Luật học so sánh - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3
MỤC ĐÍCH
Tài li u này nh m h tr cho h c viên hình th c giáo d c t xa
nm v ng n i dung ôn t p làm bài ki m tra h t môn hi ế u
qu.
Tài li u này c c s d ng cùng v i tài li u h c t p c a môn ần đượ
hc bài gi ng c a gi ng viên ôn t p t ập trung theo chương
trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DN
Ni dung tài liu này bao g m các n i dung sau:
Phn 1: Các n i dung tr ng tâm ca môn hc. Bao g m các n i
dung trng tâm c a môn h nh d a trên m c tiêu ọc được xác đị
hc t n th c ho c k i ập, nghĩa các kiế năng cốt lõi ngườ
hc c c khi hoàn thành môn h c. ần có đượ
Phn 2: Cách thc ôn tp. t ế cách th hức để th ng hóa ki n
thc luyn tp k năng để đạt được nhng ni dung trng
tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài kim tra. t hình th c ki m tra
và đề thi, hướ ẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý ng d
v nh ng g p, ho c nh ng n l c thững sai sót thườ được
đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề ẫu và đáp án. thi m Cung cp m thi một đề ẫu và đáp
án, tính ch t minh ho nh m giúp h c viên hình dung yêu
cu ki m tra và cách th c làm bài thi.
4
PHẦN 1
C NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1: Khái quát chung về uật L So Sánh
Chương 2: Hệ thống Pháp luật Civil Law (hệ thống pháp luật
Dân L uật)
Chương 3: Hệ thống Pháp luật Common L pháp aw (hệ thống
luật uật) Thông L
Chương : Hệ thống Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa4
Chương 5: Hệ thống Pháp luật ồi H Giáo
Chương : Hệ thống pháp luật một số nước Châu 6 Á
5
PHẦN 2.
CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH
1. Khái ni m Lu t So Sánh
Lu t So sánh môn khoa h c nghiên c u so sánh các h th ng
pháp lu t khác nhau nh m tìm ra điểm tương đồng và khác bi t;
gii thích ngun gc c ng gi c ủa chúng, đánh giá nhữ ải pháp đượ
s dng trong các h th ng pháp lut khác nhau, phân nhóm
các h th ng pháp lu t thành các dòng h pháp lu t khác ho c
nghiên c u nh ng v c t lõi c a các h th ng pháp lu t, ấn đề
xcác v n n ấn đề mang tính phương pháp luậ liên quan đế
vic nghiên c u pháp lu c ngoài, ật nướ để làm sáng s gi ng
nhau khác nhau, xác định khuynh hướng phát trin chung
ca pháp lu t.
2. ng nghiên c u và pĐối tượ hương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên c u
Hin nay rt nhi m khác nhau v ng ều quan điể đối tượ
nghiên c u c a LSS. B n ch t c a s khác nhau gi a các quan
điể m v ĐTNC củ ệc xác địa LSS s khác nhau trong vi nh ni
hàm ĐTNC củ ng quan điểa LSS, ch không phi nh m trái
ngược, mâu thuẫn nhau. Các quan điểm này cùng song song tn
ti, không th kh ẳng định quan điểm nào chính xác nh t.
Nhưng ững điểm tương đồng giúp chúng ta xác địvn nh nh
ĐTNC LSS hướng đến chính các h thng pháp lu t trên
thế gi i. Tuy nhiên, c m là thu t ng ần lưu ý một điể “hệ thng
pháp lu c hi u m t cách h n h p là t ng ật” ở đây không chỉ đượ
th các quy phm pháp lut ca qu thốc gia, “hệ ng pháp
luật” còn được hiu bao hàm c các v khác liên quan ấn đề
đế ến h th ng pháp lu t c a qu n luốc gia như nguồ t, các thi t
6
chế pháp lý, văn hóa pháp lý, đào tạo lut, ngh lu t…c a các
quc gia.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp so sánh pháp luật bao gm:
+ Phương pháp so sánh lịch s;
+ Phương pháp so sánh quy phạ sánh văn bảm (so n);
+ Phương pháp so sánh chức năng;
H c viên ph rút ra ải phân tích các phương pháp trên để
ưu điể ụng phương pháp nào m và hn chế riêng. Vic s d
cho công trình nghiên c u ph thu c vào m i ục đích, đố
tượng, c c i thấp độ so sánh, trình độ ủa ngườ c hi n
nghiên c u. Trong m t công trình nghiên c u so sánh
th kết h p nhi n ch ều phương pháp chứ không đơn thuầ
s dng một phương pháp.
3. m cĐặc điể ủa đối tượng nghiên cu ca Lu t So Sánh
+ nh ph m vi (ranh gi i) c Khó xác đị ủa ĐTNC.
+ ĐTNC của LSS có tính bi i không ng ng. ến đổ
+ ĐTNC của LSS mang tính hướng ngo i.
+ a LSS không ch c nghiên c u lu n ĐTNC củ đượ góc độ
mà còn được nghiên c u th c ti n. góc độ
H c viên ph i nêu và phân tích t ừng đặc điểm.
