Luật hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quản lý HC NN: là hđ chấp hành, điều hành, của các cơ qua hành chính nàh nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức đc nhà nước trao quyền trên cơ sở của luật avf để thi hành luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I 5: LUẬT NH CNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬTNH
CHÍNH VIỆT NAM
1. Quảnnh chính nnước
1. Khái niệm
Quản lý NN: là quản lý XH mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lục nhà
nước để điều chỉnh các QHXH chủ yếu và quan của con người
Quản lý HC NN: là hđ chấp hành, điều hành, của các cơ qua hành chính nàh
nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức đc nhà nước trao quyền trên
cơ sở của luật avf để thi hành luật
SONG TRÙNG TRỰC THUỘC
Chính phủ có thẩm quyền chung
Còn lại có thẩm quyền riêng về một lĩnh vực
Theo địa giới hđ:
CQHC TW: chính phủ, Bộ, CQNB
CQHC địa phương: UBND các cấp, sở, ban ngành,…
Theo thẩm quyền quản lý:
Chung: Chính phủ, UBNd các cấp
Riêng: mang tính chuyên môn: Bộ, sở,…
2. Đặc điểm QLHCNN
Đc thực hiện và trước hết bới các cơ quan hành chính nhà nc
Là hđ chấp hành - điều hành của nhà nước
Là hđ thường xuyên, liên tục mang tính chủ động sáng tạo
Đc đảm bảo bằng nguồn tài chính công và đội ngũ công chức rất lớn
Là hđ mang tính dưới luật.
2. Luậtnh chính - nghành luật về QLHCNN
1. Khái niệm Luật hành chính
Bao gồm các điều chỉnh những phát sinh quy phạm pháp luật quan hệ xã hội
trong quá trình hđ chấp hành và điều hành của cơ quan nhà tổ chức và thực hiện
nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội đc NN trao quyền quản lý nhà nước trong
các lĩnh vực kt, văn hoá,..
2. Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính
Là cách thức QPPL hành chính tác động lên các QHXH trong hđ quản lý nhà nước,
làm cho chúng phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt, theo đó, quyền và nghĩa vụbphaps
lýbcuar các chủ thể tham gia quản lý đc thực hiện
Pp mệnh lệnh- phục tùng (đa số) :hình sự
Pp bình đẳng, thoả thuận: dân sự
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬTNH CHÍNH
1. Khái niệm
Là quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành, đc điều chỉnh bới các QPPL
hành chính nhằm đảm bảo trật tự xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
2. Đặc điểm của các quan hệ pháp luật hành chính
Đièu hành: là QHHC của CQNN cấp trên điều hành hđ QLNN đối với cơ quan cấp
dưới.
Chấp hành: QH giữa CQNN cấp dưới chấp hành mệnh lệnh hành chính của cấp
trên, hoặc cá nhân, tổ chức chấp hành mệnh lệnh QĐHC của CQNN có thẩm quyền
3. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
Nhóm 1: giữa CQHCNN cấp trên - dưới, hoặc giữa các CQHCNN cùng cấp
Nhóm 2: một bên là CQHCNN có thẩm quyền, hoặc tổ chức đc NN trao quyền, với
một bên or tổ chức đc NN trao quyền, với một bên or các bên cá nhân, tổ chức trong
việc thực hiện các quan hệ pháp luật hành chính
Nhóm 3: những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước
xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ.
III. VI PHẠM HÀNH CNH XỬ VI
PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Vi phạm hành chính
1. Khái niệm
Là hành vi do cá nhân tốt chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy
định của pháp luật về QLNN mà không phải là tội phạm và theo quy định pháp luật bị
xử phạt hành chính.
Các dấu hiệu: Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
2. Xử phạt vi phạm hành chính
Hình thức xử phạt chính
Cảnh cáo
Phạt tiền
Hình thức xử phạt bổ sung: kèm theo chính
Tước giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ có thời hạn,….
