Luận văn thạc sĩ Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Luận văn thạc sĩ Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật hình sự I 38 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
81 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luận văn thạc sĩ Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Luận văn thạc sĩ Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
VIN HÀN LÂM
KHOA HC XÃ H I VI T NAM
HC VIN KHOA H C XÃ H I
TRIU TH NGÂN HÀ
TI TÀNG TR TRÁI PHÉP CH T MA TÚY
THEO PHÁP LU T HÌNH S T NAM VI
T THC TI N T NH TI N GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
HÀ N - 2017I
VIN HÀN LÂM
KHOA HC XÃ H I VI T NAM
HC VIN KHOA H C XÃ H I
TRIU TH NGÂN HÀ
TI TÀNG TR TRÁI PHÉP CH T MA TÚY
THEO PHÁP LU T HÌNH S T NAM VI
T THC TI N T NH TI N GIANG
Chuyên ngành: Lu t hình s và T t ng hình s
Mã s : 60.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA H C
TS. PHẠM VĂN BEO
HÀ N - 2017I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây ng trình nghiên cứu khoa hc ca riêng tôi.
Các s u, ví d và trích d n trong lu m b tin c y, chính xác và li ận văn đả ảo độ
trung th c. Nh ng k t lu n khoa h c c a lu c ai công b ế ận văn chưa từng đượ
trong b t k công trình nào.
Tác gi luận văn
Triu Th Ngân Hà
MỤC LỤC
M ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHNG V LU N PHÁP LU T V TẤN ĐỀ I
TÀNG TR TRÁI PHÉP CH T MA TUÝ ............................................................ 7
1.1. Khái quát l ch s l p pháp hình s v t i tàng tr trái phép ch t ma tuý 7
1.2. Khái ni m các d u hi u pháp c a t i tàng tr trái phép ch t ma
tuý ................................................................................................................. 13
1.3. Ch i v i t i tàng tr trái phép ch t ma túy ế tài đố ................................. 21
1.4. Phân bi t t i tàng tr trái phép ch t ma tuý v i các t i v n chuy n, mua
bán và chi m t ch t ma tuý ế đoạ ..................................................................... 24
Chƣơng 2 ỤNG CÁC QUY ĐỊ: THC TIN ÁP D NH CA B LUT
HÌNH S V T I TÀNG TR TRÁI PHÉP CH T MA TUÝ TI
TNH TIN GIANG ..................................................................................... 28
2.1. Th c ti ễn định ti danh ......................................................................... 28
2.2. Nh ng h n ch , b t c p t c ti n x lý t i tàng tr trái phép ch t ma ế th
tuý t i Ti n Giang ........................................................................................ 44
CHƢƠNG 3: GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU ÁP DNG CÁC
QUY ĐỊNH CA PHÁP LUT HÌNH S V TI TÀNG TR TRÁI
PHÉP CHT MA TUÝ ................................................................................ 56
3.1. Nguyên nhân h n ch t c p ế, b .............................................................. 56
3.2. Yêu cầu phương hướng nâng cao hiu qu áp dng pháp lu t v t i
tàng tr trái phép ch t ma tuý ...................................................................... 66
3.3. Các gi i pháp c th.............................................................................. 68
K NT LU .................................................................................................... 72
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ..................................................... 74
DANH M C CÁC CH VI T T T
BCA: B Công an
BLHS: B t hình s lu
BLTTHS: B t t t ng hình s lu
CSĐT: Cảnh sát điều tra
CTTP: C u thành t i ph m
QPPL: Quy ph m pháp lu t
TANDTC: Tòa án nhân dân t i cao
TNHS: Trách nhi m hình s
VKSNDTC: n ki m sát nhân dân t i cao Vi
1
MỞ ĐẦU
1. Tính c p thi t c tài ế ủa đề
T n thành v tính toàn cạn ma t đã trở ấn đề u c a h i loài
người h t cầu như t các qu u ốc gia đề phải đương đu. Làn sóng hút ma
tuý ngày càng lan r ng, s n xu t ma tuý lan r ng kh i, ma ắp nơi trên thế gi
tuý không ch i s c kho c a nhân lo i mà còn hu ho ảnh hưởng đến ổn định
xã h i qu c t . V u thành s uy hi p r t l i v i s ế ấn đề ma tuý đã cấ ế ớn đố sinh
tn của loài người và phát trin ca xã hi.
Vit Nam sau khi nhiều năm thự ộc đổc hin công cu i mới do Đảng
Cng sn Vit Nam kh c nhiởi xướng lãnh đạo đã đạt đượ u thành tu to
ln trên m i m t c i s ng xã h c ta có nhi ủa đ ội, đất nướ ều thay đổi, đời s ng
của nhân dân ngày càng được nâng cao, nn kinh t không ng ng sế tăng
trưởng năm sau luôn cao hơn năm trưc. Bên cnh s phát trin ca nn kinh
tế thì ho ng xây d ng pháp lu ng và phát tri n mạt độ ật cũng được tăng cườ nh
mẽ. Đặ ma tuý đã luôn được bit pháp lut hình s đối vi các ti v c sa
đổ i b sung v ng ngày càng cới hướ th nghiêm khắc hơn nhằm đáp
ng yêu cu ca cu u tranh phòng chộc đấ ng các ti phm này. Cùng v i s
gia tăng của ti phm ma tuý v s vs người thc hin hành vi phm ti
thì tình hình nghi n hút ma tuý trong xã h c bi t là t ng l p thanh thi ội đặ ếu
niên xu hướng tăng mạ ồn ma tuý trong nướnh. Ngu c ít, ch yếu
t nước ngoài đem vào Việt Nam, đặc bit t vùng tam giác vàng Lào
Myanma- Tây b c Vi t Nam. Ma tuý s n xu ng cây t trong nước như trồ
ch a cht ma tuý bao gm thuc phi c trện đượ ng nhi u vùng biên gi i Tây
Bắc, Đông Bắ Thanh Hoá đếc B và min núi các tnh min Trung t n Qung
Tr. Cây c n sa tr ng các t nh Tây Nguyên các t nh phía Nam. S người
sn xu t ma tuý theo công th c tiên ti n không nhi u ch y u t ế ế nước ngoài
đem vào Vi ợp. Ma tuý đã gây ra tác ht Nam Heroin ma tuý tng h i to
2
lớn đố ới con ngườ ộng đồi v i c ng, gây ra nhiu t nn trong hi
nguyên nhân làm m t an toàn h ng th i là ội, làm băng hoại đạo đức, đồ
nguyên nhân gây ra các lo i t i ph m khác gây m t tr t t an xã h i. M tr c
toàn h t nhi u c g ng, chung tay, chung s làm gi m t ội đã rấ ức để
nn nghi n hút ma tuý trong xã h i n i nghi hưng số ngườ ện ma tuý hàng năm
không gi m mà l i cho chi nh Ti n Giang tuy không ph ều hướng gia tăng. Tỉ i
là đị ọng điểa bàn tr m v ma túy. Song, do Tin Giang là ca ngõ ni các tnh
min Tây v i thành ph H Chí Minh b ng 4 tuy n qu c l (Qu c l ế 1A,
Quc l 30, Qu c l 50, Qu c l ng cao t c thành ph H Chí 60) đườ
Minh y các lo i t i ph i ph m v ma Trung Lương, vậ ạm trong đó tộ
túy trong nh n bi n ph c t p chiững năm gần đây diễ ế ều ớng tăng.
do đó tác giả ọn đề ch tài: Ti tàng tr trái phép cht ma tuý theo pháp lut
hình s t Nam t c ti n t nh Ti n Giang làm lu t nghi p cao Vi th ận văn tố
hc lut.
2. Tình hình nghiên c tài ứu đề
Để m hi u nguyên nhân t i ph m ma tuý không gi m m t v ấn đ
đang sự trước đến nay dướ lãnh đạ quan tâm ca toàn hi. T i s o ca
Đảng và Nhà nướ ộc đấc, cu u tranh phòng chng ma tuý nước ta đã đạt được
nhiu k t qu quan. Diế kh n tích trồng cây đã giảm bản, t chc khám
phá b t gi nhi ng dây t c t i ph m ma tuý l n v i nhi ều đườ ch ều đối
tượng tham gia trên nhi a bàn khác nhau, góp ph n kiều đị m chế được s gia
tăng củ m ma tuý như: Đa dạa ti ph ng hoá các hình thc tuyên truyn, giáo
dc c cao vai trò giáo d c c i v i thanh, thi u niên ộng đồng, đ ủa gia đình đố ế
v tác h i c a ma tuý. u tranh quy t li t v i vi c buôn bán, s d ng ma tuý. Đấ ế
Huy độ ốn, tăng ờng đầu xây dựng nhiu ngun v ng, qun các trung
tâm cai nghi n hi u qu cao trách nhi m c ả. Đề ủa gia đình, đoàn thể
chính quy trong qu n lý, t o vi c làm, tái hoà p c ng cho các ền cơ sở nh ộng đồ
3
đối tượ ạnh đó, mộng sau cai nghin. Bên c t gii pháp hết sc quan trng
cn ph i gi i pháp hoàn thi nh c a pháp lu t hình s v trách ện các quy đị
nhim hình s đối vi các t i ph m ma tuý, t pháp lý cho vi c x ạo sở
các hành vi ph m t i v ma tuý. T i ph m v c nhi u tác gi ma tuý đã đượ
nghiên c u v i nhi ều tên đ tài khác nhau: Đấu tranh phòng ch ng t i tàng
trữ, v n chuy n, mua bán trái phép ch a bàn thành ph C ất ma túy trên đị ần
Thơ” Đấ c a th n Thúy H 2012 ; lu ạc Nguyễ ằng năm ận văn cao học u
tranh phòng ch ng các t i ph m v i bàn qu n Chân, thành ma túy trên đ
phố H i Phòng u tra các củ ạc Đào Thị năm 2011;a th Hu “Kiểm sát điề
tội tàng tr , v ận chuy n, mua bán trái phép ch t ma túy theo pháp lu t t
tụng hình sự Việt Nam từ thực ti n thành ph H Chí Minh” ca thạc
Viễn Phương. Các công trình nghiên c n v i mứu đó gắ ột địa bàn tnh thành c
th c a c c ti p c n v i nhi khác nhau v nước đượ ế ều góc độ công tác đấu
tranh phòng, ch ng t i ph m ma tuý và công tác ki u tra m t ho ểm sát điề t
độ ng t tng hình s trong quá trình gii quyết án ma túy gn v a bàn tới đị nh
c th tác gi nghiên c u không ph i t i Ti n Giang v i nh c thù ững đặ
riêng bi i tàng tr trái phép ch t ma tuý theo pháp lu t hình s ệt. Đề tài “tộ
Vit Nam t c ti th n t nh Ti ền Giang” là một nghiên cu chuyên sâu v hành
vi tàng tr trái phép ch t ma tuý nh pháp lu t hình s theo quy đị trong điều
kiện địa lý, kinh t , h i trên m a bàn c c a t nh Tiế ột đị th ền Giang đưc
lut hình s nh là t i ph quy đị m.
3. M và nhiục đích m v nghiên c u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên sở ấn đ làm v lun pháp lut v ti tàng tr trái phép
ch t ma tuý theo pháp lut hình s Việt Nam; đánh giá đúng thc tin ti tàng
tr trái phép ch t ma tuý a bàn t nh Ti c trtrên đị ền Giang cũng như thự ng
hoạt động định ti danh áp d ng trách nhi m hình s i v i t i tàng tr đố
4
trái phép ch a bàn t nh Tiất ma ttrên đị ền Giang; đưa ra các giải pháp bo
đảm áp dụng đúng pháp luật hình s v t i tàng tr trái phép ch t ma tuý.
3.2. Nhi m v nghiên c u
Để đạt đượ ận văn đềc mc tiêu trên, lu ra các nhim v c th cn gii
quyết sau đây:
- Khái quát l ch s hình thành hoàn thi n các quy ph m pháp lu t
hình s v t i tàng tr trái phép ch t ma tuý, th n r hi õ được các khái nim
và các d u hi ệu pháp lý đặc trưng của ti tàng tr trái phép ch t ma tuý.
- nh c a pháp lu t hình s v t i tàng tr trái phép Phân tích các quy đ
cht ma tuý.
- c ti n áp d nh c a pháp lu t hình s x lý t i tàng Th ụng các quy đị
tr trái phép ch a bàn t nh Ti n Giang. T ất ma tuý trên đị đó làm rõ nhận thc
và đánh giá cơ b ạt độn v ho ng áp dng pháp lut hình s khi x lý ti tàng
tr trái phép ch t ma tuý c a Toà án các c p t th c ti n tnh Ti n Giang.
- Các gi i pháp nâng cao hi u qu áp d nh c a pháp luụng các quy đị t
hình s v t i tàng tr trái phép ch t ma tuý.
4. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên c u
Đối tượ ứu đề tài quy địng nghiên c nh v ti tàng tr trái phép cht
ma tuý theo pháp lu t hình s t Nam và th c ti n t i t nh Ti n Giang. Vi
4.2. Ph m vi nghiên c u
Đượ c nghiên c u dựa trên các quy đị ủa BLHS năm 1999 BLHS nh c
năm 2015 các văn bản hướng dn áp dng thc hi n. Các s u ph c v li
kết qu nghiên c c thu th p t k t qu xét x hai c p c a Tòa án t i t ứu đượ ế nh
Tin Giang trong th i gian t 2016. năm 2012 –
Đề tài t i tàng tr trái phép cht ma túy theo pháp lu t hình s Vit
Nam t c ti n t nh Ti n Giang c nghiên c khía c nh t i danh, th đượ u ạnh đị
5
không nghiên c u ph n quyết đị ì để xác đị ủa định hình pht v nh vai trò c nh
tội danh ý nghĩa quan tr ệc xem xét, đánh giá hành vi củng trong vi a mt
người đã thực hin phi là ti phm hay không nh t. Đị ội danh đúng s loi
tr vic kết án căn cứ ững ngư nh i hành vi không nguy him cho xã
hi, không trái pháp lu t hình s t o ti pháp cho vi c quy ền đ ết định
hình ph t công b ằng đố ới người v i phm t i.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử ụng phương pháp luậ nghĩa Mác Lênin; Tư d n ca ch
tưởng H Chí Minh; Các quan điể ủa Đảm, chính ch c ng, pháp lut hình s
để tìm hi luểu, đánh giá các vấn đề n chung v t i tàng tr trái phép ch t
ma tuý và đưa ra giải pháp hoàn thi n.
- hoàn thành lu còn s dĐể ận văn tác giả ụng phương pháp nghiên cứu
như: Phương pháp th sánh đố ứng minh, đánh ng kê, phân tích, so i chiếu, ch
giá và m t s m làm sáng t các v v phương pháp khác liên quan nh ấn đề
lun và th c ti n c tài. ủa đề
6. Ý nghĩa lý lun và th c ti n c a lu ận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Khi nghiên c tài: T i tàng tr trái phép ch ma tuý theo pháp luứu đề t t
hình s t Nam t c ti n t nh Ti c nh khoa Vi th ền Giang làm rõ đượ ững cơ s
học, sở ận đánh giá đượ lu c thc trng ca ti này t thc ti n t nh
Tiền Giang. Qua đó đ ụng đúng pháp luậ xut gii pháp hoàn thin khi áp d t
hình s x lý t i tàng tr trái phép ch t ma tuý. để
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở ế, vướ nghiên cu tác gi nêu lên nhng hn ch ng mc trong
quá trình áp d ng pháp lu x lý t i tàng tr trái phép ch t ma tuý t ật để thc
ti n tnh Tin Giang trong công tác xét x hướng hoàn thin s ý nghĩa
6
nhất đị ọn căn cứ ụng đúng pháp luậnh trong vic la ch để áp d t hình s v ti
tàng tr trái phép ch t ma tuý.
