Luật Hành chính 1 Lí thuyết - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

a) Khái niệm: (tr.9)- Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt độngquản lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh:
a) Khái niệm: (tr.9)
- Luật hành chính ngành luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong hoạt động
quản hành chính nhà nước.
b) Đối tượng của luật hành chính: (tr.16)
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính những quan hệ hội mang tính chất chấp hành
điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động của nhà nước trong những
trường hợp sau:
Những quan hệ hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động
của các quan quản nhà nước.
Những quan hệ hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động
xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các quan nhà nước khác (như Tòa án, Viện kiểm
sát).
Những quan hệ hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động
của các quan nhà nước khác hoặc các tổ chức hội khi được nhà nước trao quyền thực
hiện chức năng quản nhà nước.
c) Phương pháp điều chỉnh: (3 nguyên tắc tr.26)
2. Quan hệ pháp luật hành chính:
* Khái niệm: (tr.67)
1
2
3. Các hình thức phương pháp quản hành chính:
a) Hình thức quản hành chính nhà nước: (tr.115, tr.119)
(i) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hình thức pháp quan trọng nhất trong hoạt động
của các chủ thể quản hành chính nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình.
Hình thức ban hành văn bản pháp luật chủ đạo việc các chủ thể quản thẩm quyền
ban hành các văn bản pháp luật đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách lơn, nhiệm vụ
chung tính chiến lược định hướng cho hoạt động quản nhà nước.
Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật việc các chủ thể quản thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể chi tiết các văn bản của quan nhà
nước cấp trên quan quyền lực cùng cấp.
(ii) Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật việc các chủ thể quản
thẩm quyền căn cứ vào các quy định pháp lụât hiện hành để giải quyết các vụ việc cụ thể
phát sinh trọng họat động quản nhà nước.
(iii) Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp
Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp những họat động rất phổ biến đa
dạng, được pháp luật quy định chặt chẽ nhưng không cần phải ban hành văn bản quy phạm
hay van bản áp dụng pháp luật, như: khám xét người, phương tiện, lập biên bản vi phạm
hành chính, công chứng,…
(iv) Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
3
Áp dụng các biện pháp tổ chức hội trực tiếp bao gồm các biện pháp tổ chức ra bên
ngoài như: hội thảo quần chúng, lấy ý kiến người dân, điều tra hội học…; Các biện pháp
tổ chức nội bộ quan như: hội thảo, hội nghị, tổng kết rút kinh nghiệm…
(v) Tiến hành các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật
Thực hiện các tác nghiệp vật chất kỹ thuật hình thức sử dụng khoa học kỹ thuật vào
công tác quản như in ấn, soạn thảo, lưu trữ văn bản hành chính,… hoặc các hoạt động
phục vụ thuần túy (bảo vệ, lại xe, tạp vụ,…).
b) Phương pháp quản hành chính: (tr.135)
* Phương pháp thuyết phục:
- Khái niệm: Thuyết phục làm cho đối tượng quản hiểu sự cần thiết tự giác thực
hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
- Nội dung của phương pháp thuyết phục:
+ Phương pháp thuyết phục do chủ thể quản hành chính nhà nước sử dụng để tác động
lên đối tượng quản nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình.
+ Bản chất của phương pháp thuyết phục làm cho đối tượng quản hiểu sự cần thiết
tự giác thực hiện hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
+ Phương pháp thuyết phục được thể hiện bằng những hoạt động như: giải thích, động viên,
hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu tự giác chấp hành các yêu cầu của
chủ thể quản lý.
* Phương pháp cưỡng chế:
- Khái niệm: Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của quan nhà nước, người
thẩm quyền đối với những nhân, tổ chức nhất định trong những trường hợp pháp luật quy
định buộc nhân, tổ chức đó phải thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định
hoặc phải phục tùng những hạn chế về mặt tài sản hoặc tự do thân thể.
- Nội dung của phương pháp cưỡng chế:
+ Chủ thể áp dụng phương pháp cưỡng chế phải quan nhà nước, người thẩm quyền
theo quy định của pháp luật như: quan công an, ủy ban nhân dân…
+ Đối tượng bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhân, tổ chức nhất định trong những
trường hợp pháp luật quy định như: nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
+ Biểu hiện của phương pháp cưỡng chế buộc nhân, tổ chức phải chấp hành các quyết
định đơn phương của chủ thể quản lý. Cụ thể buộc nhân, tổ chức phải thực hiện hay
không thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải phục tùng những hạn chế nhất định về
mặt tài sản của nhân, tổ chức hoặc tự do thân thể của nhân.
Phân loại: bốn loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế hình sự, cưỡng chế dân sự, cưỡng
chế kỷ luật cưỡng chế hành chính.
+ Cưỡng chế hình sự: biện pháp cưỡng chế do các quan thẩm quyền áp dụng đối
với những người hành vi phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội.
+ Cưỡng chế dân sư: biện pháp cưỡng chế nhà nước do các quan thẩm quyền áp
dụng đối với nhân hay tổ chức hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho nhà nước, tập
thể hoặc công dân.
4
+ Cưỡng chế kỷ luật: biện pháp cưỡng chế nhà nước do các quan người thẩm
quyền áp dụng đối với những cán bộ công chức hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước.
+ Cường chế hành chính: biện pháp cưỡng chế nhà nước do các quan người
thẩm quyền quyết định áp dụng đối với nhân hay tổ chức hành vi vi phạm hành chính
hoặc đối với một số nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngăn chặn hay phòng ngừa các
vi phạm pháp luật…
* Phương pháp hành chính:
Khái niệm: Phương pháp hành chính phương thức tác động tới nhân, tổ chức thuộc
đối tượng quản bằng cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh dựa
trên quyền lực nhà nước phục tùng.
Đặc điểm của phương pháp hành chính
+ Đặc trưng của phương pháp này sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lên đối tượng
quản bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ phương án hành động của đối tượng
quản lý.
+ Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật.
Các quyết định hành chính được ban hành trên sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
chủ thể quản do pháp luật quy định. dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị,
kiểm tra hoạt động của các quan, tổ chức, nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền
hạn của mình do pháp luật quy định.
Tóm lại, phương pháp hành chính phương thức tác động đến nhân, tổ chức thuộc đối
tượng quản thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh sự
phục tùng.
* Phương pháp kinh tế:
Khái niệm: Phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của các
đối tượng quản thông qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của
con người.
