Luật Hình Sự - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Luật Hình Sự - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 1
LUẬT HÌNH SỰ
1. LUẬT HÌNH SỰ
a) Khái niệm: Là hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác ịnh tội
phạm và hình phạt. Quy ịnh hành vi nào là tội phạm và trách nhiệm hình sự.
b) Đối tượng iều chnh:
Điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước, thông qua cơ quan có thẩm quyền và người
phạm
tội
Thời iểm xuất hiện mối quan hệ là khi người phạm tội bắt ầu thực hiện hành vi, chấm dứt
khi c xóa án tích.
c) Phương pháp iều chỉnh: quyền uy - phục tùng.
2. TỘI PHẠM
a) Khái niệm:
+Là hành vi nguy hiểm cho xã hội c quy ịnh trong Bộ luật hình sự.
+ Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách có ý hoặc vô ý.
+ Xâm phạm các lĩnh vực c Bộ luật hs bảo vệ.
b) Dấu hiệu:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội: là ấu hiệu cơ bản quan trọng nhất.
+Tính trái pháp luật hình sự: là căn cứ ể ảm bảo quyền lợi của công dân, tránh
việc xử lý tùy tiện. Có mối quan hệ biện chứng với tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Tính có lỗi: cố ý( trực tiếp, gián tiếp), vô ý ( do quá tự tin, do cẩu thả).
+ Tính phải chu phạt :
Là dấu hiệu kèm theo của dấu hiệu tính nguy hiểm và tính trái pháp luật.
Chỉ áp dụng cho chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự:
+ Đối với cá nhân: từ ủ 14 tuổi nhưng chưa ủ 16 chỉ phải chịu với 1 số
tội: giết người, cố ý gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe ng
khác, hiếp dâm, cưỡng m cướp tài sản, tội phạm ặc biệt nghiêm
trọng,… Từ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm hs về mọi tội phạm, trừ
những tội Bộ luật hs quy ịnh khác.
+ Đối với pháp nhân thương mại: chịu trách nhiệm hình sự gắn liền
với hoạt ộng sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa, dịch vụ của
mình.
3. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
a) Căn cứ vào tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội:
+ Ít nghiêm trọng: phạt tiền, cải tạo ko giam giữ hoặc tù tới 3 năm.
+ Nghiêm trọng: tù từ trên 3 – 7 năm.
+ Rất nghiêm trọng: tù từ trên 7 – 15 năm.
+ Đặc biệt nghiêm trọng: tù từ trên 15 – 20 năm, chung thân hoặc tử hình.
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 2
b) Căn cứ vào khách thể ( những quan hệ xã hội):
+ Xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
+ Xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân.
+ Xâm phạm s hữu.
+ Xâm phạm chế ộ hôn nhân và gia ình.
+ Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
+ Xâm phạm trật tự an toàn công cộng, hoạt ộng tư pháp, hoạt ộng quản lý nhà nước.
+ Về môi trường, ma túy,...
4. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
a) Khái niệm: là trách nhiệm của chủ thể phạm tội phải chịu những hậu quả pháp bất lợi về
hành vi phạm tội của mình
b) Đặc iểm:
+ Là hậu quả pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở chỗ chủ thể phạm tội phải chịu
trách nhiệm trưc nhà nước.
+ Là một dạng trách nhiệm pháp lý ặc biệt của người thực hiện hành vi phạm tội bằng
một hậu quả bất lợi, nghiêm khắc do Tòa án áp dụng.
+ Được xác ịnh bằng trình tự, thủ tục ặc biệt ược quy ịnh trong Luật tố tụng hình sự.
+ Được phản ánh trong bản án hoặc quyết ịnh có hiệu lực của Tòa án.
c) Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự:
Khái niệm: là thời hạn cho Bộ luật hình sự quy ịnh mà khi hết thời hạn ó t người phạm tội
không vị truy cứu trách nhiệm hình sự, tức ko bị áp dụng hình phạt.
Cụ thể:
+ 05 năm với tội phạm ít nghiêm trọng.
+ 10 năm với nghiêm trọng.
+ 15 năm với rất nghiêm trọng.
+ 20 năm với ặc biệt nghiêm trọng.
Được tính từ ngày tội phạm ược thực hiện. Nếu trong thời hạn này, ko bị phát hiện hoặc bị
phát hiện mà ko bị xử lý thì ko bị truy cứu.
Trong thời hạn trên, nếu thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật hs quy nh mức cao nhất
của khung hình phạt trên 1 năm tù, thì thời hiệu của tội cũ c tính lại kể từ khi thực hiện
hành vi phạm tội mới.
Trong thời hạn trên, người phạm tội cố tránh và ã bị truy nã thì thời hiệu tính lại kể từ khi
người ó ầu thú hoặc bị bắt.
Không áp dụng với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại hòa bình, chống loài
người, tội phạm chiến tranh, tham ô tài sản.
5. HÌNH PHẠT
a) Khái niệm: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước o Bộ luật hs quy ịnh, do
Tòa án quyết ịnh áp dụng ối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ
hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại ó.
b) Đặc iểm:
Là hình phạt nghiêm khắc nhất của Nhà nước.
Chỉ áp dụng ối với người, pháp nhân thương mại phạm tội.
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 3
Được quy ịnh trong bộ luật hs, do Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng bằng bản án
kết tội có hiệu lực pháp luật ối với người phạm tội.
c) Mục ích:
Mục ích phòng ngừa riêng: tác ộng trực tiếp ến người phạm tội, trừng trị, giáo dục,
cải tạo, ngăn ngừa phạm tội mới.
Mục ích phòng ngừa chung: giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh
phòng chống tội phạm.
d) Hình phạt ối với cá nhân:
Hình phạt chính:
Cảnh cáo: với tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa ến mức miễn
hình phạt.
Phạt tiền: với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng do bộ luật này quy ịnh, rất nghiêm
trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, công cộng, an toàn công cộng và
1 số tội phạm khác.
Cải tạo ko giam giữ: từ 6 tháng ến 3 năm ối với ít nghiêm trọng, nghiêm trọng mà
ang có nơi làm việc ổn ịnh hoặc nơi cư trú rõ ràng nếu thấy ko cần thiết phải cách ly
người phạm tội ra khỏi xã hội.
Trục xuất: chỉ áp dụng cho người có quôc tịch nước ngoài buộc phải trời khỏi lãnh
thổ.
Tù thời hạn: từ 3 tháng – 20 năm. Không áp dụng cho người lần ầu phạm tội ít
nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.
Tù chung thân: tội ặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa ến mức tử hình. Không áp dụng
với người chưa ủ 18t.
Tử hình: ối với người phạm tội ặc biệt nghiêm trọng thuộc: xâm phạm an ninh quốc
gia, tính mạng con người, ma túy, tham nhũng và 1 số khác. Không áp dụng với người
chưa 18t, phụ nữ có thai / ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, ủ 75 tuổi trở lên khi phạm
tội hoặc xét xử.
Ko áp dụng tử hình dù ã bị kết án trong các trường hợp:
Phụ nữ có thai / ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
Người ủ 75t trở lên.
Có ơn xin ân giảm án ược Chủ tịch nước ồng ý.
Về tội tham ô tài sản, nhận hối lộ mà sau khi bị kết án ã chủ ộng nộp lại ít
nhất ¾ tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng
trong việc xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Hình phạt bổ sung:
Cấm ảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh từ 1 – 5 năm.
Cấm cư trú từ 1 – 5 năm.
Quản chế từ 1 – 5 năm.
Tước 1 số quyền công dân từ 1 – 5 năm.
Tịch thu tài sản.
Phạt tiền.
Trục xuất.
Lưu ý: phạt tiền và trục xuất là hình phạt bổ xung nếu c tuyên kèm với 1 hình phạt
chính khác cho cùng 1 hành vi phạm tội.
Các biện pháp tư pháp: không phải là hình phạt, có tính chất ể răn e, giáo dục phòng ngừa
tội phạm.
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan ến tội phạm.
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 4
Buộc công khai xin lỗi, bắt buộc chữa bệnh.
Nguyên tắc áp dụng hình phạt:
Chỉ áp dụng một hình phạt chính1 hoặc một số hình phạt bổ sung.
Hình phạt bổ sung ưc thi hành kể từ khi bản án có hiệu lực; nếu hình phạt chính là
tù giam thì thi hành sau khi chấp hành xong hình phạt tù.
Nếu bị phạt tù giam: 1 ngày tạm gi, tạm giam bằng 3 ngày cải tạo ko giam giữ.
Nếu bị phạt cải tạo ko giam giữ: 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 1 ngày tù.
Nguyên tắc tổng hợp hình phạt nếu phạm nhiều tội:
Nếu hình phạt cùng là cải tạo không giam giữ thì tổng hợp không quá 03 năm.
Nếu cùng là thời hạn thì không quá 30 năm.
Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt ã tuyên là chung thân hoặc tử hình thì
hình phạt chung là chung thân hoặc tử hình.
Nếu là cải tạo không giam giữ thì ược chuyển ổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ 03 ngày
cải tạo bằng 1 ngày tù ể tổng hợp chung và không quá 30 năm tù giam.
Nếu ã bị tạm giữ, tạm giam trước ó thì thời hạn ó ược trừ vào hình phạt chung.
Trục xuất và phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền
phạt ược cộng lại hành hình phạt chung.
Đối với hình phạt bổ sung: nếu cùng loại thì tổng hợp không quá 05 năm. Tiền ược
cộng lại thành hình phạt chung. Nếu các hình phạt ã tuyên là khác loại thì phải chấp
hành tất cả.
Án treo:
Là biện pháp miễn tù giam áp ứng ủ 3 iều kiện:
Mức án tòa xử không q03 năm tù.
Có nhân thân tốt ( lần ầu phạm tội, thành khẩn khai báo,…) và có nhiều tình
tiết giảm nhẹ.
Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù ( có nơi cư trú rõ ràng,
ang học tập, có công việc ổn ịnh, lao ộng chính trong gia ình,…).
Đồng thời chấp hành thời gian thử thách ( từ 1 – 5 năm do toà quyết ịnh).
Nếu phạm tội mới bất kì trong thời gian thử thách thì mức án treo sẽ chuyển sang tù
giam và ồng thời chấp hành hình phạt của tội mới.
Nếu hình phạt mới là cải tạo không giam giữ hoặc tù giam thì tổng hợp cả 2 bản án
thành tù giam.
Nếu cố ý vi phạm nghĩa vụ từ 2 lần trở lên, Tòa có thể quyết nh buộc phải chấp hành
hình phạt tù cả bản án ã cho hưởng treo.
Giảm mức hình phạt ã tuyên:
Người bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn hoặc chung thân có nhiều tiến
bộ, cải tạo tốt.
Đối với cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn ể ược giảm lần ầu phải chấp hành ược
1/3 mức án. Được giảm nhiều lần nhưng phải thi hành 1/2 mức án.
Trong trường hợp phạm 01 tội và bị kết án chung thân, tối thiểu sau 12 năm mới ược
giảm xuống 30 năm, ược giảm nhiều lần nhưng phải thi hành tối thiểu 20 năm.
Nếu phạm nhiều tội và có tội bị kết án chung thân thì sau khi ã chấp hành 15 năm
ược giảm xuống 30 năm, ược giảm nhiều lần nhưng phải thi hành tối thiểu 25 năm.
e) Đối với pháp nhân thương mại:
Hình phạt chính:
Phạt tiền: tối thiểu 50 triệu.
Đình chỉ hoạt ộng có thời hạn: từ 06 tháng – 03 năm.
Đình chỉ hoạt ộng vĩnh viễn.
Hình phạt bổ sung:
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 5
Thời hạn từ 01 – 03 năm kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật.
Cấm kinh doanh, hoạt ộng trong một số lĩnh vực nhất ịnh.
Cấm huy ộng vốn: áp dụng khi nếu ể huy ộng vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.
Gồm: cấm vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc các quỹ ầu tư; phát hành, chào
bán chứng khoán; huy ộng vốn khách hành; liên doanh, liên kết trong và ngoài nước;
hình thành các quỹ n thác bất ộng sản. Có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp.
Chỉ bị áp dụng 1 hình phạt chính, 1 hoặc 1 số hình phạt bổ sung và biện pháp tư pháp. f)
Xóa án tích:
Khái niệm: là xóa i hậu quả sau cùng của việc phạm tội, coi nhue chưa bị kết án và ược cấp
giấy chứng nhận. Được ặt ra sau một thời gian nhất ịnh, kể từ khi ngưi phạm tội ã chấp hành
xong hình phạt.
Đối với người phạm tội:
Đương nhiên ược xóa án tích: sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt chính và bổ
sung, các quyết ịnh khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong
thời hạn sau:
01 năm nếu bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko giam giữ, phạt tù nhưng
ược hưởng án treo.
02 năm nếu bị phạt tù ến 05 năm.
03 năm nếu bị phạt tù từ trên 05 năm ến 15 năm.
05 năm nếu bị phạt tù từ trên 15 năm, chung thân hoặc tử hình nhưng ã
ược giảm án.
Theo quyết ịnh của Tòa: ối với các tội liên quan ến an ninh quốc gia, chính trị, khủng
bố, chống loài người, tội phạm chiến tranh,…sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt
chỉnh và bổ sung:
03 năm nếu bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù ến 05 năm.
05 năm nếu bị phạt tù từ trên 05 năm ến 15 năm.
07 năm nếu bị phạt tù từ trên 15 năm, chung thân hoặc tử hình nhưng ã
ược giảm án.
Đối với pháp nhân thương mại: sau 02 năm sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt chính
và bổ sung, các quyết ịnh khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới.
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 6
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ:
a) Khái niệm: là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật, bao gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án hình sự nhằm giải quyết úng ắn vụ án, bảo ảm lợi ích của Nnước,
của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
b) Đối tượng iều chnh: là những mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự, gồm:
Giữa chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
Giữa chủ thể tiến hành tố tụng với nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
c) Phương pháp iều chỉnh: quyền uy – phục tùng.
2. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ:
a) Chủ thể tiến hành tố tụng: cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.
b) Cơ quan iều tra tiến hành tố tụng:
Cơ quan iều tra
Viện kiểm sát
Tòa án
c) Người tiến hành tố tụng:
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan iều tra, Điều tra viên, Cán bộ iều tra;
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra
viên.
d) Chủ thể tham gia tố tụng:
Người tố giác, báo tin về tội phạm.
Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, ngưi bị bắt ( phạm tội quả tang và theo
quyết ịnh truy nã có quyền).
Người bị tạm giữ.
Bị can.
Bị cáo.
Bị hại.
Nguyên ơn dân sự.
Bị ơn dân sự.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ến vụ án.
Người làm chứng.
Người chứng kiến, bào chữa, giám ịnh ịnh giá tài sản, phiên dịch, dịch thuật, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, ơn sự.
e) Các giai oạn của tố tụng hình sự:
Khởi tố ( khi có dấu hiệu tội phạm).
Điều tra ( phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm).
Truy tố ( VKSND).
Xét xử ( TAND).
Thi hành án ( CA, TAND và VKSND phối hợp).
3. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT:
a) Giám ốc thẩm: Là xét lại bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì phát hiện có VPPL nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án, cụ thể khi có một
trong các căn cứ:
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 7
Kết luận trong bản án, quyết ịnh của Tòa án không phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án;
Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục iều tra, truy tố, xét xử dẫn ến sai lầm nghiêm trọng
trong việc giải quyết vụ án;
Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
b) Tái thẩm: Là xét lại bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới ược phát hiện có thể làm thay ổi cơ bản nội dung của bản án, quyết
ịnh mà Tòa án không biết ược khi ra bản án, quyết ịnh ó, khi có một trong các căn cứ:
Có căn cứ chứng minh lời khai, kết luận giám ịnh, lời dịch có những iểm quan trọng
không úng sự thật;
Có tình tiết mà người tiến hành tố tụng do không biết ược nên kết luận không úng sự
thật khách quan của vụ án;
Vật chứng, biên bản về hoạt ộng iều tra, truy tố, xét xử, trong vụ án bị giả mạo hoặc
không úng sự thật;
Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết nht không úng sự thật khách quan của vụ
án.
4. LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG:
a) Phạm vi iều chỉnh: Luật phòng, chống tham nhũng quy ịnh về phòng ngừa, phát hiện tham
nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng. b)
Các hành vi tham nhũng:
Tham ô tài sản; Nhận hối lộ;
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng lên người khác ể trục lợi;
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ ể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, ơn vị hoặc a
phương vì vụ lợi;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi; Nhũng
nhiễu vì vụ lợi....
5. QUY ĐỊNH, TRÁCH NHIỆM PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG:
a) Cơ quan, tổ chức, ơn vị nhà nước:
Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kp thời phát hiện, xử lý theo thẩm
quyền và kiến ngh cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng trong cơ
quan, tổ chức, ơn vị mình; thực hiện quy ịnh khác của pháp luật về phòng, chống
tham nhũng;
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo
tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng;
Tiếp nhận, xử lý kịp thi phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham
nhũng;
Kịp thời cung cấp thông tin và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, ơn vị, cá nhân
có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý tham nhũng.
b) Công dân, tổ chức khu vực ngoài nhà nước:
Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh và
phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ể ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra
trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy ịnh của pháp luật và iều lệ, quy chế, quy
ịnh của doanh nghiệp, tổ chức;
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 8
Kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn
và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ể ngăn chặn, xử lý tham nhũng.
Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham
nhũng và ược bảo vệ, khen thưởng theo quy ịnh của pháp luật; có quyền kiến nghị với
cơ quan nhà nưc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc
thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp ỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong
phòng, chống tham nhũng.
THỪA KẾ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
a) Thừa kế: là việc chuyển dịch tài sản của ngưi chết cho những người còn sống theo di chúc
hoặc theo pháp luật.
b) Người ể lại di sản thừa kế: Là ngưi mà sau khi chết có tài sản ể lại cho người khác theo di
chúc hoặc theo pháp luật. Người ể lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, là người thành
niên hoặc chưa thành niên có tài sản riêng.
c) Di sản thừa kế: gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác.