7. K t c u cế a lu ận văn
Ngoài ph n m u, danh m c tài li u tham kh o k t lu n chung, đầ ế
luận văn gồ 3 ba chương:m có 0
Chƣơng 1: Nhng v lu n và pháp lu t v t i tàng tr trái phép ấn đ
cht ma tuý.
Chƣơng 2: Thc ti n áp d ụng các quy đnh ca B lut hình s v t i
tàng tr trái phép ch t ma tuý t i t nh Ti n Giang.
Chƣơng 3: Gi i pháp nâng cao hi u qu d nh c áp ụng các quy đ a
pháp lu t hình s v t i tàng tr trái phép ch t ma tuý.
7
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TÀNG TRỮ
TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ
1.1. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự về tội tàng trữ trái phép
chất ma tuý
Chính i v i ma tuý c là thu c phi n mà các quy phsách đố th m
pháp lu t tr c ti nh v t i ph m và hình ph ếp quy đị ạt còn chưa rõ ràng, chỉ
những điề ạm quy địu nghiêm cm không tách ra các quy ph nh v nhng
lĩnh v ột văn bc khác trong m n quy phm pháp t. Hành vi b coi tlu i
phạm lúc đầu xác đnh ch tàng tr , v n chuy ển trái phép nhưng đến mc
độ nào thì hành vi đó b x bng bi n pháp hình s và m c pht thế nào thì
không được quy định ràng trong các văn bản được ban hành. Các quy
phm q nh các thi t ch b m cho nhuy đị ế ế ảo đả ững quy đị ật đốnh ca pháp lu i
vi các t i ph m v y u nh nh t ma tuý đã ban hành chủ ế ững quy đị ạo điều
ki n cho vic phát hin các hành vi vi ph m th l v thuc phi n và các hành
vi ph m t nh c v hành vi tàng tr trái ội. Trong giai đoạn này chưa quy đị th
phép ch t ma túy.
Trong h ng pháp lu t Vi t Nam, ch lu t hình s m th ới quy định
ti ph m hình ph t. Lu t hình s Việt Nam được hình thành t h thng
các quy ph m pháp lu u ch nh các m i quan h liên n vi c xác ật điề quan đế
đị nh t i phm hình pht. Hành vi tàng tr trái phép chất ma túy được quy
định ti ph c coi ạm đầu tiên trong BLHS năm 1985, trước đó chưa đượ
ti phm.
Do tính ch t nguy hi m cao c a t i ph m v ma tuý, nh ất trước
nhng tác hi to l n do ma tuý gây ra trong th i gian qua, cùng s gia tăng
ca t n n nghi n hút t i ph m v ma tuý, chính sách hình s i v i lo đố i
8
ti này luôn th hin tính nghiêm kh c. Nguyên t c x i v i các t i ph lý đố m
v ma tuý theo đường li x chung ca pháp lut hình s đảm bo
nguyên t c phân hoá trách nhi m hình s , nghiêm tr b n ch mưu, chỉ huy,
cầm đầu, nhng k ngoan c phm t i nhi u l n v i s lượng ma tuý l n,
nh ng k tái phm, tái phm nguy him và nh ng k l i d ng ch c v, quyn
hạn để phm t c bi i v i các nhóm t c chuyên nghiội đặ ệt là đố ch p
được quy đị ết trong các BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015. Ngoài nh chi ti
ra ngày 09/12/2000 Qu c h i thông qua Lu t phòng, ch ng ma túy.
1.1.1. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý trước khi BLHS năm 1985 được ban hành
Ngay sau khi nhà nước Vit Nam dân ch c c thành l p, ộng hòa đượ
nhn th c tác h i do ma túy gây ra nên ngày 10/10/1945 Ch t ch H ức đượ
Chí Minh S c l nh s 47/SL t m th i gi l i m t s lut l quy đnh v
các t i ph m ma túy không trái v i n i dung chính th c n ngày ộng hòa. Đế
05/3/1952 Th ng chính ph ban hành Ngh tướ định s 150/TTg quy định
vi c x đối vi nhng hành vi vi phm th l qun thu c phi n. Ngày
22/12/1952, ng chính ban hành Ngh nh s nh Th tướ ph đị 255/TTg quy đị
nh quững người có hành vi vi phm th l n lý thu c phin b x lý như: Phạt
ti n t một đến năm ln tr giá thu c phi n l u, t ch thu thu c phi n khi mua
bán, tàng tr , v n chuy i vi ph m th còn b truy t ển trái phép. Ngườ ra
trướ địc tòa án. Ngày 15/9/1955 Th ng chính ph ban hành Ngh nh s
580/TTG b sung Ngh nh s đị 150/TTg, quy đị ững trườnh nh ng hp th
b đưa ra Tòa án để xét x [ 20].
Tóm l i, ch hành vi v n chuy n, tàng tr trái phép sau này
hành vi buôn l u thu c phi n m i th b x b ng pháp lu t hình s ,
nhưng mứ ạm quy địc hình pht thp. Các quy ph nh trc tiếp v ti phm
hình ph i v i các t i ph m v ma tuý ạt đố giai đoạn này chưa rõ ràng và tách
9
hn v c pháp ới các lĩnh vự luật khác. Các quy đnh ca pháp lut v phòng,
chng các t i ph m v ma tuý n này ch m giai đoạ ới được hình thành
dạng sơ khai, chưa rõ nét.
1.1.2. Pháp luật hình sự Việt Nam tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
theo BLHS năm 1985
Theo BLHS năm 1985 hành vi buôn bán, tàng tr các cht ma tuý phi
x theo t n xu t, v n chuy n trái i “buôn bán hàng cấm”, còn hành vi sả
phép chất ma tuý thì chưa được quy định c th. Ngày 18/12/1989 Qu c h i
nước C ng hoà h i ch nghĩa Việt Nam thông qua Lu t s i b sung ửa đổ
mt s u c i ph m ma tuý thành m u riêng điề ủa BLHS trong đó tách tộ ột điề
nm M c B thu i xâm ph m an ninh qu y, ộc chương “các t ốc gia”. Như vậ
đế n th m này thì tời điể i tàng tr trái phép ch nh lất ma tuý được quy đị ng
ghép các hành vi trong BLHS: T i s n xu t, tàng tr , v n chuy n, mua bán
trái phép các ch u 96a BLHS) v i ba khung hình ph t rất ma tuý (Đi t
nghiêm kh c, v i m c hình ph t cao nh n t i v ng h ất đế hình đố ới các trườ p
phm t c bi t nghiêm tr ng; ội đặ
Tháng 4/1992, Qu c h n pháp s i, b sung (g ội đã thông qua Hiế ửa đổ i
tt Hiến pháp 1992), trong đó lần đầ ấn đề liên quan đếu tiên nhng v n ma
tuý được quy đ ại Điều 61: “… Nghiêm cnh t m sn xut, vn chuyn, buôn
bán, tàng tr , s d ng trái phép các ch ất ma tuý khác. Nhà nước quy định
chế độ b t bu c cai nghi n ch a các b nh h i nguy hi ểm …” Tháng
5/1997, các quy ph m pháp lu i v i các t i ph m v ật đố ma tuý quy đnh
trong BLHS năm 1985 đã đượ ửa đổ sung quy đc s i, b nh tp trung trong
Chương VIIa “Các tội phm v i 1 u lu t c . V i th ma tuý” vớ 4 Điề th m
quyn theo lu n hành t t ng hình sật định, các quan tiế như Toà án nhân
dân t i cao, Vi n ki m sát nhân dân t i cao, B n i v (nay là B Công an) đã
ban hành các văn bản hướ ụng các quy địng dn áp d nh ca BLHS. Bên cnh
10
đó , để ng d n ho u tra, truy tạt động điề , xét x các ngành Toà án, Vi n
kim sát, B n i v đã xây dựng Thông liên ngành số 07/TTLN ngày
05/12/1992; s 05/TTLN ngày 14/02/1995, s 09/TTLN ngày 10/10/1996
hướng d n áp d u 203 BLHS ụng điều 96a điề năm 1985 thông liên
tch s 01/1998/TTLT ngày 02/01/1998 và s 02/1998/TTLT ngày 05/8/1998.