Đặc điểm của phương pháp kinh tế
+ Đây phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản thông qua lợi ích kinh tế
như việc quy định chế độ thưởng, xử phạt.
+ Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện
vật chất thuận lợi cho hoạt động hiệu quả của đối tượng quản phát huy năng lực sáng
tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Thủ tục hành chính: (tr.149)
a. Khái niệm thủ tục hành chính
Căn cứ: khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP
1. “Thủ tục hành chính” trình tự, cách thức thực hiện, hồ yêu cầu, điều kiện do
quan nhà nước, người thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể
liên quan đến nhân, tổ chức.
5
Như vậy, thủ tục hành chính gồm:
- Các bước tiến hành (của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính quan giải quyết thủ
tục hành chính) trong giải quyết một công việc cụ thể cho nhân, tổ chức.
- Các loại giấy tờ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp hoặc xuất trình
cho quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính trước khi quan thực
hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho nhân, tổ chức.
- Những đòi hỏi đối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải đáp ứng hoặc phải làm khi
thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
Thủ tục hành chính được quy định để các quan Nhà nước thể thực hiện hoạt động
quản Nhà nước. Thông qua thủ tục hành chính, các nhân, tổ chức thể dễ dàng thực
hiện được quyền của mình.
Khi xây dựng, ban hành, thủ tục hành chính phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
1. Đơn giản, dễ hiểu dễ thực hiện.
2. Phù hợp với mục tiêu quản hành chính nhà nước.
3. Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
4. Tiết kiệm thời gian chi phí của nhân, tổ chức quan hành chính nhà nước.
5. Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy định về thủ
tục hành chính; thủ tục hành chính phải được quan nhà nước thẩm quyền quy định
trên sở bảo đảm tính liên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân
công, phân cấp ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
quy định về thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của quan nào, quan đó phải trách
nhiệm hoàn chỉnh.
b. 8 nội dung bắt buộc của thủ tục hành chính
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 63/2010/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định
92/2017/NĐ-CP, một thủ tục hành chính chỉ hoàn thành khi đáp ứng đủ 8 bộ phận tạo thành
bản sau:
- Tên thủ tục hành chính;
- Trình tự thực hiện;
- Cách thức thực hiện;
- Thành phần, số lượng hồ sơ;
- Thời hạn giải quyết;
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
- quan giải quyết thủ tục hành chính;
- Trong một số trường hợp thủ tục hành chính phải mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; kết
quả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí.
Như vậy, một thủ tục hành chính phải đảm bảo đủ các nội dung nêu trên. Thủ tục hành
chính càng được quy định ràng, cụ thể bao nhiêu sẽ góp phần cải thiện môi trường kinh
doanh cũng như đời sống nhân dân.
c. Các loại thủ tục hành chính dụ về thủ tục hành chính
6
Đối với mỗi tiêu chí khác nhau thủ tục hành chính được phân thành các loại khác nhau.
Chẳng hạn:
- Phân chia theo lĩnh vực thì thủ tục hành chính về hộ tịch (ví du: Thủ tục đăng khai
sinh, thủ tục đăng kết hôn...), thủ tục về kinh doanh (thủ tục đăng hộ kinh doanh, thủ
tục phá sản...).
- Nếu phân chia theo quan thực hiện thì thủ tục hành chính cấp (gồm thủ tục đăng
khai sinh không yếu tố nước ngoài, thủ tục đăng kết hôn không yếu tố nước
ngoài...); thủ tục hành chính cấp huyện (thủ tục đăng khai sinh yếu tố nước ngoài, thủ
tục đăng kết hôn yếu tố nước ngoài..); thủ tục hành chính cấp tỉnh (xin lịch
pháp...).
- Nếu phân chia theo quan hệ công tác sẽ chia thành:
+ Thủ tục hành chính nội bộ: thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong quan Nhà
nước, trong hệ thống quan Nhà nước (Thủ tục ban hành quyết định quy phạm; Thủ tục
ban hành quyết định nội bộ biệt; Thủ tục bổ nhiệm cán bộ…).
+ Thủ tục hành chính văn thư: gồm toàn bộ những thủ tục liên quan đến hoạt động xử lý,
cung cấp, lưu trữ công văn giấy tờ đưa ra các quyết định dưới hình thức văn bản để phục
vụ giải quyết công việc...
d. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Nhìn chung các thủ tục hành chính đều mang những đặc điểm chung như:
- Được thực hiện bởi các chủ thể quản hành chính nhà nước.
- tính mềm dẻo, linh hoạt.
- Chỉ quan, tổ chức, nhân thẩm quyền mới quyền thực hiện thực hiện trong
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
- Thủ tục hành chính phải được thực hiện đúng pháp luật.
5. Quyết định hành chính: (tr.179)
dụ Quyết định: tặng thưởng huân chương, huy chương các danh hiệu cao quý cho các
đơn vị nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định
cấp đất, quyết định thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…
6. Địa vị pháp quan hành chính nhà nước: (tr.201)
a. Chính phủ: (tr.205)
b. Bộ, quan ngang Bộ: (tr.210)
c. Uỷ ban nhân dân các cấp: (tr. 211)
7. Cán bộ, công chức, viên chức:
Tiêu chí
Cán bộ
Công chức
Viên chức
7
Nguồn gốc
Được bầu cử,
chuẩn, bổ nhiệm
chức vụ, chức d
theo nhiệm kỳ.
(Khoản 1 Điều
Luật cán bộ, c
chức2008).
Được tuyển dụng,
nhiệm vào ngạch, ch
vụ, chức danh.
(Khoản 1Điều1LuậtC
bộ, công chứcvàLuậtV
chứcsửađổi2019)
Được tuyển dụng theo vị trí v
làm theo chế độ hợp đồng l
việc.
(Điều2LuậtViênchức2010)
Chế độ l
việc
Làm việc theo nh
kỳ đã được bầu
phê chuẩn, bổ nhiệ
Làm công việc mang t
thường xuyên.
Làm việc theo thời hạn của
đồng làm việc.
Tập sự
Không phải tập sự
- 12 tháng với công c
loại C.
- 06 tháng với công c
loại D.
(Điều 20 Nghị đ
138/2020)
- 12 tháng nếu yêu cầu tiêu ch
trình độ đào tạo đại học. Đối
bác 09 tháng;
- 09 tháng nếu yêu cầu tiêu ch
trình độ đào tạo cao đẳng;
- 06 tháng nếu yêu cầu tiêu ch
trình độ đào tạo trung cấp.
