Luật hiến pháp, chế độ bầu cử - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Bầu cử là một sự kiện chính trị quan trọng và là một phương thức để người dân tham gia vào các công việc của nhà nước.Hiến pháp là khế ước xã hội ghi nhận quyền của người dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT HIẾN PHÁP
BUỔI 5: Chế độ bầu cử
Bầu cử là một sự kiện chính trị quan trọng và là một phương thức để người dân tham gia
vào các công việc của nhà nước.
Hiến pháp là khế ước xã hội ghi nhận quyền của người dân.
Chế độ bầu cử:
- Nguyên tắc
- Quyền bầu cử
- Quy trình
- Bãi nhiệm
HP 92 sửa đổi: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nc thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân
dân.
Phổ thông: tất cả mng khi đạt đến 1 độ tuổi nhất định và dạt được những điều kiện nhất
định đều có quyền bầu cử.
-> Bảo đảm tham gia 1 cách dân chủ nhất, tối đa nhất vào việc thành lập và ứng cử cơ
quan nhà nước
Bình đẳng:
- Mỗi người chỉ có 1 quyền 1 lá phiếu bầu
- Những ng có đủ điều kiện tiêu chuẩn đều có quyền tham gia bầu cử như nhau
- Là một mục tiêu hướng tới của cả nhân loại.
- Giá trị của các lá phiếu là như nhau.
Bỏ phiếu kín:
Trực tiếp: thể hiện ý chí, trực tiếp bỏ lá phiếu kín
- Tránh xung đột
- Tránh sắp đặt, tránh xác định được danh tính của người bầu cử
- Mục đích: đảm bảo tính trung thực của bầu cử và quyền tự do của người dân, thể hiện
sự ủng hộ của người dân.
Trực tiếp: Cử tri trực tiếp thể hiện ý chí, trực tiếp bỏ vào thùng phiếu
- Không ai được xem, hay tác động vào cử tri khi bỏ phiếu
III. Quy trình:
Bỏ phiếu
Kết quả (công bố)
Ngày bầu cử được công bố trước 105 ngày
Luật mới: 115 ngày
Bầu cử quốc hội
Gồm những tổ chức:
Hội đồng bầu cử cấp trung ương công bố ngày bầu cử, công bố Ủy ban bầu cử (quận)
Ban bầu cử (Huyện)
Tổ bầu cử (khu vực bỏ phiếu)
Mục đích thành lập:
- Lập danh sách cử tri
- Tổ chức để người dân đề cử và ứng cử
- Tổ chức cho việc tuyên truyền và vận động bầu cử
- Tổ chức cho việc bỏ phiếu
- Giải quyết khiếu nại trong bầu cử
Bầu cử và ứng cử:
- Tự ra ứng cử
- Nhận đề cử
- Yếu tố:
+ Trung thành
+ Phẩm chất, đạo đức, lối sống
+ Trình độ
+ Sự tín nhiệm
+ Sức khỏe
+ Điều kiện đảm bảo
- Lập danh sách cử tri
- Xác định cơ cấu thành phần của HĐND
- Ủy ban thường vụ quốc hội xác định cơ cấu thành phần của 500 đại biểu quốc hội.
- Đảm bảo 500 đại biểu sẽ có tương đối nhiều thành phần, tầng lớp, đặc biệt là những
tầng lớp gần với nhân dân
- Cơ cấu thành phần:
+ Dân tộc thiểu số 1%
+ Phụ nữ: 35%
+ Chính phủ: 7 người
+ Tòa án: 7 người
- MTTQ đi tbao, hiệp thương với các tổ chức, đơn vị
- Các cơ quan, tổ chức giới thiệu, đưa người ra ứng cử
- UBTVQH điều chỉnh lại cơ cấu thành phần
- MTTQ hiệp thương lần 2
- Lấy ý kiến cử tri ở nơi cư trú: là bươc ng dân thể hiện đc sự tích cực tham gia, quyền tự
do
- Lên 1 list chính thức
- Công bố
Vận động ứng cử:
- Bắt đầu từ ngày công bố
- Hoạt động của ng nhận ứng cử, ứng cử nhằm nói về chương trình hành động, chiến
lược, mục tiêu, khát vọng của mình.
- Những người không được bầu cử, những người trong tổ chức phụ trách bầu cử
- Hành động trong vận động bầu cử.
