Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
Luật hiến pháp
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về luật hiến pháp
Đối tượng điều chỉnh
Nhóm 1: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc phòng, chính
sách đối ngoại
Nhóm 2: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực quan hệ
nhà nước và người dân, hay có thể gọi là các quan hệ xã hội xác định quyền và nghĩa
vụ cơ bản của người dân
Nhóm 3: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật hiến pháp là xác lập những nguyên tắc chung cho
các chủ thể khi tham gia vào các mối quan hệ mà ngành luật này điều chỉnh
Phương pháp trao quyền là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật quy định cho
các chủ thể một phạm vi quyền hạn hoặc một quyền cụ thể, tương ứng là nghĩa vụ của
các chủ thể khác phải tôn trọng việc thể hiện quyền của các chủ thể được trao quyền
Phương pháp cấm là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật áp đặt nghĩa vụ lên
chủ thể tham gia quan hệ không được thực hiện một hành vi cụ thể
Phương pháp bắt buộc là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật áp đặt một
nghĩa vụ xử sự, hay nói cách khác là nghĩa vụ thực hiện một hành vi nhất định lên các
chủ thể tham gia quan hệ
Chương 2: Sự ra đời, phát triển của hiến pháp và nền lập hiện việt nam
Hoàn cảnh ra đời của hiến pháp
Hiến pháp 1946 - Sự khởi đầu của quốc gia dân chủ
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra ý tưởng về một Hiến
pháp dân chủ cho nước Việt Nam. Trong bối cảnh khó khăn và chiến tranh, vào ngày
9/11/1946, Quốc hội Khóa I thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam. Mặc dù không
được công bố chính thức do chiến tranh, Hiến pháp 1946 ghi nhận sự độc lập và chủ quyền
quốc gia.
Lần đầu giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến (hơn 1000 năm), thiết lập chế độ dân chủ
cộng hòa (không còn vua, quyền thuộc về dân)
Hiến pháp 1959 - Đối mặt với biến cố chính trị
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước Việt Nam đứng trước sự phân
chia giữa Bắc và Nam. Hiến pháp 1946 không phù hợp với tình hình mới, và năm 1959, bản
Hiến pháp mới đã được thông qua sau một quá trình thảo luận rộng rãi
Đang trong giai đoạn chiến tranh (thời kì khốc liệt), việt nam xác nhận đi theo con đường xhcn)
Hiến pháp 1980 - Đặt niềm tin vào Đảng Cộng sản
Năm 1975 đánh dấu thống nhất đất nước và cuộc Tổng tuyển cử đã diễn ra, mở đầu cho việc
sửa đổi Hiến pháp. Bản Hiến pháp 1980 thể hiện sự ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc quản lý đất nước.
Thống nhất đất nước đi lên xhcn trong toàn bộ lãnh thổ, 1959-1980 tập tring bao cấp, bóp ngặt
kinh tế tư nhân, đưa tất cả về tập thể
Hiến pháp 1992 - Điều chỉnh trong thời kỳ đổi mới
Năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời để thể hiện phương
châm của Đảng và nhà nước trong việc xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Hệ thống xhcn sụp đổ, nền kinh tế kiệt quệ->đổi mới hệ thống nền kinh tế
Hiến pháp 2013 - Thời kỳ tiếp tục đổi mới
Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 và là bản Hiến pháp của thời kỳ tiếp tục đổi mới
đất nước. Đây là sự thể hiện của quyết tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân và phát triển kinh tế -
xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nền kinh tế phát triển vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế->kinh tế tự do
Nội dung của các bản hiến pháp
Hiến pháp năm1946
Xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn
toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Sự khẳng định mạnh mẽ về mặt pháp lý chủ
quyền quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
Hiến pháp năm 1959
Khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất, khẳng định những truyền thống quý báu
của dân tộc Việt Nam. Xác định bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa
trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo
Hiến pháp năm 1980
Quy định các quyền dân tộc cơ bản bao gồm 4 yếu tố: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ. Đây là một phạm trù pháp luật quốc tế do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa
trên những khái niệm chung về quyền tự nhiên của con người
Hiến pháp năm 1992
Thể hiện rõ là đạo luật gốc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh nhu
cầu và lợi ích chung của tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân và của cả quốc gia, dân tộc. Chỉ
đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới toàn diện, sâu sắc về kinh tế,
từng bước và vững chắc về chính trị
Hiến pháp 2013
Khẳng định rõ ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mac-lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, Mối
liên hệ giữa Đảng và Nhân dân các tổ chức Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật. Quy định rõ vai trò, vị trí, chức năng các tổ chức chính trị - xã hội trong
hệ thống chính trị
Tòa án, viện kiểm sát
Năm 1946- tổ chức theo cấp xét xử, chế độ bổ nhiệm thẩm phán, không có viện kiểm
sát chỉ có viện công tố của tòa án
+ Tòa án tối cao
+ Tòa án phúc thẩm
+Tòa đề nhị và sơ thẩm
Năm 1959- tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ, chế độ thẩm phán bầu ra, lần đầu lập
ra viện kiểm sát có chức năng kiểm sát chung và kiểm sát các hoạt động tư pháp
+Tòa án nhân dân tối cao
+Tòa án nhân dân địa phương
+Tòa án quân sự
Năm 1980-giống năm 1959 viện kiểm sát có thêm chức năng công tố
Năm 1992- giống năm 1980, chế độ thẩm phán bổ nhiệm, có thêm tòa án kinh tế lao
động hành chính, viện kiểm sát hạn chế quyền lực bỏ chức năng kiểm sát chung
Năm 2013- tổ chức theo cấp xét xử, viện kiểm sát thực hiện quyền công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp
+Tòa án nhân dân tối cao
+Tòa án nhân dân cấp cao
+Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện
Chính quyền địa phương
Năm 1946- chia làm 4 cấp: cấp kì, cấp huyện, cấp tỉnh, cấp xã
Cấp kì, cấp huyện có ủy ban hành chính, không có hội đồng nhân dân
Cấp xã, cấp tỉnh có cả hai ủy ban hành chính, hội đồng nhân dân
Phân biệt được nông thôn, đô thị
Năm 1959- chia làm 3 cấp: tỉnh, huyện, xã
Xuất hiện khu tự trị, đều thành lập hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính
Không phân biệt được nông thôn, đô thị
Năm 1980 đều có 3 cấp xóa bỏ khu tự trị
Năm 1992 giống 1980 chỉ xây dựng tên gọi khác nhau
Năm 2013 – chia làm 3 cấp xuất hiện đặc khu kinh tế
Cấp chính quyền địa phương: ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân
Không tổ chức hội đồng nhân ở một số cấp
Chủ tịch nước
Năm 1946
Nghị viện do nhân dân bầu ra trong số các thành viên
Nhiệm kì dài hơn nhiệm kì nghị viện 5 năm
Vừa là người đứng đầu nhà nước- nguyên thủ quốc gia đứng đầu chính phủ
Không phải chịu trách nhiệm nào (trừ tội phản quốc)
Năm 1959
Do quốc hội bầu ra, không nhất thiết là đại biểu quốc hội
Nhiệm kì của quốc hội 4 năm
Không nằm trong chính phủ, tách thành một chế định riêng
Quyền hạn hẹp hơn năm 1946 thay mặt đất nước về mặt đối nội, đối ngoại không điều hành
quản lí nhà nước
Báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước quốc hội
Năm 1980
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu, không đồng thời là thành viên hội đồng bộ trưởng
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch nước tập thể (hội đồng nhà nước), vừa là tập thể, cơ quan thường trực, hoạt động
thường xuyên của quốc hội (chỉ hoạt động trên danh nghĩa)
Báo cáo và chịu trách nhiệm trước quốc hội
Năm 1992
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu theo giới thiệu của ủy ban thường vụ quốc hội
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch cá nhân quyền hạn không lớn, đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội đối
ngoại
Báo cáo và chịu trách nhiệm trước quốc hội
Năm 2013
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu quốc hội
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch nước cá nhân, nhiệm vụ, quyền hạn được tăng