(Điều 21 Nghị đ
115/2020/NĐ-CP)
8
Biên chế
chế độ t
lương
Trong biên chế
hưởng lương từ n
sách nhà nước.
Trong biên chế
lương từ ngân sách
nước.
Hưởng lương từ quỹ lương
đơn vị sự nghiệp công lập.
Không còn biên chế suốt đời
được tuyển dụng sau n
01/7/2020 trừ trường hợp Cán
công chức chuyển thành v
chức; Người được tuyển dụng
viên chức làm việc tại vùng
điều kiện kinh tế hội đặc
khó khăn.
(Khoản 2 Điều 2 Luật Cán
côngchứcLuậtViênchức
đổi2019)
Bảo hi
thất nghiệp
Không phải tham
bảo hiểm thất ngh
(Khoản 1 Điều
LuậtViệclàm)
Không phải tham gia
hiểm thất nghiệp.
(Khoản1Điều43
LuậtViệclàm2013)
Phải tham gia Bảo hiểm t
nghiệp.
(Khoản1Điều43LuậtViệclàm
CÁN BỘ:
* Các quan Trung ương:
- Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Thường trực Ban
thư; Uỷ viên Bộ Chính trị; Uỷ viên Ban thư; Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam; Chánh án T án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao; Phó Chủ tịch nước; Phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Quốc hội.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng - An ninh.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên Hội đồng Bầu cử quốc gia.
- Trưởng các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng do Bộ Chính trị thành lập.
9
- Thành viên Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ.
- Uỷ viên Trung ương Đảng chính thức (Uỷ viên Trung ương dự khuyết đang đảm nhiệm vị
trí công tác nào thì được xác định vị trí thứ bậc hưởng các chế độ, chính sách theo chức
vụ đang công tác).
- Trưởng ban, quan đảng Trung ương; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh; Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.
- Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Uỷ ban của Quốc hội; Trưởng Ban Công tác đại
biểu, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội).
- Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang bộ.
- Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- Trưởng tổ chức chính trị - hội Trung ương; Phó Chủ tịch - Tổng Thư Uỷ ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.
- Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công
nghệ Việt Nam; Chủ tịch Uỷ ban Quản vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tổng Giám đốc
Thông tấn Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài
Truyền hình Việt Nam.
* Các tỉnh, thành phố đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương:
- thư tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương.
- Phó thư Thành uỷ Nội, Phó thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
* Quân đội, Công an:
- thư, Phó thư, Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Quân uỷ Trung ương Đảng uỷ
Công an Trung ương.
- Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
CÔNG CHỨC:
Điều 3 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định về công chức trong quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam như sau:
Điều 3. Công chức trong quan của Đảng Cộng sản Việt Nam
10
1. Trung ương:
a) Người giữ chức vụ, chức danh cấp phó, trợ lý, thư của người đứng đầu người làm
việc trong văn phòng, cục, vụ, quan thường trực tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố
Đà Nẵng của Văn phòng Trung ương Đảng, quan Ủy banKiểm tra Trung ương các
Ban Đảng Trung ương;
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu người
làm việc trong văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối Đảng ủy
ngoài nước trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
c) Người làm việc trong bộ phận giúp việc của quan, tổ chức do Bộ Chính trị, Ban
thư, quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập.
2. tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung cấp tỉnh):
a) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu người
làm việc trong văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, các ban của tỉnh ủy, thành ủy;
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu người
làm việc trong văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối trực thuộc
tỉnh ủy, thành ủy;
c) Người làm việc chuyên trách trong văn phòng, ban tổ chức, ban tuyên giáo, quan ủy
ban kiểm tra của Đảng ủy sở được giao quyền cấp trên sở trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy.
3. quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung cấp huyện):
Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu người làm
việc trong văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, các ban của huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành
ủy thuộc tỉnh.
Điều 4. Công chức trong Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán
Nhà nước
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Tổng
kiểm toán Nhà nước; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc trong các tổ
chức không phải đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 5. Công chức trong Bộ, quan ngang Bộ các tổ chức khác do Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ thành lập
1. Thứ trưởng người giữ chức danh, chức vụ tương đương; người giữ chức vụ cấp
trưởng, cấp phó người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra tổ chức khác không
phải đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, quan ngang Bộ.
2. Tổng cục trưởng tương đương, Phó Tổng cục trưởng tương đương, người giữ chức
vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra thuộc Tổng cục
tương đương.
3. Cục trưởng, Phó Cục trưởng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc
trong văn phòng, phòng, thanh tra, chi cục thuộc Cục.
4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu người làm việc trong các tổ chức do
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập không phải đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 6. Công chức trong quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện
11
1. cấp tỉnh:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó
người làm việc trong cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng
nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân;
b) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc trong các tổ chức không phải
đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức của quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân;
c) Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc
trong các tổ chức không phải đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức của Ban
Quản khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân.
2. cấp huyện:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng người làm việc trong Văn phòng Hội đồng
nhân dân Ủy ban nhân dân;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chánh văn phòng, Phó Chánh văn
phòng người làm việc trong văn phòng Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi thí điểm không
tổ chức Hội đồng nhân dân;
c) Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc trong quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân.
Điều 7. Công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân
1. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án các tòa tòa chuyên
trách; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thư tòa án; người làm việc trong văn phòng,
vụ, ban các tòa, tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân tối cao;
2. Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án, Phó Chánh án các tòa
chuyên trách; Thẩm định Tòa án nhân dân cấp tỉnh; thư tòa án; người làm việc trong văn
phòng, phòng, ban Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
3. Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện; Thẩm phán tòa án nhân dân cấp
huyện; thư tòa án; người làm việc trong tòa án nhân dân cấp huyện.
Điều 8. Công chức trong hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân
1. Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; kiểm sát viên, điều tra viên; người làm
việc trong văn phòng, vụ, cục, ban Viện nghiệp vụ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
2. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; kiểm sát viên, điều tra
viên; người làm việc trong văn phòng, phòng thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
3. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện; kiểm sát viên, điều tra
viên người làm việc trong Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện.
Điều 9. Công chức trong quan của tổ chức chính trị - hội
1. Trung ương:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban người làm việc
trong văn phòng, ban thuộc cấu tổ chức Trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản
12
Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam (sau đây gọi
tổ chức chính trị - hội);
b) Người làm việc trong bộ phận giúp việc của Ủy ban thuộc tổ chức chính trị - hội.