4. Vai trò c a Lu t So Sánh
Kết qu thu đượ ạt độc t ho ng nghiên cu so sánh pháp Lut
áp d ng trong th c ti n, vai trò c a Lu t So Sánh th hi i ện dướ
các hình th n sau: ức cơ bả
+ i v i ho ng l p pháp. Đố t đ
+ i v i quá trình hài hòa hóa và nh n hóa pháp lu t. Đố ất điể
+ i v i gi i thích và áp d ng PL. Đố
+ i v i công pháp qu c t . Đố ế
7
+ i v c tĐố ới tư pháp quố ế.
Thông qua t ng vai trò mà h c viên ph ải phân tích để thy
được tính ng d ng trong th c ti n i v đố i t ng vai trò.
Chương 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW (Hệ thống
PL Dân L uật)
Trước kh u i đi vào tìm hiể chương này, hc viên phi n c ắm đượ
mt s thut ng v H Thng Pháp Lut quc gia (HTPL),
HTPL th gi i; n th ng ế HTPL thành văn bất thành văn; truyề
pháp luật, gia đình pháp luật, dòng h pháp lut, tp quán
pháp; ti n l n pháp lu n hóa, lu t công, pháp; văn b ật, pháp điể
lu ng.ật tư, luậ ực địt th nh, lut t t …Đồng th i phân bi c ệt đượ
mt s thu t ng khác chúng ta thường gp khi nghiên cu
các HTPL trên th gi i. ế
Phi n c mắm đượ ục đích các tiêu chí phân nhóm các HTPL
tiêu bi u trên th gi i. ế
I. Khái quát v h th ng pháp lu t Dân Lu t
1. L ch s hình thành và phát tri n c a h th ng pháp lu t Dân
Lut
Hc viên s n ắm được lch s hình thành phát tri n c a
HTPL Dân Lu t qua các th i k c viên cái nhìn ỳ. Qua đó H
tng quan nht v i góc HTPL này dướ đ lch s.
Quá trình hình thành c a HTPL Dân Lu t th chia thành ba
giai đoạn khác nhau g m:
+ Giai đoạn trước thế k XIII.
Giai đoạ ến đổn này có nhng bi i ln v chính trcác quan
h kinh t . V pháp lu n u s nh ế ật thì giai đoạ y đánh dấ
hưở ng sâu sc c a lu t La trong những bước đu tiên
hình thành nên HTPL châu Âu l a. Tiêu bi u nh t trong ục đị
thi k này là lu t 12 b ng.
+ n t th k Giai đoạ ế XIII đến thế k XVIII.
8
Đây giai đoạn nghiên cu áp dng tr li Lut La Mã.
Tuy nhiên, vi c ng d ng c a Lu n ật La trong giai đoạ
này không ch n áp d ng m t cách máy móc đơn thuầ
vic áp d ng Lu t La theo m c rột góc độ khác trướ t
nhiu.
+ n cuGiai đoạ i th k n nay. ế XVIII đế
Lut La ti p t c k th a phát tri n. Trong giai ế ục đượ ế
đoạ n này th hi n hóa rện trình độ pháp điể t cao vi s ra
đờ i c a hàng lo t các B lut giá tr như Bộ lu t Dân s
Napoléon…
Mỗi giai đoạn đánh dấ ột bướu m c phát trin trong vic hành
thành và phát tri n c a HTPL Dân Lu t.
2. C u trúc c a H th ng pháp lu t Dân Lu t
Nét đặc trưng củ ục địa h thng pháp lut châu Âu l a
s phân chia gi a lut công (jus publicum) (jus luật
privatio). Tuy nhiên, s chia này ch mang tính tương đối.
3. Hình th c pháp lu t
HTPL châu Âu l c địa có nhi u ngu n lut khác nhau g m:
Luật thành văn;
Án l ;
Tp quán pháp;
Các h c thuy ết pháp lý;
Các nguyên t c pháp lu t.
4. Đặc điểm ca HTPL Dân Lu t
HTPL Dân Lu t mang nh ững đặc điểm ni bt sau:
“Luật mẫu” từ các trường đại hc.
Phân chia gi a lu t công và luật tư và các ngành lut.
Luật thành văn được xem là ngun chính trong ngu n lu t
tính pháp điển hóa rt cao.
9
Có chung ngu n g c l ch s .
Tòa án không tham gia vào ho t đ ng l p pháp.
Lut thực định có ưu thế hơn lut t tng.
5. S m r ng c a h th ng pháp lu t Dân Lu t
H thng pháp lut châu Âu l a u kiục đị đã có điề n thun l ợi để
phát tri n sang các châu l c khác không ch do k t qu c a quá ế
trình m r ng thu a, còn do nhu c u h c h ộc đị ỏi văn minh
pháp lý với trình độ n hóa cao. pháp điể
II. H th ng pháp lu t Pháp (H c viên t nghiên c u)
Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW (Hệ
thống PL Thông L uật)
I. Khái quát v h th ng pháp lu t Thông Lu t
Khi nghiên c u HTPL này H c viên ph i n c nh ng v n ắm đượ
đề sau đây:
1. Ngu n g c hình thành l ch s phát tri n c a h th ng
Thông Lut
Thi k 1066 1485: S i c a Commonlaw; ra đờ
Thi k th kế 15-19: S i c ra đờ a Lut công bng (Equity
Law);
Thi k t th ế k 19 đến nay: Thi k xut hin lut thành
văn).
Qua đó, H c viên gi c sải đượ ra đời bn cht ca
HTPL này, đồng th i so sánh trong m i ối tương quan vớ
HTPL châu Âu l a. H c viên hi c s ph c p c a ục đị ểu đượ
h thng Thông Lu t.
2. N c c u trúc c a h th ng Thông luắm đượ t
gi c t i sao c u trúc c a HTPL này không có s phân ải đượ
chia gi a lu t công và lu ật tư.
3. H c viên s bi ết được ngun lut c a HTPL Thông Lu t
10
Trên sở đi sâu phân tích “hình thứ ật”. Nguồ c pháp lu n lut
nào ngu n lu n quan tr ng nh t (Án l ; L ph i; ật bả
Hc thuyết pháp lu p quán pháp) t; T
4. Khái quát được các đặc điểm ca h thng Thông Lu t
H thng Thông lu i tật ra đờ rt s u, ớm và đây là HTPL tiêu biể
cơ bả ức độ ảnh hưởn vi m ng rng khp. Qua quá trình nghiên
cu trên thì th rút ra nh n sau c a h ững đặc điểm bả
thng Thông lu t:
Đặc điểm bản ca h thng lut chung (HTPL Thông lut)
da trên nhng phán quy t theo tế p quán c ng ủa tòa án, thườ
được g i ti n l ; bên cnh các lu t chung còn l công b ng
t nhiên (equity) được áp dng khi lut chung không có.
5. S m rng HTPL Thông Lut sang c nưc khác trên thế gii
H thng Thông Lut lan truy n kh p th gi i chế y u do hai ế
con đường, đó do công cuộ ộc đị ủa Đếc m rng thu a c quc
Anh do các nước ch động tiếp thu, ch p nh n m t cách t
nguyn vi vi c thi ết l y quan h chính trập và thúc đẩ ị, thương
mi v i Anh.
Ảnh hưở ật đếng ca h thng Thông lu n mt s quc gia trên
thế gii:
+ Common Law Australia
+ Common Law Canada
+ Common Law Hong Kong
HTPL Thông Lu t ra đờ ới đặc trưng i phát trin Anh v
HTPL này khá m m d o, linh ho t tính th c ti n cao.
Vi nh c m rững ưu điển đó, common law đã đượ ng
tiếp tc phát tri n nhi u qu c gia khu v c khác nhau
thông qua con đườ ộc địng xâm chiếm thu a ca Anh quc
con đường tiếp nh n t nguy n.
II. H th ng pháp lu t Anh (H c viên t nghiên c u)
III. H th ng pháp lu t M (Hc viên t nghiên c u)
11
Chương : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA4
1. S hình thành phát trin ca h thng pháp lut Hi
Ch Nghĩa
+ n 1917-1945 Giai đoạ
+ n 1945-1991 Giai đoạ
+ Giai đoạn 1991 đến nay
2. n: Đặc điểm cơ bả
+ G n li n vi h tư tưởng Mác-Lênin
+ Không có s phân chia lu t công và lu t tư
3. X ng phát tri n c a HTPL XHCNu hướ
Đối vi những nước không còn theo CNXH:
Những nướ ết các nước Đông c thuc liên bang Vi
Âu
Những nước trước đây vốn là các quc gia H i giáo
Đ/v những nước vẫn kiên định theo định hướng XHCN
Chương : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO 5
HTPL tôn giáo (mà ch y u là HTPL H i giáo) là m t trong b n ế
HTPL ch y u trên th gi i hi n nay. HTPL này r ế ế ất đặc trưng vì
không ph i qu xây d ng HTPL c a qu c ốc gia nào cũng thể
gia mình theo HTPL H i giáo, ch nh ng qu o ốc gia Đạ
hồi đượ ốc đạ ật hoàn toàn được xem qu o pháp lu c xây
dng trên nn tng kinh thánh thì m c xem HTPL ới đượ
Hi giáo.
1. Khái quát đượ ủa đạc lch s hình thành, phát trin c o Hi
để n c dắm đượ u hi u nh n din c mcũng như biết đượ c độ
ph cp ca HTPL này thông qua khái ni m.
2. n c a HTPL H i giáo Đặc trưng cơ bả
Các quy định c a Lu t H ồi giáo hoàn toàn độc lp.
Pháp lu t H i giáo th hi ện tính đa dạng.
12
Lut Hi giáo là sn ph m c a kinh thánh.
3. Ngu n lu t và ph m vi áp d ng
HTPL H i giáo có b n ngu n ch y u: ế
Kinh Qu'ran (hay còn g i là Coran);
Kinh Sunna;
Idjmá;
Qiyas.
Chương 6: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
1. H th ng pháp lu t Nh t B n (H c viên t nghiên c u)
2. H th ng pháp lu t Trung Qu c (H c viên t nghiên c u)
13
PHẦN 3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
1. Hình thức kiểm tra và kết cấu đề
Ôn tập theo chương, đề mc ghi trong tài liệung dn ôn tâp.