Tịch thu tang vật
Trục xuất…
Chủ thể: A,B,C
Chạy vào đg ngược chiều: A
Không đội mủ bảo hiểm: B,C,A
Tống ba: A
Không mang giấy phép lái xe: A
Chủ thể: N,M,P,Q
Chưa đk tạm trú
An ninh trật tự làm ồn đến người xung quanh 22h-6h
Thả rông đv
Gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
IV. CÁN BỘNG CHỨC VIÊN CHỨC
Cán bộ: là công dân VN đc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chúc vụ, chức danh
theo nhiệm kì
Công chức: là công dân VN, đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng, của NN, tổ chức chính trị
xã hội
Viên chức: là công dân VN đc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sư
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vi sự
nghiệp công lập theo quy định của PL
V. KHIẾU NẠI TỐO
Tố cáo: là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kì cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của NN, quyền
và lọi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức, viên chức
theo thủ tục do Luật này quy định, đè nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
xe, xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính cơ quan HCNN, của thẩm quyền
trong cơ quan HCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình
| 1/17

Preview text:

BÀI 5: LUẬT HÀNH CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
1. Quản lý hành chính nhà nước 1. Khái niệm
Quản lý NN: là quản lý XH mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lục nhà
nước để điều chỉnh các QHXH chủ yếu và quan của con người
Quản lý HC NN: là hđ chấp hành, điều hành, của các cơ qua hành chính nàh
nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức đc nhà nước trao quyền trên
cơ sở của luật avf để thi hành luật SONG TRÙNG TRỰC THUỘC
Chính phủ có thẩm quyền chung
Còn lại có thẩm quyền riêng về một lĩnh vực Theo địa giới hđ:
CQHC TW: chính phủ, Bộ, CQNB
CQHC địa phương: UBND các cấp, sở, ban ngành,…
Theo thẩm quyền quản lý:
Chung: Chính phủ, UBNd các cấp
Riêng: mang tính chuyên môn: Bộ, sở,… 2. Đặc điểm QLHCNN
Đc thực hiện và trước hết bới các cơ quan hành chính nhà nc
Là hđ chấp hành - điều hành của nhà nước
Là hđ thường xuyên, liên tục mang tính chủ động sáng tạo
Đc đảm bảo bằng nguồn tài chính công và đội ngũ công chức rất lớn
Là hđ mang tính dưới luật.
2. Luật Hành chính - nghành luật về QLHCNN
1. Khái niệm Luật hành chính
Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những phát sinh quan hệ xã hội
trong quá trình tổ chức và thực hiện hđ chấp hành và điều hành của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội đc NN trao quyền quản lý nhà nước trong
các lĩnh vực kt, văn hoá,..
2. Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính
Là cách thức QPPL hành chính tác động lên các QHXH trong hđ quản lý nhà nước,
làm cho chúng phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt, theo đó, quyền và nghĩa vụbphaps
lýbcuar các chủ thể tham gia quản lý đc thực hiện
Pp mệnh lệnh- phục tùng (đa số) :hình sự
Pp bình đẳng, thoả thuận: dân sự
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm
Là quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành, đc điều chỉnh bới các QPPL
hành chính nhằm đảm bảo trật tự xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
2. Đặc điểm của các quan hệ pháp luật hành chính
Đièu hành: là QHHC của CQNN cấp trên điều hành hđ QLNN đối với cơ quan cấp dưới.
Chấp hành: QH giữa CQNN cấp dưới chấp hành mệnh lệnh hành chính của cấp
trên, hoặc cá nhân, tổ chức chấp hành mệnh lệnh QĐHC của CQNN có thẩm quyền
3. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
Nhóm 1: giữa CQHCNN cấp trên - dưới, hoặc giữa các CQHCNN cùng cấp
Nhóm 2: một bên là CQHCNN có thẩm quyền, hoặc tổ chức đc NN trao quyền, với
một bên or tổ chức đc NN trao quyền, với một bên or các bên cá nhân, tổ chức trong
việc thực hiện các quan hệ pháp luật hành chính
Nhóm 3: những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước
xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ.
III. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1. Vi phạm hành chính 1. Khái niệm
Là hành vi do cá nhân tốt chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy
định của pháp luật về QLNN mà không phải là tội phạm và theo quy định pháp luật bị xử phạt hành chính.
Các dấu hiệu: Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
2. Xử phạt vi phạm hành chính
Hình thức xử phạt chính Cảnh cáo Phạt tiền
Hình thức xử phạt bổ sung: kèm theo chính
Tước giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ có thời hạn,…. Tịch thu tang vật Trục xuất… Chủ thể: A,B,C
Chạy vào đg ngược chiều: A
Không đội mủ bảo hiểm: B,C,A Tống ba: A
Không mang giấy phép lái xe: A Chủ thể: N,M,P,Q Chưa đk tạm trú
An ninh trật tự làm ồn đến người xung quanh 22h-6h Thả rông đv
Gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
IV. CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC
Cán bộ: là công dân VN đc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chúc vụ, chức danh theo nhiệm kì
Công chức: là công dân VN, đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng, của NN, tổ chức chính trị xã hội
Viên chức: là công dân VN đc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sư
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vi sự
nghiệp công lập theo quy định của PL V. KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Tố cáo: là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kì cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của NN, quyền
và lọi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức, viên chức
theo thủ tục do Luật này quy định, đè nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
xe, xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính cơ quan HCNN, của thẩm quyền
trong cơ quan HCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình