Luật hiến pháp Việt Nam - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Là đạo luật cơ bản, có giá trị cao nhất, quy định những vấn đề như chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ tố quốc và bộ máy nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 4: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP 1. Khái niệm
Là đạo luật cơ bản, có giá trị cao nhất, quy định những vấn đề như chế độ chính trị;
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh tế, văn hoá,
xã hội, bảo vệ tố quốc và bộ máy nhà nước
2. Phạm vi điều chỉnh của Hiến pháp
Hiến pháp có một phạm vi điều chỉnh rất rộng bao trùm hầu hết các lĩnh vực đời
sống xã hội từ chính trị đến kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân quyền và tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
II. HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Khái quát Hiến pháp
2. Một số nội dung cơ bản 1. Chế độ chính trị
Là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân đan mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân, và đội ngũ tri thức.
Quyền lực NN là sự thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa CQNN
trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Bản chất nhà nước: nhà nước của dân, do dân và vì dân Hình thức chính thể Chính thể cộng hoà
Nguyên tác tập quyền XHCN nhưng có sự phân công, phân nhiệm
Hình thức cấu trúc NN: Là NN đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có một hệ thống
pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên toàn phạm vi cả nước
2. Quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân 1. Quyền con người:
Một số quyền đc ghi nhận theo hiến pháp: Quyền sống
Quyền bất khả xam phạm về thân thể, đc pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Quyền tự do kinh doanh ….
2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 3. Bộ máy nhà nước 1. Khái niệm
Bộ máy NN CHCHCN VN là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, đc tổ chức và hđ theo các nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện
những nhiệm vụ chiến lược và các chức năng của nhà nước
Nhánh 1: cơ quan quyền lực
Nhánh 2: cơ quan hành chính có thầm quyền chung (chính phụ, cơ ban các câp), riêng
Nhánh 3: cơ quan xét xử (TAND)
Nhánh 4: nhánh cơ quan kiểm soát (Viện kiểm soát) 2. Cơ cấu tổ chức BMNN Quốc hội
Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN
Cơ quan đại biểu cao nhất
Thể hiện qua 4 phương diện sau: Về cách thức thành lập
Về cơ cấu thành phần: 500ng (xuất thân từ mọi thành phần dân cư
trong xã hội để nói lên ý kiến của ng dân)
Về hđ: đại biểu quốc hội để gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri để nói lên tiếng
nói cử tri của mình, sau kì họp phải trở về nói với cử tri về các quyết định của nhà nước
Về giám sát hoạt động: nếu ko đạt đc sự tin tưởng của cử tri sẽ bị bãi
nhiệm, chịu giám sát của cử tri
Cơ quan đại quyền lực nhà nước cao nhất
Quyết định những vấn đề quan trọng nhất
Các vb QPPL do quốc hội abn hành có giá trị pháp lý cao nhất
Chi phối về tổ chức và hđ của CQNN khác: thủ tưởng hỏi quốc hội phải bổ
nhiệm bao nhiêu phó thủ tướng → quốc hội quyết định
Giám sát hđ của các CQNN khác: chất vấn, trả lời chất vấn (theo yêu cầu
của đại biểu quốc hội, quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với cử tri)
Nhiệm vụ và quyền hạn của QH: Lập pháp hiến pháp:
Thông qua hiến pháp và luât: đc ít nhất 2/3 quốc hội bỏ phiểu thông qua hiến pháp (1/2 còn lại)
Sữa đổi hiến pháp, luật: (QH phải tách riêng lập hiến và lập pháp: 1 số nước) VN chung
Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh:
Thực hiện quyền giám sát tối cao:
Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật, nghị quyết của Quốc Hội Quyền giám sát bao gồm: ĐBQH có quyền chất vấn
ĐBQH yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ,
quyền hạn chả cơ quan, tổ chức.
ĐBQH yêu cầu ng đứng đầu các cơ quan tổ chức trả lời một số vấn đề
Quyết định những vấn đề quan trọng của đát nước:
QH hết nhiệm kì → quốc hội phải bầu lại hàng loạt chức danh. : Chủ tich, phó chủ
tịch, thành viên, uỷ viên,… → đề cử chủ tịch nước → đề cứ thủ tưởng → chánh án
toàn → viện trưởng viện kiểm soát → thủ tướng thành lập phó thủ tướng,…
Cơ cấu tổ chức của quốc hội: Chế độ làm việc:
Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Nhiệm kì: 5 năm/ khoá Hợp thường kì 2/ năm
Hợp công khai (để dân xem cuộc họp diễn ra ntn) hợp kín Chủ tịch nước
Vị trí pháp lý: là ng đứng đầu NN, thay mặt NN CHXHCN VN về mặt đối nội và đối ngoại.
Cách thức thành lập: do QH bầu trong số đại biểu QH
Nhiệm kỳ: theo nhiệm kì quốc hội
VBQPPL: ban hành lệnh và quyết định
Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
Pháp lệnh có thể đề nghị xem xét lại
Chủ tịch là đặt xá (giảm thời hạn chấp nhận phạt tù và vẫn còn án tích)
Quốc hội đại xá (xoá tội)
quyền hạn ko phải là cao nhất nhưng Chủ tịch là mắc xích quan trọng để điều phó bộ máy nhà nước.
Chủ tịch nước có quyền lực trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp
Lập pháp: công bố hiến pháp, đề nghị xem xét lại các pháp lệnh
Hành pháp: đề nghị QH bầu, để bổ nhiệm và cắt chức các chức vụ, tham dự
các ohieen họp và đưa ra ý kiến
Tư pháp: đề nghị QH bầu các chánh án toàn tối cao, đặt xá.
4 nhánh cơ quan chính: hành pháp, lập pháp, tư pháp, viện kiểm soát, chế tài Chính phủ (dưới QH)
Vị trí, tính chất pháp lý.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
VN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH.
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kì của QH. Cơ quan chấp hành của QH
Quốc hội thành lập ra chính phủ
Thủ tướng do quốc hội bầu, là đại biểu QH vì: Chính phủ là cơ quan
chấp hành của QH đề thủ tướng bắt buộc tham dự các kì họp của
QH để nắm bắt đc đg lối, chính sách→ triển khai cho tập thể chính
phủ. (Các chức phó ko bắt buộc là đại biểu quốc hội: vì đây là những
ng kề cận, giúp việc cho thủ tướng, để thủ tướng tự do lựa chọn ng
tài, phối hợp tốt trong các hđ nhưng phải đc QH phê chuẩn)
Chính phủ phải chấp hành VBQPPL của QH
VB QPPL của QH: hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết
QH giám sát hđ của Chính phủ
CP phải báo cáo trước ban thường vụ của QH.
Cơ quan hành chính NN cao nhất
Thực hiện chức năng quản lý (từ TW đến địa phương)
Là cơ quan quản lý cao nhất trong hệ thống các cơ quan có chức năng quản lý.
Đài tiếng nói vẫn nằm trong chính phủ