2. cấp tỉnh
Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban người làm việc
trong văn phòng, ban thuộc cấu tổ chức của tổ chức chính trị - hội tổ chức tương
đương.
3. cấp huyện
Người làm việc trong quan của các tổ chức chính trị - hội tổ chức tương đương.
4. Công chức quy định tại các khoản 1, 2 3 Điều này không bao gồm người đang hưởng
lương hưu trợ cấp bảo hiểm hội hàng tháng theo quy định của Luật Bảo hiểm hội.
Điều 10. Công chức trong quan, đơn vị của Quân đội nhân dân Công an nhân
dân
Người làm việc trong quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân không phải quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân không phải quan, hạ quan chuyên nghiệp.
Điều 11. Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản đơn vị sự nghiệp công lập
1. Đơn vị sự nghiệp công lập nói tại Nghị định này các tổ chức được quan thẩm
quyền của Đảng, quan Nhà nước tổ chức chính trị - hội thành lập quản theo
quy định của pháp luật, cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, hoạt động trong các lĩnh
vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao
động thương binh hội, thông tin truyền thông các lĩnh vực sự nghiệp khác được
pháp luật quy định.
2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó tổ
chức của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Chính trị, Ban thư, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Chính phủ.
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách
nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc các Ban quan tương đương của Trung ương
Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, quan Trung ương các tổ chức chính trị -
hội, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt
động thuộc Tổng cục, Cục tương đương trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ; tỉnh ủy, thành
ủy; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức chính trị - hội cấp tỉnh; huyện ủy, quận ủy, thị ủy,
thành ủy thuộc tỉnh ủy; quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
5. Người giữ các vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ quản nhà nước trong đơn vị sự nghiệp
công lập được giao thực hiện nhiệm vụ quản nhà nước.
8. Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính:
13
*Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử nghiêm
minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định
của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan,
đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối
tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
+Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
+Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị
xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
+Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần
thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
được Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng;
- Người thẩm quyền xử phạt trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. nhân, tổ
chức bị xử phạt quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh
mình không vi phạm hành chính;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02
lần mức phạt tiền đối với nhân.
(Khoản 1 Điều 3 Luật Xử vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi 2020)
* Các quy định về xử phạt vi phạm hành chính
4.1. Xử phạt vi phạm hành chính gì?
Xử phạt vi phạm hành chính hành vi của các chủ thể thẩm quyền, căn cứ vào các quy
định của pháp luật hiện hành quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính đối với
tổ chức, nhân vi phạm hành chính.
4.2. Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với nhân, tổ chức vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật hành chính.
- Xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện bởi các chủ thể thẩm quyền theo quy định
của pháp luật hành chính.
- Xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo những nguyên tắc, thủ tục được quy định
trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
- Kết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính phải được thể hiện quyết định xử
phạt vi phạm hành chính do chủ thể thẩm quyền xử phạt ban hành.
4.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính các biện pháp cưỡng chế hành chính
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính các biện pháp cưỡng chế hành chính khác áp
dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm:
Cảnh cáo;
Phạt tiền;
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động
thời hạn;
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
(sau đây gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
14
Trục xuất.
Hình thức cảnh cáo, phạt tiền chỉ được quy định áp dụng hình thức xử phạt chính. Các
hình thức còn lại thể được quy định hình thức phạt bổ sung hoặc hình thức phạt chính.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một
hình thức xử phạt chính; thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung. Hình
thức phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Đối với mỗi vi phạm hành
chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, nhân, tổ chức vi phạm hành chính thể
bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả tại khoản 1 Điều 28 Luật Xử vi
phạm hành chính năm 2012. Đó những biện pháp sau:
Buộc khôi phục tình trạng ban đầu ;
Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không giấy phép phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép;
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh…
Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp được quy định tại
khoản 2 Điều 65 Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012.
Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại
Điều 19 Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012:
Tạm giữ người;
Áp giải người vi phạm;
Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép chứng chỉ hành nghề;
Khám người;
Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
Quản người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục
xuất;
Giao cho gia đình, tổ chức quản người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử hành chính
trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử hành chính;
Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở
giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn.
4.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
Theo quy định của Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012 thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính thuộc về những chủ thể sau:
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Thẩm quyền của Công an nhân dân
Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng
Thẩm quyền của Cảnh sát biển
Thẩm quyền của Hải quan
Thẩm quyền của Kiểm lâm
Thẩm quyền của quan Thuế
Thẩm quyền của quản thị trường
Thẩm quyền của Thanh tra
Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa
15
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
Thẩm quyền của quan thi hành án dân sự
Thẩm quyền của Cục quản lao động ngoài nước
Thẩm quyền của quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác được ủy quyền
thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài.
4.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Khi phát hiện hành vi vi phạm hành
chính của nhân, tổ chức người thẩm quyền đang thi nhà công vụ quyền buộc chấm
dứt hành vi vi phạm hành chính. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật.
- hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đó là: Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ
tục đơn giản thủ tục xử phạt theo thủ tục lập biên bản.
- Thủ tục xử phạt không lập biên bản được áp dụng trong xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền
đến 250.000đ đối với nhân, 500.000đ đối với tổ chức. Trường hợp này người thẩm
quyền ra quyết định xử phạt tại chỗ.
- Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính lập biên bản được áp dụng đối với mức phạt tiền
cao hơn mức phạt tiền tối đa đối với những trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản. Thủ
tục này gồm các bước sau:
Mộtlà, lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính;
Hailà, xem xét ra quyết định xử phạt;
Balà, thi hành quyết định xử phạt.
- Việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong việc phát hiện vi phạm hành
chính phải tuân theo quy định tại Điều 64 Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012. Kết
quả thu thập được bằng phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ phải được ghi nhận bằng văn bản
chỉ được sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính.
4.6. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Quyết định xử phạt vi phạm theo thủ tục đơn giản phải được giao cho nhân, tổ chức bị
xử phạt một bản. Neu trường hợp người chưa thành niên bị phạt cảnh cáo thì quyết định xử
phạt còn được gửi cho cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó. nhân, tổ chức bị xử
phạt nộp tiền phạt tại chỗ cho người thẩm quyền xử phạt. Người thu tiền phạt phải giao
chứng từ thu tiền phạt cho nhân, tổ chức phải nộp tiền vào kho bạc.