Đồ ng thi ngày 10/5/1997, Quc h t s i, bội (khoá IX) đã thông qua luậ ửa đổ
sung m t s u c i ph m v c tách ra điề ủa BLHS trong đó các tộ ma tuý đã đượ
và quy định môt chương riêng Chương 7a với 14 điề ật, ngoài đi u lu u 185o
quy định “Hình phạ sung” thì còn 13 đi ều 185a đến điềt b u lut t đi u 185n
được ng vi 13 hành vi phm ti khác nhau. Các ch ng gất ma tuý thườ p
cũng được quy đị ừng đ ều đ ệt đã được lượnh rt c th trong t i c bi ng
hoá để làm căn cứ truy cu TNHS vi nhng mc hình pht nghiêm khc
hơn, nâng cao mức pht tin tch thu tài sn, thêm mt s hình pht b
sung khác …[20].
Nghiên c nh c a pháp lu n này thứu các quy đ ật trong giai đoạ thy
các quy đị ật đốnh ca pháp lu i vi ti tàng tr trái phép ch ất ma tuý đã phát
trin và t c hoàn thiừng bước đượ n nh nh v tững quy đị i ph m, hình ph t và
nguyên t c x lý đố ạm, đã thểi vi ti ph hin chính sách c ng r n, kiên quy ết
và nghiêm kh n th n rõ nh yắc hơ hi t ếu t ng cđịnh lượ a khung hình ph t,
ng vi mi hành vi phm ti mt m c x thích h p, phù h p v i tính
cht m nguy hiức độ m ca hành vi phm t i vội đố i hi. Tuy nhiên,
những quy định pháp lut v đấu tranh phòng, chng ma tuý giai đoạn này
cũng vẫn còn nh ng h n ch u tranh phòng, ế nhất định như: Quan điểm đấ
chng các t i ph n, m i ch t ạm này chưa toàn di ập trung vào ngăn chn
ngun cung c p ch ất ma tuý, trong khi chưa quan tâm đến phòng chng
nguồn “cầu” về ếp quy đị ma tuý. Do vy, các quy phm pháp lut trc ti nh v
ti ph m và hình ph i v i t i tàng tr trái phép ch t ma tuý nói riêng ạt đố
11
các t i ph m v ma túy nói chung chưa đầy đủ, chưa có một quan chuyên
trách, các hành vi ph m t n ma tuý v n ch ội liên quan đế được các quan
chức năng tiến hành đấ ừa như nhữ ạm thông thườu tranh phòng ng ng ti ph ng.
Việc ưu tiên các điề ện, phương tiệ ật cũng như các điu ki n k thu u kin khác
chưa đượ ống đốc chú ý. thế hiu qu đấu tranh phòng, ch i vi loi ti
phm này không cao [20 ].
1.1.3. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý theo BLHS năm 1999
BLHS năm 1999 được Qu c h c C ng hòa XHCN Vi t Nam khóa ội nướ
X, k h p th 6 thông qua ngày 21/12/1999 và hi u l c thi hành t ngày
01/7/2000. Trong BLHS năm 1999, tội tàng tr trái phép ch ất ma túy được
quy đị ại Điềnh t u 194 lng ghép vi ti vn chuyn, mua bán trái phép
chiếm đoạ ất ma túy, trong chương XVIII –t ch các ti phm v ma túy.
So v u thay i, b sung ới BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 nhiề đổ
tiế n b phù h p vi cu u tranh phòng, chộc đấ ng các ti phm v ma tuý
trong giai đo ện nay. sở ý nghĩa củ ững thay đổi trên đượn hi a nh c th
hin các điểm sau:
- Do vi c nh p b n ti thành mt tội trong BLHS năm 1999 trên
th c tế t i phm v ma tuý mt h thng b u t khâu s n xu n các ắt đầ ất đế
đầu mi bán buôn l n khâu bán buôn trung gian nh i bán lớn, đế ững ngườ ,
cui cùng t i s dới ngườ ụng ma tuý. Các hành vi này thường đan xen, kế
tiếp, lng vào nhau. Trong mua bán ng vhoạt độ n chuyn, tàng trữ, trước
khi tàng tr ng là hành vi mua bán ma tuý và tàng tr ma tuý luôn có m thườ c
đích mua bán. Vậ ển cũng lại là đển chuy mua bán tàng tr . v y nhi u
v án ma tuý đã đượ đâu c khám phá song rt khó phân bit, bóc tách xem
hành vi v n chuy , mua bán. Ngoài ra hành vi chi ển, đâu là hành vi tàng trữ ếm
12
đoạt cht ma tuý cũng có cấu trúc điề ạt tương t như ba tộu lut hình ph i
danh này.
- m mĐiể i nh tình tiBLHS m 1999 không quy đị ết chuyn khung
hình ph t n nhi u tình ti ng c a khung ặng hơn khi ết định khung tăng nặ
tăng n ấp hơn và sửa đổ ết định khung tăng nặng “sử ụng ngường th i tình ti d i
chưa thành niên vào việ ạm pháp” thành “sửc ph dng tr em vào vi c ph m
tội”; loi b tình ti ết “thu lợi bt chính lớn” và “có tính cht chuyên nghi ệp”.
1.1.4. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma
túy theo BLHS năm 2015
BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa
XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015. Trong BLHS năm 2015, tội
tàng trữ trái phép chất ma túy được quy định tại Điều 249, Chương XX, các
tội phạm về ma túy. So với BLHS năm 1999 tội tàng trữ trái phép chất ma túy
được quy định thành một điều luật riêng và quy định hành vi phạm tội cụ thể
trong từng khung hình phạt không phải căn cứ vào văn bản hướng dẫn như
trước đây; khoảng cách giữa các khung hình phạt được rút ngắn hơn; không
áp dụng hình phạt tử hình đối với loại tội này; quy định thêm một số chất ma
túy mới vào tội danh thay đổi đơn vị tính từ “trọng lượng” thành “khối
lượng”.
Tuy nhiên, BLHS năm 2015 có những quy định chưa phù hợp thực tiễn
nên ngày 20/6/2017 Quốc hội thông qua luật sửa đổi BLHS năm 2017 đối với
tội tàng trữ trái phép chất ma túy được sửa đổi, bổ sung các khoản 1, 2, 3 và 4
Điều 249 hiệu lực vào ng ày 01/01/2018 đã định lượng hóa hậu quả trong
CTTP cơ bản và cấu thành tăng nặng. Nhà làm luật đã đưa ra những nội dung
liên quan của Thông liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-
TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Công an Viện kiểm sát nhân dân
tối c Tòa án nhân dân tối cao – Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy ao
13
định tại chương XVIII các tội phạm về ma túy của Bộ luật hình sự năm 1999.
Điều này đáp ứng được quan điểm, tưởng chỉ đạo cụ thể hóa các hành vi
phạm tội, thể hóa TNHS hình phạt. Từ đó, tạo ra tính minh bạch, ổn
định lâu dài của điều luật, làm cho người áp dụng pháp luật người dân dễ
hiểu, tiếp thu đảm bảo áp dụng pháp luật thống nhất. Từng bước tiến tới
việc Bộ luậ không cần phải có văn bản hướng dẫn.t
1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp của tội tàng trữ trái phép
chất ma tuý
1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến tội tàng tr trái phép chất ma tuý
Các ch t ma tuý các ch t hoá h c ngu n t nhiên ho c nhân t o khi
xâm nh i s tác dập thể con ngườ ụng làm thay đổi tâm trng, ý thc
trí tu i l c vào chúng cu i cùng gây nên nh ng tệ, làm con ngườ thu n
thương cho từ ộng đồng nhân c ng. th hi u cht ma tuý, cht gây
nghin và chất hướng thần như sau:
Cht ma tuý: các ch t gây nghi n, ch ng th ất hướ ần được quy định
trong các danh m c do Chính ph ban hành
t gây nghi n: ch t kích thích ho c ch gây ra Ch c ế thần kinh, để
tình tr ng nghi ện đối v i s d ng. ới ngườ
ng th n: là ch t kích thích, c ch n kinh ho c gây o giác, Chất hướ ế th
nếu s d ng nhi u l n có th d ẫn đến tình trng nghi i v i s d ng. ện đố ới ngườ
Các nhà nghiên c m khác nhau v ma tuý và ứu đưa ra nhiều quan điể
cht ma tuý tu c vào m ng h i ta thu ục đích nghiên cứu. trườ ợp ngườ
không c m v ma tuý li t ngay các ch ma tuý gần đưa ra khái niệ t m
các ch nh tên g i riêng trong khoa h c. Danh m c các ất đã được xác đị
cht ma tuý, ti n ch t các ch t hoá h u ch các ch t ma tuý ọc dùng để điề ế
(bao g m danh m nh t c qu c t ục quy đị ại Công ướ ế 1961, 1971, 1981) đưc
ban hành theo Ngh c a Chính ph s -CP ngày 01 tháng 10 định 67/2001/NĐ
14
năm 2001. Do đó khi cần xác đị nh mt cht phi ma tuý hay không ch
cần đưa mẫu đến cơ quan giám đị ặc căn cứnh ho vào danh mc các cht ma
tuý quy định ti Ngh nh s đị 67/2001/NĐ – CP ca Chính ph .
