Luật thương mại 2 - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Vấn đề 2: Pháp luật về trung gian thương mại I. Pháp luật về trung gian thương mại 1. Khái niệm Khoản 11 Điều 3 LTM 2005 - Là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại - Chủ thể: 1 số thương nhân xác định - Muc đích: sinh lợi - Thường xuyên, liên tục. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (HAU)
Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 Luật Thương mại 2
Vấn đề 2: Pháp luật về trung gian thương mại
I. Pháp luật về trung gian thương mại 1. Khái niệm Khoản 11 Điều 3 LTM 2005
- Là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại
- Chủ thể: 1 số thương nhân xác định - Muc đích: sinh lợi
- Thường xuyên, liên tục
Sơ đồ của hoạt động cuat trung gian thương mại:
Bên sử dụng dịch vụ trung gian thương mại -> bên trung gian thương mại -> bên thứ 3
Bên thứ 3 kp là chủ thể của bên tham gia thương mại mà là chủ thể của qh pl khác có liên quan đến bên sử dụng và trung gian thương mại 2. Đặc điểm - chủ thể - mục đích - cơ sở pháp lý
II. Đại diện cho thương
nhân 1, Khái niệm, đặc điểm K1 Đ141 LTM 2005 lOMoARcPSD|46342985
Có ý kiến hoạt động đại diện cho thương nhân là hoạt động đại diện theo ủy quyền. (B nhân danh A thực hiện giao dịch vs C. Do đó đúng
Việc tổng giám đốc đại diện cho côn ty giao kết hợp đồng vs đối tác (kp. mối quan hệ độc lập, cơ cấu quản
- Bản chất: trung gian thương mại, ủy quyền
- Chủ thể: bên giao đại diện (thương nhân)-> bên đại diện (thương nhân, ngành nghề đại diện ) -> bên thứ 3 (có thể là thương nhân)
Câu hỏi 1:Để tham gia hoạt động cho thương nhân bên đại diện cần đki kd ngành nghề gì. (dò quyết định
27/2018 đki bất kì ngành nghề nào cx đc hay pải đki ngành nghề kd khác)
Câu hỏi 2: Bên thứ 3 có bắt buộc là thương nhân k (ko)
Câu hỏi 3: Đối tác của bên thứ 3 là bên giao đại diện
Câu hỏi 4: Công ty a và cty b muốn kí hợp đồng mua bán và a cần x đại diện . thì x k dc coi là đại diện cho
thương nhân ) do đó theo dân sự
Câu hỏi 5:Bên đại diện có thể tiến hành cùng 1 lúc đại diện cho nhiều thương nhân. Đúng tuy nhiên ngoại trừ trường hợp:
Các bên thương nhân có thỏa thuận khác
Điều 145 LTM ko đc cùng làm đại diện cho nhiều bên nhưng trong cx 1 quan hệ pháp luật
Làm đại diện cho 1 bên nhg thực hiện giao kết vs chính mk
- Nội dung của hợp đồng: + các bên thoat thuận
+ thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại điện
- Mục đích: cả 2 bên chủ thể tham gia quan hệ đại diện cho thương nhân đều nhằm mục đích sinh lời
- Hợp đồng đại diện cho thương nhân - Lưu ý:
- + đại diện theo pháp luật anh-mỹ # đại diện theo pl vn
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên (giáo trình + luật) Phạm vi đại diện lOMoARcPSD|46342985
CH: Nếu B vượt quá phạm vi đại diện mà A giao cho nhưng lại đem lại lợi nhuận cao hơn theo thỏa thuận (B chưa xin
ý kiến A) thì phần lợi nhuận vượt quá xử lý thế nào. (Theo dân sự hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản của ai thì vẫn của
người ấy do đó vẫn là của A)
3. Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương
nhân - thời hạn đại diện chấm dứt
- công việc đại diện cho thương nhân đã hoàn
thành - theo thỏa thuận các bên
- cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại
- hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
- hợp đồng chấm dứt khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
II. Mô giới thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm Điều 150 LTM 2005
- Bên mô giới là thương nhân
- Bên được mô giới có bắt buộc là thương nhân k ?