Lưu ý: Nếu vợ chồng có tài sản chung mà một người chết, thì phải chia ôi tài sản chung;
sau ó mới tiến hành chia thừa kế, một nửa tài sản của vợ hoặc chồng chết là di sản; nửa còn
lại là trở thành tài sản riêng của vợ, chồng còn sống.
d) Người thừa kế: Là người ược người chết ể lại cho di sản theo di chúc hoặc theo qui ịnh của
pháp luật, gồm:
Người thừa kế là cá nhân phải “là người còn sống vào thời iểm mở thừa kế hoặc
ược sinh ra và còn sống sau thời iểm mở thừa kế nhưng ã thành thai trước khi người
ể lại di sản thừa kế chết”.
Người thừa kế là cơ quan, tổ chức, pháp nhân chỉ ược nhận di sản thừa kế theo di
chúc và phải còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế.
Lưu ý: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối
nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản của mình ối với người khác;
e) Người không ược quyền hưởng di sản:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng sức khoẻ hoặc ngược ãi, xâm
phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người ể lại thừa kế hoặc người thừa kế
khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người ó có quyền ược
hưởng;
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người ể lại di sản trong việc lập
di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc
tòan bộ di sản trái với ý chí của người ể lại di sản.
Lưu ý: Những người nêu trên vẫn ược hưởng di sản nếu người ể lại di sản ã biết
hành vi của người ó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc, hoặc người ồng
thừa kế thỏa thuận cho họ hưởng thừa kế.
f) Thời iểm, a iểm mở thừa kế:
Thời iểm mở thừa kế là thời iểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Toà án
tuyên bố một người là ã chết thì xác ịnh theo quyết ịnh Toà án.
Địa iểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người ể lại di sản; nếu không xác
ịnh ược nơi cư trú cuối cùng thìa iểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn
di sản.
lOMoARcPSD| 40551442
HĐL | 9
g) Thời hiu khởi kin về thừa kế:
Thời hiệu ể người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm ối với bất ộng sản (nhà,
ất), 10 năm ối với ộng sản, kể từ thời iểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản
thuộc về người thừa kế ang quản lý di sản ó.
Thời hiệu ể người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thi iểm mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện ể yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngưi
chết ể lại là 03 năm, kể từ thời iểm mở thừa kế.
2. CÁC HÌNH THỨC CHIA THỪA KẾ:
a) Thừa kế theo di chúc: Là việc chia thừa kế theo sự ịnh oạt của người ó khi còn sống.
i. Di chúc hợp pháp phải có ủ các iều kiện sau ây:
Nội dung của di chúc không vi phạm iều cấm của luật, không trái ạo ức xã hội; hình
thức di chúc không trái quy ịnh của luật.
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, e doạ,
cưỡng ép;
Đủ tuổi lập di chúc:
Người từ ≥ 18 tuổi có toàn quyền trong việc lập di chúc;
Người từ ≥ 15 ến < 18 tuổi khi lập di chúc phải lập thành văn bản và phải ược
cha, mẹ hoặc người giám hộ ồng ý
Lưu ý: người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ khi lập di chúc phải bằng
văn bản, có người làm chứng và có công chứng hoặc chứng thực.
ii. Quyền của người lập di chúc:
Chỉ ịnh người thừa kế;
Truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
Phân ịnh phần di sản cho người thừa kế;
Dành một phần tài sản trong khối di sản ể di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người
thừa kế;
Chỉ ịnh người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản; thay thế, sửa ổi,
bổ sung, huỷ bỏ di chúc. iii. Các hình thức của di chúc:
Di chúc bằng văn bản 03 loại:
Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng:
Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:
Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực Di chúc
miệng.
v. Những người không ược làm chứng cho việc lập di chúc:
Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi.
vi. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
Trong trường hợp di chúc ko cho hoặc chỉ cho hưởng ít hơn 2/3 suất thừa kế theo pháp
luật, thì ược nhận ít nhất bằng 2/3 suất theo pháp luật
Con chưa thành niên ( con ẻ, con nuôi), cha mẹ ( ẻ, nuôi), vợ, chồng.
Con ã thành niên mà không có khả năng lao ộng vi. Thứ tự chia thừa kế: Gồm 03
hàng thừa kế:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha ẻ, mẹ ẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con ẻ, con
nuôi của người chết.
lOMoARcPSD| 40551442
| 10
Downloaded by H?u h?u Mai mai (abcdefghis@gmail.com)
Hàng thừa kế thứ hai: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội,
cụ ngoại.
b) Thừa kế theo pháp luật:
i. Khái niệm: Là việc chia thừa kế theo các qui ịnh của pháp luật về hàng thừa kế. Thứ tự
chia tương tự như trên.
ii. Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật:
Không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp;
Những người thừa kế theo di chúc ều chết trước hoặc chết cùng thời iểm với người lập
di chúc; cơ quan, tổ chức ược thừa kế theo di chúc không còn vào thời iểm mở thừa kế;
Những người ược chỉ ịnh làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di
sản hoặc từ chối quyền nhận di sản;
Phần di sản không ược ịnh oạt trong di chúc hoặc phần di sản chia trong di chúc không
có hiệu lực pháp luật.
iii. Lưu ý khi chia thừa kế theo pháp luật:
Chia ều cho tất cả những người cùng hàng thừa kế và những người này còn sống vào
thời iểm mở thừa kế.
Ưu tiên chia cho hàng thứ nhất trước, nếu không thể chia ược cho hàng thứ nhất (do ã
chết hết, từ chối…) thì mới chia cho hàng thừa kế thứ hai; tương tự mới chia cho hàng
thừa kế thứ ba.