1.2.1.1. Khái ni ệm
* Tàng tr t ma tuý: là vi c c t gi , c t gi u ch t ma tuý b t c ch
nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong vali, cho vào
thùng xăng xe, cấ ần áo, trang mặc trên ngườt giu trong qu i hoc theo
người …) không n ục đích mua bán, vhm m n chuyn hay sn xut trái
phép ch t ma tuý. Th i gian tàng tr dài hay ng n không n vi ảnh hưởng đế c
xác định ti này [1].
1.2.1.2. Khái ni m t i tàng tr trái phép ch t ma túy
T khái ni m t i ph m theo Điề đưa ra khái u 8 B lut hình s th
nim t i tàng tr trái phép ch ất ma tuý như sau:
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý hành vi nguy hiểm cho hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện việc cất giữ trái phép chất ma tuý một cách cố ý, m phạm chế
độ độc quyền quản lý các chất ma tuý của Nhà nước.
1.2.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
scủa TNHS chính là cấu thành tội phạm với đầy đủ các dấu hiệu
luật định về khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan chủ thể của tội
phạm. Cấu thành tội phạm tổng hợp những dấu hiệu chung tính đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự.
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy nh t u 249 BLHS được quy đị ại Điề
năm 2015:
“1. Ngườ ục đích i nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm m
mua bán, v n chuy n, s n xu t trái phép ch t ma túy thu c m t trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t 01 năm đến 05 năm:
15
a) Đã bị hành vi quy đ ại Điề xử phạt vi phạm hành chính v nh t u này
hoặc đã bị ội quy đị ại các điề kết án về tội này hoặc một trong các t nh t u 248,
250, 251 và 252 của B luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi ph m;
b) Nh a thu c phi ện, nh a c n sa ho c cao côca có kh ng t 01 ối lượ
gam đến dưới 500 gam;
c) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc
XLR-11 có khối lượng t 0,1 gam đến dưới 05 gam;
d) cây côca; khát (lá cây Catha edulis); lá, r , thân, cành, hoa,
qu phả c a cây c n sa ho c b n c a cây khác có ch a ch t ma túy do Chính
phủ quy đị ối lượnh có kh ng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;
đ) Quả ối lượ 05 kilôgam đến dướ thuốc phiện khô kh ng từ i 50
kilôgam;
e) Qu thu c phi ng t ện tươi khối lượ 01 kilôgam đến dưới 10
kilôgam;
g) Các chất ma túy khác thể rn có khi lưng t 01 gam đến dưi 20 gam;
h) Các ch t ma túy khác l ng th ch t thể 10 mililít đến dưới
100 mililít;
i) Có 02 ch t ma túy tr lên t ng kh ng ho c th tích c a các ối lượ
chất đó tương đương v ối lượ ất ma túy quy địi kh ng hoặc thtích ch nh tại
một trong các điể ểm b đến điểm từ đi m h kho n này.
2. Ph m t i thu c m ng h t t ột trong các trườ ợp sau đây, thì bị phạ
05 năm đến 10 năm:
a) Có t ch c;
b) Ph m t i 02 l n tr lên;
c) L i d ng ch c v , quy n h ạn;
d) L i d ụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Sử ụng người dướ d i 16 tuổi vào vi c ph m t ội;
| 1/81

Preview text:

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HC VIN KHOA HC XÃ HI
TRIU TH NGÂN HÀ
TI TÀNG TR TRÁI PHÉP CHT MA TÚY
THEO PHÁP LUT HÌNH S VIT NAM
T THC TIN TNH TIN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC HÀ NI - 2017 VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HC VIN KHOA HC XÃ HI
TRIU TH NGÂN HÀ
TI TÀNG TR TRÁI PHÉP CHT MA TÚY
THEO PHÁP LUT HÌNH S VIT NAM
T THC TIN TNH TIN GIANG
Chuyên ngành: Lut hình s và T tng hình s
Mã s: 60.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC
TS. PHẠM VĂN BEO HÀ NI - 2017 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và
trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn
Triu Th Ngân Hà MỤC LỤC
M ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUN VÀ PHÁP LUT V TI
TÀNG TR TRÁI PHÉP CHT MA TUÝ ............................................................ 7
1.1. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý 7
1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý ................................................................................................................. 13
1.3. Chế tài đối với tội tàng trữ trái phép chất ma túy ................................. 21
1.4. Phân biệt tội tàng trữ trái phép chất ma tuý với các tội vận chuyển, mua
bán và chiếm đoạt chất ma tuý ..................................................................... 24
Chƣơng 2: THC TIN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CA B LUT
HÌNH S V TI TÀNG TR TRÁI PHÉP CHT MA TUÝ TI
T
NH TIN GIANG ..................................................................................... 28
2.1. Thực tiễn định tội danh ......................................................................... 28
2.2. Những hạn chế, bất cập từ thực tiễn xử lý tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý tại Tiền Giang ........................................................................................ 44
CHƢƠNG 3: GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU ÁP DNG CÁC
QUY ĐỊNH CA PHÁP LUT HÌNH S V TI TÀNG TR TRÁI
PHÉP CHT MA TUÝ ................................................................................ 56
3.1. Nguyên nhân hạn chế, bất cập .............................................................. 56
3.2. Yêu cầu và phương hướng nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tội
tàng trữ trái phép chất ma tuý ...................................................................... 66
3.3. Các giải pháp cụ thể .............................................................................. 68
KT LUN .................................................................................................... 72
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ..................................................... 74
DANH MC CÁC CH V I T TT BCA: Bộ Công an BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS:
Bộ luật tố tụng hình sự CSĐT: Cảnh sát điều tra CTTP: Cấu thành tội phạm QPPL: Quy phạm pháp luật TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình sự VKSNDTC:
Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Tệ nạn ma tuý đã trở thành vấn đề có tính toàn cầu của xã hội loài
người mà hầu như tất cả các quốc gia đều phải đương đầu. Làn sóng hút ma
tuý ngày càng lan rộng, sản xuất ma tuý lan rộng khắp nơi trên thế giới, ma
tuý không chỉ huỷ hoại sức khoẻ của nhân loại mà còn ảnh hưởng đến ổn định
xã hội quốc tế. Vấn đề ma tuý đã cấu thành sự uy hiếp rất lớn đối với sự sinh
tồn của loài người và phát triển của xã hội.