- Quyết định xử phạt theo thủ tục lập biên bản phải gửi cho nhân, tổ chức bị xử phạt
trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định xử phạt. Quyết định xử phạt được
giao trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện. Trong trường hợp nhân, tổ chức thực hiện vi
phạm hành chính địa bàn cấp tỉnh này nhưng trú, đóng trụ sở địa bàn cấp tỉnh khác
nếu không điều kiện thi hành thì phải chuyển quyết định xử phạt đến quan cùng cấp
nơi nhân trú đế, tổ chức đóng trụ sở để thi hành… (Điều 71 Luật Xử vi phạm hành
chính năm 2012).
- nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt.
4.7. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Người thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt
trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm. Đối với vụ việc phức tạp không
16
thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định
tại khoản 2, khoản 3 Điều 61 Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012 thì thời hạn ra quyết
định xử phạt 30 ngày kể từ ngày lập biên bản.
- Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tình tiết phức tạp thuộc trường hợp
giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2, khoản 3 Điều 61 cần thời gian để xác
minh, thu thập chứng cứ thì người thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ
trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn. Thời hạn gia hạn không được quá 30
ngày.
- Quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khoản 3 Điều 63 của Luật Xử vi phạm
hành chính năm 2012, người thẩm quyền không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết
định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại Điều 28 của Luật Xử vi
phạm hành chính.
4.8. Thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Trường hợp
quyết định xử phạt hành chính ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo
thời hạn đó.
4.9. Thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính một năm, trừ các trường hợp sau: Vi phạm hành
chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí… chứng khoán, sở hữu trí tuệ; xây dựng… 02
năm (Điều 6 Luật Xử vi phạm hành chính năm 2012)
Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 01 năm kể từ ngày ra quyết
định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa. Trừ trường hợp quyết định xử
phạt hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện
pháp khấc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành,
áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
Trong trường hợp người bị xử phạt chết, mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản thì
không thi hành quyết định phạt tiền nhưng vẫn thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật
vi phạm hành chính biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định.
4.10. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp
nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện tự giác chấp hành quyết định xử phạt.
Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của nhân,
tổ chức vi phạm;
biên tài sản giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính do nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp nhân, tổ chức sau khi vi
phạm cố tình tẩu tán tài sản;
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Xử vi
phạm hành chính năm 2012.
17
18
| 1/18

Preview text:

1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh: a) Khái niệm: (tr.9)
- Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
quản lý hành chính nhà nước.
b) Đối tượng của luật hành chính: (tr.16)
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành
và điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động của nhà nước trong những trường hợp sau:
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
của các cơ quan quản lý nhà nước.
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước khác (như Tòa án, Viện kiểm sát).
– Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực
hiện chức năng quản lý nhà nước.
c) Phương pháp điều chỉnh: (3 nguyên tắc tr.26)
2. Quan hệ pháp luật hành chính: * Khái niệm: (tr.67) 1 2
3. Các hình thức và phương pháp quản lí hành chính:
a) Hình thức quản lý hành chính nhà nước: (tr.115, tr.119)
(i) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp lý quan trọng nhất trong hoạt động
của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Hình thức ban hành văn bản pháp luật chủ đạo là việc các chủ thể quản lý có thẩm quyền
ban hành các văn bản pháp luật đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách lơn, nhiệm vụ
chung có tính chiến lược định hướng cho hoạt động quản lý nhà nước.
Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật là việc các chủ thể quản lý có thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể và chi tiết các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên và cơ quan quyền lực cùng cấp.
(ii) Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là việc các chủ thể quản lý có
thẩm quyền căn cứ vào các quy định pháp lụât hiện hành để giải quyết các vụ việc cụ thể
phát sinh trọng họat động quản lý nhà nước.
(iii) Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp lý
Thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp lý là những họat động rất phổ biến và đa
dạng, được pháp luật quy định chặt chẽ nhưng không cần phải ban hành văn bản quy phạm
hay van bản áp dụng pháp luật, như: khám xét người, phương tiện, lập biên bản vi phạm
hành chính, công chứng,…
(iv) Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp 3
Áp dụng các biện pháp tổ chức – xã hội trực tiếp bao gồm các biện pháp tổ chức ra bên
ngoài như: hội thảo quần chúng, lấy ý kiến người dân, điều tra xã hội học…; Các biện pháp
tổ chức nội bộ cơ quan như: hội thảo, hội nghị, tổng kết rút kinh nghiệm…
(v) Tiến hành các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ – kỹ thuật
Thực hiện các tác nghiệp vật chất – kỹ thuật là hình thức sử dụng khoa học kỹ thuật vào
công tác quản lý như in ấn, soạn thảo, lưu trữ văn bản hành chính,… hoặc các hoạt động
phục vụ thuần túy (bảo vệ, lại xe, tạp vụ,…).
b) Phương pháp quản lý hành chính: (tr.135)
* Phương pháp thuyết phục:
- Khái niệm: Thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực
hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
- Nội dung của phương pháp thuyết phục:
+ Phương pháp thuyết phục do chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng để tác động
lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
+ Bản chất của phương pháp thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ sự cần thiết
và tự giác thực hiện hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.
+ Phương pháp thuyết phục được thể hiện bằng những hoạt động như: giải thích, động viên,
hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ và tự giác chấp hành các yêu cầu của chủ thể quản lý.
* Phương pháp cưỡng chế:
- Khái niệm: Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền đối với những cá nhân, tổ chức nhất định trong những trường hợp pháp luật quy
định buộc cá nhân, tổ chức đó phải thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định
hoặc phải phục tùng những hạn chế về mặt tài sản hoặc tự do thân thể.
- Nội dung của phương pháp cưỡng chế:
+ Chủ thể áp dụng phương pháp cưỡng chế phải là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật như: cơ quan công an, ủy ban nhân dân…
+ Đối tượng bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế là cá nhân, tổ chức nhất định trong những
trường hợp pháp luật quy định như: cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
+ Biểu hiện của phương pháp cưỡng chế là buộc cá nhân, tổ chức phải chấp hành các quyết
định đơn phương của chủ thể quản lý. Cụ thể là buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện hay
không thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải phục tùng những hạn chế nhất định về
mặt tài sản của cá nhân, tổ chức hoặc tự do thân thể của cá nhân.
– Phân loại: Có bốn loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế hình sự, cưỡng chế dân sự, cưỡng
chế kỷ luật và cưỡng chế hành chính.