- Chỉ nhằm tiếp xúc ko can thiệp sâu vào quá trình *đặc điểm: - Chủ thể:
Bên được mô giới (có bắt buộc là thương nhân? Ko bắt buộc tuy nhiên nếu dựa vào k11 điều 3 LTM 2005 bên mô giới
là thương nhân nhg căn cứ điều 157 LTM thì lại k yêu cầu là thương nhân. Có nhiều quan điểm nhg theo thầy cô thì ko
bắt buộc) bên mô giới (thương nhân, kd ngành nghề mô giới) bên thứ 3 (thương nhân? Ko bắt buộc nhưng giao dịch
giữa bên được mô giới và bên đc mô giới pải là giao dịch thương mại). lOMoARcPSD|46342985
- Nội dung: tìm kiếm, cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được mô giới, tiến hành các hoạt động
giới thiệu về hàng hoám dịch vụ cần mô giới, thu xếp để các bên được mô giới tiếp xúc với nhau, giúp đỡ các bên
soạn thảo hợp đồng khi họ yêu cầu. Sau đó các bên được mô giới trực tiếp giao kết hợp đồng với nhau
- Mục đích: đối với bên mô giới họ thực hiện hoạt động nhằm mục đích sinh lời. đối với bên được mô giới ko bắt
buộc đặt ra mục đích sinh lợi
- Quan hệ mô giới thương mại phát sinh trên cơ sở hợp đồng mô giới thương mại. đối tượng của hợp đồng là cộng
việc mô giới, cung cấp cơ hội giao kết hợp đồng giữa bên được mô giới và bên thứ 3. Hình thức có thể được thể hiện
bằng lời nói, văn bản, hành vi cụ thể.
- Đối tượng: công việc (đi mô giới kết nối)
2. Quyền và nghĩa vụ các bên (luật)
Bên được mô giới ko được tham hợp đồng giữa các bên được mô giới, trừ trường hợp có ủy quyền của bên được mô giới Pháp luật v
1. Ủy thác mua bán hàng hóa
1.1 Khái niệm, đặc điểm
ủy thác là 1 dạng của ủy quyền có đúng k? kp vì là nhân danh chính mk
- Chủ thể: bên ủy thác (có bắt buộc là thương nhân?) bên nhận ủy thác ( thương nhân, ngành nghề đăng kí kinh doanh) bên thứ 3
Nếu các bên có nguyện vọng là ủy thác công việc thì có được k?
Điều 157 bên ủy thác pải là thương nhân
Tại sao vs hoạt động là kd dịch vụ mà trong ủy thác lại pải đki trùng vs ngành nghề kd đc ủy thác (vì bên nhận ủy
thác nhân danh cho chính mk nên điều kiện về năng lực về pl và hvi cần đc đáp ứng - Nội dung: lOMoARcPSD|46342985
- + giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác: bên nhận ủy thác chỉ đc mua hoặc bán hàng hóa cụ thể nào đó cho bên thứ
3 theo những điều kiện nhất định do bên ủy thác đặt ra
- + giữa bên nhận ủy thác và bên thứ 3: bên nhận ủy thác nhân danh chính mk giao kết, thực hiện hợp đồng
- Cơ sở pháp lý của quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa: hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa + Đối tượng công việc 2. Đại lý thương mại 2.1. KN, đặc điểm Xem LTM
Giống ủy thác nhg khác nhau ở điểm: đối tượng giữa bên b và c chỉ hàng hóa nhg trong ủy thác thì có thể là công việc;
- Chủ thể: bên giao đại lý (thương nhân) bên đại lý (thương nhân, ngành nghề đkkd) bên thứ 3 (ko bắt buộc là thương nhân) - Nội dung:
+ giưa bên giao đại lý và bên đại lý: bên đại lý thực hiện công việc hoặc là mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý,
hoặc là cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng. Bên giao đại lý thanh toán thù lao cho bên đại lý
+ giữa bên đại lý và bên thứ 3: bên đại lý tự do lực chọn bên thứ 3. Chủ sở hữu hàng hóa hoặc tiền là bên giao đại lý.
Bên đại lý ko pải là người mua hàng mà chỉ nhận hàng từ bên giao đại lý rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3. Khi hàng hóa
được bán quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên giao đại lý cho bên thứ 3
(điều 170 hàng hóa sẽ luôn thuộc quyèn sở hữu của bên giao đại lý cho đên skhi giao hàng)
Câu hỏi: trong quan hệ đại lý thương mại điều 170 ko cho phép thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu nhg lại k có
phần này ở phần ủy thác vậy trong ủy thác có đc tự do thỏa thuận chuyển quyền sở hữu giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác?