Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thống nhất với nhau , LLSX quyết địnhQHSX (có nghĩa là LLSX nào thì QHSX đó , và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp.). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Thống nhất với nhau , LLSX quyết địnhQHSX (có nghĩa là LLSX nào
thì QHSX đó , và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho
phù hợp.)
- QHSX có thể tác động trở lại LLSX , QHSX có thể quyết định mục
đích sản xuất , tác động đến thái độ người lao động , tổ chức phân công
lao động và sự ứng dụng khoa học công nghệ nên sẽ tác động đến
LLSX.
- QHSX VÀ LLSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng , tức là cái mối
quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập.. Ví dụ trình độ con ng thấp ,
công cụ thô sơ , quan hệ sx là công hữ về tư liệu , làm có bao nhiêu ăn
hết bấy nhiêu , chia đều hết cho mọi người , là sự thống nhất giữ LLSX
và QHSX tạo ra phương thức công xã nguyên thủy . Dần dần con ng biết
chế tạo , tạo đươc nhiều của cải hơn , từ đó dẫn đến sự phân chia giai
cấp , bất bình đẳng , làm cho công xã nguyên thủy tan rã .. và phương
thức sx chiếm hữu nô lệ ra đời.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất :
- Tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất tất
yếu đòi hỏi phải thiết lập một quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ đó
trên cả ba mặt của nó . Quan hệ sản xuất phải tạo ra “ Địa bàn ” để các
yếu tố trong lực lượng sản xuất có điều kiện phát huy được . Và chỉ khi
phát triển nó mới tạo ra năng suất , chất lượng , hiệu quả.
Ví dụ : Vào thời kì nguyên thủy thì trình độ con người còn hạn chế ,
công cụ còn thô sơ , năng suất không được cao và quan hệ sản xuất thời
đó là công hữu về tư liệu sản xuất , quản lí công xã , phân phối sản phẩm
bình đẳng cho mng , còn hiện nay thì con người lại càng phát triển về kĩ
năng và tri thức , bên cạnh đó thì công cụ lao động cũng ngày càng tiên
tiến , năng suất tăng cao Nên quan hệ sx cũng thay đổi để phù hợp với
lực lượng sx ( như là có thể có thêm nhiều hình thức sở hữu hơn như tư
hữu về tư liệu sx , có thể quản lí và phân phối theo khả năng lao động
của con người ,
- Do yêu cầu phát triển khách quan của sản xuất vật chất , lực lượng
sản xuất luôn luôn vận động ( do có yếu tố động lực cách mạng – công
cụ lao động ) và phát triển lên trình độ cao hơn bắt buộc quan hệ sản
xuất cũng phải biến đổi cho phù hợp , tạo động lực cho lực lượng sản
xuất phát triển.
Ví dụ : Trong quá trình khai thác mỏ than, nếu mỗi người chỉ làm việc
một cách tách biệt, không có sự phối hợp giữa các công nhân, những
người công nhân lại không nghe chỉ đạo của quản lý…, tức là không tồn
tại mối quan hệ giữa những con người với nhau (“quan hệ sản xuất”), thì
tập thể đó không thể khai thác than hiệu quả.3. Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Song lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh hơn còn quan hệ
sản xuất thường chậm thay đổi hơn, Sự phát triển của lực lượng sản xuất
đến một trình độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất
hiện có làm xuất hiện yêu cầu phải phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời so
với trình độ của nó , thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp.
Ví dụ như thời công xã nguyên thủy thì làm chung ăn chung , nhưng mà
khi công cụ lao động phát triển và tiến bộ hơn dẫn đến sản xuất của cải
vật chất cũng phát triển theo . Khi sản xuất của cải vật chất phát triển t
dẫn đến dư thừa và mở ra quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất , dẫn đến kẻ
ít người nhiều , nổ ra sự phân hóa rõ rệt , ra đời chiếm hữu nô lệ . Điều
này cho thấy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn ở cả mặt cải tiến
và phát triển công cụ lao động , rồi từ việc phát triển công cụ lao động
mới dẫn đến những cái sau , dẫn tới thay đổi về quan hệ sản xuất.
| 1/2

Preview text:

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Thống nhất với nhau , LLSX quyết địnhQHSX (có nghĩa là LLSX nào
thì QHSX đó , và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp.)
