Luật phòng, chống tham nhũng - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của ngưßi có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 1, Điều 3, Luật phòng, chống tham những 2018). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật phòng, chống tham nhũng - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của ngưßi có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 1, Điều 3, Luật phòng, chống tham những 2018). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

212 106 lượt tải Tải xuống
1
PHÁP LU¾T PHÒNG, CHÞNG THAM NHiNG (tiếp theo)
1. Tham nhjng:
1.1. Khái ni m: Tham nhũng hành vi của ngưßi chức vụ, quyền hạn đã
lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 1, Điều 3, Lut phòng, ch ng tham
nhng 2018).
1.2. Đặc điểm ca tham nhjng:
- Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn:
Đặc điểm của tham nhũng chủ thể thực hiện hành vi phải ngưßi chức
vụ, quyền hạn. Ngưßi chức vụ, quyền hạn là: <Người chức vụ, quyền hạn
ngưßi do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức
khác, hưáng lương hoặc không hưáng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ,
công vụ nhất định quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công
vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) quan, q uân nhân chuyên
nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật,
công nhân công an trong quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Ngưßi đại
diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; d) Ngưßi giữ chức danh, chức vụ quản
trong doanh nghiệp, t chức; đ) Những ngưßi khác= (Khoản 2, Điều 3, Lut
phòng, ch ng tham nh ng 2018).
- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao
<Lợi dụng chức vụ, quyền hạn= để vụ lợi là đặc trưng thứ hai của tham nhũng.
Khi thực hiện hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng <chức vụ, quyền
hạn của mình= như một phương tiện đmang lại lợi ích cho mình, cho gia đình
mình hoặc cho ngưßi khác. Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng.
Một ngưßi có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì
không hành vi tham nhũng. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của ngưßi
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi hành vi
tham nhũng. à đây sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạm
khác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm
pháp luật khác.
- Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi
Hành vi tham nhũng hành vi cố ý. Mục đích của hành vi tham nhũng vụ
2
lợi. Nếu chủ thể thực hiện hành vi không cố ý thì hành vi đó không là hành vi tham
nhũng. Vụ lợi á đây được hiểu là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà ngưßi có
chức vụ, quyền hạn đã đạt được hoặc thể đạt được thông qua hành vi tham
nhũng. Như vậy, khi xử lý về hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham
nhũng phải đạt được lợi ích.
Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định việc đánh giá tính chất và mức độ nguy
hiểm của hành vi tham nhũng chủ yếu dựa trên căn cứ xác định những lợi ích vật
chất kẻ tham nhũng đạt được để từ đó quyết định mức độ xử lý. Lợi ích vật
chất hiện nay trong chế thị trưßng thể hiện á rất nhiều dạng khác nhau, nếu chỉ
căn cứ vào những tài sản phát hiện hoặc thu hồi được để đánh giá lợi ích kẻ
tham nhũng đạt được thì sẽ là không đầy đủ. Thêm nữa, các lợi ích vật chất và tinh
thần đan xen rất khó phân biệt; d như: việc dùng tài sản của Nhà nước đ
khuyếch trương thanh thế, gây dựng uy tín hay các mối quan hệ để thu lợi bất
chính. Trong trưßng hợp này, mục đích của hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa
lợi ích tinh thần...Đối với khu vực tư, khi có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật
đã những sự điều chỉnh nhất định. Tuy nhiên, cũng trưßng hợp, ngưßi
chức vụ, quyền hạn trong các tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, móc
nối với những ngưßi thoái hoá, biến chất trong khu vực công hoặc lợi dụng ảnh
hưáng của những ngưßi này để trục lợi. Trong trưßng hợp đó, họ trá thành đồng
phạm khi ngưßi có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
1.3. Các hành vi tham nhjng
(Xem Điều 2, Theo Luật phòng, chống tham nhũng 2018)
1.4. Nguyên nhân và điều kiện của tham nhjng
Những nguyên nhân, điều kiện cơ bản của tham nhũng như sau:
- Nguyên nhân và điều kiện khách quan
+ Hệ thống chính trị chậm được đổi mới, trình độ quản còn lạc hậu, mức
sống thấp, tạo ra các kẽ há cho tệ tham nhũng nảy sinh và phát triển. Bên cạnh đó,
do ảnh hưáng của mặt trái cơ chế thị trưßng, sự cạnh tranh việc đề cao quá mức
giá trị đồng tiền làm cho ngưßi sản xuất, kinh doanh xu hướng tối đa hoá lợi
nhuận bằng mọi giá, tìm cách hối lộ công chức nhà nước đtạo lợi thế trong kinh
doanh.
+ Cơ chế chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán,việc
phân cấp quản giữa Trung ương địa phương, phân biệt quản nhà nước
3
quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước diễn ra chậm chạp và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ. Cơ chế quản lý tài sản
công, quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước còn lỏng lẻo.
+ Một số nét văn hoá như biếu nhận quà tặng... bị lợi dụng để thực hiện
hành vi tham nhũng.
- Nguyên nhân và điều kiện chủ quan của hành vi tham nhũng
+ Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác
quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém.
+ Cải cách hành chính vẫn còn chậm lúng túng, chế <xin cho= trong -
hoạt động công vụ vẫn còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp
lý. chế <xin cho= một trong những nguy của tệ tham nhũng, hối lộ -
đến nay vẫn chưa cách khắc phục. Bên cạnh đó, chế độ công vụ của cán bộ,
công chức mới bắt đầu được quan tâm xây dựng, hiện tại còn thiếu cơ chế kiểm tra,
giám sát hiệu quả. Chế độ trách nhiệm của cán bộ, công chức chưa ràng, cụ
thể, đặc biệt trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo đối với những sai phạm, tiêu cực
xảy ra trong cơ quan, đơn vị mình. Chế độ tiền lương đối với đội ngũ cán bộ, công
chức còn bất hợp lý, chậm được cải cách. Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu
của cuộc sống một động đẩy cán bộ, công chức thực hiện hành vi tham
nhũng, tiêu cực khi có điều kiện, cơ hội.
+ Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham
nhũng á một số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thưßng xuyên; việc xử lý tham nhũng
chưa nghiêm.
+ Chức năng, nhiệm vụ của nhiều quan nhà nước trong đấu tranh chống
tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí chồng chéo, thiếu một chế phối hợp cụ thể,
hữu hiệu.
+ Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu. Những năm qua,
hoạt động điều tra, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát đã thu được một số kết
quả tích cực nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu
tranh phòng, chống tham nhũng.
+ Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của
lực lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa được quan tâm đúng
mức.
1.5. Tác hại của tham nhjng
4
Tham nhũng thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh
vực của đßi sống xã hội. Có thể khái quát những tác hại chủ yếu của tham nhũng á
những điểm chính sau:
- Tác hại về chính trị
Tham nhũng trá lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước làm xói mòn
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất
nước, tiến lên chủ nghĩa hội. Hiện nay, tình hình tham nhũng á nước ta đã á
mức nghiêm trọng, đáng báo động. Tham nhũng không chỉ xảy ra á cấp Trung
ương, á những chương trình, dự án lớn mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính
quyền quan tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, giải quyết những công -
việc liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhân dân.
- Tác hại về kinh tế
Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể của
công dân. à nước ta, trong thßi gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đßi sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiền của,
thßi gian, công sức của nhân dân. Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan
tới tham nhũng của mỗi vlên tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn tỉ
đồng. Đó những con số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách hằng năm
của nước ta. Hậu quả của hành vi tham nhũng không chỉ là việc tài sản, lợi ích của
Nhà nước, của tập thể hoặc của cá nhân bị biến thành tài sản riêng của ngưßi thực
hiện hành vi tham nhũng, nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng còn gây thiệt
hại, gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể, của
công dân. Nếu xét từng trưßng hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí có thể không
quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn ra thưßng xuyên, liên tục trong
đßi sống hằng ngày của nhân dân thì con số bị thất thoát đã á mức độ nghiêm
trọng.
- Tác hại về xã hội
Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo
đức hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Trước những lợi ích bất
chính đã hoặc sẽ được khi thực hiện hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công
chức đã không giữ được phẩm chất đạo đức của ngưßi cán bộ cách mạng, không
phục vụ nhân dân hướng tới các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp
luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. vậy, tham nhũng
5
không chỉ phát sinh á trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây
dựng cơ bản, quản lý đất đai… mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước
tới nay ít có khả năng xảy ra tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể
thao...