Thừa kế thế vị ( chỉ khi nào chia theo pháp luật) : Trong trường hợp con của người
lại di sản thừa kế chết trước hoặc chết cùng một thời iểm với người ể lại di sản thì
cháu ược hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu ược hưởng nếu còn sống; nếu cháu
cũng chết trước hoặc chết cùng một thời iểm với người ể lại di sản thừa kế thì chắt ược
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ chắt ược hưởng nếu còn sống.
lOMoARcPSD| 40551442
| 11
Downloaded by H?u h?u Mai mai (abcdefghis@gmail.com)
HĐL
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 LUẬT HÌNH SỰ 1. LUẬT HÌNH SỰ
a) Khái niệm: Là hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác ịnh tội
phạm và hình phạt. Quy ịnh hành vi nào là tội phạm và trách nhiệm hình sự.
b) Đối tượng iều chỉnh:
• Điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước, thông qua cơ quan có thẩm quyền và người phạm tội
• Thời iểm xuất hiện mối quan hệ là khi người phạm tội bắt ầu thực hiện hành vi, chấm dứt khi c xóa án tích.
c) Phương pháp iều chỉnh: quyền uy - phục tùng. 2. TỘI PHẠM a) Khái niệm:
+Là hành vi nguy hiểm cho xã hội c quy ịnh trong Bộ luật hình sự.
+ Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách có ý hoặc vô ý.
+ Xâm phạm các lĩnh vực c Bộ luật hs bảo vệ. b) Dấu hiệu:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội: là ấu hiệu cơ bản quan trọng nhất.
+Tính trái pháp luật hình sự: là căn cứ ể ảm bảo quyền lợi của công dân, tránh
việc xử lý tùy tiện. Có mối quan hệ biện chứng với tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Tính có lỗi: cố ý( trực tiếp, gián tiếp), vô ý ( do quá tự tin, do cẩu thả).
+ Tính phải chịu phạt :
Là dấu hiệu kèm theo của dấu hiệu tính nguy hiểm và tính trái pháp luật.
Chỉ áp dụng cho chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự:
+ Đối với cá nhân: từ ủ 14 tuổi nhưng chưa ủ 16 chỉ phải chịu với 1 số
tội: giết người, cố ý gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe ng
khác, hiếp dâm, cưỡng dâm cướp tài sản, tội phạm ặc biệt nghiêm
trọng,… Từ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm hs về mọi tội phạm, trừ
những tội Bộ luật hs quy ịnh khác.
+ Đối với pháp nhân thương mại: chịu trách nhiệm hình sự gắn liền
với hoạt ộng sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa, dịch vụ của mình.
3. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
a) Căn cứ vào tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội:
+ Ít nghiêm trọng: phạt tiền, cải tạo ko giam giữ hoặc tù tới 3 năm.
+ Nghiêm trọng: tù từ trên 3 – 7 năm.
+ Rất nghiêm trọng: tù từ trên 7 – 15 năm.
+ Đặc biệt nghiêm trọng: tù từ trên 15 – 20 năm, chung thân hoặc tử hình. HĐL | 1 lOMoAR cPSD| 40551442
b) Căn cứ vào khách thể ( những quan hệ xã hội):
+ Xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
+ Xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân. + Xâm phạm sở hữu.
+ Xâm phạm chế ộ hôn nhân và gia ình.
+ Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
+ Xâm phạm trật tự an toàn công cộng, hoạt ộng tư pháp, hoạt ộng quản lý nhà nước.
+ Về môi trường, ma túy,...
4. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
a) Khái niệm: là trách nhiệm của chủ thể phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi về
hành vi phạm tội của mình b) Đặc iểm:
+ Là hậu quả pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở chỗ chủ thể phạm tội phải chịu
trách nhiệm trước nhà nước.
+ Là một dạng trách nhiệm pháp lý ặc biệt của người thực hiện hành vi phạm tội bằng
một hậu quả bất lợi, nghiêm khắc do Tòa án áp dụng.
+ Được xác ịnh bằng trình tự, thủ tục ặc biệt ược quy ịnh trong Luật tố tụng hình sự.
+ Được phản ánh trong bản án hoặc quyết ịnh có hiệu lực của Tòa án.
c) Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự:
• Khái niệm: là thời hạn cho Bộ luật hình sự quy ịnh mà khi hết thời hạn ó thì người phạm tội
không vị truy cứu trách nhiệm hình sự, tức ko bị áp dụng hình phạt. Cụ thể:
+ 05 năm với tội phạm ít nghiêm trọng.
+ 10 năm với nghiêm trọng.
+ 15 năm với rất nghiêm trọng.
+ 20 năm với ặc biệt nghiêm trọng.
• Được tính từ ngày tội phạm ược thực hiện. Nếu trong thời hạn này, ko bị phát hiện hoặc bị
phát hiện mà ko bị xử lý thì ko bị truy cứu.
• Trong thời hạn trên, nếu thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật hs quy ịnh mức cao nhất
của khung hình phạt trên 1 năm tù, thì thời hiệu của tội cũ c tính lại kể từ khi thực hiện hành vi phạm tội mới.
• Trong thời hạn trên, người phạm tội cố tránh và ã bị truy nã thì thời hiệu tính lại kể từ khi
người ó ầu thú hoặc bị bắt.
Không áp dụng với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại hòa bình, chống loài
người, tội phạm chiến tranh, tham ô tài sản. 5. HÌNH PHẠT
a) Khái niệm: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước o Bộ luật hs quy ịnh, do
Tòa án quyết ịnh áp dụng ối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ
hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại ó. b) Đặc iểm:
• Là hình phạt nghiêm khắc nhất của Nhà nước.
• Chỉ áp dụng ối với người, pháp nhân thương mại phạm tội. HĐL | 2 lOMoAR cPSD| 40551442
• Được quy ịnh trong bộ luật hs, do Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng bằng bản án
kết tội có hiệu lực pháp luật ối với người phạm tội. c) Mục ích:
Mục ích phòng ngừa riêng: tác ộng trực tiếp ến người phạm tội, trừng trị, giáo dục,
cải tạo, ngăn ngừa phạm tội mới.
Mục ích phòng ngừa chung: giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh phòng chống tội phạm.
d) Hình phạt ối với cá nhân:
Hình phạt chính:
Cảnh cáo: với tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa ến mức miễn hình phạt.
Phạt tiền: với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng do bộ luật này quy ịnh, rất nghiêm
trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, công cộng, an toàn công cộng và
1 số tội phạm khác.
Cải tạo ko giam giữ: từ 6 tháng ến 3 năm ối với ít nghiêm trọng, nghiêm trọng mà
ang có nơi làm việc ổn ịnh hoặc nơi cư trú rõ ràng nếu thấy ko cần thiết phải cách ly
người phạm tội ra khỏi xã hội.