Thiết chế hiệp định độc lập:
Cơ quan phải hoạt động thường xuyên, cần đc duy trì
Phải khách quan, công bằng
Thiết lập theo hiến pháp
| 1/3

Preview text:

LUẬT HIẾN PHÁP
BUỔI 5: Chế độ bầu cử
Bầu cử là một sự kiện chính trị quan trọng và là một phương thức để người dân tham gia
vào các công việc của nhà nước.
Hiến pháp là khế ước xã hội ghi nhận quyền của người dân. Chế độ bầu cử: - Nguyên tắc - Quyền bầu cử - Quy trình - Bãi nhiệm
HP 92 sửa đổi: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nc thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Phổ thông: tất cả mng khi đạt đến 1 độ tuổi nhất định và dạt được những điều kiện nhất
định đều có quyền bầu cử.
-> Bảo đảm tham gia 1 cách dân chủ nhất, tối đa nhất vào việc thành lập và ứng cử cơ quan nhà nước Bình đẳng:
- Mỗi người chỉ có 1 quyền 1 lá phiếu bầu
- Những ng có đủ điều kiện tiêu chuẩn đều có quyền tham gia bầu cử như nhau
- Là một mục tiêu hướng tới của cả nhân loại.
- Giá trị của các lá phiếu là như nhau. Bỏ phiếu kín:
Trực tiếp: thể hiện ý chí, trực tiếp bỏ lá phiếu kín - Tránh xung đột
- Tránh sắp đặt, tránh xác định được danh tính của người bầu cử
- Mục đích: đảm bảo tính trung thực của bầu cử và quyền tự do của người dân, thể hiện
sự ủng hộ của người dân.
Trực tiếp: Cử tri trực tiếp thể hiện ý chí, trực tiếp bỏ vào thùng phiếu
- Không ai được xem, hay tác động vào cử tri khi bỏ phiếu III. Quy trình: Bỏ phiếu Kết quả (công bố)
Ngày bầu cử được công bố trước 105 ngày Luật mới: 115 ngày Bầu cử quốc hội Gồm những tổ chức:
Hội đồng bầu cử cấp trung ương công bố ngày bầu cử, công bố Ủy ban bầu cử (quận) Ban bầu cử (Huyện)
Tổ bầu cử (khu vực bỏ phiếu) Mục đích thành lập: - Lập danh sách cử tri
- Tổ chức để người dân đề cử và ứng cử
- Tổ chức cho việc tuyên truyền và vận động bầu cử
- Tổ chức cho việc bỏ phiếu
- Giải quyết khiếu nại trong bầu cử Bầu cử và ứng cử: - Tự ra ứng cử - Nhận đề cử - Yếu tố: + Trung thành
+ Phẩm chất, đạo đức, lối sống + Trình độ + Sự tín nhiệm + Sức khỏe + Điều kiện đảm bảo - Lập danh sách cử tri
- Xác định cơ cấu thành phần của HĐND
- Ủy ban thường vụ quốc hội xác định cơ cấu thành phần của 500 đại biểu quốc hội.
- Đảm bảo 500 đại biểu sẽ có tương đối nhiều thành phần, tầng lớp, đặc biệt là những
tầng lớp gần với nhân dân - Cơ cấu thành phần: + Dân tộc thiểu số 1% + Phụ nữ: 35% + Chính phủ: 7 người + Tòa án: 7 người
- MTTQ đi tbao, hiệp thương với các tổ chức, đơn vị
- Các cơ quan, tổ chức giới thiệu, đưa người ra ứng cử
- UBTVQH điều chỉnh lại cơ cấu thành phần - MTTQ hiệp thương lần 2
- Lấy ý kiến cử tri ở nơi cư trú: là bươc ng dân thể hiện đc sự tích cực tham gia, quyền tự do - Lên 1 list chính thức - Công bố Vận động ứng cử:
- Bắt đầu từ ngày công bố
- Hoạt động của ng nhận ứng cử, ứng cử nhằm nói về chương trình hành động, chiến
lược, mục tiêu, khát vọng của mình.
- Những người không được bầu cử, những người trong tổ chức phụ trách bầu cử
- Hành động trong vận động bầu cử.
Thiết chế hiệp định độc lập:
Cơ quan phải hoạt động thường xuyên, cần đc duy trì
Phải khách quan, công bằng
Thiết lập theo hiến pháp