Ở Việt Nam sau khi nhiều năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn trên mọi mặt của đời sống xã hội, đất nước ta có nhiều thay đổi, đời sống
của nhân dân ngày càng được nâng cao, nền kinh tế không ngừng có sự tăng
trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước. Bên cạnh sự phát triển của nền kinh
tế thì hoạt động xây dựng pháp luật cũng được tăng cường và phát triển mạnh
mẽ. Đặc biệt là pháp luật hình sự đối với các tội về ma tuý đã luôn được sửa
đổi và bổ sung với hướng ngày càng cụ thể và nghiêm khắc hơn nhằm đáp
ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống các tội phạm này. Cùng với sự
gia tăng của tội phạm ma tuý về số vụ và số người thực hiện hành vi phạm tội
thì tình hình nghiện hút ma tuý trong xã hội đặc biệt là ở tầng lớp thanh thiếu
niên có xu hướng tăng mạnh. Nguồn ma tuý trong nước có ít, mà chủ yếu là
từ nước ngoài đem vào Việt Nam, đặc biệt là từ vùng tam giác vàng Lào –
Myanma- Tây bắc Việt Nam. Ma tuý sản xuất ở trong nước như trồng cây có
chứa chất ma tuý bao gồm thuốc phiện được trồng nhiều ở vùng biên giới Tây
Bắc, Đông Bắc Bộ và miền núi các tỉnh miền Trung từ Thanh Hoá đến Quảng
Trị. Cây cần sa trồng ở các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam. Số người
sản xuất ma tuý theo công thức tiên tiến không nhiều chủ yếu từ nước ngoài
đem vào Việt Nam là Heroin và ma tuý tổng hợp. Ma tuý đã gây ra tác hại to 1
lớn đối với con người và cộng đồng, gây ra nhiều tệ nạn trong xã hội và là
nguyên nhân làm mất an toàn xã hội, làm băng hoại đạo đức, đồng thời là
nguyên nhân gây ra các loại tội phạm khác gây mất trật tự trị an xã hội. Mặc
dù toàn xã hội đã có rất nhiều cố gắng, chung tay, chung sức để làm giảm tệ
nạn nghiện hút ma tuý trong xã hội nhưng số người nghiện ma tuý hàng năm
không giảm mà lại cho chiều hướng gia tăng. Tỉnh Tiền Giang tuy không phải
là địa bàn trọng điểm về ma túy. Song, do Tiền Giang là cửa ngõ nối các tỉnh
miền Tây với thành phố Hồ Chí Minh bằng 4 tuyến quốc lộ (Quốc lộ 1A,
Quốc lộ 30, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60) và đường cao tốc thành phố Hồ Chí
Minh – Trung Lương, vì vậy các loại tội phạm trong đó có tội phạm về ma
túy trong những năm gần đây diễn biến phức tạp và có chiều hướng tăng. Vì lý do đó tác giả c ọ
h n đề tài: Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo pháp luật
hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang làm luận văn tốt nghiệp cao học luật.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Để tìm hiểu nguyên nhân tội phạm ma tuý không giảm là một vấn đề
đang là sự quan tâm của toàn xã hội. Từ trước đến nay dưới sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước, cuộc đấu tranh phòng chống ma tuý ở nước ta đã đạt được
nhiều kết quả khả quan. Diện tích trồng cây đã giảm cơ bản, tổ chức khám
phá và bắt giữ nhiều đường dây tổ chức tội phạm ma tuý lớn với nhiều đối
tượng tham gia trên nhiều địa bàn khác nhau, góp phần kiềm chế được sự gia
tăng của tội phạm ma tuý như: Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, giáo
dục cộng đồng, đề cao vai trò giáo dục của gia đình đối với thanh, thiếu niên
về tác hại của ma tuý. Đấu tranh quyết liệt với việc buôn bán, sử dụng ma tuý.
Huy động nhiều nguồn vốn, tăng cường đầu tư xây dựng, quản lý các trung
tâm cai nghiện có hiệu quả. Đề cao trách nhiệm của gia đình, đoàn thể và
chính quyền cơ sở trong quản lý, tạo việc làm, tái hoà nhập cộng đồng cho các 2
đối tượng sau cai nghiện. Bên cạnh đó, một giải pháp hết sức quan trọng là
cần phải có giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về trách
nhiệm hình sự đối với các tội phạm ma tuý, tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý
các hành vi phạm tội về ma tuý. Tội phạm về ma tuý đã được nhiều tác giả
nghiên cứu với nhiều tên đề tài khác nhau: “Đấu tranh phòng chống tội tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Cần
Thơ” của thạc sĩ Nguyễn Thúy Hằng năm 2012 ; luận văn cao học “Đấu
tranh phòng chống các tội phạm về ma túy trên đại bàn quận Lê Chân, thành
phố Hải Phòng” của thạc sĩ Đào Thị Huệ năm 2011; “Kiểm sát điều tra các
tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy theo pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” của thạc sĩ Lê
Viễn Phương. Các công trình nghiên cứu đó gắn với một địa bàn tỉnh thành cụ
thể của cả nước được tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau về công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm ma tuý và công tác kiểm sát điều tra là một hoạt
động tố tụng hình sự trong quá trình giải quyết án ma túy gắn với địa bàn tỉnh
cụ thể mà tác giả nghiên cứu không phải tại Tiền Giang với những đặc thù
riêng biệt. Đề tài “tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự
Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” là một nghiên cứu chuyên sâu về hành
vi tàng trữ trái phép chất ma tuý theo quy định pháp luật hình sự trong điều
kiện địa lý, kinh tế, xã hội trên một địa bàn cụ thể của tỉnh Tiền Giang được
luật hình sự quy định là tội phạm.
3. Mục đích và nhim v nghiên cu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ vấn đề lý luận và pháp luật về tội tàng trữ trái phép
chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam; đánh giá đúng thực tiễn tội tàng
trữ trái phép chất ma tuý trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng như thực trạng
hoạt động định tội danh và áp dụng trách nhiệm hình sự đối với tội tàng trữ 3
trái phép chất ma tuý trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; đưa ra các giải pháp bảo
đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, luận văn đề ra các nhiệm vụ cụ t ể h cần giải quyết sau đây:
- Khái quát lịch sử hình thành và hoàn thiện các quy phạm pháp luật
hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý, thể hiện rõ được các khái niệm
và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
- Phân tích các quy định của pháp luật hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự xử lý tội tàng
trữ trái phép chất ma tuý trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ đó làm rõ nhận thức
và đánh giá cơ bản về hoạt động áp dụng pháp luật hình sự khi xử lý tội tàng
trữ trái phép chất ma tuý của Toà án các cấp từ t ự
h c tiễn tỉnh Tiền Giang.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật
hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
4. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là quy định về tội tàng trữ trái phép chất
ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam và thực tiễn tại tỉnh Tiền Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
Được nghiên cứu dựa trên các quy định của BLHS năm 1999 BLHS
năm 2015 và các văn bản hướng dẫn áp dụng thực hiện. Các số liệu phục vụ
kết quả nghiên cứu được thu thập từ kết quả xét xử hai cấp của Tòa án tại tỉnh
Tiền Giang trong thời gian từ năm 2012 – 2016.
Đề tài tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt
Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang được nghiên cứu ở khía cạnh định tội danh, 4
không nghiên cứu phần quyết định hình phạt vì để xác định vai trò của định
tội danh có ý nghĩa quan trọng trong việc xem xét, đánh giá hành vi của một
người đã thực hiện có phải là tội phạm hay không. Định tội danh đúng sẽ loại
trừ việc kết án vô căn cứ những người có hành vi không nguy hiểm cho xã
hội, không trái pháp luật hình sự và tạo tiền đề pháp lý cho việc quyết định
hình phạt công bằng đối với người phạm tội.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư
tưởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật hình sự
để tìm hiểu, đánh giá các vấn đề lý luận chung về tội tàng trữ trái phép chất
ma tuý và đưa ra giải pháp hoàn thiện.
- Để hoàn thành luận văn tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu
như: Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, chứng minh, đánh
giá và một số phương pháp khác liên quan nhằm làm sáng tỏ các vấn đề về lý
luận và thực tiễn của đề tài.