- QHSX có thể tác động trở lại LLSX , QHSX có thể quyết định mục
đích sản xuất , tác động đến thái độ người lao động , tổ chức phân công
lao động và sự ứng dụng khoa học công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX.
- QHSX VÀ LLSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng , tức là cái mối
quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập.. Ví dụ trình độ con ng thấp ,
công cụ thô sơ , quan hệ sx là công hữ về tư liệu , làm có bao nhiêu ăn
hết bấy nhiêu , chia đều hết cho mọi người , là sự thống nhất giữ LLSX
và QHSX tạo ra phương thức công xã nguyên thủy . Dần dần con ng biết
chế tạo , tạo đươc nhiều của cải hơn , từ đó dẫn đến sự phân chia giai
cấp , bất bình đẳng , làm cho công xã nguyên thủy tan rã .. và phương
thức sx chiếm hữu nô lệ ra đời.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất : -
Tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất tất
yếu đòi hỏi phải thiết lập một quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ đó
trên cả ba mặt của nó . Quan hệ sản xuất phải tạo ra “ Địa bàn ” để các
yếu tố trong lực lượng sản xuất có điều kiện phát huy được . Và chỉ khi
phát triển nó mới tạo ra năng suất , chất lượng , hiệu quả.
Ví dụ : Vào thời kì nguyên thủy thì trình độ con người còn hạn chế ,
công cụ còn thô sơ , năng suất không được cao và quan hệ sản xuất thời
đó là công hữu về tư liệu sản xuất , quản lí công xã , phân phối sản phẩm
bình đẳng cho mng , còn hiện nay thì con người lại càng phát triển về kĩ
năng và tri thức , bên cạnh đó thì công cụ lao động cũng ngày càng tiên
tiến , năng suất tăng cao Nên quan hệ sx cũng thay đổi để phù hợp với
lực lượng sx ( như là có thể có thêm nhiều hình thức sở hữu hơn như tư
hữu về tư liệu sx , có thể quản lí và phân phối theo khả năng lao động của con người , -
Do yêu cầu phát triển khách quan của sản xuất vật chất , lực lượng
sản xuất luôn luôn vận động ( do có yếu tố động lực cách mạng – công
cụ lao động ) và phát triển lên trình độ cao hơn bắt buộc quan hệ sản
xuất cũng phải biến đổi cho phù hợp , tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát triển.
Ví dụ : Trong quá trình khai thác mỏ than, nếu mỗi người chỉ làm việc
một cách tách biệt, không có sự phối hợp giữa các công nhân, những
người công nhân lại không nghe chỉ đạo của quản lý…, tức là không tồn
tại mối quan hệ giữa những con người với nhau (“quan hệ sản xuất”), thì
tập thể đó không thể khai thác than hiệu quả.3. Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất -
Song lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh hơn còn quan hệ
sản xuất thường chậm thay đổi hơn, Sự phát triển của lực lượng sản xuất
đến một trình độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất
hiện có làm xuất hiện yêu cầu phải phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời so
với trình độ của nó , thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp.
Ví dụ như thời công xã nguyên thủy thì làm chung ăn chung , nhưng mà
khi công cụ lao động phát triển và tiến bộ hơn dẫn đến sản xuất của cải
vật chất cũng phát triển theo . Khi sản xuất của cải vật chất phát triển thì
dẫn đến dư thừa và mở ra quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất , dẫn đến kẻ
ít người nhiều , nổ ra sự phân hóa rõ rệt , ra đời chiếm hữu nô lệ . Điều
này cho thấy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn ở cả mặt cải tiến
và phát triển công cụ lao động , rồi từ việc phát triển công cụ lao động
mới dẫn đến những cái sau , dẫn tới thay đổi về quan hệ sản xuất.