Chính phủ
Năm 1946
Là cơ quan hành chính cao nhất
Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, thủ tướng, phó thủ tướng
Năm 1959
Hội đồng chính phủ
Là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lục nhà nước cao nhất
Là cơ quan hành chính của nhà nước việt nam cao nhất
Thủ tướng, phó thủ tướng, các bộ trưởng
Năm 1980
Hội đồng bộ trưởng
Là chính phủ nước việt nam, là cơ quan chấp hành và hành chính
Chủ tịch hội đồng bộ trưởng, các bộ trưởng
Năm 1992
Chính phủ
Là cơ quan chấp hành quốc hội
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng
Năm 2013
Chính phủ
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Thực hiện quyền hành pháp
Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng
Nghị viện
Năm 1946
Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất
Do nhân dân cả nước bầu có nhiệm kì 3 năm
Không quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn
Ban thường vụ là cơ quan thường xuyên của nghị viện
Năm 1959
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, duy nhất có quyền lập pháp
Do toàn dân bầu ra có nhiệm kì 4 năm
Nhiệm vụ, quyền han được quy định cụ thể và chi tiết hơn
ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực
Năm 1980
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
Do nhân dân bầu ra có nhiệm kì 5 năm
Nhiệm vụ, quyền hạn được quy định vượt ra ngoài hiến pháp
Không có ủy ban thường vụ quốc hội, hội đồng nhà nước có chức năng là cơ quan thường trực
Năm 1992
Quốc hội
Do nhân dân bầu ra nhiệm kì 5 năm
Nhiệm vụ, quyền hạn không có toàn quyền so với năm 1980
Bỏ hội đồng nhà nước, khôi phục ủy ban thường vụ quốc hội
Hiến pháp thành văn và hiến pháp bất thành văn
Hiến pháp bất thành văn
Các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật hình thái trên tục lệ, án lệ, quy định tổ chức quyền
lực nhà nước
Không được nhà nước tuyên bố, ghi nhân, không có tính trội so với các đạo luật khác về quy
trình soạn thảo, sửa đổi
Được định nghĩa về nội dung, không được định nghĩa về hình thức
Nhà nước sử dụng hiến pháp bất thành văn: anh, new zeland, iarael
Hiến pháp thành văn
Nội dung được soạn thảo thành văn bản
Được nhà nước ghi nhận là văn bản có tính pháp lí cao nhất, là luật cơ bản của một quốc gia
| 1/4

Preview text:

Luật hiến pháp
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về luật hiến pháp
Đối tượng điều chỉnh
Nhóm 1: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc phòng, chính sách đối ngoại 
Nhóm 2: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực quan hệ
nhà nước và người dân, hay có thể gọi là các quan hệ xã hội xác định quyền và nghĩa
vụ cơ bản của người dân 
Nhóm 3: các quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật hiến pháp là xác lập những nguyên tắc chung cho
các chủ thể khi tham gia vào các mối quan hệ mà ngành luật này điều chỉnh 
Phương pháp trao quyền là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật quy định cho
các chủ thể một phạm vi quyền hạn hoặc một quyền cụ thể, tương ứng là nghĩa vụ của
các chủ thể khác phải tôn trọng việc thể hiện quyền của các chủ thể được trao quyền 
Phương pháp cấm là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật áp đặt nghĩa vụ lên
chủ thể tham gia quan hệ không được thực hiện một hành vi cụ thể 
Phương pháp bắt buộc là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp luật áp đặt một
nghĩa vụ xử sự, hay nói cách khác là nghĩa vụ thực hiện một hành vi nhất định lên các chủ thể tham gia quan hệ
Chương 2: Sự ra đời, phát triển của hiến pháp và nền lập hiện việt nam
Hoàn cảnh ra đời của hiến pháp
Hiến pháp 1946 - Sự khởi đầu của quốc gia dân chủ
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra ý tưởng về một Hiến
pháp dân chủ cho nước Việt Nam. Trong bối cảnh khó khăn và chiến tranh, vào ngày
9/11/1946, Quốc hội Khóa I thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam. Mặc dù không
được công bố chính thức do chiến tranh, Hiến pháp 1946 ghi nhận sự độc lập và chủ quyền quốc gia.
