Lược đồ các cuộc khởi nghĩa | Lịch sử Việt Nam cổ đại | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trên hành trình khám phá lịch sử Việt Nam cổ đại tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, lược đồ các cuộc khởi nghĩa là một công cụ hữu ích giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các sự kiện quan trọng và các phong trào nổi lên trong quá trình hình thành và phát triển của nền văn minh Việt Nam cổ đại. Lược đồ này bao gồm các thông tin về các cuộc khởi nghĩa, bao gồm nguyên nhân, đặc điểm, nhà lãnh đạo, và kết quả của mỗi cuộc khởi nghĩa. Qua việc nghiên cứu và thảo luận về lược đồ này, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về sự phát triển của xã hội và chính trị Việt Nam cổ đại, cũng như tầm ảnh hưởng của các cuộc khởi nghĩa đối với lịch sử và văn minh của dân tộc.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487147
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa
Lịch sử Việt Nam cổ đại (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university lOMoAR cPSD| 41487147
Lược Đồ Các Cuộc Khởi Nghĩa (3) Bà Triệu hi sinh tại núi Tùng
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 (2) Từ Cửu Chân nghĩa quân đánh ra (1) Năm 248, Bà khắp Giao Châu Triệu phất cờ khởi nghĩa ở núi Nưa
“ Tôi chỉ muốn cưỡi con gió mạnh, đạp luồng sóng dữ chém cá
trường kình ở Biên Đông lấy lại giang sơn dựng nền độc lập cởi
ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp của người ta ”
Lược đồ khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 1 lOMoAR cPSD| 41487147 2 lOMoAR cPSD| 41487147 3 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Năm 548 Lý Nam Đế trao binh quyền lại
(3) Năm 550, Triệu Quang Phục cho Triệu Quang Phục
đánh bại được Trần Bá Tiên,
quân Lương rút chạy về nước Điế n Triệt Long Biên Dạ Trạch (2) Triệu Quang Phục cho
quân lui về Đầm Dạ Trạch
và thực hiện chiến tranh
du kích. Nhân dân ở đây gọi ông là Dạ Trạch Vương
Lược đồ kháng chiến chống quân Lương năm 548 4 lOMoAR cPSD| 41487147 5 lOMoAR cPSD| 41487147 6 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Năm 766 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải hợp quân
Thành Tống Bình bị vây. Viên đô hộ là Cao
Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi
sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được
thành, sắp đặt việc cai trị. Lược đồ khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 766 7 lOMoAR cPSD| 41487147 8 lOMoAR cPSD| 41487147 9 lOMoAR cPSD| 41487147 10 lOMoAR cPSD| 41487147 11 lOMoAR cPSD| 41487147 Đại Cồ Việt
Lược đồ kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
Quân Tống sang xâm lược
Lê Hoàn chỉ huy kháng chiến
Quân Tống tháo chạy về nước 12 lOMoAR cPSD| 41487147
(3) Trên bộ, quân ta chặn
đánh quyết liệt. Hầu Nhân
Bảo chết trận, quân Tống tháo chạy về nước (1) Năm 981, quân Tống
do Hầu Nhân Bảo chỉ huy
theo 2 đường thủy, bộ tiến vào nước ta (2) Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền
Lê Hoàn chặn đánh địch Quân Tống xâm lược
Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981
Quân Tống tháo chạy về 13 lOMoAR cPSD| 41487147
Lược đồ trận Như Nguyệt năm 1077 14 lOMoAR cPSD| 41487147 15 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Tháng 1/1285, 50 vạn
Lược đồ kháng chiến (2) Ta lui về Vạn Kiếp quân Nguyên do Thoát
=> Thăng Long => Thiên Mông Nguyên lần 3 Hoan chỉ huy sang xâm Trường nhân dân ở lược nước ta Thăng Long thực hiện Mộc Thạnh cùng (5) Cánh quân của Thoát Hoan cũng
“vường không nhà trống” Trương Phụ đem quân bị quân Trần truy sang xâm lược (5) Tháng 5/1285,
(4) Thất bại trong âm mưu quân ta phản công (1) Năm 1288, Ô Mã Nhi
bắt sống vua Trần, Thoát thắng lợi ở Tây Kết,
được giao nhiệm vụ bảo vệ Hoan rút quân về Thăng Hàm Tử, Chương đoàn thuyền lương của
Long chờ tiếp viện => Dương Trương Văn Hổ, nhưng lại quân Nguyên lâm vào tình
chủ quan tiến về Vạn Kiếp để Đông Đô bị quân