2. Phòng, ch ng tham ß nhjng
2.1. Yêu c u
Phòng, chống tham nhũng (PCTN) t hi u qu , ph i ti ng b các đạ ến hành đồ
công vi c sau:
- Công khai, minh b ch v t ch c và ho ng c ch . ạt độ ủa cơ quan, tổ ức, đơn vị
- Xây d ng th c hi nh m ện đị độ c, tiêu chu n, chế trong cơ quan, t ch c,
đơn vị.
- Th c hi n quy t c ng x c i có ch c v , quy n h ủa ngưß ạn trong cơ quan, tổ
chức, đơn vị.
- Chuy i v trí công tác c i ch c v , ển đổ ủa ngưß
quyn hạn trong cơ quan, tổ ức, đơn vị ch .
- C i cách hành chính, ng d ng khoa h c, công ngh trong qu n thanh
toán không dùng ti n m t.
- Ki m soát tài s n, thu nh p c i ch c v , quy n h ủa ngưß ạn trong cơ quan,
t chức, đơn v.
2.2. Ý nghĩa
- PCTN góp ph n b o v ch , xây d c pháp quy n XHCN Vi t ế độ ựng Nhà nướ
Nam.
- PCTN góp phần tăng trưá đất nước, nâng cao đßng kinh tế i sng Nhân dân.
- PCTN góp ph n duy trì các giá tr c truy n th ng, làm lành m nh các đạo đứ
quan h xã h i.
- PCTN góp ph n c ng c ni m tin c a Nhân dân vào ch và pháp lu t. ế độ
3. N n cội dung cơ bả a Lu¿t phòng, chßng tham nhjng 2018
Ngày 20-11-2018, t i k h p th 6, Qu c h c C ng hoà xã h i ch ội nướ nghĩa
Vi nệt Nam khoá XIV đã thông qua Luật phòng, ch g tham nhũng (PCTN) thay thế
Lut PCTN s c s i, b sung m t s 55/2005/QH11 (đượ ửa đổ điu theo Lu t s
01/2007/QH12 và Lu t s 27/2012/QH13). Lu ật PCTN năm 2018 gồm 10 Chương,
6
96 Điều s có hiu l c thi hành k t ngày 01-7-2019:
Chương I Những quy định (Điều 1 : chung - Điều 8)
Chương II: Phòng ngừa tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (Điều 9 Điều -
54)
Chương III Phát hiện tham nhũng trong quan, tổ chức, đơn vị (Điều 55 Điều : -
69)
Chương IV Chế độ trách nhiệm của ngưßi đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị :
trong phòng, chống tham nhũng (Điều 70 Điều 73)-
Chương V Trách nhiệm của hội trong phòng, chống tham nhũng (Điều 74 : -
Điều 77)
Chương VI , chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ ch khu vực ngoài : Phòng ức
nhà nước (Điều 78 Điều 82) -
Chương VII Trách nhiệm của quan nhà nước trong phòng, chống tham nhũng:
(Điều 83 Điều 88)-
Chương VIII Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng (Điều 89 Điều 91): -
Chương IX Xử tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật về phòng, : khác
Chống tham nhũng (Điều 92 Điều 95) -
Chương X Điều khoản thi hành Điều 96: ( )
| 1/6

Preview text:

PHÁP LU¾T PHÒNG, CHÞNG THAM NHiNG (tiếp theo) 1. Tham nhjng:
1.1. Khái nim: Tham nhũng là hành vi của ngưßi có chức vụ, quyền hạn đã
lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 1, Điều 3, Luật phòng, chống tham những 2018).
1.2. Đặc điểm ca tham nhjng:
- Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn:
Đặc điểm của tham nhũng là chủ thể thực hiện hành vi phải là ngưßi có chức
vụ, quyền hạn. Ngưßi có chức vụ, quyền hạn là:
ngưßi do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức
khác, có hưáng lương hoặc không hưáng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ,
công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công
vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật,
công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Ngưßi đại
diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; d) Ngưßi giữ chức danh, chức vụ quản
lý trong doanh nghiệp, tổ chức; đ) Những ngưßi khác= (Khoản 2, Điều 3, Lut
phòng, chng tham nhng 2018).
- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao
Khi thực hiện hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng hạn của mình= như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình
mình hoặc cho ngưßi khác. Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng.
Một ngưßi có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì
không có hành vi tham nhũng. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của ngưßi có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi là hành vi
tham nhũng. à đây có sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạm
khác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm
pháp luật khác.
- Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi
Hành vi tham nhũng là hành vi cố ý. Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ 1
lợi. Nếu chủ thể thực hiện hành vi không cố ý thì hành vi đó không là hành vi tham
nhũng. Vụ lợi á đây được hiểu là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà ngưßi có
chức vụ, quyền hạn đã đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham
nhũng. Như vậy, khi xử lý về hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham
nhũng phải đạt được lợi ích.
Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định việc đánh giá tính chất và mức độ nguy
hiểm của hành vi tham nhũng chủ yếu dựa trên căn cứ xác định những lợi ích vật
chất mà kẻ tham nhũng đạt được để từ đó quyết định mức độ xử lý. Lợi ích vật
chất hiện nay trong cơ chế thị trưßng thể hiện á rất nhiều dạng khác nhau, nếu chỉ
căn cứ vào những tài sản phát hiện hoặc thu hồi được để đánh giá lợi ích mà kẻ
tham nhũng đạt được thì sẽ là không đầy đủ. Thêm nữa, các lợi ích vật chất và tinh
thần đan xen rất khó phân biệt; ví dụ như: việc dùng tài sản của Nhà nước để
khuyếch trương thanh thế, gây dựng uy tín hay các mối quan hệ để thu lợi bất
chính. Trong trưßng hợp này, mục đích của hành vi vừa là lợi ích vật chất, vừa là
lợi ích tinh thần...Đối với khu vực tư, khi có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật
đã có những sự điều chỉnh nhất định. Tuy nhiên, cũng có trưßng hợp, ngưßi có
chức vụ, quyền hạn trong các tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, móc
nối với những ngưßi thoái hoá, biến chất trong khu vực công hoặc lợi dụng ảnh
hưáng của những ngưßi này để trục lợi. Trong trưßng hợp đó, họ trá thành đồng
phạm khi ngưßi có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
1.3. Các hành vi tham nhjng
(Xem Điều 2, Theo Luật phòng, chống tham nhũng 2018)
1.4. Nguyên nhân và điều kiện của tham nhjng
Những nguyên nhân, điều kiện cơ bản của tham nhũng như sau:
- Nguyên nhân và điều kiện khách quan
+ Hệ thống chính trị chậm được đổi mới, trình độ quản lý còn lạc hậu, mức
sống thấp, tạo ra các kẽ há cho tệ tham nhũng nảy sinh và phát triển. Bên cạnh đó,
do ảnh hưáng của mặt trái cơ chế thị trưßng, sự cạnh tranh và việc đề cao quá mức
giá trị đồng tiền làm cho ngưßi sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hoá lợi
nhuận bằng mọi giá, tìm cách hối lộ công chức nhà nước để tạo lợi thế trong kinh doanh.
+ Cơ chế chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán,việc
phân cấp quản lý giữa Trung ương và địa phương, phân biệt quản lý nhà nước và 2
quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước diễn ra chậm chạp và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ. Cơ chế quản lý tài sản
công, quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước còn lỏng lẻo.
+ Một số nét văn hoá như biếu và nhận quà tặng... bị lợi dụng để thực hiện
hành vi tham nhũng.
- Nguyên nhân và điều kiện chủ quan của hành vi tham nhũng
+ Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác
quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém.
+ Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế hoạt động công vụ vẫn còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp
lý. Cơ chế đến nay vẫn chưa có cách khắc phục. Bên cạnh đó, chế độ công vụ của cán bộ,
công chức mới bắt đầu được quan tâm xây dựng, hiện tại còn thiếu cơ chế kiểm tra,
giám sát có hiệu quả. Chế độ trách nhiệm của cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ
thể, đặc biệt là trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo đối với những sai phạm, tiêu cực
xảy ra trong cơ quan, đơn vị mình. Chế độ tiền lương đối với đội ngũ cán bộ, công
chức còn bất hợp lý, chậm được cải cách. Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu
của cuộc sống là một động cơ đẩy cán bộ, công chức thực hiện hành vi tham
nhũng, tiêu cực khi có điều kiện, cơ hội.
+ Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham
nhũng á một số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thưßng xuyên; việc xử lý tham nhũng chưa nghiêm.
+ Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước trong đấu tranh chống
tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí chồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu.
+ Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu. Những năm qua,
hoạt động điều tra, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát đã thu được một số kết
quả tích cực nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu
tranh phòng, chống tham nhũng.
+ Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của
lực lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa được quan tâm đúng mức.
1.5. Tác hại của tham nhjng 3
Tham nhũng có thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh
vực của đßi sống xã hội. Có thể khái quát những tác hại chủ yếu của tham nhũng á
những điểm chính sau:
- Tác hại về chính trị
Tham nhũng là trá lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làm xói mòn
lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất
nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, tình hình tham nhũng á nước ta đã á
mức nghiêm trọng, đáng báo động. Tham nhũng không chỉ xảy ra á cấp Trung
ương, á những chương trình, dự án lớn mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính
quyền cơ sá - cơ quan tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, giải quyết những công
việc liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhân dân.
- Tác hại về kinh tế
Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể và của
công dân. à nước ta, trong thßi gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đßi sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiền của,
thßi gian, công sức của nhân dân. Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan
tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn tỉ
đồng. Đó là những con số lớn và đáng lo ngại so với số thu ngân sách hằng năm
của nước ta. Hậu quả của hành vi tham nhũng không chỉ là việc tài sản, lợi ích của
Nhà nước, của tập thể hoặc của cá nhân bị biến thành tài sản riêng của ngưßi thực
hiện hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng còn gây thiệt
hại, gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể, của
công dân. Nếu xét từng trưßng hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí có thể không
quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn ra thưßng xuyên, liên tục trong
đßi sống hằng ngày của nhân dân thì con số bị thất thoát đã á mức độ nghiêm trọng.
- Tác hại về xã hội
Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo
đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Trước những lợi ích bất
chính đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công
chức đã không giữ được phẩm chất đạo đức của ngưßi cán bộ cách mạng, không
phục vụ nhân dân mà hướng tới các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp
luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. Vì vậy, tham nhũng 4
không chỉ phát sinh á trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây
dựng cơ bản, quản lý đất đai… mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước
tới nay ít có khả năng xảy ra tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao...
2. Phòng, chßng tham nhjn g 2.1. Yêu cu
Phòng, chống tham nhũng (PCTN) đạt hiệu quả, phải tiến hành đồng bộ các công việc sau:
- Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Xây dựng và thực hiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Thực hiện quy tắc ứng xử của ngưßi có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Chuyển
đổi vị trí công tác của ngưßi có chức vụ,
quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý và thanh
toán không dùng tiền mặt.
- Kiểm soát tài sản, thu nhập của ngưßi có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. 2.2. Ý nghĩa
- PCTN góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- PCTN góp phần tăng trưáng kinh tế đất nước, nâng cao đßi sống Nhân dân.
- PCTN góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
- PCTN góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân vào chế độ và pháp luật.
3. Nội dung cơ bản ca Lu¿t phòng, chßng tham nhjng 2018
Ngày 20-11-2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XIV đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng (PCTN) thay thế
Luật PCTN số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13). Luật PCTN năm 2018 gồm 10 Chương, 5
96 Điều sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2019:
Chương I: Những quy định chung (Điều 1 - Điều 8)
Chương II: Phòng ngừa tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (Điều 9 - Điều 54)
Chương III: Phát hiện tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (Điều 55 - Điều 69)
Chương IV: Chế độ trách nhiệm của ngưßi đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
trong phòng, chống tham nhũng (Điều 70 - Điều 73)
Chương V: Trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng (Điều 74 - Điều 77)
Chương VI: Phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài
nhà nước (Điều 78 - Điều 82)
Chương VII: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong phòng, chống tham nhũng (Điều 83 - Điều 88)
Chương VIII: Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng (Điều 89 - Điều 91)
Chương IX: Xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng,
Chống tham nhũng (Điều 92 - Điều 95)
Chương X: Điều khoản thi hành (Điều 96) 6