Luật Tôn giáo ở VN | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Nhân Học Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, luật Tôn Giáo ở Việt Nam là một chủ đề quan trọng được thảo luận. Sinh viên sẽ tìm hiểu về sự phát triển, bản chất và vai trò của luật Tôn Giáo trong xã hội Việt Nam, cũng như ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống tinh thần và xã hội của người dân. Thông qua việc nghiên cứu về luật Tôn Giáo, sinh viên có cơ hội hiểu sâu hơn về sự đa dạng tôn giáo, quan hệ giữa Nhà nước và tôn giáo, cũng như những thách thức và cơ hội mà luật Tôn Giáo mang lại trong xã hội đương đại.

lOMoARcPSD| 41487872
Trích đoạn
LUT
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Căn cứ Hiến pháp nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam;
Quc hi ban hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điu 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dng
1. Luật này quy định v quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; t chc tôn giáo;
quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hot đng tôn giáo.
2. Lut này áp dụng đối với cơ quan, tổ chc, cá nhân trong vic bảo đảm và thc hin quyn t do tín ngưỡng, tôn
giáo.
Điu 2. Gii thích t ng
Trong Lut này, các t ng ới đây được hiểu như sau:
1. Tín ngưỡng là nim tin của con người được th hin thông qua nhng l nghi gn lin vi phong tc, tp
quán truyn thống để mang li s bình an v tinh thn cho cá nhân và cộng đồng.
2. Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động th cúng t tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công
với đất nước, vi cộng đồng; các l nghi dân gian tiêu biu cho nhng giá tr lch sử, văn hóa, đạo đức xã hi.
3. L hội tín ngưỡnghoạt động tín ngưỡng tp th đưc t chc theo l nghi truyn thng nhằm đáp ứng nhu cu
tinh thn ca cộng đồng.
4. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hin hot động tín ngưỡng ca cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà th dòng h
những cơ sở tương tự khác.
5. Tôn giáo là nim tin của con người tn ti vi h thng quan nim và hot đng bao gồm đối tượng tôn th, giáo
lý, giáo lut, l nghi và t chc.
6. Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được t chc tôn giáo đó thừa nhn.
7. Nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thc hin nếp sng riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định ca t
chc tôn giáo.
8. Chc sc là tín đồ đưc t chc tôn giáo phong phm hoc suy c để gi phm v trong t chc.
9. Chc vic là người được t chc tôn giáo, t chc tôn giáo trc thuc, t chức được cp chng nhận đăng
ký hoạt động tôn giáo b nhim, bu c hoc suy c để gi chc v trong t chc.
10. Sinh hot tôn giáo là vic bày t nim tin tôn giáo, thc hành giáo lý, giáo lut, l nghi tôn giáo.
11. Hot đng tôn giáo là hoạt động truyn bá tôn giáo, sinh hot tôn giáo và qun lý t chc ca tôn giáo.
12. T chc tôn giáo là tp hợp tín đồ, chc sc, chc vic, nhà tu hành ca một tôn giáo được t chc theo một cơ
cu nhất định được Nhà nước công nhn nhm thc hin các hot đng tôn giáo.
13. T chc tôn giáo trc thuc là t chc thuc t chức tôn giáo, được thành lp theo hiến chương, điều l,
quy định ca t chc tôn giáo.
14. Cơ sở tôn giáo gm chùa, nhà th, nhà nguyn, thánh thất, thánh đường, tr s ca t chức tôn giáo, cơ sở
hp pháp khác ca t chc tôn giáo.
15. Địa điểm hp pháp là đất, nhà , công trình mà t chc hoc cá nhân có quyn s dng hp pháp theo quy
định ca pháp lut.
16. Người đại din là người thay mt và chu trách nhiệm trước pháp lut v hoạt động tín ngưỡng, sinh hot
tôn giáo tp trung, hot đng tôn giáo của nhóm người hoc t chức mà mình đại din.
Điu 3. Trách nhim của Nhà nước trong vic bo đm quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo
lOMoARcPSD| 41487872
1. Nhà nước tôn trng và bo h quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo ca mọi người; bảo đảm để các tôn giáo
bình đẳng trước pháp lut.
2. Nhà nước tôn trng, bo v giá tr văn hóa, đạo đức tt đp của tín ngưỡng, tôn giáo, truyn thng th cúng t
tiên, tôn vinh người có công với đất nước, vi cộng đồng đáp ứng nhu cu tinh thn ca Nhân dân.
3. Nhà nước bo h cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài sn hp pháp của cơ sở tín ngưỡng, t chc tôn giáo.