trạng bị động, thiếu lương hội quân Minh chiếm thực
(3) Toa Đô từ Champa đánh ra Nhà Hồ lui về cố
Nghệ An, Thoát Hoan tấn công thủ ở Tây Đô
xuống phía Nam tạo thế “gọng
kìm” hòng tiêu diệt quân chủ lực
của ta và bắt sống toàn bộ cơ
quan đầu não của cuộc kháng
chiến => Trần quốc Tuấn ra lệnh
rút lui để bảo toàn lực lượng,
(3) Quân Nguyên tiếp tục đối (4) Ô Mã Nhi rút quân ra
chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu
mặc với tình trạng thiếu
sông Bạch Đằng, tại đây diệt địch
lương thực, phải bỏ thành
quân Trần đã mai phục chờ
(2) Trần Khánh Dư phục kích Thăng Long mà chạy
sẵn. Quân nguyên bị đánh
tại Vân Đồn, đoàn thuyền lương
cho tan tác, Ô Mã Nhi bị bắt
của Trương Văn Hổ bị tiêu diệt sống 16 lOMoAR cPSD| 41487147 17 lOMoAR cPSD| 41487147 18 lOMoAR cPSD| 41487147 19 lOMoAR cPSD| 41487147 20 lOMoAR cPSD| 41487147 21 lOMoAR cPSD| 41487147 (2) Tôn Sĩ Nghị bàng hoàng cùng một số võ quan vượt sông Nhị, sông Hồng sang Gia Lâm (3) Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung cùng đoàn quân Tây Sơn chiến thắng kéo vào Thăng (1) Mờ sáng mồng 5 Tết quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy tán loạn Lược đồ
(1) Cùng lúc đó, đạo quân của trận Ngọc
Đô Đốc Long đánh đồn Đống
Đa , tướng giặc Sầm Nghi Hồi
Đống khiếp sợ , thắt cổ tự tử Đống Đa (1789) 22 lOMoAR cPSD| 41487147 23 lOMoARcPSD|414 871 47 (1) Ngày 17/2/1859, Pháp (3) Ngày 24/2/1861, Pháp
đánh chiếm thành Gia Định
chiếm được Chí Hòa và 3
tỉnh Định Tường, Biên (2) Nguyễn Tri Phương
cho xây Đại Đồn Chí Hòa Hòa, Vĩnh Long 24 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Gác-ni-ê kéo (2) Pháp đánh Hà quân ra đánh Hà Nội Nội lần 1, viên Chưởng cơ ở Ô Thanh Hà chiến (3) Tổng đốc Nguyễn đấu, hi sinh đến người cuối cùng Tri Phương hi sinh (7) Quân cờ đen tiếp (6) Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh tục phục kích, Ri-vi-e bỏ mạng (5) Ri-vi-e đem quân đánh Hà Nội (4) Quân cờ đen phục
kích, Gác-ni-ê chết trận
Lược đồ Pháp đánh Bắc kì lần 1 và lần 2 25 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Ngày 20/8/1883, Đô đốc Cuốc – Bê chỉ huy quân Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An (2) Ngày 5/7/1885, Tôn
Thất Thuyết ra lệnh tấn công quân Pháp ở Đồn Mang Cá và Toà Khâm Sứ nhưng thất bại
(3) Thất trận, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở, tại đây ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh nhà vua xuống Chiếu Cần Vương 26 lOMoAR cPSD| 41487147 27 lOMoAR cPSD| 41487147 (1) Trong những năm 1883 - 1885, địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy. (3) Từ năm 1888, nghĩa (2) Từ năm 1885
quân bước vào giai đoạn đến cuối năm 1887,
chiến đấu quyết liệt. bị nghĩa quân đẩy lùi
Quân Pháp tiến hành đàn nhiều cuộc càn quét áp dã man. Tháng 7- của Pháp ở vùng 1889, Nguyễn Thiện Văn Giang, Khoái Thuật phải lánh sang Châu và Hai Sông. Trung Quốc. Phong trào Nhiều trận đánh diễn
tiếp tục một thời gian rồi
ra ác liệt trên địa bàn tan rã vào năm 1892. nhiều tỉnh 28 lOMoARcPSD|414 871 47 (2) + Tháng 9-1930 phong
(1) - Phong trào đấu tranh bùng lên mạnh
trào đấu tranh quyết liệt, đấu
mẽ từ năm 1929 trên cả 3 miền Bắc -
tranh với mục đích chính trị Trung - Nam. Tiêu biểu: kết hợp với kinh tế.
+ Các cuộc đấu tranh của công nhân + Hình thức: Tuần hành
+ Các cuộc đấu tranh của nông dân
thị uy, biểu tình có vũ trang
- Kỷ niệm Quốc tế lao động, phong trào
tự vệ, tấn công vào cơ quan
lan rộng ra khắp toàn quốc, xuất hiện
chính quyền địa phương. truyền đơn, cờ Đảng.
- Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành
ở các thành phố lớn,...
(3) Chính quyền địch ở một
số huyện xã bị tê liệt, tan rã.
+ Chính quyền Xô viết ra
đời ở một số huyện. Đây là
lần đầu tiên nhân dân được
nắm chính quyền ở một số
huyện xã thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. - Từ giữa năm 1931 phong
trào lắng xuống do sự đàn áp
dã man của thực dân Pháp. 29 lOMoAR cPSD| 41487147 30