+ Cưỡng chế hình sự: là biện pháp cưỡng chế do các cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối
với những người có hành vi phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội.
+ Cưỡng chế dân sư: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan có thẩm quyền áp
dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể hoặc công dân. 4
+ Cưỡng chế kỷ luật: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người có thẩm
quyền áp dụng đối với những cán bộ công chức có hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước.
+ Cường chế hành chính: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người có
thẩm quyền quyết định áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính
hoặc đối với một số cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngăn chặn hay phòng ngừa các vi phạm pháp luật… * Phương pháp hành chính:
– Khái niệm: Phương pháp hành chính là phương thức tác động tới cá nhân, tổ chức thuộc
đối tượng quản lý bằng cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh dựa
trên quyền lực nhà nước và phục tùng.
– Đặc điểm của phương pháp hành chính
+ Đặc trưng của phương pháp này là sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng quản lý.
+ Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật.
Các quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
chủ thể quản lý do pháp luật quy định. Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị,
kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền
hạn của mình do pháp luật quy định.
Tóm lại, phương pháp hành chính là phương thức tác động đến cá nhân, tổ chức thuộc đối
tượng quản lý thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh và sự phục tùng. * Phương pháp kinh tế:
– Khái niệm: Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của các
đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của con người.
– Đặc điểm của phương pháp kinh tế
+ Đây là phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế
như việc quy định chế độ thưởng, xử phạt.
+ Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện
vật chất thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng
tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Thủ tục hành chính: (tr.149)
a. Khái niệm thủ tục hành chính
Căn cứ: khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP
1. “Thủ tục hành chính” là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do
cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể
liên quan đến cá nhân, tổ chức. 5
Như vậy, thủ tục hành chính gồm:
- Các bước tiến hành (của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính và cư quan giải quyết thủ
tục hành chính) trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Các loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp hoặc xuất trình
cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính trước khi cơ quan thực
hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải đáp ứng hoặc phải làm khi
thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
Thủ tục hành chính được quy định để các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện hoạt động
quản lý Nhà nước. Thông qua thủ tục hành chính, các cá nhân, tổ chức có thể dễ dàng thực
hiện được quyền của mình.
Khi xây dựng, ban hành, thủ tục hành chính phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
1. Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện.
2. Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước.
3. Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
4. Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nước.
5. Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy định về thủ
tục hành chính; thủ tục hành chính phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định
trên cơ sở bảo đảm tính liên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân
công, phân cấp rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có
quy định về thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan đó phải có trách nhiệm hoàn chỉnh.
b. 8 nội dung bắt buộc của thủ tục hành chính
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 63/2010/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định
92/2017/NĐ-CP, một thủ tục hành chính chỉ hoàn thành khi đáp ứng đủ 8 bộ phận tạo thành cơ bản sau:
- Tên thủ tục hành chính; - Trình tự thực hiện; - Cách thức thực hiện;
- Thành phần, số lượng hồ sơ; - Thời hạn giải quyết;
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính;
- Trong một số trường hợp thủ tục hành chính phải có mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; kết
quả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí.
Như vậy, một thủ tục hành chính phải đảm bảo đủ các nội dung nêu trên. Thủ tục hành
chính càng được quy định rõ ràng, cụ thể bao nhiêu sẽ góp phần cải thiện môi trường kinh
doanh cũng như đời sống nhân dân.
c. Các loại thủ tục hành chính và ví dụ về thủ tục hành chính 6
Đối với mỗi tiêu chí khác nhau mà thủ tục hành chính được phân thành các loại khác nhau. Chẳng hạn:
- Phân chia theo lĩnh vực thì có thủ tục hành chính về hộ tịch (ví du: Thủ tục đăng ký khai
sinh, thủ tục đăng ký kết hôn...), thủ tục về kinh doanh (thủ tục đăng ký hộ kinh doanh, thủ tục phá sản...).
- Nếu phân chia theo cơ quan thực hiện thì có thủ tục hành chính cấp xã (gồm thủ tục đăng
ký khai sinh không có yếu tố nước ngoài, thủ tục đăng ký kết hôn không có yếu tố nước
ngoài...); thủ tục hành chính cấp huyện (thủ tục đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài, thủ
tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài..); thủ tục hành chính cấp tỉnh (xin lý lịch tư pháp...).
- Nếu phân chia theo quan hệ công tác sẽ chia thành:
+ Thủ tục hành chính nội bộ: thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong cơ quan Nhà
nước, trong hệ thống cơ quan Nhà nước (Thủ tục ban hành quyết định quy phạm; Thủ tục
ban hành quyết định nội bộ cá biệt; Thủ tục bổ nhiệm cán bộ…).
+ Thủ tục hành chính văn thư: gồm toàn bộ những thủ tục liên quan đến hoạt động xử lý,
cung cấp, lưu trữ công văn giấy tờ và đưa ra các quyết định dưới hình thức văn bản để phục
vụ giải quyết công việc...
d. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Nhìn chung các thủ tục hành chính đều mang những đặc điểm chung như:
- Được thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
- Có tính mềm dẻo, linh hoạt.
- Chỉ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền mới có quyền thực hiện và thực hiện trong
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
- Thủ tục hành chính phải được thực hiện đúng pháp luật.
5. Quyết định hành chính: (tr.179)
Ví dụ: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý cho các
đơn vị và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ;hay như các quyết định
cấp đất, quyết định thu hồi đất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…
6. Địa vị pháp lý cơ quan hành chính nhà nước: (tr.201) a. Chính phủ: (tr.205)
b. Bộ, cơ quan ngang Bộ: (tr.210)
c. Uỷ ban nhân dân các cấp: (tr. 211)
7. Cán bộ, công chức, viên chức: Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức 7
Nguồn gốc Được bầu cử, Được tuyển dụng, Được tuyển dụng theo vị trí v
chuẩn, bổ nhiệm nhiệm vào ngạch, chlàm theo chế độ hợp đồng l
chức vụ, chức d vụ, chức danh. việc. theo nhiệm kỳ.
(Khoản 1Điều1LuậtC (Điều2LuậtViênchức2010)
(Khoản 1 Điều bộ, công chứcvàLuậtV
Luật cán bộ, c chứcsửađổi2019) chức2008).
