Luật lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động là tự do thương lượng, nên khi tham gia vào quan hệ lao động các bên cùng nhau thỏa thuận các vấn đề liênquan trong quá trình lao động trên cơ sở tự nguyện. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động là tự do thương lượng, nên khi tham gia vào quan hệ lao động các bên cùng nhau thỏa thuận các vấn đề liênquan trong quá trình lao động trên cơ sở tự nguyện. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I
Đối tượng điều chỉnh của LLĐ
- Quan hệ lao động
+ Quan hệ lao động cá nhân: mối quan hệ lao động giữa người lao động và
người sử dụng lao động
++ Người lao động: cá nhân (công dân VN, người nước ngoài, người không
quốc tịch)/ đạt độ tuổi lao động tối thiểu/ làm việc theo yêu cầu và chịu sự
quản lý, giám sát/ được hưởng tiền lương (Điều 90 - 104)
++ Người sử dụng lao động: cá nhân và tổ chức (pháp nhân và không pháp
nhân)/ giám sát/ nghĩa vụ trả lương
+ Quan hệ lao động tập thể: giữa đại diện tập thể người lao động và người sử
dụng lao động/ đại diện người lao động và tập thể người sử dụng lao động
- Các quan hệ liên quan đến luật lao động (phát sinh trong quá trình sử dụng lao
động)
Phương pháp điều chỉnh luật lao động
- Phương pháp thỏa thuận (giao kết hợp đồng lao động)
+ Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trường hợp xác lập quan hệ lao
động giữa người lao động với người sử dụng lao động và trong việc xác lập
thỏa ước lao động tập thể
+ Xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động là tự do thương lượng, nên khi
tham gia vào quan hệ lao động các bên cùng nhau thỏa thuận các vấn đề liên
quan trong quá trình lao động trên cơ sở tự nguyện
- Phương pháp mệnh lệnh
+ Được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động
+ Dùng để xác định nghĩa vụ
Nguyên tắc cơ bản của LLĐ (5 nguyên tắc cơ bản - giáo trình)
- Nguyên tắc bảo vệ người lao động
+ Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối
xử của người lao động
+ Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động
+ Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động: Công ước quốc tế
+ Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận
+ Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động
+ Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động
CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1) Khái niệm
Khái niệm: Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các HTX, các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuế mướn lao
động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh
Nhận diện:
- Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động
- Khi tham gia quan hệ pháp luật này người lao động phải hoàn thành công việc
như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động và
chịu sự quản lý điều hành của người chủ
- Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương và chế độ khác cho
người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật và
thoải ước lao động tập thể
Công thức
QHPL = QHXH + QPPL LD
Trong đó
1) QHXH = NLĐ + NSDLĐ/Tổ chức đại diện của NLĐ - NSDLĐ
2) QPPLĐ = PLLĐ (BLLĐ 2019 + VPBQPPL khác)
2) Các thành phân cơ bản của QHPLLĐ
- Chủ thể
- Khách thể: sức lao động
- Nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên
Dân sự quan tâm đến kết quả nhưng trong lao động thì quan tâm quá trình tạo ra sản phẩm
Bài 3: VIỆC LÀM VÀ VIỆC HỌC NGHỀ
1, Việc làm
Khái niệm
- Theo nghĩa thông thường, việc làm là công việc được giao cho làm và được trả công
- Dưới góc độ pháp lý: K1Đ9 BLLD2019. Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập mà pháp luật không cấm
Như vậy, việc làm có hai đặc tính cơ bản
Một là, xét dưới khía cạnh kinh tế, việc làm là hoạt động của con người tạo ra thu nhập
Hai là, dưới khía cạnh pháp lý, hoạt động tạo ra thu nhập đó chỉ được coi là việc làm khi
hoạt động đó không bị pháp luật cấm
Việc làm:
- Hoạt động lao động
- Tạo ra thu nhập
+ Tự tạo ra
+ Người khác tạo ra
+ Mang tính ổn định
+ Có tổ chức
- Không bị pháp luật cấm
I. Những vấn đề chung về hợp đồng lao động
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG I
Đối tượng điều chỉnh của LLĐ - Quan hệ lao động
+ Quan hệ lao động cá nhân: mối quan hệ lao động giữa người lao động và
người sử dụng lao động
++ Người lao động: cá nhân (công dân VN, người nước ngoài, người không
quốc tịch)/ đạt độ tuổi lao động tối thiểu/ làm việc theo yêu cầu và chịu sự
quản lý, giám sát/ được hưởng tiền lương (Điều 90 - 104)
++ Người sử dụng lao động: cá nhân và tổ chức (pháp nhân và không pháp
nhân)/ giám sát/ nghĩa vụ trả lương
+ Quan hệ lao động tập thể: giữa đại diện tập thể người lao động và người sử
dụng lao động/ đại diện người lao động và tập thể người sử dụng lao động -
Các quan hệ liên quan đến luật lao động (phát sinh trong quá trình sử dụng lao động)
Phương pháp điều chỉnh luật lao động -
Phương pháp thỏa thuận (giao kết hợp đồng lao động)
+ Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trường hợp xác lập quan hệ lao
động giữa người lao động với người sử dụng lao động và trong việc xác lập
thỏa ước lao động tập thể
+ Xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động là tự do thương lượng, nên khi
tham gia vào quan hệ lao động các bên cùng nhau thỏa thuận các vấn đề liên
quan trong quá trình lao động trên cơ sở tự nguyện - Phương pháp mệnh lệnh
+ Được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động
+ Dùng để xác định nghĩa vụ
Nguyên tắc cơ bản của LLĐ (5 nguyên tắc cơ bản - giáo trình) -
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
+ Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối
xử của người lao động
+ Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động
+ Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động: Công ước quốc tế
+ Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận
+ Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động
+ Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động
CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1) Khái niệm
Khái niệm: Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các HTX, các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuế mướn lao
động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Nhận diện: -
Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động -
Khi tham gia quan hệ pháp luật này người lao động phải hoàn thành công việc
như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động và
chịu sự quản lý điều hành của người chủ
-
Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương và chế độ khác cho
người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật và
thoải ước lao động tập thể Công thức
QHPL = QHXH + QPPL LD Trong đó
1) QHXH = NLĐ + NSDLĐ/Tổ chức đại diện của NLĐ - NSDLĐ
2) QPPLĐ = PLLĐ (BLLĐ 2019 + VPBQPPL khác)
2) Các thành phân cơ bản của QHPLLĐ - Chủ thể -
Khách thể: sức lao động -
Nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên
Dân sự quan tâm đến kết quả nhưng trong lao động thì quan tâm quá trình tạo ra sản phẩm
Bài 3: VIỆC LÀM VÀ VIỆC HỌC NGHỀ 1, Việc làm Khái niệm -
Theo nghĩa thông thường, việc làm là công việc được giao cho làm và được trả công -
Dưới góc độ pháp lý: K1Đ9 BLLD2019. Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập mà pháp luật không cấm
Như vậy, việc làm có hai đặc tính cơ bản
Một là, xét dưới khía cạnh kinh tế, việc làm là hoạt động của con người tạo ra thu nhập
Hai là, dưới khía cạnh pháp lý, hoạt động tạo ra thu nhập đó chỉ được coi là việc làm khi
hoạt động đó không bị pháp luật cấm Việc làm: - Hoạt động lao động - Tạo ra thu nhập + Tự tạo ra + Người khác tạo ra + Mang tính ổn định + Có tổ chức - Không bị pháp luật cấm I.
Những vấn đề chung về hợp đồng lao động