Đề thi kim tra g m ba ph n: Ph n I (Lý thuyết); Ph n II (Câu
tr l /sai); Ph n III (T lu n) ời đúng
Phn lý thuy t gế m 1 câu (3 m); điể
Phn câu tr lời đúng/sai câu (3 điể gm 3 m);
Phn t lun gồm 1 câu phân tích (4 điểm).
2. Hướng dẫn cách làm bài thi
Chn câu d làm trước.
Đọc và tìm hiu k câu h ỏi để làm đúng theo yêu c u c a bài.
3. Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Lu t So Sánh Trường Đại hc Lut Hà Ni Nhà
xut bản Công an nhân dân, năm 2012. (Giáo trình chính).
[2] Giáo trình Lu t So Sánh c i ủa giáo Michael Bogdan (Ngư
dch: PGS. TS Lê H ng H ạnh, Th.S Dương Thị Hin).
[3] Tìm Hi u Lu t So Sánh Nhà xu t b n Chính Tr Qu c Gia,
năm 1993.
[4] Giáo trình Lu t So Sánh Tác gi PGS-TS Khánh Vinh
Nhà xu t b ản Công an nhân dân, năm 2002.
[5] Những điều cn biết v lut pháp Hoa K Tác gi Phm
Minh Nhà xu t b n Lao Động, năm 2003.
[6] Các h th ng pháp lu t th gi i Tác gi René ế ới đương đạ
David (đã được dch sang tiếng Vi t).
[7] “Từ điển Lut hc”, NXB Tư pháp, 2007
[8] Nhng h th ng pháp lu n trên th gi i, Michael ật bả ế
Fromont, Hà N i, 2005.
14
PHẦN 4
ĐỀ THI MẪU, ĐÁP ÁN
1. Đề thi mẫu
2. Hướng dẫn đáp án:
Câu 1:
Phương pháp so sánh chức năng:
- c s d ng trong các phương pháp so sánh các giải pháp đượ
hội khác nhau để ấn đề gii quyết cùng v hi hoc pháp lý tn ti
các xã h ội đó.
- Quy trình th c hi quan ện phương pháp so sánh chức năng là đi từ
h xã h n sội đế điều ch nh c a pháp lu t.
- Quy trình của phương pháp này đượ ện như sau:c thc hi
- u tiên là l a chBước đầ n, xá nh quan hc đị xã hi c u chần điề nh;
- nh toàn b nh c a pháp lu u ch nh v c n Xác đị các quy đị ật điề ấn đề
so sánh;
- Tiến hành so sánh trên cơ sở các thông tin có đượ c;
- t lu n v s ng, khác bi t, hi u qu c a các gi i Đưa ra kế tương đồ
pháp pháp lý điều chnh quan h xã h ội đó.
Ưu điểm ca PPSS Chức năng:
- c các quy ph m, ch ng PPSSCN luôn luôn tìm đượ ế định tương
điề u chnh v so sánh nấn đề ếu trong nhi ng hều trườ p PPSS Quy
phm không th tìm ra được.
Hn ch c a PPSS Ch ế ức năng:
- i ph i có hi u bi t sâu r ng v h th ng pháp lu c mình Đòi hỏ ế ật nướ
và nước ngoài đ tìm ra đượth c nhng quy phm pháp lut
liên quan.
- Ph i ki n th c sâu r ng v , l ch ế các lĩnh vực khác như kinh tế
sử, văn hóa, chính trị ội để ải đượ, h th gi c s tương
đồ ng và khác bi t trong các gi i pháp pháp lý c a các h thng pháp
lut khác nhau.
15
- Rào c n v ngôn ng t trong nh ng v cũng là mộ ấn đề khó khăn khi
s d ng PP này.
- T n nhi u th i gian, chi phí.
Câu 2
a/ Sai: Thu t ng c s d ng ph bi n nh g i “Luật so sánh” đượ ế ất để
tên lĩnh vực này đây thuậ ra đờ ất thì đúng t ng i sm nh
nhưng Thuậ ọc so sánh” mớt ng “Luật h i thut ng phn ánh
chính xác nh t b n ch t c a Lu t so sánh.
b/ Sai: Nghiên c u pháp lu c ngoài công vi c tiên ật nướ ệc trướ
quan tr ng, không th thi u trong các công trình nghiên c u Lu t ế
so sánh u pháp lu c ngoài không ph i . Nhưng nghiên cứ ật nướ
nhim v tr ng tâm c a Lu t so sánh nghiên c u pháp lu t
nướ ếc ngoài, d a trên nh ng hiu bi t v pháp lu ật nước ngoài để
tìm ra nh ng khác bi t, gi i nguyên nhân ững điểm tương đồ
đánh giá các giải pháp pháp lý khác nhau.
c/ Đúng: Pháp lut Hi giáo phn ánh ý chí ca Tri, cho nên bao
quát h t t t c c c i s ng xã h i, ch không ph i ch ế các lĩnh vự ủa đờ
những lĩnh vực thông thườ ộc lĩnh vựng thu c pháp lu t..
