trường chuyên tại
Quảng Bình, trong khi ó, ối tượng nghiên cứu của ề tài là sinh viên ngành chăm
sóc sức khỏe con người (sinh viên ngành Y Dược); sự khác nhau về ố tượng và
ịa bàn nghiên cứu sẽ tạo ra những khác biệt lớn về kết quả nghiên cứu khi sinh
viên là ối tượng có các mối quan hệ xã hội, có trình ộ học vấn, có môi trường
sống khác hẳn với các học sinh. 7 lOMoAR cPSD| 48474632
Nghiên cứu “Các yếu tố liên quan ến trầm cảm và lo âu ở sinh viên ngành
y khoa: một nghiên cứu a trung tâm” của tác giả Fernanda Brenneisen Mayer
năm 2016 tại 22 trường y khắp Braziil ghi nhận các yếu tố làm tăng lo âu bao
gồm: giới tính nữ, ịa iểm trường ở vùng nông thôn và học bổng thấp [21].
Sự bùng phát của bệnh do coronavirus mới (SARS-COVI-2) tại Trung
Quốc vào tháng 12 năm 2019 ã nhanh chóng leo thang thành một cuộc khủng
hoảng y tế toàn cầu và ược Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố là ại dịch
vào ngày 11 tháng 3 năm 2020. Từ ó ến nay, ại dịch ã lan ra gần như tất cả các
quốc gia trên thế giới và gây tử vong cho hàng triệu người. Do thực trạng ời
sống kinh tế xã hội bị ảnh hưởng, thiếu nhân lực y tế nên sinh viên y khoa ã
ược huy ộng tham gia vào công tác chống dịch. Do ó phần nào ảnh hưởng ến
sức khỏe tinh thần của sinh viên nói chung và gia tăng tỷ lệ lo âu ở nhóm khách thể này nói riêng [31].
Nhìn chung, các tác giả trên chỉ mới dừng lại ở việc mô tả rối nhiễu lo âu
như một căn bệnh, với các triệu chứng và biện pháp iều trị, chưa có những quan
tâm, nghiên cứu sâu sát hơn. Người nghiên cứu với ề tài này mong muốn em
ến một kết quả mới mà các ề tài trên chưa quan tâm nghiên cứu về mặt khách
thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cũng như những
biện pháp, kiến nghị. Ngoài ra, ề tài cũng mong muốn thực hiện khảo sát một
yếu tố mới mang tính thời sự có ảnh hưởng ến thực trạng lo âu của sinh viên
khối ngành Y ó là các yếu tố trong dịch COVID.
3. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục ích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về lo âu ở sinh viên ngành y,
dược; nghiên cứu ề xuất một số kiến nghị nhằm giúp sinh viên ngành y, dược
cải thiện tình trạng lo âu. 8 lOMoAR cPSD| 48474632
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn ề lí luận tâm lý học về lo âu, lo âu ở sinh viên
ngành y, dược các nguyên nhân của lo âu và các yếu tố ảnh hưởng ến lo âu ở
sinh viên ngành Y nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho ề tài.
- Phân tích thực trạng về lo âu ở sinh viên ngành y, dược;
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm cải thiện thực trạng về lo âu ở sinh viên ngành y, dược.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện, mức ộ lo âu của sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về ối tượng nghiên cứu: ề tài tập trung làm rõ mức ộ lo âu ở sinh viên
ngành y, dược thông qua 3 nhóm biểu hiện lớn: biểu hiện về nhận thức, hành vi và thể lý.
Về khách thể nghiên cứu: ề tài khảo sát 400 sinh viên thuộc 5 ngành học
thuộc khối ngành y, dược bao gồm: bác sĩ a khoa, bác sĩ y học cổ truyền, cử
nhân kỹ thuật y khoa- iều dưỡng, cử nhân dược và cử nhân y tế công cộng.
Nghiên cứu ược tiến hành trong bối cảnh dịch covid ang bùng phát tại
thành phố Hồ Chí Minh. Do vậy toàn bộ dữ liệu thu thập và phân tích ược ặt trong bối cảnh này.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu ược thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương pháp
luận trong tâm lý học sau: 9 lOMoAR cPSD| 48474632
- Nguyên tắc hoạt ộng – nhân cách: Nghiên cứu về lo âu ở sinh viên
ngành y, dược không tách rời các hoạt ộng - giao tiếp và các ặc iểm nhân cách của sinh viên.
- Nguyên tắc hệ thống: Nghiên cứu về lo âu ở sinh viên ngành y,
dược trong mối quan hệ, tác ộng qua lại với các yếu tố tâm lý cá nhân và
tâm lý xã hội của sinh viên.
- Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu lo âu ở sinh viên ngành y, dược
không phải là một hiện tượng tâm lý cố ịnh, mà là một hiện tượng tâm lý
có thể thay ổi dưới sự tác ộng của các nhân tố cá nhân và nhân tố xã hội.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ược sử dụng bao gồm:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp iều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp phân tích số liệu bằng thống kê toán học
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài ã xây dựng cơ sở lý luận về lo âu ở sinh viên ngành y, dược. Đề tài
cũng ã xác ịnh khái niệm công cụ là lo âu, xác ịnh các biểu hiện của lo âu ở
sinh viên ngành y, dược và chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng ến thực trạng lo âu
ở sinh viên ngành y, dược.
Kết quả nghiên cứu của ề tài bổ sung thêm vào lý luận tâm lý học, tâm lý
học sức khỏe và tâm lý học lâm sàng về chủ ề lo âu.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài ã chỉ rõ thực trạng lo âu ở sinh viên ngành y, dược và làm rõ thực
trạng từng biểu hiện lo âu ở sinh viên ngành y, dược. 10