6. Ý nghĩa lý lun và thc tin ca luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận
Khi nghiên cứu đề tài: Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo pháp luật
hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang làm rõ được những cơ sở khoa
học, cơ sở lý luận và đánh giá được thực trạng của tội này từ thực tiễn tỉnh
Tiền Giang. Qua đó đề xuất giải pháp hoàn thiện khi áp dụng đúng pháp luật
hình sự để xử lý tội tàng trữ trái phép chất ma tuý. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở nghiên cứu tác giả nêu lên những hạn chế, vướng mắc trong
quá trình áp dụng pháp luật để xử lý tội tàng trữ trái phép chất ma tuý từ thực
tiễn tỉnh Tiền Giang trong công tác xét xử và hướng hoàn thiện sẽ có ý nghĩa 5
nhất định trong việc lựa chọn căn cứ để áp dụng đúng pháp luật hình sự về tội
tàng trữ trái phép chất ma tuý.
7. Kết cu ca luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận chung,
luận văn gồm có 03 ba chương:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và pháp luật về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội
tàng trữ trái phép chất ma tuý tại tỉnh Tiền Giang.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của
pháp luật hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý. 6 Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TÀNG TRỮ
TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ
1.1. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
Chính sách đối với ma tuý mà cụ thể là thuốc phiện mà các quy phạm
pháp luật trực tiếp quy định về tội phạm và hình phạt còn chưa rõ ràng, chỉ là
những điều nghiêm cấm và không tách ra các quy phạm quy định về những
lĩnh vực khác trong một văn bản quy phạm pháp luật. Hành vi bị coi là tội
phạm lúc đầu xác định chỉ có tàng trữ, vận chuyển trái phép nhưng đến mức
độ nào thì hành vi đó bị xử lý bằng biện pháp hình sự và mức phạt thế nào thì
không được quy định rõ ràng trong các văn bản được ban hành. Các quy
phạm quy định các thiết chế bảo đảm cho những quy định của pháp luật đối
với các tội phạm về ma tuý đã ban hành chủ yếu là những quy định tạo điều
kiện cho việc phát hiện các hành vi vi phạm thể lệ về thuốc phiện và các hành
vi phạm tội. Trong giai đoạn này chưa quy định cụ thể về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chỉ có luật hình sự mới quy định
tội phạm và hình phạt. Luật hình sự Việt Nam được hình thành từ hệ thống
các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ liên quan đến việc xác
định tội phạm và hình phạt. Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy được quy
định là tội phạm đầu tiên trong BLHS năm 1985, trước đó chưa được coi là tội phạm.
Do tính chất nguy hiểm cao của tội phạm về ma tuý, nhất là trước
những tác hại to lớn do ma tuý gây ra trong thời gian qua, cùng sự gia tăng
của tệ nạn nghiện hút và tội phạm về ma tuý, chính sách hình sự đối với loại 7
tội này luôn thể hiện tính nghiêm khắc. Nguyên tắc xử lý đối với các tội phạm
về ma tuý theo đường lối xử lý chung của pháp luật hình sự là đảm bảo
nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự, nghiêm trị bọn chủ mưu, chỉ huy,
cầm đầu, những kẻ ngoan cố phạm tội nhiều lần với số lượng ma tuý lớn,
những kẻ tái phạm, tái phạm nguy hiểm và những kẻ lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để phạm tội đặc biệt là đối với các ổ nhóm có tổ chức chuyên nghiệp
được quy định chi tiết trong các BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015. Ngoài
ra ngày 09/12/2000 Quốc hội thông qua Luật phòng, chống ma túy.
1.1.1. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý trước khi BLHS năm 1985 được ban hành
Ngay sau khi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập,
nhận thức được tác hại do ma túy gây ra nên ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký Sắc lệnh số 47/SL tạm thời giữ lại một số luật lệ cũ quy định về
các tội phạm ma túy không trái với nội dung chính thể cộng hòa. Đến ngày
05/3/1952 Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số 150/TTg quy định
việc xử lý đối với những hành vi vi phạm thể lệ quản lý thuốc phiện. Ngày
22/12/1952, Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số 255/TTg quy định
những người có hành vi vi phạm thể lệ quản lý thuốc phiện bị xử lý như: Phạt
tiền từ một đến năm lần trị giá thuốc phiện lậu, tịch thu thuốc phiện khi mua
bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép. Người vi phạm có thể còn bị truy tố ra
trước tòa án. Ngày 15/9/1955 Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số
580/TTG bổ sung Nghị định số 150/TTg, quy định những trường hợp có thể
bị đưa ra Tòa án để xét xử [20] .
Tóm lại, chỉ có hành vi vận chuyển, tàng trữ trái phép và sau này là
hành vi buôn lậu thuốc phiện mới có thể bị xử lý bằng pháp luật hình sự,
nhưng mức hình phạt thấp. Các quy phạm quy định trực tiếp về tội phạm và
hình phạt đối với các tội phạm về ma tuý ở giai đoạn này chưa rõ ràng và tách 8
hẳn với các lĩnh vực pháp luật khác. Các quy định của pháp luật về phòng,
chống các tội phạm về ma tuý ở giai đoạn này chỉ mới được hình thành ở
dạng sơ khai, chưa rõ nét.
1.1.2. Pháp luật hình sự Việt Nam tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo BLHS năm 1985
Theo BLHS năm 1985 hành vi buôn bán, tàng trữ các chất ma tuý phải
xử lý theo tội “buôn bán hàng cấm”, còn hành vi sản xuất, vận chuyển trái
phép chất ma tuý thì chưa được quy định cụ thể. Ngày 18/12/1989 Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của BLHS trong đó tách tội phạm ma tuý thành một điều riêng
nằm ở Mục B thuộc chương “các tội xâm phạm an ninh quốc gia”. Như vậy,
đến thời điểm này thì tội tàng trữ trái phép chất ma tuý được quy định lồng
ghép các hành vi trong BLHS: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán
trái phép các chất ma tuý (Điều 96a BLHS) với ba khung hình phạt rất
nghiêm khắc, với mức hình phạt cao nhất đến tử hình đối với các trường hợp
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
Tháng 4/1992, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp sửa đổi, bổ sung (gọi
tắt là Hiến pháp 1992), trong đó lần đầu tiên những vấn đề liên quan đến ma
tuý được quy định tại Điều 61: “… Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn
bán, tàng trữ, sử dụng trái phép và các chất ma tuý khác. Nhà nước quy định
chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy hiểm …” Tháng
5/1997, các quy phạm pháp luật đối với các tội phạm về ma tuý quy định
trong BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bổ sung và quy định tập trung trong
Chương VIIa “Các tội phạm về ma tuý” với 14 Điều luật cụ thể. Với thẩm
quyền theo luật định, các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự như Toà án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ (nay là Bộ Công an) đã
ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của BLHS. Bên cạnh 9
đó, để hướng dẫn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các ngành Toà án, Viện
kiểm sát, Bộ nội vụ đã xây dựng Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày
05/12/1992; số 05/TTLN ngày 14/02/1995, và số 09/TTLN ngày 10/10/1996
hướng dẫn áp dụng điều 96a và điều 203 BLHS năm 1985 và thông tư liên
tịch số 01/1998/TTLT ngày 02/01/1998 và số 02/1998/TTLT ngày 05/8/1998.
Đồng thời ngày 10/5/1997, Quốc hội (khoá IX) đã thông qua luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của BLHS trong đó các tội phạm về ma tuý đã được tách ra
và quy định môt chương riêng – Chương 7a với 14 điều luật, ngoài điều 185o
quy định “Hình phạt bổ sung” thì còn 13 điều luật từ điều 185a đến điều 185n
được ứng với 13 hành vi phạm tội khác nhau. Các chất ma tuý thường gặp
cũng được quy định rất cụ thể trong từng điều và đặc biệt là đã được lượng
hoá để làm căn cứ truy cứu TNHS với những mức hình phạt nghiêm khắc
hơn, nâng cao mức phạt tiền và tịch thu tài sản, thêm một số hình phạt bổ sung khác …[20].