Câu 3:
Lut so sánh nh ng lững tác độ n trong công cu c hoàn thi n pháp
lut Vi t Nam:
- nước ta hin nay, trong nhi c h u quy ều lĩnh vự ội đã nhiề
định điề ế, đôi khi không hợu chnh còn hn ch p lý, không còn phù
hp ho c không hi u qu n s v y, hi u cao, do đó cầ ửa đổi. Như
biết pháp lu c ngoài có thật nướ giúp chúng ta c i thi n ch ng ất lượ
điều chnh ca h th ng pháp lu ật đang tồn ti. (phân tích)
- Trong th c t i s ng, hi u bi t pháp lu c ngoài không ch ế đờ ế ật nướ
giúp chúng ta hoàn thi n pháp lu t v ch ất lượng cũng như khối
lượng điề phương pháp hoàn thiệu chnh mà còn giúp chúng ta v n
pháp lu t M m ỗi phương pháp những ưu điểm nhược điể
riêng c hoàn thi n pháp lu t cho phù h p nh t v i hoàn ủa để
cnh xã hi c a mình. (phân tích)
16
MC LC
PHN 1. CÁC N I DUNG TR NG TÂM ................................... 4
PHN 2. CÁCH TH C ÔN T P .................................................... 5
PHN 3. HƯỚNG D N LÀM BÀI KI M TRA ........................ 13
PHN 4. ĐỀ THI M ................................................ 14 ẪU, ĐÁP ÁN
| 1/14

Preview text:

MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa
nắm vững nội dung ôn tập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn
học và bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phn 1: Các ni dung trng tâm ca môn hc. Bao gồm các nội
dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu
học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người
học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phn 2: Cách thc ôn tp. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến
thức và luyện tập kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài kim tra. Mô tả hình thức kiểm tra
và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý
về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực có thể được
đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp
án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu
cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi. 3 PHẦN 1
C NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1: Khái quát chung về Luật So Sánh
Chương 2: Hệ thống Pháp luật Civil Law (hệ thống pháp luật Dân Luật)
Chương 3: Hệ thống Pháp luật Common Law (hệ thống pháp
luật Thông Luật)
Chương 4: Hệ thống Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa
Chương 5: Hệ thống Pháp luật Hồi Giáo
Chương 6: Hệ thống pháp luật một số nước Châu Á 4 PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH
1. Khái ni
m Lut So Sánh
Luật So sánh là môn khoa học nghiên cứu so sánh các hệ thống
pháp luật khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt;
giải thích nguồn gốc của chúng, đánh giá những giải pháp được
sử dụng trong các hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm
các hệ thống pháp luật thành các dòng họ pháp luật khác hoặc
nghiên cứu những vấn đề cốt lõi của các hệ thống pháp luật, và
xử lý các vấn đề mang tính phương pháp luận có liên quan đến
việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, để làm sáng rõ sự giống
nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.
2. Đối tượng nghiên cu và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về đối tượng
nghiên cứu của LSS. Bản chất của sự khác nhau giữa các quan
điểm về ĐTNC của LSS là sự khác nhau trong việc xác định nội
hàm ĐTNC của LSS, chứ không phải là những quan điểm trái
ngược, mâu thuẫn nhau. Các quan điểm này cùng song song tồn
tại, không thể khẳng định quan điểm nào là chính xác nhất.
Nhưng vẫn có những điểm tương đồng giúp chúng ta xác định
ĐTNC mà LSS hướng đến chính là các hệ thống pháp luật trên
thế giới. Tuy nhiên, cần lưu ý một điểm là thuật ngữ “hệ thống
pháp luật” ở đây không chỉ được hiểu một cách hạn hẹp là tổng
thể các quy phạm pháp luật của quốc gia, mà “hệ thống pháp
luật” còn được hiểu bao hàm cả các vấn đề khác có liên quan
đến hệ thống pháp luật của quốc gia như nguồn luật, các thiết 5
chế pháp lý, văn hóa pháp lý, đào tạo luật, nghề luật…của các quốc gia.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp so sánh pháp luật bao gồm:
+ Phương pháp so sánh lịch sử;
+ Phương pháp so sánh quy phạm (so sánh văn bản);
+ Phương pháp so sánh chức năng;
 Học viên phải phân tích các phương pháp trên để rút ra
ưu điểm và hạn chế riêng. Việc sử dụng phương pháp nào
cho công trình nghiên cứu phụ thuộc vào mục đích, đối
tượng, cấp độ so sánh, trình độ của người thực hiện
nghiên cứu. Trong một công trình nghiên cứu so sánh có
thể kết hợp nhiều phương pháp chứ không đơn thuần chỉ
sử dụng một phương pháp.
3. Đặc điểm của đối tượng nghiên cu ca Lut So Sánh
+ Khó xác định phạm vi (ranh giới) của ĐTNC.
+ ĐTNC của LSS có tính biến đổi không ngừng.
+ ĐTNC của LSS mang tính hướng ngoại.
+ ĐTNC của LSS không chỉ được nghiên cứu ở góc độ lý luận
mà còn được nghiên cứu ở góc độ thực tiễn.
 Học viên phải nêu và phân tích từng đặc điểm.
4. Vai trò ca Lut So Sánh
Kết quả thu được từ hoạt động nghiên cứu so sánh pháp Luật
áp dụng trong thực tiễn, vai trò của Luật So Sánh thể hiện dưới
các hình thức cơ bản sau:
+ Đối với hoạt động lập pháp.
+ Đối với quá trình hài hòa hóa và nhất điển hóa pháp luật.