Chế độ l Làm việc theo nh Làm công việc mang tLàm việc theo thời hạn của việc
kỳ đã được bầu thường xuyên. đồng làm việc. phê chuẩn, bổ nhiệ Tập sự
Không phải tập sự - 12 tháng với công c - 12 tháng nếu yêu cầu tiêu ch loại C.
trình độ đào tạo đại học. Đối bác sĩ là 09 tháng; - 06 tháng với công c loại D.
- 09 tháng nếu yêu cầu tiêu ch
trình độ đào tạo cao đẳng; (Điều 20 Nghị đ 138/2020)
- 06 tháng nếu yêu cầu tiêu ch
trình độ đào tạo trung cấp. (Điều 21 Nghị đ 115/2020/NĐ-CP) 8
Biên chế Trong biên chế Trong biên chế và hư Hưởng lương từ quỹ lương
chế độ thưởng lương từ n lương từ ngân sách đơn vị sự nghiệp công lập. lương sách nhà nước. nước.
Không còn biên chế suốt đời được tuyển dụng sau n
01/7/2020 trừ trường hợp Cán công chức chuyển thành v
chức; Người được tuyển dụng
viên chức làm việc tại vùng
điều kiện kinh tế – xã hội đặc khó khăn.
(Khoản 2 Điều 2 Luật Cán
công chức và Luật Viên chức đổi2019)
Bảo hiKhông phải tham Không phải tham gia Phải tham gia Bảo hiểm t
thất nghiệpbảo hiểm thất ngh hiểm thất nghiệp. nghiệp.
(Khoản 1 Điều (Khoản1Điều43
(Khoản1Điều43LuậtViệclàm LuậtViệclàm) LuậtViệclàm2013) CÁN BỘ: * Các cơ quan Trung ương:
- Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Thường trực Ban
Bí thư; Uỷ viên Bộ Chính trị; Uỷ viên Ban Bí thư; Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam; Chánh án Toà án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao; Phó Chủ tịch nước; Phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Quốc hội.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng - An ninh.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên Hội đồng Bầu cử quốc gia.
- Trưởng các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng do Bộ Chính trị thành lập. 9
- Thành viên Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ.
- Uỷ viên Trung ương Đảng chính thức (Uỷ viên Trung ương dự khuyết đang đảm nhiệm vị
trí công tác nào thì được xác định vị trí thứ bậc và hưởng các chế độ, chính sách theo chức vụ đang công tác).
- Trưởng ban, cơ quan đảng ở Trung ương; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh; Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.
- Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Uỷ ban của Quốc hội; Trưởng Ban Công tác đại
biểu, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội).
- Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- Trưởng tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Uỷ ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.
- Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công
nghệ Việt Nam; Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tổng Giám đốc
Thông tấn xã Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.
* Các tỉnh, thành phố và đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương:
- Bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương.
- Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. * Quân đội, Công an:
- Bí thư, Phó Bí thư, Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Quân uỷ Trung ương và Đảng uỷ Công an Trung ương.
- Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam. CÔNG CHỨC:
Điều 3 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định về công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam như sau:
Điều 3. Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam 10 1. Ở Trung ương:
a) Người giữ chức vụ, chức danh cấp phó, trợ lý, thư ký của người đứng đầu và người làm
việc trong văn phòng, cục, vụ, cơ quan thường trực tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố
Đà Nẵng của Văn phòng Trung ương Đảng, cơ quan Ủy banKiểm tra Trung ương và các Ban Đảng ở Trung ương;
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người
làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối và Đảng ủy
ngoài nước trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
c) Người làm việc trong bộ phận giúp việc của cơ quan, tổ chức do Bộ Chính trị, Ban Bí
thư, cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập.
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh):
a) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người
làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của tỉnh ủy, thành ủy;
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người
làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy;
c) Người làm việc chuyên trách trong văn phòng, ban tổ chức, ban tuyên giáo, cơ quan ủy
ban kiểm tra của Đảng ủy cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy.
3. Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện):
Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người làm
việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh.
Điều 4. Công chức trong Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Tổng
kiểm toán Nhà nước; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các tổ
chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 5. Công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ thành lập
1. Thứ trưởng và người giữ chức danh, chức vụ tương đương; người giữ chức vụ cấp
trưởng, cấp phó và người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra và tổ chức khác không
phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ.
2. Tổng cục trưởng và tương đương, Phó Tổng cục trưởng và tương đương, người giữ chức
vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra thuộc Tổng cục và tương đương.
3. Cục trưởng, Phó Cục trưởng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc
trong văn phòng, phòng, thanh tra, chi cục thuộc Cục.
4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người làm việc trong các tổ chức do
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 6. Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện 11 1. Ở cấp tỉnh:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và
người làm việc trong cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng
nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân;
b) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các tổ chức không phải
là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân;
c) Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc
trong các tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của Ban
Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân. 2. Ở cấp huyện:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng và người làm việc trong Văn phòng Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chánh văn phòng, Phó Chánh văn
phòng và người làm việc trong văn phòng Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi thí điểm không
tổ chức Hội đồng nhân dân;
c) Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
Điều 7. Công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân
1. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án các tòa và tòa chuyên
trách; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thư ký tòa án; người làm việc trong văn phòng,
vụ, ban và các tòa, tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân tối cao;
2. Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án, Phó Chánh án các tòa
chuyên trách; Thẩm định Tòa án nhân dân cấp tỉnh; thư ký tòa án; người làm việc trong văn
phòng, phòng, ban và Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
3. Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện; Thẩm phán tòa án nhân dân cấp
huyện; thư ký tòa án; người làm việc trong tòa án nhân dân cấp huyện.
Điều 8. Công chức trong hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân
1. Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; kiểm sát viên, điều tra viên; người làm
việc trong văn phòng, vụ, cục, ban và Viện nghiệp vụ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
2. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; kiểm sát viên, điều tra
viên; người làm việc trong văn phòng, phòng thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
3. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện; kiểm sát viên, điều tra
viên và người làm việc trong Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện.
Điều 9. Công chức trong cơ quan của tổ chức chính trị - xã hội 1. Ở Trung ương:
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban và người làm việc
trong văn phòng, ban thuộc cơ cấu tổ chức ở Trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản 12
Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam (sau đây gọi
là tổ chức chính trị - xã hội);
b) Người làm việc trong bộ phận giúp việc của Ủy ban thuộc tổ chức chính trị - xã hội. 2. Ở cấp tỉnh
Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban và người làm việc
trong văn phòng, ban thuộc cơ cấu tổ chức của tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức tương đương. 3. Ở cấp huyện
Người làm việc trong cơ quan của các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức tương đương.