Nghiên cứu các quy định của pháp luật trong giai đoạn này có thể thấy
các quy định của pháp luật đối với tội tàng trữ trái phép chất ma tuý đã phát
triển và từng bước được hoàn thiện những quy định về tội phạm, hình phạt và
nguyên tắc xử lý đối với tội phạm, đã thể hiện chính sách cứng rắn, kiên quyết
và nghiêm khắc hơn thể hiện rõ nhất ở yếu tố định lượng của khung hình phạt,
ứng với mỗi hành vi phạm tội là một mức xử lý thích hợp, phù hợp với tính
chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đối với xã hội. Tuy nhiên,
những quy định pháp luật về đấu tranh phòng, chống ma tuý ở giai đoạn này
cũng vẫn còn có những hạn chế nhất định như: Quan điểm đấu tranh phòng,
chống các tội phạm này chưa toàn diện, mới chỉ tập trung vào ngăn chặn
nguồn cung cấp chất ma tuý, trong khi chưa quan tâm đến phòng và chống
nguồn “cầu” về ma tuý. Do vậy, các quy phạm pháp luật trực tiếp quy định về
tội phạm và hình phạt đối với tội tàng trữ trái phép chất ma tuý nói riêng và 10
các tội phạm về ma túy nói chung chưa đầy đủ, chưa có một cơ quan chuyên
trách, các hành vi phạm tội liên quan đến ma tuý vẫn chỉ được các cơ quan
chức năng tiến hành đấu tranh phòng ngừa như những tội phạm thông thường.
Việc ưu tiên các điều kiện, phương tiện kỹ thuật cũng như các điều kiện khác
chưa được chú ý. Vì thế hiệu quả đấu tranh phòng, chống đối với loại tội phạm này không cao [20] .
1.1.3. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo BLHS năm 1999
BLHS năm 1999 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa
X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2000. Trong BLHS năm 1999, tội tàng trữ trái phép chất ma túy được
quy định tại Điều 194 lồng ghép với tội vận chuyển, mua bán trái phép và
chiếm đoạt chất ma túy, trong chương XVIII – các tội phạm về ma túy.
So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có nhiều thay đổi, bổ sung
tiến bộ phù hợp với cuộc đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma tuý
trong giai đoạn hiện nay. Cơ sở và ý nghĩa của những thay đổi trên được thể hiện ở các điểm sau:
- Do có việc nhập bốn tội thành một tội trong BLHS năm 1999 vì trên
thực tế tội phạm về ma tuý là một hệ thống bắt đầu từ khâu sản xuất đến các
đầu mối bán buôn lớn, đến khâu bán buôn trung gian và những người bán lẻ,
cuối cùng là tới người sử dụng ma tuý. Các hành vi này thường đan xen, kế
tiếp, lồng vào nhau. Trong mua bán có hoạt động vận chuyển, tàng trữ, trước
khi tàng trữ thường là hành vi mua bán ma tuý và tàng trữ ma tuý luôn có mục
đích mua bán. Vận chuyển cũng lại là để mua bán và tàng trữ. Vì vậy nhiều
vụ án ma tuý đã được khám phá song rất khó phân biệt, bóc tách xem đâu là
hành vi vận chuyển, đâu là hành vi tàng trữ, mua bán. Ngoài ra hành vi chiếm 11
đoạt chất ma tuý cũng có cấu trúc điều luật và hình phạt tương tự như ba tội danh này.
- Điểm mới BLHS năm 1999 không quy định tình tiết chuyển khung
hình phạt nặng hơn khi có nhiều tình tiết định khung tăng nặng của khung
tăng nặng thấp hơn và sửa đổi tình tiết định khung tăng nặng “sử dụng người
chưa thành niên vào việc phạm pháp” thành “sử dụng trẻ em vào việc phạm
tội”; loại bỏ tình tiết “thu lợi bất chính lớn” và “có tính chất chuyên nghiệp”.
1.1.4. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo BLHS năm 2015
BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa
XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015. Trong BLHS năm 2015, tội
tàng trữ trái phép chất ma túy được quy định tại Điều 249, Chương XX, các
tội phạm về ma túy. So với BLHS năm 1999 tội tàng trữ trái phép chất ma túy
được quy định thành một điều luật riêng và quy định hành vi phạm tội cụ thể
trong từng khung hình phạt không phải căn cứ vào văn bản hướng dẫn như
trước đây; khoảng cách giữa các khung hình phạt được rút ngắn hơn; không
áp dụng hình phạt tử hình đối với loại tội này; quy định thêm một số chất ma
túy mới vào tội danh và thay đổi đơn vị tính từ “trọng lượng” thành “khối lượng”.
Tuy nhiên, BLHS năm 2015 có những quy định chưa phù hợp thực tiễn
nên ngày 20/6/2017 Quốc hội thông qua luật sửa đổi BLHS năm 2017 đối với
tội tàng trữ trái phép chất ma túy được sửa đổi, bổ sung các khoản 1, 2, 3 và 4
Điều 249 có hiệu lực vào ngày 01/01/2018 đã định lượng hóa hậu quả trong
CTTP cơ bản và cấu thành tăng nặng. Nhà làm luật đã đưa ra những nội dung
có liên quan của Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-
TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân
tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy 12
định tại chương XVIII các tội phạm về ma túy của Bộ luật hình sự năm 1999.
Điều này đáp ứng được quan điểm, tư tưởng chỉ đạo cụ thể hóa các hành vi
phạm tội, cá thể hóa TNHS và hình phạt. Từ đó, tạo ra tính minh bạch, ổn
định lâu dài của điều luật, làm cho người áp dụng pháp luật và người dân dễ
hiểu, tiếp thu và đảm bảo áp dụng pháp luật thống nhất. Từng bước tiến tới
việc Bộ luật không cần phải có văn bản hướng dẫn.
1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
Các chất ma tuý là các chất hoá học nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo khi
xâm nhập cơ thể con người sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và
trí tuệ, làm con người lệ thuộc vào chúng và cuối cùng gây nên những tổn
thương cho từng cá nhân và cộng đồng. Có thể hiểu chất ma tuý, chất gây
nghiện và chất hướng thần như sau:
Chất ma tuý: là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định
trong các danh mục do Chính phủ ban hành
Chất gây nghiện: là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, để gây ra
tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Chất hướng thần: là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về ma tuý và
chất ma tuý tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Có trường hợp người ta
không cần đưa ra khái niệm về ma tuý mà liệt kê ngay các chất ma tuý gồm
các chất đã được xác định và có tên gọi riêng trong khoa học. Danh mục các
chất ma tuý, tiền chất và các chất hoá học dùng để điều chế các chất ma tuý
(bao gồm danh mục quy định tại Công ước quốc tế 1961, 1971, 1981) được
ban hành theo Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 13
năm 2001. Do đó khi cần xác định một chất có phải là ma tuý hay không chỉ
cần đưa mẫu đến cơ quan giám định hoặc căn cứ vào danh mục các chất ma
tuý quy định tại Nghị định số 67/2001/NĐ – CP của Chính phủ. 1.2.1.1. Khái niệm
* Tàng trữ chất ma tuý: là việc cất giữ, cất giấu chất ma tuý ở bất cứ
nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong vali, cho vào
thùng xăng xe, cất giấu trong quần áo, tư trang mặc trên người hoặc theo
người …) mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái
phép chất ma tuý. Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc
xác định tội này [1].
1.2.1.2. Khái niệm tội tàng trữ trái phép chất ma túy
Từ khái niệm tội phạm theo Điều 8 Bộ luật hình sự có thể đưa ra khái
niệm tội tàng trữ trái phép chất ma tuý như sau:
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện việc cất giữ trái phép chất ma tuý một cách cố ý, xâm phạm chế
độ độc quyền quản lý các chất ma tuý của Nhà nước.
1.2.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
Cơ sở của TNHS chính là cấu thành tội phạm với đầy đủ các dấu hiệu
luật định về khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan và chủ thể của tội
phạm. Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự.
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy được quy định tại Điều 249 BLHS năm 2015:
“1. Người nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích
mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: 14
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này
hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248,
250, 251 và 252 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm ;
b) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam đến dưới 500 gam;
c) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc
XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam;
d) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa,
quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính
phủ quy định có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;
đ) Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;
e) Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;
g) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam;
h) Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 10 mililít đến dưới 100 mililít;
i) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các
chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại
một trong các điểm từ điểm b đến điểm h khoản này.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội; 15