+ Đối với giải thích và áp dụng PL.
+ Đối với công pháp quốc tế. 6
+ Đối với tư pháp quốc tế.
 Thông qua từng vai trò mà học viên phải phân tích để thấy
được tính ứng dụng trong thực tiễn đối với từng vai trò.
Chương 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW (Hệ thống PL Dân Luật)
Trước khi đi vào tìm hiểu chương này, học viên phải nắm được
một số thuật ngữ về Hệ Thống Pháp Luật quốc gia (HTPL), và
HTPL thế giới; HTPL thành văn và bất thành văn; truyền thống
pháp luật, gia đình pháp luật, dòng họ pháp luật, tập quán
pháp; tiền lệ pháp; văn bản pháp luật, pháp điển hóa, luật công,
luật tư, luật thực định, luật tố tụng.…Đồng thời phân biệt được
một số thuật ngữ khác mà chúng ta thường gặp khi nghiên cứu các HTPL trên thế giới.
Phải nắm được mục đích và các tiêu chí phân nhóm các HTPL
tiêu biểu trên thế giới.
I. Khái quát v h thng pháp lut Dân Lut
1. L
ch s hình thành và phát trin ca h thng pháp lut Dân Lut
Học viên sẽ nắm được lịch sử hình thành và phát triển của
HTPL Dân Luật qua các thời kỳ. Qua đó Học viên có cái nhìn
tổng quan nhất về HTPL này dưới góc độ lịch sử.
Quá trình hình thành của HTPL Dân Luật có thể chia thành ba
giai đoạn khác nhau gồm:
+ Giai đoạn trước thế k XIII.
Giai đoạn này có những biến đổi lớn về chính trị và các quan
hệ kinh tế. Về pháp luật thì giai đoạn này đánh dấu sự ảnh
hưởng sâu sắc của luật La Mã trong những bước đầu tiên
hình thành nên HTPL châu Âu lục địa. Tiêu biểu nhất trong
thời kỳ này là luật 12 bảng.
+ Giai đoạn t thế k XIII đến thế k XVIII. 7
Đây là giai đoạn nghiên cứu và áp dụng trở lại Luật La Mã.
Tuy nhiên, việc ứng dụng của Luật La Mã trong giai đoạn
này không chỉ đơn thuần là áp dụng một cách máy móc mà
việc áp dụng Luật La Mã theo một góc độ khác trước rất nhiều.
+ Giai đoạn cui thế k XVIII đến nay.
Luật La Mã tiếp tục được kế thừa và phát triển. Trong giai
đoạn này thể hiện trình độ pháp điển hóa rất cao với sự ra
đời của hàng loạt các Bộ luật có giá trị như Bộ luật Dân sự Napoléon…
Mỗi giai đoạn đánh dấu một bước phát triển trong việc hành
thành và phát triển của HTPL Dân Luật.
2. Cu trúc ca H thng pháp lut Dân Lut
Nét đặc trưng của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là có
sự phân chia giữa lut công (jus publicum) và luật tư (jus
privatio). Tuy nhiên, sự chia này chỉ mang tính tương đối.
3. Hình thc pháp lut
HTPL châu Âu lục địa có nhiều nguồn luật khác nhau gồm:  Luật thành văn;  Án lệ;  Tập quán pháp;
 Các học thuyết pháp lý;
 Các nguyên tắc pháp luật.
4. Đặc điểm ca HTPL Dân Lut
HTPL Dân Luật mang những đặc điểm nổi bật sau:
 Là “Luật mẫu” từ các trường đại học.
 Phân chia giữa luật công và luật tư và các ngành luật.
 Luật thành văn được xem là nguồn chính trong nguồn luật…
 Có tính pháp điển hóa rất cao. 8
 Có chung nguồn gốc lịch sử.
 Tòa án không tham gia vào hoạt động lập pháp.
 Luật thực định có ưu thế hơn luật tố tụng.
5. S m rng ca h thng pháp lut Dân Lut
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa đã có điều kiện thuận lợi để
phát triển sang các châu lục khác không chỉ do kết quả của quá
trình mở rộng thuộc địa, mà còn do nhu cầu học hỏi văn minh
pháp lý với trình độ pháp điển hóa cao.
II. H thng pháp lut Pháp (Hc viên t nghiên cu)
Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW (Hệ
thống PL Thông Luật)
I. Khái quát v h thng pháp lut Thông Lut
Khi nghiên cứu HTPL này Học viên phải nắm được những vấn đề sau đây:
1. Ngun gc hình thành và lch s phát trin ca h thng Thông Lut
 Thời kỳ 1066 – 1485: Sự ra đời của Commonlaw;
 Thời kỳ thế kỷ 15-19: Sự ra đời của Luật công bằng (Equity Law);
 Thời kỳ từ thế kỷ 19 đến nay: Thời kỳ xuất hiện luật thành văn).
 Qua đó, Học viên lý giải được sự ra đời và bản chất của
HTPL này, đồng thời so sánh trong mối tương quan với
HTPL châu Âu lục địa. Học viên hiểu được sự phổ cập của hệ thống Thông Luật.
2. Nắm được cu trúc ca h thng Thông lut
 lý giải được tại sao cấu trúc của HTPL này không có sự phân
chia giữa luật công và luật tư.