Điu 4. Trách nhim ca Mt trn T quc Vit Nam
1. Tp hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không theo tín ngưỡng, tôn giáo xây dng khối đại
đoàn kết toàn dân tc, xây dng và bo v T quc.
2. Phn ánh kp thi ý kiến, nguyn vng, kiến ngh ca Nhân dân v các vấn đề có liên quan đến tín ngưng, tôn
giáo với cơ quan nhà nước có thm quyn.
3. Tham gia xây dựng văn bản quy phm pháp lut v tín ngưỡng, tôn giáo; phn bin xã hội đối vi các d tho
văn bản quy phm pháp lut, quy hoch, kế hoạch, chương trình, dự án phát trin kinh tế - xã hi của Nhà nước có
liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định ca pháp lut.
4. Tham gia tuyên truyn, vận động chc sc, chc việc, nhà tu hành, tín đồ, người theo tín ngưỡng, tôn giáo, các
t chc tôn giáo và Nhân dân thc hin pháp lut v tín ngưỡng, tôn giáo.
5. Giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, đại biu dân c và cán b, công chc, viên chc trong vic thc
hin chính sách, pháp lut v tín ngưỡng, tôn giáo.
Điu 5. Các hành vi b nghiêm cm
1. Phân biệt đối x, k th vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Ép buc, mua chuc hoc cn tr ngưi khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Hot động tín ngưỡng, hot đng tôn giáo:
a) Xâm phm quc phòng, an ninh, ch quyn quc gia, trt t, an toàn xã hội, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã hi; xâm phm thân th, sc khe, tính mng, tài sn; xúc phm danh d, nhân phm
của người khác;
c) Cn tr vic thc hin quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia r dân tc; chia r tôn giáo; chia r người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng,
tôn giáo, gia những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
5. Li dng hot động tín ngưỡng, hot động tôn giáo để trc li.
Chương II
QUYN T DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Điu 6. Quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo ca mọi người
1. Mọi người có quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoc không theo mt tôn giáo nào.
2. Mỗi người có quyn bày t niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thc hành l nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia l hi;
hc tp và thc hành giáo lý, giáo lut tôn giáo.
3. Mỗi người có quyn vào tu tại cơ sở tôn giáo, hc tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lp bồi dưỡng ca t chc tôn
giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, hc ti cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, m hoc
ngưi giám h đồng ý.
4. Chc sc, chc vic, nhà tu hành có quyn thc hin l nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo
hoặc địa điểm hp pháp khác.
lOMoARcPSD| 41487872
5. Người b tm giữ, người b tạm giam theo quy định ca pháp lut v thi hành tm gi, tạm giam; người đang chấp
hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dc bt buộc, cơ sở cai
nghin bt buc có quyn s dng kinh sách, bày t niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Chính ph quy định chi tiết vic bảo đảm thc hin các quyền quy định ti khoản 5 Điều này.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872 Trích đoạn LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Luật này quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo;
quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo.
2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập
quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
2. Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công
với đất nước, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.
3. Lễ hội tín ngưỡng là hoạt động tín ngưỡng tập thể được tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu
tinh thần của cộng đồng.
4. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và
những cơ sở tương tự khác.
5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo
lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
6. Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.
7. Nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức tôn giáo.
8. Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.
9. Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng
ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức.
10. Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo.
11. Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo.
12. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ
cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo.
13. Tổ chức tôn giáo trực thuộc là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, được thành lập theo hiến chương, điều lệ,
quy định của tổ chức tôn giáo.
14. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở
hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.
15. Địa điểm hợp pháp là đất, nhà ở, công trình mà tổ chức hoặc cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp theo quy định của pháp luật.
16. Người đại diện là người thay mặt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt
tôn giáo tập trung, hoạt động tôn giáo của nhóm người hoặc tổ chức mà mình đại diện.
Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo lOMoAR cPSD| 41487872
1. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các tôn giáo
bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ
tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân.
3. Nhà nước bảo hộ cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.
Điều 4. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
1. Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không theo tín ngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của Nhân dân về các vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tôn
giáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo; phản biện xã hội đối với các dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có
liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
4. Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ, người theo tín ngưỡng, tôn giáo, các
tổ chức tôn giáo và Nhân dân thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
5. Giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực
hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng,
tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
5. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi. Chương II
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Điều 6. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội;
học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn
giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý.
4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo
hoặc địa điểm hợp pháp khác. lOMoAR cPSD| 41487872
5. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp
hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại khoản 5 Điều này.