Lần đầu giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến (hơn 1000 năm), thiết lập chế độ dân chủ
cộng hòa (không còn vua, quyền thuộc về dân) 
Hiến pháp 1959 - Đối mặt với biến cố chính trị
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước Việt Nam đứng trước sự phân
chia giữa Bắc và Nam. Hiến pháp 1946 không phù hợp với tình hình mới, và năm 1959, bản
Hiến pháp mới đã được thông qua sau một quá trình thảo luận rộng rãi
Đang trong giai đoạn chiến tranh (thời kì khốc liệt), việt nam xác nhận đi theo con đường xhcn) 
Hiến pháp 1980 - Đặt niềm tin vào Đảng Cộng sản
Năm 1975 đánh dấu thống nhất đất nước và cuộc Tổng tuyển cử đã diễn ra, mở đầu cho việc
sửa đổi Hiến pháp. Bản Hiến pháp 1980 thể hiện sự ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc quản lý đất nước.
Thống nhất đất nước đi lên xhcn trong toàn bộ lãnh thổ, 1959-1980 tập tring bao cấp, bóp ngặt
kinh tế tư nhân, đưa tất cả về tập thể 
Hiến pháp 1992 - Điều chỉnh trong thời kỳ đổi mới
Năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời để thể hiện phương
châm của Đảng và nhà nước trong việc xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Hệ thống xhcn sụp đổ, nền kinh tế kiệt quệ->đổi mới hệ thống nền kinh tế 
Hiến pháp 2013 - Thời kỳ tiếp tục đổi mới
Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 và là bản Hiến pháp của thời kỳ tiếp tục đổi mới
đất nước. Đây là sự thể hiện của quyết tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân và phát triển kinh tế -
xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nền kinh tế phát triển vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế->kinh tế tự do
Nội dung của các bản hiến pháp  Hiến pháp năm1946
Xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn
toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Sự khẳng định mạnh mẽ về mặt pháp lý chủ
quyền quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa  Hiến pháp năm 1959
Khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất, khẳng định những truyền thống quý báu
của dân tộc Việt Nam. Xác định bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa
trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo  Hiến pháp năm 1980
Quy định các quyền dân tộc cơ bản bao gồm 4 yếu tố: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ. Đây là một phạm trù pháp luật quốc tế do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa
trên những khái niệm chung về quyền tự nhiên của con người  Hiến pháp năm 1992
Thể hiện rõ là đạo luật gốc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh nhu
cầu và lợi ích chung của tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân và của cả quốc gia, dân tộc. Chỉ
đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới toàn diện, sâu sắc về kinh tế,
từng bước và vững chắc về chính trị  Hiến pháp 2013
Khẳng định rõ ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mac-lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, Mối
liên hệ giữa Đảng và Nhân dân các tổ chức Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật. Quy định rõ vai trò, vị trí, chức năng các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị
Tòa án, viện kiểm sát
Năm 1946- tổ chức theo cấp xét xử, chế độ bổ nhiệm thẩm phán, không có viện kiểm
sát chỉ có viện công tố của tòa án + Tòa án tối cao + Tòa án phúc thẩm
+Tòa đề nhị và sơ thẩm 
Năm 1959- tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ, chế độ thẩm phán bầu ra, lần đầu lập
ra viện kiểm sát có chức năng kiểm sát chung và kiểm sát các hoạt động tư pháp +Tòa án nhân dân tối cao
+Tòa án nhân dân địa phương +Tòa án quân sự 
Năm 1980-giống năm 1959 viện kiểm sát có thêm chức năng công tố 
Năm 1992- giống năm 1980, chế độ thẩm phán bổ nhiệm, có thêm tòa án kinh tế lao
động hành chính, viện kiểm sát hạn chế quyền lực bỏ chức năng kiểm sát chung 
Năm 2013- tổ chức theo cấp xét xử, viện kiểm sát thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp +Tòa án nhân dân tối cao +Tòa án nhân dân cấp cao
+Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện
Chính quyền địa phương
Năm 1946- chia làm 4 cấp: cấp kì, cấp huyện, cấp tỉnh, cấp xã
Cấp kì, cấp huyện có ủy ban hành chính, không có hội đồng nhân dân
Cấp xã, cấp tỉnh có cả hai ủy ban hành chính, hội đồng nhân dân
Phân biệt được nông thôn, đô thị 
Năm 1959- chia làm 3 cấp: tỉnh, huyện, xã
Xuất hiện khu tự trị, đều thành lập hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính
Không phân biệt được nông thôn, đô thị 
Năm 1980 đều có 3 cấp xóa bỏ khu tự trị 
Năm 1992 giống 1980 chỉ xây dựng tên gọi khác nhau 
Năm 2013 – chia làm 3 cấp xuất hiện đặc khu kinh tế
Cấp chính quyền địa phương: ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân
Không tổ chức hội đồng nhân ở một số cấp Chủ tịch nước  Năm 1946
Nghị viện do nhân dân bầu ra trong số các thành viên
Nhiệm kì dài hơn nhiệm kì nghị viện 5 năm
Vừa là người đứng đầu nhà nước- nguyên thủ quốc gia đứng đầu chính phủ
Không phải chịu trách nhiệm nào (trừ tội phản quốc)  Năm 1959
Do quốc hội bầu ra, không nhất thiết là đại biểu quốc hội
Nhiệm kì của quốc hội 4 năm
Không nằm trong chính phủ, tách thành một chế định riêng
Quyền hạn hẹp hơn năm 1946 thay mặt đất nước về mặt đối nội, đối ngoại không điều hành quản lí nhà nước
Báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước quốc hội  Năm 1980
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu, không đồng thời là thành viên hội đồng bộ trưởng
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch nước tập thể (hội đồng nhà nước), vừa là tập thể, cơ quan thường trực, hoạt động
thường xuyên của quốc hội (chỉ hoạt động trên danh nghĩa)
Báo cáo và chịu trách nhiệm trước quốc hội  Năm 1992
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu theo giới thiệu của ủy ban thường vụ quốc hội
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch cá nhân quyền hạn không lớn, đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội đối ngoại
Báo cáo và chịu trách nhiệm trước quốc hội  Năm 2013
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu quốc hội
Nhiệm kì quốc hội 5 năm
Chủ tịch nước cá nhân, nhiệm vụ, quyền hạn được tăng Chính phủ  Năm 1946
Là cơ quan hành chính cao nhất
Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, thủ tướng, phó thủ tướng  Năm 1959 Hội đồng chính phủ
Là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lục nhà nước cao nhất
Là cơ quan hành chính của nhà nước việt nam cao nhất
Thủ tướng, phó thủ tướng, các bộ trưởng  Năm 1980 Hội đồng bộ trưởng
Là chính phủ nước việt nam, là cơ quan chấp hành và hành chính
Chủ tịch hội đồng bộ trưởng, các bộ trưởng  Năm 1992 Chính phủ
Là cơ quan chấp hành quốc hội
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng  Năm 2013 Chính phủ
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Thực hiện quyền hành pháp
Thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng Nghị viện  Năm 1946
Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất
Do nhân dân cả nước bầu có nhiệm kì 3 năm
Không quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn
Ban thường vụ là cơ quan thường xuyên của nghị viện  Năm 1959
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, duy nhất có quyền lập pháp
Do toàn dân bầu ra có nhiệm kì 4 năm
Nhiệm vụ, quyền han được quy định cụ thể và chi tiết hơn
ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực  Năm 1980
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
Do nhân dân bầu ra có nhiệm kì 5 năm
Nhiệm vụ, quyền hạn được quy định vượt ra ngoài hiến pháp
Không có ủy ban thường vụ quốc hội, hội đồng nhà nước có chức năng là cơ quan thường trực  Năm 1992 Quốc hội
Do nhân dân bầu ra nhiệm kì 5 năm
Nhiệm vụ, quyền hạn không có toàn quyền so với năm 1980
Bỏ hội đồng nhà nước, khôi phục ủy ban thường vụ quốc hội
Hiến pháp thành văn và hiến pháp bất thành văn  Hiến pháp bất thành văn
Các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật hình thái trên tục lệ, án lệ, quy định tổ chức quyền lực nhà nước
Không được nhà nước tuyên bố, ghi nhân, không có tính trội so với các đạo luật khác về quy
trình soạn thảo, sửa đổi
Được định nghĩa về nội dung, không được định nghĩa về hình thức
Nhà nước sử dụng hiến pháp bất thành văn: anh, new zeland, iarael  Hiến pháp thành văn
Nội dung được soạn thảo thành văn bản
Được nhà nước ghi nhận là văn bản có tính pháp lí cao nhất, là luật cơ bản của một quốc gia