3. Hc viên s biết được ngun lut ca HTPL Thông Lut 9
Trên cơ sở đi sâu phân tích “hình thức pháp luật”. Nguồn luật
nào là nguồn luật cơ bản và quan trọng nhất (Án lệ; Lẽ phải;
Học thuyết pháp luật; Tập quán pháp)
4. Khái quát được các đặc điểm ca h thng Thông Lut
Hệ thống Thông luật ra đời từ rất sớm và đây là HTPL tiêu biểu,
cơ bản với mức độ ảnh hưởng rộng khắp. Qua quá trình nghiên
cứu trên thì có thể rút ra những đặc điểm cơ bản sau của hệ thống Thông luật:
Đặc điểm cơ bản của hệ thống luật chung (HTPL Thông luật) là
dựa trên những phán quyết theo tập quán của tòa án, thường
được gọi là tiền lệ; bên cạnh các luật chung còn có lẽ công bằng
tự nhiên (equity) được áp dụng khi luật chung không có.
5. S m rng HTPL Thông Lut sang các nước khác trên thế gii
Hệ thống Thông Luật lan truyền khắp thế giới chủ yếu do hai
con đường, đó là do công cuộc mở rộng thuộc địa của Đế quốc
Anh và do các nước chủ động tiếp thu, chấp nhận một cách tự
nguyện với việc thiết lập và thúc đẩy quan hệ chính trị, thương mại với Anh.
Ảnh hưởng của hệ thống Thông luật đến một số quốc gia trên thế giới: + Common Law ở Australia + Common Law ở Canada + Common Law ở Hong Kong
HTPL Thông Lut ra đời và phát triển Anh với đặc trưng là
HTPL này khá mềm dẽo, linh hoạt và có tính thực tiễn cao.
Với những ưu điển đó, common law đã được mở rộng và
tiếp tục phát triển ở nhiều quốc gia và khu vực khác nhau
thông qua con đường xâm chiếm thuộc địa của Anh quốc và
con đường tiếp nhận tự nguyện.
II. H thng pháp lut Anh (Hc viên t nghiên cu)
III. H
thng pháp lut M (Hc viên t nghiên cu) 10
Chương 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.
S hình thành và phát trin ca h thng pháp lut Xã Hi Ch Nghĩa + Giai đoạn 1917-1945 + Giai đoạn 1945-1991
+ Giai đoạn 1991 đến nay
2. Đặc điểm cơ bản:
+ Gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin
+ Không có sự phân chia luật công và luật tư
3. Xu hướng phát trin ca HTPL XHCN
 Đối với những nước không còn theo CNXH:
 Những nước thuộc liên bang Xô Viết và các nước Đông Âu
 Những nước trước đây vốn là các quốc gia Hồi giáo
 Đ/v những nước vẫn kiên định theo định hướng XHCN
Chương 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO
HTPL tôn giáo (mà chủ yếu là HTPL Hồi giáo) là một trong bốn
HTPL chủ yếu trên thế giới hiện nay. HTPL này rất đặc trưng vì
không phải quốc gia nào cũng có thể xây dựng HTPL của quốc
gia mình theo HTPL Hồi giáo, chỉ có những quốc gia mà Đạo
hồi được xem là quốc đạo và pháp luật hoàn toàn được xây
dựng trên nền tảng kinh thánh thì mới được xem là có HTPL Hồi giáo.
1. Khái quát được lch s hình thành, phát trin của đạo Hi
để nắm được du hiu nhn din cũng như biết được mức độ
ph
cp ca HTPL này thông qua khái nim.
2.
Đặc trưng cơ bản ca HTPL Hi giáo
 Các quy định của Luật Hồi giáo hoàn toàn độc lập.
 Pháp luật Hồi giáo thể hiện tính đa dạng. 11
 Luật Hồi giáo là sản phẩm của kinh thánh.
3. Ngun lut và phm vi áp dng
HTPL Hồi giáo có bốn nguồn chủ yếu:
 Kinh Qu'ran (hay còn gọi là Coran);  Kinh Sunna;  Idjmá;  Qiyas.
Chương 6: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
1. H
thng pháp lut Nht Bn (Hc viên t nghiên cu)
2. H
thng pháp lut Trung Quc (Hc viên t nghiên cu) 12 PHẦN 3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
1. Hình thức kiểm tra và kết cấu đề
Ôn tập theo chương, đề mục ghi trong tài liệu hướng dẫn ôn tâp.
Đề thi kiểm tra gồm ba phần: Phần I (Lý thuyết); Phần II (Câu
trả lời đúng/sai); Phần III (Tự luận)
 Phần lý thuyết gồm 1 câu (3 điểm);
 Phần câu trả lời đúng/sai gồm 3 câu (3 điểm);
 Phần tự luận gồm 1 câu phân tích (4 điểm).
2. Hướng dẫn cách làm bài thi
 Chọn câu dễ làm trước.
 Đọc và tìm hiểu kỹ câu hỏi để làm đúng theo yêu cầu của bài.
3. Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Luật So Sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà
xuất bản Công an nhân dân, năm 2012. (Giáo trình chính).