4. Công chức quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này không bao gồm người đang hưởng
lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Điều 10. Công chức trong cơ quan, đơn vị của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
Người làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
Điều 11. Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập
1. Đơn vị sự nghiệp công lập nói tại Nghị định này là các tổ chức được cơ quan có thẩm
quyền của Đảng, cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội thành lập và quản lý theo
quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, hoạt động trong các lĩnh
vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao
động – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định.
2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó tổ
chức của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ.
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách
nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc các Ban và cơ quan tương đương của Trung ương
Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, cơ quan Trung ương các tổ chức chính trị - xã
hội, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt
động thuộc Tổng cục, Cục và tương đương trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; tỉnh ủy, thành
ủy; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh; huyện ủy, quận ủy, thị ủy,
thành ủy thuộc tỉnh ủy; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
5. Người giữ các vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ quản lý nhà nước trong đơn vị sự nghiệp
công lập được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.
8. Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính: 13
*Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm
minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan,
đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối
tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
+Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
+Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị
xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
+Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần
thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng;
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ
chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh
mình không vi phạm hành chính;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02
lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
(Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi 2020)
* Các quy định về xử phạt vi phạm hành chính
4.1. Xử phạt vi phạm hành chính là gì?
Xử phạt vi phạm hành chính là hành vi của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy
định của pháp luật hiện hành quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính đối với
tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
4.2. Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật hành chính.
- Xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật hành chính.
- Xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo những nguyên tắc, thủ tục được quy định
trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
- Kết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính phải được thể hiện ở quyết định xử
phạt vi phạm hành chính do chủ thể có thẩm quyền xử phạt ban hành.
4.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác áp
dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm: – Cảnh cáo; – Phạt tiền;
– Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
– Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
(sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 14 – Trục xuất.
Hình thức cảnh cáo, phạt tiền chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính. Các
hình thức còn lại có thể được quy định là hình thức phạt bổ sung hoặc hình thức phạt chính.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một
hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung. Hình
thức phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra: Đối với mỗi vi phạm hành
chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể
bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả tại khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi
phạm hành chính năm 2012. Đó là những biện pháp sau:
– Buộc khôi phục tình trạng ban đầu ;
– Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép;
– Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh…
Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp được quy định tại
khoản 2 Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại
Điều 19 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012: – Tạm giữ người;
– Áp giải người vi phạm;
– Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép chứng chỉ hành nghề; – Khám người;
– Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
– Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
– Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
– Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính
trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
– Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở
giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn.
4.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính thuộc về những chủ thể sau:
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Thẩm quyền của Công an nhân dân
Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng
Thẩm quyền của Cảnh sát biển
Thẩm quyền của Hải quan
Thẩm quyền của Kiểm lâm
Thẩm quyền của cơ quan Thuế
Thẩm quyền của quản lý thị trường Thẩm quyền của Thanh tra
Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa 15
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
Thẩm quyền của Cục quản lý lao động ngoài nước
Thẩm quyền của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền
thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
4.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Khi phát hiện hành vi vi phạm hành
chính của cá nhân, tổ chức người có thẩm quyền đang thi nhà công vụ có quyền buộc chấm
dứt hành vi vi phạm hành chính. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được thực hiện
bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật.
- Có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đó là: Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ
tục đơn giản và thủ tục xử phạt theo thủ tục lập biên bản.
- Thủ tục xử phạt không lập biên bản được áp dụng trong xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền
đến 250.000đ đối với cá nhân, 500.000đ đối với tổ chức. Trường hợp này người có thẩm
quyền ra quyết định xử phạt tại chỗ.
- Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản được áp dụng đối với mức phạt tiền
cao hơn mức phạt tiền tối đa đối với những trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản. Thủ
tục này gồm các bước sau:
Mộtlà, lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính;
Hailà, xem xét ra quyết định xử phạt;
Balà, thi hành quyết định xử phạt.
- Việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong việc phát hiện vi phạm hành
chính phải tuân theo quy định tại Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Kết
quả thu thập được bằng phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ phải được ghi nhận bằng văn bản và
chỉ được sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính.
4.6. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Quyết định xử phạt vi phạm theo thủ tục đơn giản phải được giao cho cá nhân, tổ chức bị
xử phạt một bản. Neu trường hợp người chưa thành niên bị phạt cảnh cáo thì quyết định xử
phạt còn được gửi cho cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó. Cá nhân, tổ chức bị xử
phạt nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt. Người thu tiền phạt phải giao
chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức và phải nộp tiền vào kho bạc.
- Quyết định xử phạt theo thủ tục lập biên bản phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt
trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định xử phạt. Quyết định xử phạt được
giao trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện vi
phạm hành chính ở địa bàn cấp tỉnh này nhưng cư trú, đóng trụ sở ở địa bàn cấp tỉnh khác
nếu không có điều kiện thi hành thì phải chuyển quyết định xử phạt đến cơ quan cùng cấp
nơi cá nhân cư trú đế, tổ chức đóng trụ sở để thi hành… (Điều 71 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012).
- Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt.
4.7. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt
trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm. Đối với vụ việc phức tạp mà không 16
thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định
tại khoản 2, khoản 3 Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì thời hạn ra quyết
định xử phạt là 30 ngày kể từ ngày lập biên bản.
- Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trường hợp
giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2, khoản 3 Điều 61 mà cần có thời gian để xác
minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ
trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn. Thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
- Quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khoản 3 Điều 63 của Luật Xử lý vi phạm
hành chính năm 2012, người có thẩm quyền không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết
định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
4.8. Thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Trường hợp
quyết định xử phạt hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
4.9. Thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính
– Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là một năm, trừ các trường hợp sau: Vi phạm hành
chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí… chứng khoán, sở hữu trí tuệ; xây dựng… là 02
năm (Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012)
– Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm kể từ ngày ra quyết
định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa. Trừ trường hợp quyết định xử
phạt có hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện
pháp khấc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành,
áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
Trong trường hợp người bị xử phạt chết, mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản thì
không thi hành quyết định phạt tiền nhưng vẫn thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật
vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định.
4.10. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp
cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện tự giác chấp hành quyết định xử phạt.
Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
– Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm;
– Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
– Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi
phạm cố tình tẩu tán tài sản;
– Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. 17 18