Trục xuất: chỉ áp dụng cho người có quôc tịch nước ngoài buộc phải trời khỏi lãnh thổ.
Tù thời hạn: từ 3 tháng – 20 năm. Không áp dụng cho người lần ầu phạm tội ít
nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.
Tù chung thân: tội ặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa ến mức tử hình. Không áp dụng
với người chưa ủ 18t.
Tử hình: ối với người phạm tội ặc biệt nghiêm trọng thuộc: xâm phạm an ninh quốc
gia, tính mạng con người, ma túy, tham nhũng và 1 số khác. Không áp dụng với người
chưa 18t, phụ nữ có thai / ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, ủ 75 tuổi trở lên khi phạm
tội hoặc xét xử.
Ko áp dụng tử hình dù ã bị kết án trong các trường hợp:
▪ Phụ nữ có thai / ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
▪ Người ủ 75t trở lên.
▪ Có ơn xin ân giảm án ược Chủ tịch nước ồng ý.
▪ Về tội tham ô tài sản, nhận hối lộ mà sau khi bị kết án ã chủ ộng nộp lại ít
nhất ¾ tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng
trong việc xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Hình phạt bổ sung:
 Cấm ảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh từ 1 – 5 năm.
 Cấm cư trú từ 1 – 5 năm.
 Quản chế từ 1 – 5 năm.
 Tước 1 số quyền công dân từ 1 – 5 năm.  Tịch thu tài sản.  Phạt tiền.  Trục xuất.
Lưu ý: phạt tiền và trục xuất là hình phạt bổ xung nếu c tuyên kèm với 1 hình phạt
chính khác cho cùng 1 hành vi phạm tội.
Các biện pháp tư pháp: không phải là hình phạt, có tính chất ể răn e, giáo dục phòng ngừa tội phạm.
 Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan ến tội phạm.
 Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại. HĐL | 3 lOMoAR cPSD| 40551442
 Buộc công khai xin lỗi, bắt buộc chữa bệnh.
Nguyên tắc áp dụng hình phạt:
 Chỉ áp dụng một hình phạt chính1 hoặc một số hình phạt bổ sung.
Hình phạt bổ sung ược thi hành kể từ khi bản án có hiệu lực; nếu hình phạt chính là
tù giam thì thi hành sau khi chấp hành xong hình phạt tù.
 Nếu bị phạt tù giam: 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 3 ngày cải tạo ko giam giữ. 
Nếu bị phạt cải tạo ko giam giữ: 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 1 ngày tù.
Nguyên tắc tổng hợp hình phạt nếu phạm nhiều tội:
 Nếu hình phạt cùng là cải tạo không giam giữ thì tổng hợp không quá 03 năm.
 Nếu cùng là có thời hạn thì không quá 30 năm.
 Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt ã tuyên là chung thân hoặc tử hình thì
hình phạt chung là chung thân hoặc tử hình.
 Nếu là cải tạo không giam giữ thì ược chuyển ổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ 03 ngày
cải tạo bằng 1 ngày tù ể tổng hợp chung và không quá 30 năm tù giam.
 Nếu ã bị tạm giữ, tạm giam trước ó thì thời hạn ó ược trừ vào hình phạt chung.
 Trục xuất và phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền
phạt ược cộng lại hành hình phạt chung.
Đối với hình phạt bổ sung: nếu cùng loại thì tổng hợp không quá 05 năm. Tiền ược
cộng lại thành hình phạt chung. Nếu các hình phạt ã tuyên là khác loại thì phải chấp hành tất cả. • Án treo:
Là biện pháp miễn tù giam áp ứng ủ 3 iều kiện:
 Mức án tòa xử không quá 03 năm tù.
 Có nhân thân tốt ( lần ầu phạm tội, thành khẩn khai báo,…) và có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
 Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù ( có nơi cư trú rõ ràng,
ang học tập, có công việc ổn ịnh, lao ộng chính trong gia ình,…).
 Đồng thời chấp hành thời gian thử thách ( từ 1 – 5 năm do toà quyết ịnh).
 Nếu phạm tội mới bất kì trong thời gian thử thách thì mức án treo sẽ chuyển sang tù
giam và ồng thời chấp hành hình phạt của tội mới.
 Nếu hình phạt mới là cải tạo không giam giữ hoặc tù giam thì tổng hợp cả 2 bản án thành tù giam.
 Nếu cố ý vi phạm nghĩa vụ từ 2 lần trở lên, Tòa có thể quyết ịnh buộc phải chấp hành
hình phạt tù cả bản án ã cho hưởng treo.
Giảm mức hình phạt ã tuyên:
 Người bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn hoặc chung thân có nhiều tiến bộ, cải tạo tốt.
 Đối với cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn ể ược giảm lần ầu phải chấp hành ược
1/3 mức án. Được giảm nhiều lần nhưng phải thi hành 1/2 mức án.
 Trong trường hợp phạm 01 tội và bị kết án chung thân, tối thiểu sau 12 năm mới ược
giảm xuống 30 năm, ược giảm nhiều lần nhưng phải thi hành tối thiểu 20 năm.
 Nếu phạm nhiều tội và có tội bị kết án chung thân thì sau khi ã chấp hành 15 năm
ược giảm xuống 30 năm, ược giảm nhiều lần nhưng phải thi hành tối thiểu 25 năm.
e) Đối với pháp nhân thương mại:
Hình phạt chính:
 Phạt tiền: tối thiểu 50 triệu.
 Đình chỉ hoạt ộng có thời hạn: từ 06 tháng – 03 năm.
 Đình chỉ hoạt ộng vĩnh viễn.
Hình phạt bổ sung: HĐL | 4 lOMoAR cPSD| 40551442
 Thời hạn từ 01 – 03 năm kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật.
 Cấm kinh doanh, hoạt ộng trong một số lĩnh vực nhất ịnh.
 Cấm huy ộng vốn: áp dụng khi nếu ể huy ộng vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.
Gồm: cấm vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc các quỹ ầu tư; phát hành, chào
bán chứng khoán; huy ộng vốn khách hành; liên doanh, liên kết trong và ngoài nước;
hình thành các quỹ tín thác bất ộng sản.  Có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp.
Chỉ bị áp dụng 1 hình phạt chính, 1 hoặc 1 số hình phạt bổ sung và biện pháp tư pháp. f) Xóa án tích:
Khái niệm: là xóa i hậu quả sau cùng của việc phạm tội, coi nhue chưa bị kết án và ược cấp
giấy chứng nhận. Được ặt ra sau một thời gian nhất ịnh, kể từ khi người phạm tội ã chấp hành xong hình phạt.
Đối với người phạm tội:
 Đương nhiên ược xóa án tích: sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt chính và bổ
sung, các quyết ịnh khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau:
01 năm nếu bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko giam giữ, phạt tù nhưng ược hưởng án treo.
02 năm nếu bị phạt tù ến 05 năm.
03 năm nếu bị phạt tù từ trên 05 năm ến 15 năm.
05 năm nếu bị phạt tù từ trên 15 năm, chung thân hoặc tử hình nhưng ã ược giảm án.
 Theo quyết ịnh của Tòa: ối với các tội liên quan ến an ninh quốc gia, chính trị, khủng
bố, chống loài người, tội phạm chiến tranh,…sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt chỉnh và bổ sung:
03 năm nếu bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù ến 05 năm.
05 năm nếu bị phạt tù từ trên 05 năm ến 15 năm.
07 năm nếu bị phạt tù từ trên 15 năm, chung thân hoặc tử hình nhưng ã ược giảm án.
Đối với pháp nhân thương mại: sau 02 năm sau khi chấp hành xong tất cả hình phạt chính
và bổ sung, các quyết ịnh khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới. HĐL | 5 lOMoAR cPSD| 40551442
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ:
a) Khái niệm: là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật, bao gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án hình sự nhằm giải quyết úng ắn vụ án, bảo ảm lợi ích của Nhà nước,
của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
b) Đối tượng iều chỉnh: là những mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, gồm:
 Giữa chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
 Giữa chủ thể tiến hành tố tụng với nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
c) Phương pháp iều chỉnh: quyền uy – phục tùng.
2. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ:
a) Chủ thể tiến hành tố tụng: cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.
b) Cơ quan iều tra tiến hành tố tụng:  Cơ quan iều tra  Viện kiểm sát  Tòa án
c) Người tiến hành tố tụng:
 Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan iều tra, Điều tra viên, Cán bộ iều tra;
 Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
 Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên.
d) Chủ thể tham gia tố tụng:
 Người tố giác, báo tin về tội phạm.
 Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
 Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt ( phạm tội quả tang và theo
quyết ịnh truy nã có quyền).
 Người bị tạm giữ.  Bị can.  Bị cáo.  Bị hại.  Nguyên ơn dân sự.  Bị ơn dân sự.
 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ến vụ án.  Người làm chứng.
 Người chứng kiến, bào chữa, giám ịnh ịnh giá tài sản, phiên dịch, dịch thuật, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, ơn sự.
e) Các giai oạn của tố tụng hình sự:
 Khởi tố ( khi có dấu hiệu tội phạm).
 Điều tra ( phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm).  Truy tố ( VKSND).  Xét xử ( TAND).
 Thi hành án ( CA, TAND và VKSND phối hợp).
3. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT:
a) Giám ốc thẩm: Là xét lại bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì phát hiện có VPPL nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án, cụ thể khi có một trong các căn cứ: HĐL | 6 lOMoAR cPSD| 40551442
 Kết luận trong bản án, quyết ịnh của Tòa án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
 Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục iều tra, truy tố, xét xử dẫn ến sai lầm nghiêm trọng
trong việc giải quyết vụ án;
 Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
b) Tái thẩm: Là xét lại bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới ược phát hiện có thể làm thay ổi cơ bản nội dung của bản án, quyết
ịnh mà Tòa án không biết ược khi ra bản án, quyết ịnh ó, khi có một trong các căn cứ:
 Có căn cứ chứng minh lời khai, kết luận giám ịnh, lời dịch có những iểm quan trọng không úng sự thật;
 Có tình tiết mà người tiến hành tố tụng do không biết ược nên kết luận không úng sự
thật khách quan của vụ án;
 Vật chứng, biên bản về hoạt ộng iều tra, truy tố, xét xử, trong vụ án bị giả mạo hoặc không úng sự thật;
 Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết ịnht không úng sự thật khách quan của vụ án.
4. LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG:
a) Phạm vi iều chỉnh: Luật phòng, chống tham nhũng quy ịnh về phòng ngừa, phát hiện tham
nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng. b)
Các hành vi tham nhũng:

 Tham ô tài sản;  Nhận hối lộ;
 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản;
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
 Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng lên người khác ể trục lợi;
 Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ ể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, ơn vị hoặc ịa phương vì vụ lợi;
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;  Nhũng nhiễu vì vụ lợi....
5. QUY ĐỊNH, TRÁCH NHIỆM PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG:
a) Cơ quan, tổ chức, ơn vị nhà nước:
 Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm
quyền và kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng trong cơ
quan, tổ chức, ơn vị mình; thực hiện quy ịnh khác của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo
tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng;
 Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham nhũng;
 Kịp thời cung cấp thông tin và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, ơn vị, cá nhân
có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý tham nhũng.
b) Công dân, tổ chức khu vực ngoài nhà nước:
 Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh và
phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ể ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra
trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy ịnh của pháp luật và iều lệ, quy chế, quy
ịnh của doanh nghiệp, tổ chức; HĐL | 7 lOMoAR cPSD| 40551442
 Kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn
và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ể ngăn chặn, xử lý tham nhũng.
 Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham
nhũng và ược bảo vệ, khen thưởng theo quy ịnh của pháp luật; có quyền kiến nghị với
cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc
thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
 Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp ỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng. THỪA KẾ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
a) Thừa kế: là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật.
b) Người ể lại di sản thừa kế: Là người mà sau khi chết có tài sản ể lại cho người khác theo di
chúc hoặc theo pháp luật. Người ể lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, là người thành
niên hoặc chưa thành niên có tài sản riêng.
c) Di sản thừa kế: gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
Lưu ý: Nếu vợ chồng có tài sản chung mà một người chết, thì phải chia ôi tài sản chung;
sau ó mới tiến hành chia thừa kế, một nửa tài sản của vợ hoặc chồng chết là di sản; nửa còn
lại là trở thành tài sản riêng của vợ, chồng còn sống.
d) Người thừa kế: Là người ược người chết ể lại cho di sản theo di chúc hoặc theo qui ịnh của pháp luật, gồm:
 Người thừa kế là cá nhân phải “là người còn sống vào thời iểm mở thừa kế hoặc
ược sinh ra và còn sống sau thời iểm mở thừa kế nhưng ã thành thai trước khi người
ể lại di sản thừa kế chết”.
 Người thừa kế là cơ quan, tổ chức, pháp nhân chỉ ược nhận di sản thừa kế theo di
chúc và phải còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế.
Lưu ý: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối
nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản của mình ối với người khác;
e) Người không ược quyền hưởng di sản:
 Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng sức khoẻ hoặc ngược ãi, xâm
phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người ể lại thừa kế hoặc người thừa kế
khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người ó có quyền ược hưởng;
 Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người ể lại di sản trong việc lập
di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc
tòan bộ di sản trái với ý chí của người ể lại di sản.
 Lưu ý: Những người nêu trên vẫn ược hưởng di sản nếu người ể lại di sản ã biết
hành vi của người ó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc, hoặc người ồng
thừa kế thỏa thuận cho họ hưởng thừa kế.
f) Thời iểm, ịa iểm mở thừa kế:
 Thời iểm mở thừa kế là thời iểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Toà án
tuyên bố một người là ã chết thì xác ịnh theo quyết ịnh Toà án.
 Địa iểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người ể lại di sản; nếu không xác
ịnh ược nơi cư trú cuối cùng thì ịa iểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản. HĐL | 8 lOMoAR cPSD| 40551442
g) Thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
 Thời hiệu ể người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm ối với bất ộng sản (nhà,
ất), 10 năm ối với ộng sản, kể từ thời iểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản
thuộc về người thừa kế ang quản lý di sản ó.
 Thời hiệu ể người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời iểm mở thừa kế.
 Thời hiệu khởi kiện ể yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người
chết ể lại là 03 năm, kể từ thời iểm mở thừa kế.
2. CÁC HÌNH THỨC CHIA THỪA KẾ:
a) Thừa kế theo di chúc: Là việc chia thừa kế theo sự ịnh oạt của người ó khi còn sống. i.
Di chúc hợp pháp phải có ủ các iều kiện sau ây:
 Nội dung của di chúc không vi phạm iều cấm của luật, không trái ạo ức xã hội; hình
thức di chúc không trái quy ịnh của luật.
 Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, e doạ, cưỡng ép;
 Đủ tuổi lập di chúc:
• Người từ ≥ 18 tuổi có toàn quyền trong việc lập di chúc;
• Người từ ≥ 15 ến < 18 tuổi khi lập di chúc phải lập thành văn bản và phải ược
cha, mẹ hoặc người giám hộ ồng ý
Lưu ý: người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ khi lập di chúc phải bằng
văn bản, có người làm chứng và có công chứng hoặc chứng thực.
ii. Quyền của người lập di chúc:
 Chỉ ịnh người thừa kế;
 Truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
 Phân ịnh phần di sản cho người thừa kế;
 Dành một phần tài sản trong khối di sản ể di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
 Chỉ ịnh người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản; thay thế, sửa ổi,
bổ sung, huỷ bỏ di chúc. iii.
Các hình thức của di chúc:
Di chúc bằng văn bản03 loại:
• Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng:
• Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:
• Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực  Di chúc miệng. v.
Những người không ược làm chứng cho việc lập di chúc:
 Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
 Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
 Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi. vi.
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
 Trong trường hợp di chúc ko cho hoặc chỉ cho hưởng ít hơn 2/3 suất thừa kế theo pháp
luật, thì ược nhận ít nhất bằng 2/3 suất theo pháp luật
 Con chưa thành niên ( con ẻ, con nuôi), cha mẹ ( ẻ, nuôi), vợ, chồng.
 Con ã thành niên mà không có khả năng lao ộng vi.
Thứ tự chia thừa kế: Gồm 03 hàng thừa kế:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha ẻ, mẹ ẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con ẻ, con nuôi của người chết. HĐL | 9 lOMoAR cPSD| 40551442
Hàng thừa kế thứ hai: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
b) Thừa kế theo pháp luật:
i. Khái niệm: Là việc chia thừa kế theo các qui ịnh của pháp luật về hàng thừa kế. Thứ tự
chia tương tự như trên.
ii. Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật:
Không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp;
 Những người thừa kế theo di chúc ều chết trước hoặc chết cùng thời iểm với người lập
di chúc; cơ quan, tổ chức ược thừa kế theo di chúc không còn vào thời iểm mở thừa kế;
 Những người ược chỉ ịnh làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di
sản hoặc từ chối quyền nhận di sản;
 Phần di sản không ược ịnh oạt trong di chúc hoặc phần di sản chia trong di chúc không
có hiệu lực pháp luật.
iii. Lưu ý khi chia thừa kế theo pháp luật:
Chia ều cho tất cả những người cùng hàng thừa kế và những người này còn sống vào
thời iểm mở thừa kế.
Ưu tiên chia cho hàng thứ nhất trước, nếu không thể chia ược cho hàng thứ nhất (do ã
chết hết, từ chối…) thì mới chia cho hàng thừa kế thứ hai; tương tự mới chia cho hàng thừa kế thứ ba.
Thừa kế thế vị ( chỉ khi nào chia theo pháp luật) : Trong trường hợp con của người ể
lại di sản thừa kế chết trước hoặc chết cùng một thời iểm với người ể lại di sản thì
cháu ược hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu ược hưởng nếu còn sống; nếu cháu
cũng chết trước hoặc chết cùng một thời iểm với người ể lại di sản thừa kế thì chắt ược
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ chắt ược hưởng nếu còn sống. | 10
Downloaded by H?u h?u Mai mai (abcdefghis@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40551442 HĐL | 11
Downloaded by H?u h?u Mai mai (abcdefghis@gmail.com)