[2] Giáo trình Luật So Sánh của giáo sư Michael Bogdan (Người
dịch: PGS. TS Lê Hồng Hạnh, Th.S Dương Thị Hiền).
[3] Tìm Hiểu Luật So Sánh – Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, năm 1993.
[4] Giáo trình Luật So Sánh – Tác giả PGS-TS Võ Khánh Vinh –
Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2002.
[5] Những điều cần biết về luật pháp Hoa Kỳ – Tác giả Phạm
Minh – Nhà xuất bản Lao Động, năm 2003.
[6] Các hệ thống pháp luật thế giới đương đại – Tác giả René
David (đã được dịch sang tiếng Việt).
[7] “Từ điển Luật học”, NXB Tư pháp, 2007
[8] Những hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, Michael Fromont, Hà Nội, 2005. 13 PHẦN 4
ĐỀ THI MẪU, ĐÁP ÁN 1. Đề thi mẫu
2. Hướng dẫn đáp án: Câu 1:
Phương pháp so sánh chức năng:
-
Là phương pháp so sánh các giải pháp được s dng trong các xã
hội khác nhau để gii quyết cùng vấn đề xã hi hoc pháp lý tn ti
các xã hội đó.
- Quy trình thc hiện phương pháp so sánh chức năng là đi từ quan
h xã hội đến s điều chnh ca pháp lut.
- Quy trình của phương pháp này được thc hiện như sau:
-
Bước đầu tiên là la chn, xác định quan h xã hi cần điều chnh;
- Xác định toàn b các quy định ca pháp luật điều chnh vấn đề cn so sánh;
- Tiến hành so sánh trên cơ sở các thông tin có được;
- Đưa ra kết lun v s tương đồng, khác bit, hiu qu ca các gii
pháp pháp lý điều chnh quan h xã hội đó.
Ưu điểm ca PPSS Chức năng:
-
PPSSCN luôn luôn tìm được các quy phm, chế định tương ứng
điều chnh vấn đề so sánh nếu trong nhiều trường hp PPSS Quy
ph
m không th tìm ra được.
Hn chế ca PPSS Chức năng:
-
Đòi hỏi phi có hiu biết sâu rng v h thng pháp luật nước mình
và nước ngoài để có th tìm ra được nhng quy phm pháp lut có liên quan.
- Phi có kiến thc sâu rng v các lĩnh vực khác như kinh tế, lch
sử, văn hóa, chính trị, xã hội … để có th lý giải được s tương
đồng và khác bit trong các gii pháp pháp lý ca các h thng pháp lut khác nhau. 14
- Rào cn v ngôn ng cũng là một trong nhng vấn đề khó khăn khi
s dng PP này.
- Tn nhiu thi gian, chi phí. Câu 2
a/ Sai: Thut ng “Luật so sánh” được s dng ph biến nhất để gi
tên lĩnh vực này vì đây là thuật ng ra đời sm nhất thì đúng
nhưng Thuật ng “Luật học so sánh” mới là thut ng phn ánh
chính xác nh
t bn cht ca Lut so sánh.
b/ Sai: Nghiên cu pháp luật nước ngoài là công việc trước tiên và
quan trng, không th thiếu trong các công trình nghiên cu Lut
so sánh
. Nhưng nghiên cứu pháp luật nước ngoài không phi là
nhi
m v trng tâm ca Lut so sánh mà nghiên cu pháp lut
nước ngoài, da trên nhng hiu biết v pháp luật nước ngoài để
tìm ra nh
ững điểm tương đồng và khác bit, lý gii nguyên nhân
đánh giá các giải pháp pháp lý khác nhau.
c/ Đúng: Pháp lut Hi giáo phn ánh ý chí ca Tri, cho nên nó bao
quát hết tt c các lĩnh vực của đời sng xã hi, ch không phi ch
nh
ững lĩnh vực thông thường thuộc lĩnh vực pháp lut.. Câu 3:
Lut so sánh có những tác động ln trong công cuc hoàn thin pháp
lu
t Vit Nam: ều lĩnh vự ội đã có nhiề -
nước ta hin nay, trong nhi c xã h u quy
định điều chnh còn hn chế, đôi khi không hợp lý, không còn phù
h
p hoc không có hiu qu cao, do đó cần sửa đổi. Như vy, hiu
bi
ết pháp luật nước ngoài có th giúp chúng ta ci thin chất lượng
điều chnh ca h thng pháp luật đang tồn ti. (phân tích) ự ế ố ể ế ật nướ ỉ -
Trong th c t đời s ng, hi u bi t pháp lu c ngoài không ch
giúp chúng ta hoàn thin pháp lut v chất lượng cũng như khối
lượng điều chnh mà còn giúp chúng ta v phương pháp hoàn thiện
pháp lu
t vì Mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm
riêng c
ủa nó để hoàn thin pháp lut cho phù hp nht vi hoàn
c
nh xã hi ca mình. (phân tích) 15
MC LC
PHN 1. CÁC NI DUNG TRNG TÂM ................................... 4
PHN 2. CÁCH THC ÔN TP .................................................... 5
PHN 3. HƯỚNG DN LÀM BÀI KIM TRA ........................ 13
PHN 4. ĐỀ THI MẪU, ĐÁP ÁN ................................................ 14 16